Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết đúng phong tục

3 410 1
Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết đúng phong tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết đúng phong tục tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Văn khấn lễ Hóa vàng ngày tết Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: - Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần - Ngài Sở Vương đương niên hành khiển năm Nhâm Thìn, ngài bản cảnh Thành hoàng, các ngài thổ địa, táo quân, long mạch tôn thần. - Các cụ tổ khảo, tổ tỉ, nội ngoại tiên linh. Hôm nay là ngày mồng . tháng giêng năm Nhâm Thìn, chúng con là … hiện cư ngụ tại số nhà …, khu phố …, phường …, thành phố . Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, trà tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: Tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin lễ tạ tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám. Nam mô Chứng Minh Sư Bồ Tát (3 lần). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết phong tục Người Việt Nam thường cúng giao thừa để mời ông bà tổ tiên ăn Tết lễ cúng hóa vàng vào ngày mùng để tiễn ông bà tổ tiên hay gọi lễ hóa vàng hay tiễn ông vải Cùng tìm hiểu lễ vật cúng hóa vàng văn khấn hóa vàng vào ngày mùng Tết nhé! Tìm hiểu tục lễ hóa vàng ngày Tết Tết người Việt Theo Nghi lễ vòng đời người nhóm tác giả PGS Lê Trung Vũ, Lê Huỳnh Lý, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương, Lưu Kiếm Thanh, Hồ Tường, viết: "Lễ Hóa vàng lễ cúng đưa ông bà, gọi cúng tiễn ông vãi Có gia đình cúng ngày mồng ba, có mồng bốn Họ làm mâm cơm cúng gia tiên, đem vàng mã cúng ba ngày tết hóa Những vàng mã dành cho người năm qua hóa riêng Khi hóa vàng xong người ta vẩy vào giọt rượu cúng bàn tục cho có làm thiêng, cõi âm cụ nhận vàng mã tiêu âm phủ Hai mía đem hơ đống tàn vàng Hai gậy cụ theo tín ngưỡng coi đòn gánh gánh vàng cõi âm vũ khí chống lại bọn quỉ sứ muốn cướp vàng Trong bữa cơm hóa vàng, cháu tề tựu đày đủ, thân mật sau chia tay, chấm dứt ngày Tết" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lễ vật cúng hóa vàng ngày Tết Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét) Bạn cúng hóa vàng ngày Tết với cỗ mặn cỗ chay được, cúng mặn thiếu gà trống Cỗ với đầy đủ ăn ngày Tết, chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm để cúng hóa vàng tiễn tổ tiên sau ngày Tết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lễ cúng phổ biến ngày mùng Tết Ngoài Lễ Hóa vàng ngày mùng 3, người Việt Nam trì có lễ cúng, Cúng Tết nhà, Tết Vườn Tết giếng Lễ thường gặp nông thôn có giếng tự đào lấy nước, có sân vườn trồng ăn trái Cúng Tết Nhà thường diễn vào ngày mùng mùng ( ngày tốt chọn), đặt bà nhà, lễ vật gồm hương đăng, trà quả, bánh trái để cúng vị "Chúa Tiên huyền nữ, mộc trụ thần quan" Theo tập quán xưa chiều 30 tháng Chạp người ta quét nhà sẽ, khóa tủ kín đáo, đến cúng Tết Nhà xong quét nhà mở tủ, bỏ vào vài đồng bạc để lấy hên đầu năm, lấy giấy tiền dán lên cột nhà đầu tủ để mong năm tiền vô nước Cúng Tết Vườn đặt bàn vườn để cúng "Hoàng Thiên Hậu Thổ, Long Thần quản cuộc", lễ vật giống Tết Nhà Cúng xong lấy giấy vàng bạc dán lên vài ba để mong cho vườn tược tươi tốt trái sum sê Từ hái trầu cau, xé chuối, động đất (đào đất) Cúng Tết Giếng đặt bàn cạnh giếng để cúng "Thủy Long Thần Nữ" cầu cho nước giếng tốt lành, lễ vật giống Tết Nhà Theo tập tục chiều 30, người ta lo múc nước đổ đầy lu, đầy ghè để dự trữ Cúng xong, đốt giấy vàng bạc bỏ đồng tiền xuống giếng múc nước dùng Cắm hoa đào ngày Tết theo phong thủy Với mỗi gia đình miền Bắc, màu hồng phai hay thắm của những cành đào không bao giờ thiếu khi Tết đến. Cách cắm, chăm hoa và cả hướng đặt bình làm theo đúng phong thủy sẽ giúp bạn có cát lợi cho cả 365 ngày. Bạn nên đặt hướng bình đào theo con giáp. Nếu là năm Tý, Thìn, Thân nên đặt bình đào theo hướng tây; Năm Ngọ, Tuất, Dần nên đặt bình đào theo hướng đông; Năm Dậu, Sửu, Tỵ nên đặt bình đào theo hướng nam; Năm Mão, Mùi, Hợi, nên đặt bình đào theo hướng bắc. Mời bạn tham khảo những mẫu cắm hoa độc đáo nhân dịp Tết đến Xuân về: Gợi ý cho bạn cách chơi cây và hoa trong ngày Tết Các loại cây cảnh và hoa được sử dụng trong ngày tết ở mỗi gia đình đều nhằm thể hiện hương sắc mùa xuân, làm cho không gian sống trong nhà ngày xuân thêm rực rỡ, tươi xanh, mang lại sức sống, tài lộc. Cùng với sự phát triển không ngừng của cuộc sống, xu hướng và nhu cầu chơi cây cảnh và hoa đã có những biến đổi nhất định. Các loại hoa như đào bích, đào phai, mai, quất và những loại hoa như lay-ơn, ly, phong lan… thường được ưa chuộng trong ngày Tết truyền thống. Với những loại cây chủ đạo này, vị trí của nó cũng phải tương xứng với không gian trong ngôi nhà. Bạn nên đặt trong phòng khách, ở tiền sảnh của ngôi nhà và cả ở ngoài sân tùy theo quy mô và diện tích của không gian. Hầu hết mọi gia đình đều sắm một cành đào cho ngày Tết. Nếu bạn là chủ nhân một ngôi nhà rộng, có sân, vườn thì ba loại cây ngày Tết (đào, mai, quất) đều có chỗ. Ở ngoài sân có cây đào thế hay quất làm cho căn nhà của bạn xuất hiện Tết ngay cả khi chưa vào nhà. Bên trong, không gian sẽ rất đẹp nếu đặt một cây đào hay một cây mai cảnh vì mai thường nhỏ nhắn hơn đào và quất. Tùy vào màu sắc chủ đạo của căn nhà, bạn sẽ chọn loại màu sắc cho cây phù hợp. Nếu nhà chủ yếu là gam màu nhẹ nhàng thì đào bích hay mai vàng sẽ khiến không gian tươi thắm hơn. Còn với những không gian đã có sẵn những màu rất cá tính như đỏ thì đào phai hay mai trắng sẽ đem lại hiệu quả. Nếu bạn là chủ nhân của một căn hộ có diện tích vừa phải, thì đừng tham sử dụng những cây lớn. Bạn có thể cắm những cành đào lẻ, một cây quất xinh xinh, một cây mai nhỏ nhắn, để ngay trên bàn nước, bên cạnh bộ ghế salon hay chiếc tủ ly, kệ để TV… nơi mà mọi người sẽ ngắm nhìn nhiều nhất. Đối với nhiều nhà, họ cũng không nhất thiết phải “chơi” các loại cây truyền thống mà chủ yếu chuộng những loại hoa mà chính chủ nhân yêu thích như lay-ơn, lys, lan… với nhiều chủng loại và màu sắc khác nhau. Hoa lan ngày càng trở nên thông dụng trong dịp Tết. Ngoài phòng khách, sảnh, hay sân, còn những không gian khác như bếp, cầu thang, phòng ngủ… cũng là những nơi mà những lọ hoa hay những chậu cây nhỏ làm cho nhà bạn thêm không khí Tết. Với những không gian này, bạn nên trang trí ít và nhẹ nhàng hơn vì nó là không gian có tính chất riêng tư. Đặc biệt, trong dịp Tết, nhà bạn có rất nhiều đồ nên nếu quá lạm dụng việc decor, diện tích sẽ bị thu hẹp và ảnh hưởng tới giao thông trong nhà. Hướng dẫn cách gói - cách làm bánh chưng cho ngày Tết Gạo nếp Bắc, thịt lợn, đỗ xanh, lá dong, lạt là những thành phần cần thiết để gói nên chiếc bánh chưng đậm hương vị Bắc cho gia đình bạn trong những ngày Tết. Bánh chưng Bắc là mặt hàng được ưa chuộng nhất trong ngày Tết ở Sài Gòn, dùng để cúng ông bà, làm quà biếu hoặc để dùng cho gia đình trong ba ngày Tết. Bạn có thể dễ dàng đặt mua ở các cửa hàng đặc sản Hà Nội hoặc các chợ, siêu thị ở Sài Gòn. Tuy nhiên, nếu muốn tự tay gói bánh chưng ở nhà, bạn có thể thực hiện theo cách hướng dẫn dưới đây: Nguyên liệu Lá: Thường là lá cây dong tươi. Lá dong chọn lá dong rừng bánh tẻ, to bản, đều nhau, không bị rách, màu xanh mướt. Tuy nhiên, tùy theo địa phương, dân tộc, điều kiện và hoàn cảnh, lá gói bánh có thể là lá chít (một loại tre), lá chuối hay thậm chí cả lá bàng , giấy bạc. Lạt buộc: Bánh chưng thường dùng lạt giang được chẻ từ ống cây giang(Hay là từ cây Mai). Lạt được ngâm nước muối hay hấp cho mềm trước khi gói. Gạo nếp: Gạo nếp thường dùng gạo thu hoạch vụ mùa. Gạo vụ này có hạt to, tròn, dẻo đều và mới thu hoạch sẽ thơm dẻo hơn các vụ khác. Nhiều người chọn nếp cái hoa vàng hay nếp nương, thực ra không đến nỗi cầu kỳ như thế vì đây là loại bánh mang tính đại chúng. Đỗ xanh: Đỗ thường được lựa chọn công phu, tốt nhất là loại đỗ trồng ở vùng đồi trung du Việt Nam (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Thọ v.v. sẽ thơm và bở hơn). Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng đều thật khô, sàng sẩy hết rác, bụi, hạt lép, phân loại hạt rồi đóng vào hũ, lọ bằng sành là tốt nhất Thịt: Thường là thịt lợn, chọn lợn ỉ được nuôi hoàn toàn bằng phương pháp thủ công (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùng thuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc). Thịt ba chỉ (ba dọi) với sự kết hợp của mỡ và nạc cho nhân bánh vị béo đậm đà, không khô bã như các loại thịt mông, thịt nạc thăn. Một số nơi, như tại Trường Sa, những người lính còn làm món bánh chưng với nhân độc nhất vô nhị là dùng thịt chó hay thịt gà. Nguyên liệu làm bánh chưng. Gia vị các loại: Hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân. Muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh và ướp thịt. Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm vì bánh sẽ chóng bị ôi, thiu. Ngoài ra một số loại gia vị khác ít phổ biến hơn cũng được sử dụng như thảo quả, tinh dầu cà cuống thường sử dụng tẩm ướp trong nhân bánh tại Hà Nội xưa, tuy nay ít nơi còn cầu kỳ gia thêm loại gia vị này. Phụ gia tạo màu: Bánh chưng với màu xanh của nếp được tạo thành bằng cách quay mặt trên của lá dong, lá chuối (mặt có màu xanh thẫm) vào trong, áp với bề mặt của gạo nếp. Một số nơi còn sử dụng các phụ gia khác như lá dứa hay lá giềng xay nhuyễn vắt lấy nước trộn gạo vừa tạo hương thơm vừa tạo cho bánh có màu xanh ngọc. Chuẩn bị Lá dong: Rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Rửa càng sạch bánh càng đỡ bị mốc về sau. Trước khi gói lá dong được người gói bánh dùng dao bài mài thật sắc (loại dao nhỏ chuyên dùng để gọt) cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưng lá để lá bớt cứng, để ráo nước (nếu lá quá giòn có thể hấp một chút để lá mềm dễ gói). Gạo nếp: Nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập trong nước cùng 0,3% muối trong thời gian khoảng 12-14 giờ tùy loại gạo và tùy thời tiết, sau đó vớt ra để ráo. Có thể xóc với muối sau khi ngâm gạo thay vì ngâm nước muối. Đỗ xanh: Đỗ làm dập vỡ thành các mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo. Nhiều nơi dùng đỗ hạt đã đãi vỏ trong khi những nơi khác cho vào chõ đồ chín, mang ra dùng đũa cả Những tác dụng tuyệt vời của hoa atiso.   ! " #$%&!'() **+,+ -&"./ 0 1234( 56&!$%78 12349: Tìm hiểu về hoa atiso Atisô (tên khoa học: Cynara scolymus) là loại cây là gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây dài từ 50-80 cm. Atisô được trồng ở Việt Nam từ hàng trăm năm nay ở các vùng có khí hậu ôn đới như Ðà Lạt (Lâm Ðồng), Sapa (Lào Cai), Tam Ðảo (Vĩnh Phúc). Ðến nay atisô được phát triển trồng ở nhiều nơi, kể cả vùng đồng bằng… Hoa atiso (Ảnh minh họa) Lịch sử hoa atiso Những cây atisô được trồng đầu tiên ở quanh Naples vào giữa thế kỷ 15. Nó được Catherine de Medici giới thiệu tới nước Pháp trong thế kỷ 16, sau đó, người Hà Lan mang nó đến nước Anh. Atisô tiếp tục được mang tới Mỹ trong thế kỷ 19 bởi những người đến nhập cư: bang Louisiana bởi người Pháp và bang California bởi người Tây Ban Nha. Ngày nay, atisô được trồng chủ yếu ở Pháp, Ý và Tây Ban Nha, Mỹ và các nước Mỹ Latinh. Atisô du thực vào Việt Nam đầu thế kỷ 20, được trồng ở Sa Pa, Tam Đảo, nhiều nhất là ở Đà Lạt. Tên gọi của nó là sự phiên âm sang tiếng Việt của từ tiếng Pháp artichaut. Hoạt chất và công dụng của atiso Hoạt chất của atisô: + Chất cynarine (Acide 1- 4 dicaféin quinic). + Chất inulin, inulinaza, tamin. + Các muối hữu cơ của các kim loại Kali, Canxi, Magiê, Natri Tác dụng Atisô: Atiso chữa các bệnh về gan, thận…(Ảnh minh họa) + Hạ cholesterol và urê trong máu. + Tạo mật, tăng tiết mật, lợi tiểu. + Làm thuốc thông mật, thông tiểu tiện. + Chữa các chứng bệnh về gan, thận…. Atiso tác dụng đến cơ thể như thế nào? Giúp trẻ hóa cơ thể và giảm nguy cơ ung thư + Atiso chứa một loại chất chống oxy hóa rất hiếm là Flavonoid. Các chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn chặn quá trình lão hóa của cơ thể, giúp người sử dụng giữ được tuổi thanh xuân. + Hàm lượng Flavonoid là hợp chất chống oxy hóa hữu hiệu chiếm tỷ trọng lên tới 12% trong đài quả và 5-6% trong lá atiso. + Các chất Flavonoid là những chất oxy hóa chậm, ngăn chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do, có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác thường. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thường là các gốc tự do như OH•, ROO• (là các yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh sự lão hoá, ). Ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, thoái hóa gan… + Flavonoid có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng như những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hoá. Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá, thoái hoá gan, tổn thương do bức xạ. + Hyaluronidase là enzym làm tăng tính thấm của mao mạch, khi thừa enzym này sẽ xảy ra hiện tượng xuất huyết dưới da. Flavonoid ức chế sự hoạt động của hyaluronidase, vì thế, nếu được bổ sung flavonoid, tình trạng trên sẽ cải thiện. Phối hợp với vitamin C và flavonoid sẽ tăng cường tác dụng trị liệu. Atiso ngăn ngừa xơ vữa động mạch (Ảnh minh họa) + Flavonoid làm bền thành mạch, được dùng trong các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch, trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc + Flavonoid có tác dụng chống độc, làm giảm thương tổn gan, bảo vệ chức năng gan, giảm mỡ máu. Giúp hạ huyết áp + Một trong những tác dụng mạnh nhất của Atiso là khả năng làm giảm huyết áp. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, việc uống trà Atiso thường xuyên có tác dụng hiệu quả tương đương với việc sử dụng các loại thuốc giảm huyết áp. Tăng cường sự miễn dịch, hạn chế các bệnh về xương khớp + Atiso cũng đứng đầu trong các loại hoa quả về hàm lượng Vitamin (A, B1, C, D, E, F ), axit amin và các loại vi chất có tác dụng tốt cho cơ thể. + ... ngày mùng Tết Ngoài Lễ Hóa vàng ngày mùng 3, người Việt Nam trì có lễ cúng, Cúng Tết nhà, Tết Vườn Tết giếng Lễ thường gặp nông thôn có giếng tự đào lấy nước, có sân vườn trồng ăn trái Cúng Tết. .. luật, biểu mẫu miễn phí Lễ vật cúng hóa vàng ngày Tết Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét) Bạn cúng hóa vàng ngày Tết với cỗ mặn cỗ chay... đầy đủ ăn ngày Tết, chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm để cúng hóa vàng tiễn tổ tiên sau ngày Tết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lễ cúng

Ngày đăng: 19/12/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan