Vua Lê Thánh Tông và chính sách phòng chống tham nhũng

51 646 1
Vua Lê Thánh Tông và chính sách phòng chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thánh Tông là vị vua sớm có ý thức kiến thiết, xây dựng đội ngũ quan lại: “Nhân được thời mà ra trị nước, tất phải đặt quan, phân chức, xây dựng kỷ cương, định rõ chếđộ cho một đời, mở nền thái bình cho muôn thuở”. Bởi vì, bối cảnh hiện tại đã khác so với triều Thái Tổ, Thái Tông: “Của cải cung đốn cho chiến tranh, đất đai bờ cõi so với ngày trước ngày càng lớn hơn nhiều lắm”. Trước yêu cầu ổn định và phát triển xã hội dưới thời Lê Thánh Tông, đội ngũ quan lại xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình” hay vốn bước ra từ ngọn cờ Lam Sơn tụ nghĩa khi gia nhập chốn quan trường đã không còn nhận ra nghĩa vụ của người làm quan “vị nước vị dân” mà đi vào con đường tha hóa, biến chất. Chính quyền nhà Lê, đứng đầu là Lê Thánh Tông đã cố gắng cứu vãn sự suy yếu của hàng ngũ quan lại bằng chủ trương chống tham ô, tham nhũng. Sự thành công của chính sách này đã góp phần đưa triều đại Lê Thánh Tông trở thành giai đoạn thịnh trị nhất trong lịch sử Việt Nam “khiến cho nước Nam ta bấy giờ văn minh thêm ra và lừng lẫy một phương, kể từ xưa đến nay chưa bao giờ cường thịnh đến vậy”.

“CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Là bệnh xuất phát từ gắn liền với quyền lực công, tham nhũng xuất từ sớm xã hội loài người Nó đặc biệt trở thành vấn nạn nhà nước đời Lịch sử nhân loại cho thấy đợi đến thời kỳ đại, tham nhũng xuất nhà nước chủ nô phong kiến mà Việt Nam ngoại lệ Ở Việt Nam, từ thời phong kiến, cha ông ta sớm nhận biết tác hại tham nhũng có nhiều biện pháp phòng chống Những biện pháp kinh nghiệm quý báu cho công phòng chống tham nhũng nước ta Nước trị hay loạn cốt trăm quan, người giỏi nước trị, dùng người xấu nước loạn Các bậc đế vương đời trước hưng nghiệp nhờ dùng người quân tử, bị nước dùng kẻ tiểu nhân Thế “quan lại tham nhũng giặc, sâu mọt dân, mà trộm cướp lên vìđó vậy” Nhận thức tham nhũng “quốc nạn”, triều đại phong kiến có cố gắng nhiềuđể bước đẩy lùi tiến tới xóa bỏ Tham nhũng, lòng tham người có nguyên nhân khác chế có nhiều kẽ hở nên quan tham có hội để đục khoét Để hạn chế tệ nạn này, nhiều triều vua có quy định cụ thể đến đời vua Lê Thánh Tông nâng lên thành luật (Luật Hồng Đức) Đến triều Nguyễn ban hành Luật Gia Long (hay gọi Hoàng Việt luật lệ) Luật Hồng Đức điều xử quan tham mà có điều tuyển người tài, chế độ lương bổng Song dù có quy định chặt chẽ bao quát hết nên trước hết vua, quan phải gương Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Lê Thánh Tông vị vua sớm có ý thức kiến thiết, xây dựng đội ngũ quan lại: “Nhân thời mà trị nước, tất phải đặt quan, phân chức, xây dựng kỷ cương, định rõ chếđộ cho đời, mở thái bình cho muôn thuở” Bởi vì, bối cảnh khác so với triều Thái Tổ, Thái Tông: “Của cải cung đốn cho chiến tranh, đất đai bờ cõi so với ngày trước ngày lớn nhiều lắm” Trước yêu cầu ổn định phát triển xã hội thời Lê Thánh Tông, đội ngũ quan lại xuất thân từ “cửa Khổng sân Trình” hay vốn bước từ cờ Lam Sơn tụ nghĩa gia nhập chốn quan trường không nhận nghĩa vụ người làm quan “vị nước vị dân” mà vào đường tha hóa, biến chất Chính quyền nhà Lê, đứng đầu Lê Thánh Tông cố gắng cứu vãn suy yếu hàng ngũ quan lại chủ trương chống tham ô, tham nhũng Sự thành công sách góp phần đưa triều đại Lê Thánh Tông trở thành giai đoạn thịnh trị lịch sử Việt Nam “khiến cho nước Nam ta văn minh thêm lừng lẫy phương, kể từ xưa đến chưa cường thịnh đến vậy” Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” NỘI DUNG I, Khái quát chung bối cảnh lịch sử, nhũng sách tư tưởng trị pháp lý thời vua Lê Thánh Tông: 1, Tiểu sử vua Lê Thánh Tông: Tên tuổi nghiệp Lê Thánh Tông gắn chặt với giai đoạn cường thịnh Việt Nam nửa sau kỷ 15 Lê Thánh Tông tên Tư Thành, hiệu Thiên Nam động chủ, thứ tư Lê Thái Tông, mẹ Ngô Thị Ngọc Dao Ông sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442) nhà ông ngoại khu đất chùa Huy Văn Hà Nội ngày nay, ngày 30 tháng giêng năm Đinh Tỵ (1497) Lê Thánh Tông lên làm vua năm 1460, hai lần đổi niên hiệu: Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (1470-1497) Trong gần 40 năm làm vua, ông đưa triều Lê phát triển tới đỉnh cao mặt: trị, xã hội, kinh tế, quốc phòng, Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” văn hóa Sử gia Ngô Sĩ Liên khen Lê Thánh Tông "vua sáng lập chế độ, mở mang đất đai, bờ cõi rộng, văn vật tốt đẹp, thật vua anh hùng, tài lược" Về phương diện văn học, Lê Thánh Tông nhà thơ lớn, tác phẩm ông để lại phong phú, vừa thơ, vừa văn xuôi, vừa Hán, vừa Nôm, chép tập: Thiên Nam dư hạ (trong có phú tiếng Lam Sơn Lương Thủy phú), Châu Cơ thắng thưởng Chinh Tây kỷ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xúy, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn Lê Thánh Tông biết đến với tư cách nhà cải tổ xây dựng đầy nhiệt huyết Nhờ ủng hộ sáng suốt, liệt nhóm đại thần Nguyễn Xí, Đinh Liệt , Lê Thánh Tông bước lên ngai vàng lúc triều nhà Lê lục đục mâu thuẫn Lên nắm quyền, Lê Thánh Tông nhanh chóng chấm dứt tình trạng phe phái cung đình, khẩn trương tổ chức xây dựng đất nước với tinh thần cải cách mạnh mẽ, táo bạo Về cấu quyền cấp, ông tiến hành xóa bỏ hệ thống tổ chức hành cũ thời Lê Lợi từ đạo đổi thành 12 đạo (tức 12 thừa tuyên) Bên cạnh cải tổ chế Nhà nước, Lê Thánh Tông đặc biệt ý biện pháp phát triển kinh tế, sửa đổi chế độ thuế khóa, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, mở đồn điền, khai khẩn đất hoang Những nỗ lực nhằm xây dựng phát triển đất nước Lê Thánh Tông phản ánh rõ qua chiếu, dụ ông ban bố, Chiếu khuyến nông, Chiếu lập đồn điền, Chiếu định quan chế Dưới thời Lê Thánh Tông, lực lượng quốc phòng bảo vệ đất nước tăng cường hùng hậu Trước kia, quân đội chia làm đạo vệ quân, đổi làm phủ đô đốc Mỗi phủ có vệ, sở Bên cạnh có đạo nội, ngoại, gồm nhiều ti, vệ Ngoài tổ chức quân thường trực, Lê Thánh Tông ý lực lượng quân dự bị địa phương 43 điều quân Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Lê Thánh Tông ban hành cho thấy kỷ luật quân đội ông nghiêm ngặt, có sức chiến đấu cao Lê Thánh Tông đồng thời người khởi xướng luật Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức thành tựu đáng tự hào nghiệp Lê Thánh Tông thời đại ông Sự đời luật Hồng Đức xem kiện đánh dấu trình độ văn minh cao xã hội Việt Nam hồi kỷ 15 Lê Thánh Tông, người khởi xướng luật Hồng Đức, người thực nghiêm chỉnh pháp luật ban hành Ông thu lại quyền huy tổng quân đô đốc Lê Thiệt Lê Thiệt ban ngày phóng ngựa đường phố dung túng gia nô đánh người Lê Thánh Tông thường bảo với quan rằng: "Pháp luật phép tắc chung Nhà nước, ta người phải tuân theo" Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Lê Thánh Tông người phát triển giá trị văn hóa dân tộc Về phương diện văn hóa Lê Thánh Tông có công tạo lập cho thời đại văn hóa với diện mạo riêng, khẳng định giai đoạn phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài Việt Nam thời phong kiến, chưa giáo dục, thi cử lại thịnh đạt vai trò trí thức lại đề cao đời Lê Thánh Tông Ngoài Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Nhà Thái học, Quốc Tử Giám quan văn hóa, giáo dục lớn Lê Thánh Tông cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt sáng lập Hội Tao Đàn bao gồm nhà văn hóa có tiếng đương thời mà Lê Thánh Tông Tao Đàn chủ soái Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên, Hồng Đức quốc âm thi tập, Hồng Đức thiên hạ đồ, Thiên Nam dư hạ giá trị văn hóa tiêu biểu triều đại Lê Thánh Tông Nói tới công lao ông văn hóa dân tộc, không kể đến việc có ý nghĩa lịch sử mà ông làm Đó việc ông hủy án minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ văn Nguyễn Trãi bị tiêu hủy sau vụ án "Lệ Chi viên" Chính Lê Thánh Tông cho tạc bia Nguyễn Trãi: "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" (Tấm lòng Ức Trai sáng tựa Khuê) Lê Thánh Tông nhà thơ hào tráng Đứng đầu hội văn học Tao Đàn, Lê Thánh Tông dẫn đầu phong trào sáng tác Thơ Lê Thánh Tông để lại nhiều có giá trị cao nội dung tư tưởng Qua thơ ông, không hiểu sâu nhân cách, tâm hồn ông, tâm hồn gắn bó mật thiết với non sông, đất nước, với nhân dân, với truyền thống anh hùng dân tộc, Tổ tông, mà thấy khí phách thời vươn lên, đầy hào tráng: “Nắng ấm nghìn trượng tỏa cờ, Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Khí ba quân át cày cáo Phương Đông Mặt trời mọc, mây nhẹ trôi, Phóng mắt ngắm núi sông muôn dặm.” (Buổi sớm từ sông Cấm tuần biển Đông) Lê Thánh Tông làm vua lúc 19 tuổi Một năm sau, trách lỗi cựu thần Ngô Sĩ Liên, Nghiêm Nhân Thọ, vị hoàng đế 20 tuổi bảo họ: "Ta coi sự, sửa đức tính, bảo nước ta hàng phiên bang Trung Quốc thời xưa, theo đường chết, mang lòng không vua" Đó tiếng nói ý chí tự cường dân tộc, động lực mãnh liệt đưa Lê Thánh Tông đạt tới vinh quang nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hồi kỷ 15 2, Bối cảnh lịch sử trước cải cách Lê Thánh Tông: Trước tìm hiểu cải cách Lê Thánh Tông, cần xem xét bối cảnh công cải cách, qua nhìn nhận hết khía cạnh nú Mới nhìn, tưởng cải cách bắt nguồn từ nguyên nhân đơn giản trước mắt yếu máy hành cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông Nhưng thực tế nú bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa, mà từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông muốn làm chưa thực Nguyên nhân trước hết khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối Trần: Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hành mang tính phân tán, quyền lực nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế Cuộc cải cách Hồ Quý Ly nhằm thay thiết chế quân chủ quý tộc thiết chế quân chủ quan liêu đắn, cần thiết, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nú thất bại nhanh chóng Dưới thời thuộc Minh (Trung Quốc), Đại Việt trở thành đơn vị hành cấp tỉnh nhà Minh ba ty quản lý Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi Năm 1428, Lê Lợi lên hoàng đế, bắt tay xây dựng cường quốc theo thiết chế cũ nhà Trần Ở trung ương, vua chức Tả, Hữu tướng quốc, Bình chương, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ trọng thần giúp vua bàn bạc “quyền quốc trọng sự” Dưới chức quan như: Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh… Ở địa phương, đất nước rộng lớn thống nhất, Lê Thái Tổ chia làm ba đạo, Lê Thái Tông chia làm đạo Lê Thái Tổ xác định xã cấp sở đặt xã quan Nhưng cấp trung gian lại nhiều hỗn độn như: Phủ, huyện, lỵ, trấn… thời Lê Thái Tổ Đến thời Lê Thái Tông lại thấy: Phủ, lộ, trấn, huyện… Thiết chế trị rõ ràng chưa chặt chẽ, chưa hoàn chỉnh, mang tính phân tán Nhược điểm bộc lộ từ nửa sau kỷ XIV từ đặt yêu cầu cải cách Giờ đây, hoàn cảnh trì thiết chế trị rõ ràng không phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, xu thời đại Yêu cầu đặt cần thiết lập máy hành phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Mặt khác, sau Lê Thái Tổ qua đời, vua kế vị thường tuổi (10 tuổi tuổi) Mọi việc đoán triều đình nằm tay đại thần Nhưng có với gần 10 năm “nằm gai nếm mật”, họ không thoát khỏi đố kị trở thành người nắm giữ vận mệnh quốc gia Hàng loạt “công thần khai quốc” như: Nguyễn Trói, Lưu Nhân Chú, Lê Sát, Lê Ngõn… bị giết Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi sa đoạ phổ biến, Lê Thái Tông phải lệnh chỉ, nêu: “Nay khanh không kính giữ phép công, người giữ tiền bạc, sổ sách nhà nước chậm trễ gây khó dễ Thuế đáng thu hay đáng miễn không chịu phê tâu dứt khoát để làm khổ dân Người coi quan không thương dân đau khổ, mượn đồ dân vứt bỏ bừa bãi Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” hỏng, mất, đến có việc lại đến hạch sách Còn kẻ coi dân vụ lợi riêng, không lo nuôi dưỡng dân, tha cho người giàu, bắt tội người nghèo mua gỗ làm nhà làm cửa, xử kiện không công bằng, gây bè phái, lo hối lộ…” Ngay Trung hưng kí, viết sau Lê Thái Tông lên nêu sau: “hối lộ công hành… phường dốt đặc dậy ong…Văn giai Đào Công Soạn tuổi gần 80, tế thần Lê Ê chữ Người trẻ nghĩ, tự ý làm càn; người già không chết đi, thành tai hại Bán quan, mua ngục, ưa giàu, ghét nghèo…kẻ xiểm nịnh nghe theo, bọn dạn sát bổ dụng” Thực trạng làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu Để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách thiết chế trị, chế vận hành máy hành từ trung ương đến địa phương, khắc phục tình trạng bất cập tập trung phân tán Tình hình đặt yêu cầu cần tiến hành công cải cách, đặc biệt mặt hành nhằm chấn chỉnh máy hành nhà nước, xây dựng nhà nước tập quyền có đủ khả ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển lên Lê Thánh Tông - Vị vua hiền triều đại nhà Lê lên đảm đương công việc 3, Phòng, chống tham nhũng - nhìn từ kinh nghiệm lịch sử dân tộc Tham nhũng "căn bệnh" xuất từ sớm xã hội loài người, xã hội phân chia giai cấp hình thành tập đoàn quyền lực - "căn bệnh" mà lực lượng cầm quyền dễ mắc phải Nhìn lại lịch sử, suốt chiều dài hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, cha ông ta sớm nhận biết nguy có "phương thuốc đặc trị" với bệnh nguy hiểm: tham nhũng Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” 3.1 Nhất quán quan điểm "phòng bệnh chữa bệnh": Mặc dù bị hạn chế tư tưởng phong kiến quản lý điều hành xã hội, song triều đại phong kiến Việt Nam trước chủ động phòng, chống tệ nạn tham nhũng, biện pháp phòng ngừa coi trọng Thực tiễn lịch sử cho thấy, thực tốt biện pháp phòng ngừa có tác dụng lớn việc ngăn chặn từ đầu hội, điều kiện để tham nhũng nảy sinh Phòng ngừa việc ngăn chặn, tiêu diệt tham nhũng từ "trứng nước", biện pháp có hiệu to lớn, dài lâu Phòng ngừa tốt đẩy lùi mầm mống tham nhũng, qua góp phần giữ vững ổn định xã hội Trước hết, triều đại phong kiến Việt Nam trọng cải cách máy hành chính, coi biện pháp quan trọng phòng ngừa tham nhũng Pháp luật phong kiến Việt Nam quy định đầy đủ xây dựng máy nhà nước phong kiến tập quyền Tiêu biểu Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều luật thể cải cách mạnh mẽ nhà Lê Thời vua Lê Thánh Tông định chế độ giám sát lẫn quan lại Cụ thể, triều đình quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm chức quan, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu quan lại tự giám sát lẫn Mỗi phận phụ trách việc, chịu giám sát khoa, công việc đạo hiến ty giám sát, quan lại chịu giám sát lẫn nhau, quan giám sát quan Nhờ cải cách mạnh mẽ có hiệu nên máy quyền thời Lê Thánh Tông xem máy phong kiến tập quyền vững mạnh Công tác tuyển chọn quan lại thời Lê tiến hành thông qua nhiều đường khoa cử, tiến cử, bảo cử… Đặc biệt, hàng năm triều đình thường xuyên 10 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” xã Năm 1488 nhà vua xuống dụ quy định: “Từ quan phủ, huyện, châu xét đặt xã trưởng, anh em ruột, anh em chú, bác, bác cháu, mcaauj cháu với cho người làm xã trưởng, không cho làm để trừ mối tội bè phái hùa nhau” Năm 1497, ông xuống dụ quy định bổ sung: “Các viên quản quân, quản dân người có quê quán phủ, huyện cai trị, có nhà nha môn làm việc, Bộ lại điều động nơi khác, chọn người khác bổ thay” Đối tượng thực luật “hồi tỵ” thời vua Lê Thánh Tông tất quan lại máy triều đình trung ương cấp quyền địa phương Đặc biệt, ông quan tâm đến việc áp dụng luật “hồi tỵ” làng, xã, nơi mà quan hệ xã hội bị ràng buộc nhiều mối quan hệ gia đình, bà con, họ hàng Triết lý hồi tỵ - tránh đi, khởi nguồn từ nghiệp cải cách hành quốc gia toàn diện sâu sắc vua Lê Thánh Tông - vị vua anh minh đứng đầu thể chế quân chủ phong kiến trị đất nước suốt 38 năm (1460-1497) Với quan điểm “Trăm quan nguồn gốc trị, loạn Quan có đức, có tài nước trị Quan vô đức, tài thềm, bậc dẫn đến hoạ loạn”, đức Vua sáng suốt đặt trọng tâm nghiệp cải cách hành vào lĩnh vực cải cách thể chế cải cách đội ngũ quan lại Sau có kinh nghiệm cai trị đất nước 26 năm, vua Lê Thánh Tông đặt chế độ hồi tỵ phục vụ cho công tác bổ dụng đội ngũ quan lại phong kiến đương thời Chế độ đức Vua tiếp tục bổ sung bước hoàn thiện suốt 11 năm sau Nội dung sách hồi tỵ giai đoạn tóm tắt số nội dung sau: - Không bổ nhiệm viên quan cai trị huyện tỉnh mà ông ta xuất thân từ 37 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” - Không bổ nhiệm viên quan tới nơi ông ta có người họ hàng nhiệm vị trí lãnh đạo - Trong thời gian trị nhậm tỉnh huyện, viên quan không cưới vợ, lấy thiếp người địa hạt - Một viên quan không phép vị lâu địa phương viện, chức Trải qua nhiều thăng trầm biến cố lịch sử, triều Nguyễn nắm quân chủ, vua Minh Mệnh - ông vua sử gia đánh giá động đoán, đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao suốt 21 năm trị vị đất nước (1820-1841) Cảm thấy nhức nhối trước thực trạng “các chức thông phán, kịch liệt phần nhiều người địa phương Do đó, tình riêng làng nước, khó lòng khỏi tư túi sinh nhiều tệ hại”, kế thừa tư tưởng kinh nghiệm quý báu vua Lê Thánh Tông, triều Nguyễn thời vua Minh Mạng Thiệu Trị ban hành luật Hồi tỵ vào năm 1831 liên tục bổ sung vào năm với phạm vi, đối tượng áp dụng mở rộng hơn, quy định nghiêm ngặt so với thời vua Lê Thánh Tông Những nội dung nghiêm ngặt bổ sung giai đoạn tập trung vào số nội dung sau: - Quan lại không tậu đất, vườn, ruộng, nhà nơi cai quản - Quan lại không lấy người quê làm người giúp việc - Người có quan hệ thầy trò, bạn bè không làm việc công sở - Các lại dịch nha môn, kinh đô tỉnh con, anh em ruột, anh em chú, bác với phải tách ra, đổi bổ nơi khác 38 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” - Các quan lại không làm quan nơi trú quán (nơi thời gian lâu), quê vợ, quê mẹ mình, chí nơi học tập lúc nhỏ lúc trẻ tuổi - Các lại mục, thông lại không làm việc phủ huyện quê hương - Các lại mục, thông lại nha thuộc phủ huyện người làng phải chuyển bổ nơi khác - Các quan viên từ Tham biện trở lên trấn, tỉnh kinh đô chầu dự đình nghị, song họp có bàn việc liên quan đến địa phương mà nhậm trị không vào dự - Các khảo quan (coi thi, chấm thi) có người thân thích dự thi trường phải báo lên cấp để tránh Nếu cố tình không khai báo bị trọng tội cố ý làm trái - Các quan tra, xét xử thấy vụ án, vụ điều tra có người thân quen (bà nội, ngoại, bạn thân…) phải khai báo hồi tỵ - Cấm quan đầu tỉnh lấy vợ trị hạt sợ gia đình vợ nhũng nhiễu; cấm quan tậu ruộng vườn, nhà cửa trị hạt sợ quan hiếp dân để mua rẻ; cấm tư giao với đàn bà gái trị hạt; cấm quan lại hưu quay lại cửa công để cầu cạnh… Như vậy, với sách đào tạo, đãi ngộ sử dụng nhân tài, chế độ quân chủ phong kiến, quan chức đương thời tuyển dụng, bố trí quản lý theo luật lệ nghiêm ngặt Thực tiễn lịch sử cho thấy hồi tỵ chủ trương, đường lối, sách đắc lực quan trọng giúp vị quân chủ phong kiến quản lý khống chế đội ngũ quan lại câu kết, ngăn ngừa lạm chức quyền, địa vị để kết bè kéo cánh, âm mưu chống lại triều đình Chính sách hồi tỵ chế độ phòng ngừa, giám sát quản lý nghiêm ngặt quan lại 39 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” nhằm ngăn chặn, hạn chế nạn tham nhũng, quan liêu, cát cứ, chạy theo lợi ích cục bộ, địa phương Ngoài quy định “hồi tỵ” trên, vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng đề quy định cụ thể hình thức xử phạt quan lại vi phạm điều luật luật “hồi tỵ” Trong dụ năm 1448, vua Lê Thánh Tông nhấn mạnh: “Nếu man trá bị nghiêm trị” Những quy định luật “hồi tỵ” ban hành áp dụng triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng cụ thể, đối tượng phạm vi áp dụng luật rộng góp phần làm cho máy nhà nước củng cố, tránh tình trạng cục bộ, bè phái, địa phương chủ nghĩa, quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu 2, Và vài suy ngẫm công tác cán giai đoạn nay: Có thể nói, biện pháp quản lý cán vô đa dạng, phong phú Nó không tuý hình thành từ mệnh lệnh khô khan, cứng nhắc theo thứ bậc hành hay từ đòi hỏi mang tính quy luật kinh tế thị trường đất nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, mà biện pháp hiệu giấu lớp trầm tích văn hoá hàng ngàn năm dân tộc Chính sách hồi tỵ thể rõ nét am tường, tinh hiểu cha ông ta văn hoá, lối sống xã hội nguy tiềm ẩn từ quan hệ thân tộc, đồng hương, thầy trò… đời sống đội ngũ quan lại đương thời Chúng ta thấy sách hồi tỵ có ý nghĩa thực tiễn vô sâu sắc giúp chế độ phòng tránh, hạn chế mặt tiêu cực từ khía cạnh văn hóa ứng xử người nắm giữ công quyền, từ phát huy tính công tâm, khách quan việc phụng lợi ích nhà nước đội ngũ quan lại 40 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Các vị vua thực sách hồi tỵ không vị minh quân coi trọng hiền tài, nhân tài xuất chúng mặt trí tuệ, mà nhà lãnh đạo hành có lĩnh đoán, mạnh dạn, táo bạo kiên thực sách hồi tỵ với máy quan lại đương thời Chính sách hồi tỵ thể thái độ nghiêm khắc, kiên cha ông ta công tác quản lý đội ngũ quan lại, đặc biệt trước tượng nguy xảy tiêu cực đội ngũ quan lại Luật hồi tỵ thể sách, phương châm chủ động phòng ngừa tiêu cực máy quan liêu từ khâu bổ dụng đội ngũ quan lại Trong thực tế, máy quan lại hành có vai trò quan trọng việc thực thi sách quyền trung ương tập quyền, vậy, với sách đào tạo, sử dụng nhân tài, biện pháp đãi ngộ vật chất, đãi ngộ tinh thần, chế độ quân chủ lịch sử có biện pháp chủ động phòng ngừa cách nghiêm ngặt nguy tiêu cực Chính sách hồi tỵ triết lý sâu sắc cha ông ta việc đánh giá nguy tiềm ẩn từ tính cách dân tộc, truyền thống văn hoá, lối sống để thực việc chủ động phòng ngừa từ khâu bổ dụng đội ngũ quan lại 41 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Ngày nay, sách sử dụng cán phần kế thừa tư tưởng, sách cha ông ta hồi tỵ Chúng ta thấp thoáng nhận thấy vài quy định hồi tỵ quy định công tác tuyển dụng công chức, xếp, bố trí cán bộ, công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ, công tác định kỳ chuyển đổi vị trí công tác Tuy nhiên, quy định tản mát, thiếu tập trung, chưa mang tính hệ thống chưa thực trở thành tư tưởng, sách lớn mang tính toàn diện thực tiễn Bên cạnh đó, việc triển khai thực quy định hành chưa thực mạnh dạn liệt, hiệu đạt chưa mong muốn Cách 60 năm, Thư gửi đồng chí Bắc Bộ viết ngày 01 tháng năm 1947 từ ngày đầu kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn phê bình, kiểm thảo “những đồng chí giữ thói người làm quan họ nhờ, đem bà con, bạn hữu đặt vào chức việc kia, làm hay không, mặc kệ Hỏng việc, Đoàn thể chịu, cốt cho bà con, bạn hữu có địa vị được” Ngày nay, sau gần 70 năm xây dựng hoàn thiện máy quyền, đội 42 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” ngũ cán bộ, công chức hành có bước phát triển vượt bậc để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đất nước Công tác quản lý nhà nước công chức, công vụ Đảng Nhà nước quan tâm, thể chế hoá nâng lên thành nhiều đạo luật, nhiều Nghị định, Thông tư Tuy nhiên, giá trị văn hoá giá trị thực tiễn sâu sắc sách hồi tỵ cha ông xây dựng phát triển từ 500 năm trước để lại cho nhiều trải nghiệm suy ngẫm IV, Áp dụng tư tưởng “hồi tỵ” Việt Nam nay: Thực tế nước ta cho thấy, tư tưởng không thực nghiêm chỉnh, dùng quan hệ họ hàng, thân quen, “cánh hẩu” vào mục đính cá nhân dẫn đến hậu tai hại nhiều mặt Hậu thể khía cạnh sau: Một là, kéo bè, kéo cánh làm lũng đoạn, tha hóa máy nhà nước Bằng cách người phe cánh tự ca ngợi nhau, vô hiệu hóa người không kiến với mình, làm dân chủ quan nhà nước Hai là, tìm việc, thăng quan tiến chức nhờ vào quan hệ thân quen Từ xa xưa xã hội ta tồn quan niệm “một người làm quan, họ nhờ”, “một giọt máu đào ao nước lã”… Trên phương diện tình cảm “thân quen” động lực thúc đẩy gắn kết, gần nhau, hiểu giúp đỡ nhiều Nhu cầu tất yếu có ích cho đa dạng quan hệ xã hội Nhưng “thân quen” công cụ để đạt mục đích tìm việc, tạo phe cánh, thăng quan tiến chức, trục lợi, tham nhũng… nguy hiểm cho phát triển xã hội Một quan, đơn vị xét tiêu chí người thân, người quen anh em họ hàng để tuyển dụng, đề bạt nhân tài bị lãng quên, đức hạnh, tài không ý nghĩa 43 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Ba là, liên minh doanh nghiệp “sân sau” với quan chức nhà nước để trục lợi, tham nhũng Đây biến tướng nguy hiểm mối quan hệ họ hàng, thân quen thời đại Sự liên kết xuất phát từ quan hệ gia đình, họ hàng, bố mẹ làm trị, cái, người thân làm kinh tế Họ giàu lên cách nhanh chóng nhờ “tài kinh doanh” người con, người thân Đằng sau “tài kinh doanh” có hình bóng ông bố, bà mẹ làm trị Vị trí lãnh đạo ông bố, bà mẹ tạo “sân sau”, đưa lại cho họ hợp đồng béo bở, mối quan hệ làm ăn thuận lợi Nhiều tài nguyên đất nước bị phận quan chức nhà nước tha hóa, tìm cách chuyển cho công ty tư nhân cháu, người thân họ thành lập Ở nước ta nay, mối quan hệ thân quen, họ hàng người làm trị với người làm kinh tế hình thành phổ biến Có không công ty tư nhân từ chỗ thân quen, họ hàng nhanh chóng phất lên nhờ đỡ đầu quan chức nhà nước Đây vấn đề xúc đòi hỏi phải có đối sách nhà quản lý vĩ mô Những hâu nêu trên, dù xét khía cạnh có ảnh hưởng tiêu cực định Hậu Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo: “Họ kéo bè, kéo cánh, bà bạn hữu không tài kéo vào chức này, chức nọ” Người có tài, có đức không vừa lòng đẩy Họ quên việc công việc riêng dòng họ Từ việc nghiên cứu luật “hồi tỵ” triều ông vua cải cách để đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiệu quả, khắc phục bất cập công tác quản lý nay, số giải pháp là: Một là, cần mở rộng đối tượng phạm vi áp dụng luật “hồi tỵ” 44 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Khoản Điều 37 luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2007 2012) quy định: “Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị không bố trí vợ chồng, bố mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán-tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán vật tư, hàng hóa, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị đó” Chúng ta nhận thấy, Luật Phòng, chống tham nhũng hành quy định đối tượng phạm vi áp dụng luật “hồi tỵ” hẹp nhiều so với luật “hồi tỵ” cha ông ta thuở trước Để khắc phục tình trạng kéo bè, kéo cánh, tham ô, tham nhũng, lũng đoạn quan, tổ chức, cần phải mở rộng đối tượng phạm vi áp dụng luật “hồi tỵ” Hai là, phải ban hành chế tài đủ mạnh buộc đối tượng thực luật “hồi tỵ” phải nghiêm chỉnh thực Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi năm 2007 2012) quy định ddooid tượng phạm vi áp dụng luật “hồi tỵ” hẹp vậy, việc thực quy định nhìn chung chưa nghiêm túc Một nguyên nhân chưa có chế tài đủ mạnh buộc đối tượng áp dụng luật “hồi tỵ” phải thực Ở quan, tổ chức thực quy định Khoản Điều 37 Luật Phòng, chống tham nhũng diễn tùy tiện, gây nhiều xúc hậu đáng lo ngại Ở không quan, tổ chức xảy tình trạng cán lãnh đạo nhận người nhà, anh em, cái, họ hàng vào làm việc quan phụ trách Không cán bộ, công chức quan, tổ chức có mối quan hệ mật thiết với Trình độ, lực người vấn đề “tế nhị” tuyển dụng, sử dụng Thực trạng dẫn đến việc kéo bè, kéo cánh, dân chủ quan, tổ chức 45 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Những biểu tiêu cực gọi “thân quen, họ hàng” ảnh hưởng hông nhỏ tới tính minh bạnh, dân chủ máy nhà nước Để khắc phục, cần có thay đổi; cần áp dụng chế, sánh mạnh buộc người tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật, tránh tình trạng kéo bè, kéo cánh để lũng đoạn, tham nhũng KẾT LUẬN Hiện nay, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí thu hút quan tâm toàn xã hội Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, tham nhũng, lãng phí "gây xúc xã hội thách thức lớn vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước" "Ôn cố tri tân", thiết nghĩ kinh 46 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” nghiệm quý báu ông cha ta ngăn ngừa tham nhũng đến nguyên giá trị Nhìn chung, hồi tỵ sách sắc luật quan trọng chế độ quản lý quan lại số triều đại phong kiến nhằm ngăn chặn, hạn chế nạn tham nhũng, quan liêu, cát cứ, chạy theo lợi ích cục lịch sử đánh giá thành công có giá trị lâu dài Ưu điểm nguyên tắc hồi tỵ phòng tránh, hạn chế mặt tiêu cực văn hóa ứng xử người nắm công quyền Luật Hồi tỵ tạo sở pháp lý để phát huy tính công tâm, khách quan việc phụng lợi ích nhà nước đội ngũ quan lại Tuy nhiên, mặt hạn chế nguyên tắc hồi tỵ không phát huy hiểu biết địa bàn quan lại bổ nhiệm Nó làm cho công việc quản lý đội ngũ quan lại nhà nước nặng nề hơn, phức tạp Luật Hồi tỵ giúp nhà nước phong kiến ngăn chặn tượng người có quan hệ họ hàng, thông gia, thầy trò, quê… làm việc địa phương, công sở; khắc phục tình trạng tình cảm mà nể nang, né tránh nhau, bao che khuyết điểm sợ "rút dây động rừng"; số người dựa dẫm hay ỷ người nhà làm quan đứng đầu địa phương, công sở để làm càn…, làm cho máy quan nhà nước hoạt động hiệu quả; đặc biệt ngăn chặn tư tưởng cục (cục dòng họ, cục địa phương), dẫn đến hình thành "lợi ích nhóm" số quan lại để đục khoét cải nhà nước Rõ ràng, Luật Hồi tỵ có tác động tích cực to lớn Đáng tiếc, trình xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân, điều kiện chủ quan khách quan, không lưu tâm đến việc tiếp thu, kế thừa mặt tích cực Luật Hồi tỵ Trong xã hội ta từ bao năm qua, tượng người họ, làng "hiện diện" nhiều quan Đảng, quyền, quan chuyên môn 47 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” không địa phương, bộ, ngành; dẫn đến hệ không "chi dòng họ", "chính quyền dòng họ" nông thôn trước đây; mà cảnh bố - con, anh - em, - cháu, chí phòng ban, phận thấy "con cháu cụ", không quan nhà nước, dẫn đến tượng trái chiều "bố bổ nhiệm con, bổ nhiệm bố, kính thưa bố"… Gần nhất, dư luận nước xôn xao vụ "Cả họ tham gia máy lãnh đạo huyện": Tại huyện thành phố Hà Nội có đến vài chục người anh em, họ hàng với lãnh đạo chủ chốt huyện Lấy Bí thư huyện ủy làm "trục trung tâm" có đến 10 người giữ nhiều vị trí quan trọng ủy ban nhân dân huyện Huyện ủy, Trưởng Phòng Tài - Kế hoạch, Phó Chánh Văn phòng Huyện ủy, Phó Phòng Kinh tế, Phó Ban quản lý dự án, kế toán Phòng Quản lý đô thị v v người nhà ông: cô, em họ, chị họ, cháu, dâu, thông gia, em vợ v v "đủ kiểu" Ngoài ra, phòng ban khác, có người cháu - anh em cùa vị lãnh đạo chủ chốt khác Vậy mà, người đứng đầu phận tổ chức cấp địa phương cho rằng, do… ngẫu nhiên (!?) Những năm qua, Đảng Nhà nước ta thấy nguy hại tình trạng người có quan hệ họ hàng làm việc công sở nên bước đưa số quy định mang tính "hồi tỵ"; song tính khả thi tính hiệu quy định hạn chế Để máy quan Đảng, quyền, quan chuyên môn hoạt động có hiệu quả, cần triệt để thực tinh thần Luật Hồi tỵ nhà nước phong kiến trước Nhìn sang Trung Quốc ta thấy họ biết vận dụng học lịch sử hồi tỵ phục vụ cho công cải cách chế độ cán thời kỳ 2001-2010 Điều lệ công tác tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng cán lãnh đạo đảng, quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành năm 2002 quy định thực nguyên tắc hồi tỵ 48 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” không cán lãnh đạo, số cán chủ chốt từ cấp huyện trở lên người quán mà người giữ chức danh có thời gian dài sinh sống địa phương Hiện nay, tuyệt đại đa số cán lãnh đạo từ cấp huyện trở lên Trung Quốc người quán Hiện tại, nước ta cải cách hành chế độ quản lý cán Tình trạng cán lãnh đạo, người đứng đầu tổ chức đưa nhiều cháu, người thân vào quan, doanh nghiệp nhà nước quản lý dẫn đến nhiều hậu tiêu cực không xảy phổ biến địa phương mà bộ, ngành quan trung ương mà vụ PMU 18 ví dụ cụ thể Để Nghị Đại hội XII xây dựng Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng sớm vào sống, cần vận dụng nguyên tắc hồi tỵ việc thực nhiệm vụ “thống việc lãnh đạo Đảng công tác cán hệ thống trị, thực luân chuyển cán bộ, khắc phục tình trạng khép kín, cục cán bộ” Pháp lệnh cán bộ, công chức hành có số quy định liên quan tới nguyên tắc hồi tỵ thiếu nhận thức đầy đủ vấn đề này, hiệu lực hiệu thấp Để tránh tình trạng khép kín, cục công tác cán bộ, Đảng ta nên nghiên cứu nguyên tắc hồi tỵ trình bố trí, sử dụng cán Trước hết, cần có quy định chế tài cấm cán lãnh đạo, người đứng đầu tổ chức hệ thống trị từ cấp huyện trở lên bố trí, sử dụng cháu làm việc quan đơn vị họ trực tiếp quản lý Trong điều kiện bối cảnh nay, nghiên cứu kinh nghiệm, học làm hồi tỵ ông cha ta lịch sử công việc bỏ qua 49 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Công Bá, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế, 2006 [2] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Phần Quan chức chí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 [3] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 [4] Phạm Liệu (dịch), Lê triều quan chế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1997 50 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” [5] Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2002 [6] Ngô Văn Minh, Lê Duy Anh, Nhân vật họ Lê lịch sử Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2001 [7] Quốc sử quan triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 [8] Lê Đức Triết, Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắc, NXB Quân đội nhân dân, 1997 [9] Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Khoa học xã hội, H.2004, tr.530 [10] Khâm định Đại Nam hội điển lệ Dẫn theo Nguyễn Đức Xuân, viết in sách “Tâm lý người Việt nhìn từ nhiều góc độ”, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000, tr.108-111 51 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 ... với bệnh nguy hiểm: tham nhũng Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” 3.1 Nhất quán quan điểm "phòng bệnh chữa bệnh":... thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” Hiến phải công xét xử tham khảo dư luận người, người trước có nhũng lạm chứng... trừng trị tội tham ô, tham nhũng Đồng thời, cho phép quan lại lý lý 28 Bài thảo luận môn Luật Phòng chống tham nhũng Lớp B3DS1 “CHÍNH SÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG” mà mắc

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • I, Khái quát chung về bối cảnh lịch sử, nhũng chính sách và tư tưởng chính trị pháp lý thời vua Lê Thánh Tông:

      • 1, Tiểu sử vua Lê Thánh Tông:

      • 2, Bối cảnh lịch sử trước cải cách của Lê Thánh Tông:

      • 3, Phòng, chống tham nhũng - nhìn từ kinh nghiệm lịch sử dân tộc

        • 3.1. Nhất quán quan điểm "phòng bệnh hơn chữa bệnh":

        • 3.2. "Chữa bệnh kiên quyết và dứt điểm":

        • II, Chính sách chống tham nhũng của vua Lê Thánh Tông:

          • 1. Thực hiện chế độ lương bổng và đãi ngộ hợp lý:

          • 2. Xây dựng chế độ thanh tra, giám sát chặt chẽ:

          • 3. Nghiêm trị tội tham nhũng:

          • 4. Đề cao quan lại liêm khiết:

          • 5. Cá nhân phải chịu trách nhiệm về quan lại mà mình bảo cử hoặc tiến cử

          • III, Luật “ Hồi tỵ”- phương pháp phòng ngừa tham nhũng hiệu quả:

            • 1, Luật hồi tỵ - hơn 500 năm hình thành và phát triển:

            • 2, Và một vài suy ngẫm trong công tác cán bộ giai đoạn hiện nay:

            • IV, Áp dụng tư tưởng “hồi tỵ” ở Việt Nam hiện nay:

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan