Hai phương án tuổi nghỉ hưu

2 264 0
Hai phương án tuổi nghỉ hưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai phương án tuổi nghỉ hưu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN TRƯỜNG ………… ---------- Số: … / … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------- ……… , ngày …… tháng …năm…… TỜ TRÌNH Về việc ký hợp đồng lương khoán đối với viên chức đã đủ tuổi nghỉ hưu Kính gửi: - Ban Giám hiệu; - Phòng Tổ chức – Hành chính Căn cứ Quyết định số:……/QĐ-… ngày……tháng… năm…của Hiệu trưởng về việc kéo dài thời gian làm việc và ký hợp đồng lao động lương khoán đối với giảng viên có chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư; trình độ Tiến sĩ đã đủ tuổi nghỉ hưu. Căn cứ Đơn đề nghị ký hợp đồng lương khoán của Ông/Bà .; Căn cứ nhu cầu công tác của đơn vị; Khoa/Phòng/Ban/Trung tâm kính trình Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức – Hành chính xem xét về việc ký hợp đồng lương khoán cho Ông/Bà : Lý do: . Nội dung công việc sẽ phân công: . . . . Trân trọng kính chào./. Nơi nhận: Chủ tịch Công đoàn Thủ trưởng đơn vị - Như trên; - Lưu: ….; . Hai phương án tuổi nghỉ hưu Theo đề xuất Bộ Lao động, tuổi nghỉ hưu giữ hành (nữ 55 tuổi, nam 60) tăng lên 60 - 62 tuổi Bộ Lao động Thương binh Xã hội có tờ trình Chính phủ dự án sửa đổi, bổ sung số điều Luật Lao động Trong đó, Bộ đưa hai phương án tuổi nghỉ hưu: Giữ hành (nam 60 nữ 55 tuổi) tăng tuổi nghỉ hưu nam lên 62 nữ lên 60 Việc tăng thực theo lộ trình năm tháng để đảm bảo vận hành "mượt mà", không gây xáo trộn mạnh đến bố trí sử dụng lao động Lãnh đạo Bộ cho hay, đề xuất dựa nhiều sở: Tuổi thọ bình quân người Việt Nam tăng so với giai đoạn trước, khoảng cách tuổi thọ bình quân với tuổi nghỉ hưu bình quân dài, nhiều người nghỉ hưu tiếp tục tham gia lao động, có nhu cầu làm việc thêm; Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số Đồng thời, giữ tuổi nghỉ hưu quỹ hưu trí cân đối Theo tính toán Bảo hiểm xã hội Việt Nam, không nâng tuổi nghỉ hưu năm 2020, mức thu Quỹ bảo hiểm xã hội mức chi đến 2037, cán cân thu chi cân bằng, bao gồm kết dư quỹ, phải lấy ngân sách bù vào Ông Trần Đình Liệu, Phó giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam phân tích, tuổi thọ bình quân người Việt 73, thời gian bình quân đóng BHXH khoảng 25 năm, bình quân tuổi nghỉ hưu 54 (nam 60, nữ 55 tuổi); thời gian hưởng lương hưu kéo dài khoảng 19-20 năm không quỹ chịu "Với mức đóng tỷ lệ đóng mức hưởng lương hưu người Việt Nam khoảng 55 -60%, người lao động hưởng tối đa 75% Việc điều chỉnh mức hưởng người lao động khó nên phải nâng tuổi nghỉ hưu lên", ông lý giải Dự án lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia người dân Tháng 1/2017, dự thảo Luật thức trình Thủ tướng tháng 4/2017 trình Quốc hội ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RÃY TẠI HAIAN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ QUẦN XÃ THỰC VẬT PHỤC HỒI SAU NƯƠNG RÃY TẠI HAIAN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Hữu Thư Lời cảm ơn! Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Hữu Thư ( Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn thạc sỹ. Tôi xin trân trọng và chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN, khoa Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, cùng các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn luôn động viên, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường THPT Kháng Nhật, trường THPT Sơn Dương, các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành gửi tới TS. Đỗ Hữu Thư cùng toàn thể các thầy cô; gia đình; bạn bè; đồng nghiệp; Ban giám hiệu hai trường THPT Kháng Nhật và THPT Sơn Dương, cùng các tổ chức và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 8 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi cùng với sự hướng dẫn khoa học của TS. Đỗ Hữu Thư – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Thái Nguyên, ngày 02 tháng 8 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Hà MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Những đóng góp mới của luận văn NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Một số khái niệm về tái sinh và phục hồi rừng 1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh 1.1.2.1. Thế giới 1.1.2.2. Việt Nam 1.1.3. Nghiên cứu về tái sinh sau nương rãy 1.1.3.1. Thế giới 1.1.3.2. Việt Nam Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.2. Đối tượng nghiên cứu 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Đặc điểm của thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu i 23.2. Giải quyết hưởng lương hưu hàng tháng đối với người đóng BHXH tự nguyện đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh, thành phố. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH tỉnh, thành phố. Cách thức thực hiện: Tại trụ sở BHXH tỉnh. Thời hạn giải quyết: 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hưởng chế độ hưu trí hàng tháng. Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: BHXH cấp huyện: Cung cấp mẫu Tờ khai cá nhân cho người lao động và hướng dẫn người lao động lập hồ sơ; 2. Bước 2: Người lao động nộp hồ sơ theo quy định cho BHXH cấp huyện nơi cư trú. 3. Bước 3: - BHXH cấp huyện: Tiếp nhận đủ hồ sơ từ người lao động, chuyển BHXH tỉnh, TP; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, TP để trả cho người lao động. - BHXH tỉnh, TP: Tiếp nhận hồ sơ từ BHXH cấp huyện, giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính); 2. Tờ khai cá nhân của người lao động (01 bản chính và 01 bản sao); Số bộ hồ sơ: 02 bộ. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Tờ khai cá nhân - Mẫu số 05-HTN. Công văn số 1564/BHXH Hướng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi hoặc trường hợp nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 (Lực lượng vũ trang: Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi) đã có đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên và trong đó và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Luật Bảo hiểm xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o ĐỖ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤ U TRÚ C VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚ I TÁ N RƢ̀ NG TRỒ NG TẠI HAIAN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o ĐỖ THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤ U TRÚ C V TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚ I TÁ N RƢ̀ NG TRỒ NG TẠI HAIAN BÁ VÀ HỮU SẢN, SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ HỮU THƯ Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với nhân loại. Rừng giữ cho đất khỏi xói mòn, điều hoà dòng chẩy giữa mùa mưa và mùa khô, rừng nuôi dưỡng các loài chim thú và các loài động vật khác, rừng còn là nơi lưu trữ nguồn gen và bảo vệ sự đa dạng sinh học. Rừng còn có vai trò điều hoà khí hậu, làm cho khí quyển trong lành nhờ sự cân bằng lượng ôxi và cácbônic v.v. Bởi vậy mất rừng sẽ dẫn đến hiểm hoạ về nhiều mặt. Hiện nay chúng ta đều nhận thấy rất rõ Việt Nam là một trong năm quốc gia trên thế giới chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu mà một trong những nguyên nhân sâu xa là do diện tích rừng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng bị suy giảm. Bên cạnh sự suy giảm về số lượng còn phải kể tới sự suy giảm về chất lượng của rừng. Theo Lê Văn Khoa (2010) [26], ở Việt Nam năm 1945 có 14,3 triệu ha rừng, độ che phủ là 43 %; năm 1975 có 11169000 ha rừng, độ che phủ là 33,8%; năm 1985 có 9892000 ha rừng, độ che phủ 30,0 %; năm1995 có 9302000 ha rừng, độ che phủ 28,2 %; năm 2005 có 12640000 ha rừng, độ che phủ là 36,3 %. Bởi vậy chính phủ đã phải đóng cửa rừng, cấm khai thác gỗ ở nhiều nơi, sử dụng nhiều chế tái mạnh mẽ để hạn chế tổn thất về rừng. Tuy vậy thực trạng về rừng hiện nay vẫn tiếp tục bị suy giảm đến mức báo động. Không nói đến các công trình xây dựng của nhà nước như các công trình thuỷ điện lớn, quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, các công trình giao thông được mở rộng về các tỉnh như tuyến đường Hồ Chí Minh, chỉ xét riêng đến việc phá rừng làm nương rẫy và khai thác rừng trái phép, sai mục đích trong những năm qua ở các tỉnh có rừng như Bình Thuận, Gia Lai, Quảng Ninh, Nghệ An, Lào Cai, Bắc Giang v.v cũng đã gây ra những thiệt hại rất lớn về rừng. Bên cạnh đó phải kể đến những vụ cháy đã thiêu trụi hàng nghìn hec ta rừng ở nườc ta. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Thảm hoạ mất rừng kéo theo thảm hoạ về môi trường như hạn hán, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, dịch bệnh, lũ lụt sạt lở đất ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc và các tỉnh miền trung trong những năm gần đây đã gây ra những tổn thất nặng nề cả về người và của. Quan trọng hơn cả là số lượng các trận bão lũ có những diễn biến phức tạp và chiều hướng bất thường ngày càng nhiều và có mức độ huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Mà mộ t trong nhữ ng nguyên nhân là do sự thu hẹp diện tích rừng đầu nguồn. Bởi vậy việc bảo vệ và phục hồi rừng là điều hết sức cần thiết. Có như vậy mới góp phần bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, bảo tồn nguồn gen, nâng cao khả năng cung ứng các nhu cầu kinh tế - xã hội về lâm sản, giải quyết công ăn việc làm chính đáng cho các cộng động dân cư thuộc vùng sâu vùng xa, các dân tộc miền núi đang sống dựa vào rừng. Sơn Động là một huyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang có phía Nam và Đông Nam giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Tây và Tây Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn, Phía Tây giáp với huyện Lục Ngạn, phía Tây Nam Giáp với huyện Lục Nam. Đây Sơn Động là một trong những huyện của tỉnh Bắc Giang ... mức hưởng lương hưu người Việt Nam khoảng 55 -60%, người lao động hưởng tối đa 75% Việc điều chỉnh mức hưởng người lao động khó nên phải nâng tuổi nghỉ hưu lên", ông lý giải Dự án lấy ý kiến rộng... hưu lên", ông lý giải Dự án lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia người dân Tháng 1/2017, dự thảo Luật thức trình Thủ tướng tháng 4/2017 trình Quốc hội

Ngày đăng: 20/12/2016, 04:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan