Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)

47 815 0
Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số tính chất nhiệt động của vật liệu bằng phương pháp tích phân quỹ đạo (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - Nguyễn Mạnh Hải NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍCH PHÂN QUỸ ĐẠO Chuyên ngành : Vật lý lý thuyết vật lý toán Mã số : 60440103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HỒ KHẮC HIẾU Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng - PHƢƠNG PHÁP THẾ HIỆU DỤNG TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM .5 1.1 Bài tốn dao động tử điều hòa lƣợng tử 1.2 Phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo Chƣơng - MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU 16 2.1 Một số tính chất nhiệt động vật liệu 16 2.1.1 Hệ số Debye – Waller 16 2.1.2 Các hiệu ứng dao động nhiệt lý thuyết XAFS 18 2.1.3 Hệ số giãn nở nhiệt .21 2.2 Phƣơng pháp hiệu dụng tích phân phiếm hàm nghiên cứu tính chất nhiệt động vật liệu 22 Chƣơng -TÍNH TOÁN SỐ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Các cumulant phổ EXAFS Br2 27 3.2 Các cumulant phổ EXAFS Cl2 31 3.3 Các cumulant phổ EXAFS O2 34 3.4 Hệ số giãn nở nhiệt Br2, Cl2 O2 37 KẾT LUẬN .40 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN VĂN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ giới, ngành khoa học vật liệu trở thành ngành mũi nhọn, thu hút đƣợc quan tâm, ý số lớn nhà khoa học thực nghiệm nhƣ lý thuyết Một yêu cầu nghiên cứu vật liệu xác định đƣợc cấu trúc thơng qua phƣơng pháp nhiễu xạ tia X Khoảng năm 70 kỉ 20, xuất phƣơng pháp phƣơng pháp cấu trúc tinh tế phổ hấp thụ tia X (X-ray absorption fine-structure – XAFS) cho phép nghiên cứu đƣợc vật liệu vơ định hình Phƣơng pháp cho phép xác định đƣợc cấu trúc vật liệu, khoảng cách lân cận số lƣợng nguyên tử lân cận,… Về mặt thực nghiệm, nay, phƣơng pháp XAFS đƣợc sử dụng rộng rãi toàn giới Tuy nhiên, lý thuyết cịn hạn chế cần tiếp tục bổ sung Một lý ảnh hƣởng trực tiếp đến phổ XAFS thu đƣợc dao động nhiệt nguyên tử Ở nhiệt độ thấp nguyên tử dao động điều hòa, hiệu ứng phi điều hịa bỏ qua, nhƣng nhiệt độ cao, hiệu ứng đáng kể, thăng giáng nhiệt độ dẫn đến hàm phân bố bất đối xứng, lúc ta phải kể đến tƣơng tác phonon Để xác định sai số hiệu ứng phi điều hòa phổ XAFS, ngƣời ta đƣa phép khai triển gần cumulant Ngƣời ta dễ dàng sử dụng phép gần chủ yếu để làm khớp phổ thực nghiệm Do yêu cầu thực tiễn, nhiều lý thuyết đƣợc xây dựng để tính giải tích cumulant phổ XAFS với đóng góp phi điều hòa nhƣ phƣơng pháp gần nhiệt động tồn mạng, phƣơng pháp điều hịa đơn hạt, mơ hình Einstein tƣơng quan phi điều hịa, mơ hình Debye tƣơng quan phi điều hòa,… Tuy nhiên, phƣơng pháp có giới hạn định áp dụng nhƣ biểu thức giải tích cồng kềnh, tính tốn phức tạp, áp dụng khoảng nhiệt độ, Do đó, việc xây dựng phát triển lý thuyết để xác định cumulant phổ XAFS nhƣ tính chất nhiệt động khác vật liệu trở nên cấp thiết Trong thời gian gần đây, phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo lần đƣợc tác giả Yokoyama áp dụng để nghiên cứu cumulant phổ EXAFS (Extended XAFS) số vật liệu thu đƣợc kết khả quan Phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo giả thiết tác dụng Euclide thử chứa vài tham số thay đổi Trong luận văn này, tiếp tục áp dụng phƣơng pháp để khảo sát cumulant phổ EXAFS vật liệu khác với nhiệt độ đƣợc mở rộng Ngoài ra, dựa kết thu đƣợc, xác định đƣợc ảnh hƣởng nhiệt độ đến hệ số giãn nở nhiệt vật liệu Từ lý đó, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu số tính chất nhiệt động vật liệu phương pháp tích phân quỹ đạo” làm đề tài nghiên cứu luận văn II Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vật liệu lƣỡng nguyên tử Br2, Cl2 O2 Sử dụng phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo, chúng tơi nghiên cứu số tính chất nhiệt động vật liệu nguyên tử III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn tính tốn số đại lƣợng nhiệt động vật liệu phƣơng pháp tích phân quỹ đạo Cụ thể là:  Xây dựng biểu thức giải tích cumulant phổ EXAFS, hàm tƣơng quan cumulant, hệ số dãn nở nhiệt Trong đó, Cumulant bậc biểu diễn bất đối xứng cặp nguyên tử hay độ dãn nở mạng, Cumulant bậc hai hay hệ số Debye- Waller, Cumulant bậc ba hay độ dịch pha phổ XAFS hiệu ứng phi điều hịa  Thực tính toán số cumulant phổ EXAFS, hàm tƣơng quan cumulant hệ số giãn nở nhiệt hệ nguyên tử Br2, Cl2, O2 IV Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp tích phân quỹ đạo kết hợp với tƣơng tác hiệu dụng bán thực nghiệm Sử dụng số liệu thực nghiệm phổ dao động, xác định đƣợc tƣơng tác hệ Từ đó, áp dụng phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo để xác định cumulant phổ EXAFS, hàm tƣơng quan cumulant hệ số giãn nở nhiệt hệ hai nguyên tử Br2, Cl2 O2 V Đóng góp đề tài Với việc áp dụng tính tốn thành cơng cumulant phổ EXAFS, hàm tƣơng quan cumulant, hệ số giãn nở nhiệt, luận văn góp phần phần hồn thiện phát triển ứng dụng phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo việc nghiên cứu tính chất nhiệt động hệ hai nguyên tử Luận văn gợi mở việc phát triển phƣơng pháp để nghiên cứu tính chất nhiệt động hệ vật liệu áp suất cao VI Cấu trúc luận văn Luận văn đƣợc cấu trúc gồm phần mở đầu, ba chƣơng, phần kết luận tài liệu tham khảo Chƣơng PHƢƠNG PHÁP THẾ HIỆU DỤNG TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày chi tiết tốn dao động tử điều hịa nội dung phƣơng pháp hiệu dụng tích phân phiếm hàm Các kết chƣơng đƣợc sử dụng để xây dựng biểu thức giải tích xác định cumulant, hàm tƣơng quan cumulant hệ số giãn nở nhiệt hệ vật liệu Chƣơng MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU Phần đầu chƣơng chúng tơi trình bày số tính chất nhiệt động vật liệu nhƣ hệ số Debye-Waller, hiệu ứng dao động nhiệt phổ EXAFS hệ số giãn nở nhiệt Phần tiếp theo, chúng tơi trình bày phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng đƣợc sử dụng bao gồm phƣơng pháp nhiễu loạn với mơ hình Einstein mơ hình Debye Cuối cùng, chúng tơi áp dụng trình bày cách thức áp dụng phƣơng pháp hiệu dụng tích phân phiếm hàm để xác định cumulant phổ EXAFS, hàm tƣơng quan cumulant hệ số giãn nở nhiệt Chƣơng TÍNH TỐN SỐ VÀ THẢO LUẬN Trong chƣơng này, chúng tơi thực tính tốn số cumulant phổ EXAFS, hàm tƣơng quan cumulant hệ số giãn nở nhiệt cho hệ hai nguyên tử Br2, Cl2 O2 Hàm tƣơng tác đƣợc xác định từ phổ dao động thực nghiệm vật liệu Kết tính tốn số đƣợc so sánh với số liệu thực nghiệm thu thập đƣợc cho kết phù hợp tốt Ngồi ra, chúng tơi xác định đƣợc giới hạn áp dụng phƣơng pháp hiệu dụng tích phân phiếm hàm nghiên cứu cumulant phổ EXAFS Chƣơng 1 PHƢƠNG PHÁP THẾ HIỆU DỤNG TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM Trong chƣơng này, chúng tơi trình bày trình bày tốn dao động tử điều hòa lƣợng tử chi tiết phƣơng pháp tích phân phiếm hàm kết hợp với hiệu dụng Cuối chƣơng biểu thức giải tích cụ thể hàm ma trận mật độ đƣợc sử dụng để xác định đại lƣợng nhiệt động chƣơng sau 1.1 Bài tốn dao động tử điều hịa lƣợng tử Trƣớc hết ta nhắc lại số kết dao động tử điều hòa lƣợng tử Xét dao động tử điều hịa có bậc tự Hamiltonian dao động tử điều hòa lƣợng tử đƣợc viết dƣới dạng: p2 ˆ H  m q 2m (1.1) Khi ma trận mật độ đƣợc cho bởi:   h  q, q;    q    q  q  q  1 1  D  q  u   exp    du  mq  m q   2   ˆ  q e   H q  q    q  q  q D  q  u   e (1.2)  S  q  u   Trong tác dụng S  q  u   có dạng: S  q  u     1  du  mq   m q   (1.3) Để khai triển quỹ đạo q  u  dạng quỹ đạo cổ điển thực phép chuyển nhƣ sau: q  u   qcl  u   y  u  (1.4) đó, quỹ đạo cổ điển qcl  u  thỏa mãn điều kiện phƣơng trình chuyển động mqcl  m qcl (1.5) Từ qcl  0  q ; qcl     q ta suy y  0  y     Thay biến vào hàm tác dụng ta thu đƣợc: S  q  u     1  du  mq   m q    2 1   du  m  qcl  y   m  qcl  y   2    1 1  1    du  mqcl2  m qcl2    du  my  m y   0 2 2  2  (1.6)    du  mqcl y  m qcl y  Thực tích phân phần ta có:     du mqcl y  m 2qcl y   mqcl y   du mqcl  m 2qcl  y (1.7) Do y    y      mqcl y động mqcl  m qcl nên     xcl thỏa mãn phƣơng trình chuyển d  mqcl  m qcl  y  Vậy, ta có:     du mqcl y  m qcl y   mqcl y   du mqcl  m 2qcl  y  Thành phần biểu thức tác dụng S,   (1.8) 1  du  mqcl2  m qcl2  , 2  tác dụng cổ điển nên ta có:   m 1   q  q2  cosh      2qq du  mqcl2  m qcl2    2  2sinh      (1.9) Do đó, ma trận mật độ dao động tử điều hòa trở thành    m  q  q2  cosh      2qq       2sinh        h  q, q;    I  y  exp  (1.10) Trong I  y  tích phân đƣờng có dạng: I  y  y   0 y  0   1  Dy  u  exp    du  my  m y   2   (1.11) Chú ý rằng, biểu thức I  y  không phụ thuộc vào điểm q q’ I  y  có đóng góp dƣới dạng số vào ma trận mật độ Để tính tốn I  y  ý rằng, I  y  tích phân đƣờng toàn hàm y  u  xác định u  , u   Nhƣ vậy, ta khai triển Fourier hàm tuần hoàn y  u  dƣới dạng: y  u    cn sin nu  (1.12) n 1 Trong đó: n  n  (1.13) Từ suy ra:  y  u    ncn cos nu  (1.14) n 1 Do đó:    m   du y   cncnnn  du cos nu  cos nu  m n1 n1 Vì hàm cosin hàm trực giao u  u   (1.15) nên tích phân trở thành   m  2  du y   cn n  du cos nu   m n1  m  1  m   cn2n2  d   cos  2nu    n1 2  (1.16)  c  n 1 n n Tƣơng tự nhƣ ta thu đƣợc:   m  2 m y    cn n 1 (1.17) Do đó, ta có giới hạn  Dy  u    n 1 dcn (1.18) 4 / mn2 Vậy, biểu thức I  y  trở thành  I  y    n 1 1/2   n2   m 2 2 exp     n  cn          n 1  4 / mn2 n   dcn  (1.19) Ta có: sinh         2 2  (1.20)  1 2      n     n1  1  n2     n2 /  2    2   2 2 n 1    n  n 1     n /   Nhƣ ta đƣợc:   sinh     I  y  Cuối cùng, thêm thừa số (1.21) m /  vi hạt tự do, ma trận mật độ dao động tử điều hòa lƣợng tử trở thành:   h  q, q;    m  2 sinh       m  q  q2  cosh      2qq   exp     2sinh      (1.22) Hay ta biểu diễn ma trận mật độ dao động tử điều hòa lƣợng tử dƣới dạng khác:   h   q, q;    m  2 sinh f 2  m    exp  q  q  f   q  q  coth f       Trong f    (1.23) (1.24) Khi đó, ma trận cấu hình đƣợc chuyển dạng gần Gauss:   h  q;      h  q, q;    2sinh f 2 Q e  q /2 Q (1.25) (a) Hình 3.4 Đồ thị hàm tương quan cumulant Br2 Khi nhiệt độ tăng caoT> 100 K, giá trị cumulant bậc phổ EXAFS xác định PIEP PT tỉ lệ với bình phƣơng nhiệt độT2 Các giá trị làm khớp hàm cumulant bậc đƣợc đƣa bảng Bảng 3.3 Kết làm khớp (trong khoảng nhiệt độT >400 K) cumulant theo hàm     a0  a1T  a2T , n  1, 2, n a0 a1 a2  1  PT    2  PT   3  PT   1  PIEP    2  PIEP   3  PIEP  7,41.10-4 3,46.10-4 4,61.10-7 1,11.10-3 5,28.10-4 7,91.10-6 1,14.10-5 5,33.10-6 -1,04.10-9 1,01.10-5 4,69.10-6 -3,90.10-8 0 1,36.10-10 1,70.10-9 9,87.10-10 1,97.10-10 3.2 Các cumulant phổ EXAFS Cl2 Một cách tƣơng tự, thu đƣợc giá trị cumulant bậc 1, 2, hàm tƣơng quan cumulant phân tử Cl2 Sự phụ thuộc nhiệt độ đến 800 K giá trị nhiệt động đƣợc biểu diễn hình 3.5-3.8 31 Hình 3.5 Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ cumulant bậc Cl2 Có thể dễ dàng quan sát hình 3.5, kết PIEP trùng khớp với tính tốn phƣơng pháp nhiễu loạn toàn khoảng nhiệt độ 0-800 K Ở vùng nhiệt độ thấp T < 100 K, giá trị cumulant bậc tiến dần đến số chứa đóng góp dao động điểm khơng  0   4,3.103 Å Khi nhiệt độ tăng T> 300 K,    có xu 1 hƣớng biến đổi tuyến tính theo nhiệt độ T Đối với cumulant bậc Cl2, kết PIEP tăng nhanh giá trị tính tốn theo lý thuyết nhiễu loạn, đặc biệt vùng nhiệt độ cao T> 400 K Kết tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp Br2 đƣợc giải thích ảnh hƣởng phi điều hòa tinh thể nhiệt độ tăng cao Ở vùng nhiệt độ thấp, hai phƣơng pháp tích phân quỹ đạo nhiễu loạn cho kết giống đƣợc áp dụng tính tốn hệ số Debye-Waller Cl2 32 Hình 3.6 Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ cumulant bậc Cl2 Hình 3.7.Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ cumulant bậc Cl2 Đối với cumulant bậc 3, kết tính tốn số (hình 3.7 3.8) khẳng định lại lần kết luận đƣợc đƣa trƣờng hợp Br2: phƣơng pháp tích phân quỹ đạo khơng phù hợp để nghiên cứu cumulant bậc nhiệt độ thấp (T 650 K thấy phù hợp kết hai phƣơng pháp Để thể rõ khác biệt kết phƣơng pháp nhiễu loạn tích phân quỹ đạo, thực xác định giá trị hàm tƣơng quan cumulant đến nhiệt độ 1500 K 36 Hình 3.12.Đồ thị hàm tương quan cumulant O2 Từ đồ thị hàm tƣơng quan cumulant    /    phân tử O2 thấy, phƣơng pháp PIEP phù hợp tính tốn cumulant phổ EXAFS vùng nhiệt độ T  700 K, ảnh hƣởng phi điều hòa có đóng góp lớn 3.4 Hệ số giãn nở nhiệt Br2, Cl2 O2 Trong phần cuối chƣơng, sử dụng giá trị cumulant bậc thu đƣợc phần trƣớc, thực xác định hệ số giãn nở nhiệt (tuyến tính) phân tử lƣỡng nguyên tử Br2, Cl2 O2 Dựa định nghĩa cumulant bậc phổ EXAFS     r  r0 ta suy hệ số giãn nở nhiệt đƣợc xác định dƣới dạng: d   T  re dT (3.9) Sử dụng công thức (3.9), giá trị re cumulant bậc 1, chúng tơi xác định đƣợc hệ số giãn nở nhiệt tuyến tính phân tử lƣỡng nguyên tử Br 2, Cl2 O2 Hình 3.13 Hệ số giãn nở nhiệt Br2 37 Trên hình 3.13-3.15, chúng tơi lần lƣợt biểu diễn đồ thị phụ thuộc nhiệt độ hệ số giãn nở nhiệt Br2, Cl2 O2 đƣợc tính tốn dựa phƣơng pháp tích phân quỹ đạo phƣơng pháp nhiễu loạn bậc 1.Giá trị hệ số giãn nở nhiệt thu đƣợc có cỡ khoảng 10-6 K-1 Hình 3.14 Hệ số giãn nở nhiệt Cl2 Hình 3.15 Hệ số giãn nở nhiệt O2 38 Từ hình vẽ cho thấy, kết tính tốn phƣơng pháp tƣơng tự nhau, ngoại trừ trƣờng hợp Br2 vùng nhiệt độ T> 300 K Ngoài ra, dễ dàng quan sát thấy, nhiệt độ khoảng T> 200 K, hệ số giãn nở nhiệt khí tăng nhanh theo nhiệt độ Và sau khoảng 300 K, 600 K 800 K (tƣơng ứng với phân tử lƣỡng nguyên tử Br 2, Cl2 O2), hệ số giãn nở nhiệt có xu hƣớng số Một điều thú vị quan sát vùng nhiệt độ thấp (khoảng dƣới 50 K Br2, 80 K Cl2, 200 K O2) là:Theo tính tốn phƣơng pháp tích phân quỹ đạo, hệ số giãn nở nhiệt vật liệu giảm dần sau tăng theo nhiệt độ Tuy nhiên, tính tốn phƣơng pháp nhiễu loạn lại không thu đƣợc hiệu ứng Vì thiếu giá trị thực nghiệm hệ số giãn nở nhiệt Br2, Cl2 O2 nên kết có tính chất tiên đốn, ngồi ra, giúp định hƣớng nhƣ kiểm nghiệm kết thực nghiệm tƣơng lai Nhƣ vậy, chƣơng này, áp dụng cách tiếp cận tích phân quỹ đạo PIEP để nghiên cứu phụ thuộc nhiệt độ cumulant phổ EXAFS, hệ số giãn nở nhiệt phân tử lƣỡng nguyên tử Sử dụng biểu thức ma trận mật độ thử, chúng tơi thực tính tốn số cho Br2, Cl2 O2 Kết tính tốn phù hợp tốt với giá trị thực nghiệm nhƣ tính tốn phƣơng pháp nhiễu loạn gần khai triển bậc Nghiên cứu khả áp dụng phƣơng pháp PIEP nghiên cứu tính chất nhiệt động nhƣ học vật liệu nhƣ modun nén khối, độ dịch chuyển trung bình bình phƣơng nhƣ đại lƣợng nhiệt động khác 39 KẾT LUẬN Sử dụng phƣơng pháp hiệu dụng tích phân quỹ đạo, nghiên cứu phụ thuộc nhiệt độ số đại lƣợng nhiệt động vật liệu nhƣ hệ số Debye-Waller, cumulant phổ EXAFS, hệ số giãn nở nhiệt Cụ thể là: 1) Xây dựng đƣợc biểu thức giải tích tổng quát tham số nhiệt động gồm hệ số giãn nở nhiệt, cumulant bậc biểu diễn bất đối xứng cặp nguyên tử hay độ giãn nở mạng, cumulant bậc hai hay hệ số Debye- Waller, cumulant bậc ba hay độ dịch pha phổ XAFS hiệu ứng phi điều hịa hàm tƣơng quan cumulant 2) Kết tính toán số hệ số giãn nở nhiệt, cumulant phổ EXAFS thực cho số hệ hai nguyên tử gồm Br2, Cl2 O2 3) Từ việc so sánh kết tính tốn lý thuyết với giá trị thực nghiệm thu đƣợc cumulant phổ EXAFS chúng tơi rằng, phƣơng pháp tích phân quỹ đạo cho kết tốt so với phƣơng pháp nhiễu loạn vùng nhiệt độ cao (khoảng 300 K) 4) Với việc tính tốn hàm tƣơng quan cumulant, xác định đƣợc giới hạn áp dụng phƣơng pháp tích phân quỹ đạo nghiên cứu cumulant phổ EXAFS Cụ thể là, phƣơng pháp tích phân quỹ đạo phù hợp nghiên cứu cumulant bậc phổ EXAFS vùng nhiệt độ cao, khoảng 150 K Br2 Cl2, 700 K O2 Ngoài ra, nghiên cứu mở khả áp dụng phƣơng pháp tích phân quỹ đạo để tính tốn tính chất cơ-nhiệt khác vật liệu nhƣ môđun nén khối, suất Young, 40 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN VĂN Ho Khac Hieu, Nguyen Manh Hai (2014), “Application of path-integral for studying EXAFS cumulants”, Communications in Physics 24 (3S1), pp 40-44 41 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng (1999), Vật lý thống kê, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hãn (1998), Giáo trình Cơ học lượng tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hãn (1998), Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hãn (2002), Các giảng tích phân quỹ đạo lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiệu (1997), Bài giảng chuyên đề vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2000), Lý thuyết chất rắn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phần tiếng Anh Beni G., Platzman P.M (1976), "Temprature and polarization dependence of extended X-ray absorption finestructure spectra", Physical Review B, 14, pp 1514 Crozier E D., Rehr J J., Ingalls R (1998), “X-ray Absorption: Principles, Applications, Techniques of EXAFS, SEXAFS and XANES”, Koningsberger D C.and Prins R., Wiley, New York Csillag S., Johnson D E., Stern E A (1981), “EXAFS Spectroscopy: Techniques and Applications”, Teo B K and Joy D C (Eds.), Plenum Press, New York 10 Cuccoli A., Giachetti R., Tognetti V., Vaia R and Verrucchi P (1995), "The effective potential and effective Hamiltonian in quantum statistical machanics", Journal of Physics: Condensed Matter, 7, pp 7891-7938 42 11 Cuccoli A., Tognetti V (1991), “Effective potential for quantum correlation functions”, Physical Review A, 44(4), pp 2734-2737 12 Douglas A E., Hoy A R (1975), “The Resonance Fluorescence Spectrum of Cl2 in the Vacuum Ultraviolet”, Canadian Journal of Physics, 53(19), pp 75246 13 Dyson N A (1973), “X-ray in Atomic and nuclear Physics”, Longman Group, London 14 Eyring H J., Henderson D., Jost W (1970), “An Advanced Treatise : Molecular Properties", Physical Chemistry, 4, Academic Press, New York 15 Feynman R P.(1972), Statistics Mechanics, Benjamin, Reading 16 Frenkel A I, Rehr J J (1993), "Thermal expansion and x-ray-absorption finestructure cumulants" , Physical Review B,48, pp 585 17 Frenkel A I., Pease D M., Budnick J I., Shanthakumar P., Huang T.(2007), “Application of Glancing Emergent Angle Flourescence for Polarized XAFS Studies of Single Crystals”, Journal of Synchrotron Radiation, 14, pp 272-275 18 Funabashi M., Kitajima Y., Yokoyama T., Ohta T and Kuroda H (1989), “Study of surface EXAFS and x-ray standing-wave absorption profiles for (v3)R30‹ Cl/Ni(111)”, Physical Review B, 158, pp 664-665 19 Huber K B., Herzberg G (1979), Molecular Spectra and Molecular Structure IV: Constants of Diatomic Molecules, Van Nostrand Reinhold, New York 20 Hung N V (1998), “Calculation of cumulants in XAFS”, Communications in Physics,8(1), pp 46-54 21 Hung N V and Duc N B.(2000), “Anharmonic correlated Einstein model cumulants and XAFS spectra of fcc crystals”, Tuyển tập công trình khoa học, Hội nghị khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, pp 181-186 22 Hung N V., Duc N B.(1999), “Study of Thermodynamic Properties of Cubic in XAFS”, Proceedings of the Third International Workshop on Material Science (IWOM'99), Hanoi, pp 915-918 43 23 Hung N V., Duc N B (2000), “Anharmonic correlated Einstein model Thermal Expansion and XAFS Cumulants of Cubic Crystals: Comparison with Experiment and other Theories”, Communicationsin Physics, (10), pp 15-21 24 Hung V V., Hieu H K., Masuda-Jindo K (2010), "Study of EXAFS cumulants of crystals by the statistical momet method and anharmonic correlated Einstein model", Computational Materials Science, 49(4), pp 214-217 25 Hung N V., Hung V V., Hieu H K., Frahm R R (2011), "Pressure effects in Debye -Waller factors and in EXAFS", Physical Review B: Condensed Matter, 406, pp 456-460 26 Hung N V., Rehr J J (1997), "Anharmonic correlated Einstein-model DebyeWaller factors", Physical Review B, 56, pp 43-46 27 Hung N V., Thai V K., Duc N B (2000), “Calculation of thermodynamic parameters of bcc crystals in XAFS theory”, Journal of Science of Vietnam University Hanoi(XVI), pp 11-17 28 Hung N V., Trung N B., Kirchner B (2010), “Anharmonic correlated Debye model Debye-Waller factors”, Physical Review B: Condensed Matter, 405(11), pp 2519-2525 29 Irikura K K (2007), “Experimental Vibrational Zero-Point Energies: Diatomic Molecules”, Journal of Physical and Chemical Reference Data, 36(2), pp 389 30 Jenking R (1974), An introduction to X-ray Spectrometry, Heyden, Newyork 31 Katsumata H., Miyanaga T., Yokoyama T., Fujikawa T., Ohta T (2001), "Quantum statistical approach to Debye-Waller factor in EXAFS: application to monatomic fcc systems ", Tables of Contents Reviews, pp 226-228 32 Kitajima Y., Yokoyama T., Funabashi M., Ohta T and Kuroda H (1989), “Surface EXAFS and XANES study of (5v3x2)S/Ni(111)”, Physical Review B, 158, pp 668-669 33 Kuroda H., Yokoyama T., Asakura K and Iwasawa Y.(1991), "Temperature dependence of EXAFS spectra of supported small metal particles", Faraday Discussions of the Chemical Society, 92(12), pp 1-10 44 34 Kuroda H., Yokoyama T., Kosugi N., Ichikawa M and Fukushima T.(1986), "EXAFS study on SiO2-supported Rh-Fe and Rh-Pd bimetallic catalysts", Journal of Physics: Condensed Matter, 47 (C8), pp 301-304 35 Maradudin A A., Flinn P A.(1962), "Anharmonic Contributions to the Debye-Waller Factor", Physical Review B, 129, pp 2529-2547 36 Miyanaga T., Fujikawa T.(1994), "Quantum Statistical Approach to DebyeWaller Factors in EXAFS, EELS and ARXPS III Applicability of Debye and Einstein Approximation", Journal of the Physical Society of Japan, 63, pp 1036- 3683 37 Miyanaga T., Fujikawa T (1998), "Quantum Statistical Approach to DebyeWaller Factors in EXAFS, EELS and ARXPS VI Path-Integral Approach to Morse Potential Systems ", Journal of the Physical Society of Japan, 67, pp 2930-2937 38 Miyanaga T., Sakane H., Watanabe I (2000), "Anharmonic potential derived from EXAFS of hexaaqua transition metal complexes", The Journal of Synchrotron Radiation, 2(10), pp 2361-2365 45 ... dụng tích phân quỹ đạo, chúng tơi nghiên cứu số tính chất nhiệt động vật liệu nguyên tử III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn tính tốn số đại lƣợng nhiệt động vật liệu phƣơng pháp tích. .. nhiệt động vật liệu phương pháp tích phân quỹ đạo? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn II Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vật liệu lƣỡng nguyên tử Br2, Cl2 O2 Sử dụng phƣơng pháp. .. giải tích xác định cumulant, hàm tƣơng quan cumulant hệ số giãn nở nhiệt hệ vật liệu Chƣơng MỘT SỐ TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA VẬT LIỆU Phần đầu chƣơng chúng tơi trình bày số tính chất nhiệt động vật

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan