Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường THCS Minh Tân, Bình Dương

3 468 0
Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường THCS Minh Tân, Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường THCS Minh Tân, Bình Dương tài liệu, giáo án, bài giả...

PHÒNG GDĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Năm học: 2014 - 2015 Đề chẵn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :(3 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: a . Một cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn b . Hai cầu chì, hai công tắc, hai cực hai bóng đèn c . Ba cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn d . Bốn cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn Câu 2. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng: a .Ống nối chữ T. b .Ống nối nối tiếp. c .Ống nối chữ L. d .Kẹp đỡ ống. Câu 3. Công tắc ba cực gồm có các cực sau: a. Hai động, một tĩnh. b. Hai tĩnh, một động. c. Một tĩnh, một động. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng khi kiểm tra để đảm bảo an toàn cho mạng điện trong nhà: a. Chỉ cần kiểm tra dây dẫn điện b. Chỉ cần kiểm các đồ dùng điện c. Chỉ cần kiểm tra các thiết bị điện d. Cần phải kiểm tra tất cả các phần tử của mạng điện Câu 5. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: a. Đèn huỳnh quang b. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. c. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn d. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 6 . Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: a. Để đảm bảo an toàn điện b. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. c. Không thuận tiện khi sử dụng d. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. Câu 2:(3 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Câu 3:(1 điểm) Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi. HS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt PHÒNG GDĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Năm học: 2014 – 2015 Đề lẻ PHẦN I : TRẮC NGHIỆM :(3 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: a. Không thuận tiện khi sử dụng. b. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. c. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. d. Không đảm bảo mỹ thuật Câu 2. Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? a . Cầu chì. b. Cầu dao. c. Ổ cắm điện. d. Phích cắm điện. Câu 3. Công tắc ba cực gồm có các cực sau: a. Hai tĩnh, một động. b. Một tĩnh, một động. c. Hai động, một tĩnh. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: a .Ống nối chữ T. b .Ống nối nối tiếp. c .Ống nối chữ L. d .Kẹp đỡ ống. Câu 5. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: a . Đèn huỳnh quang b. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. c . Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn d. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Câu 6 . Việc nào sau đây em cho là đúng ? A. Thả diều gần dây điện . C. Buộc trâu bò vào chân cây cột điện B. Nối đất các thiết bị có vỏ bằng kim loại. D. Dùng điện đánh chuột . PHẦN II: T Ự LUẬN (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 2cực và một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Câu 2:(3 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Câu 3:(1 điểm) Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. HS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THPGD&ĐT DẦU TIẾNG Trường THCS MINH TÂN KIỂM TRA TIẾT - HKI (2015-2016) MÔN: Công nghệ - Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Ngày: /_11 _/2015 I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời câu sau: Câu 1: Phép chiếu vuông góc phép chiếu có tia chiếu A song song với vuông góc với mặt phẳng chiếu B song song với C qua điểm D song song với mặt phẳng cắt Câu 2: Hướng chiếu hình chiếu là: A Từ lên B Từ trước tới C Từ trái sang D Từ xuống Câu 3: Hình chóp bao hình gì? A Đa giác hình tam giác cân B Hình chữ nhật tam giác C Hình chữ nhật hình tròn D Hình chữ nhật đa giác Câu 4: Các hình chiếu vuông góc hình cầu là: A Hình chữ nhật B Hình vuông C Tam giác cân D Hình tròn Câu 5: Hình chiếu mặt phẳng song song với trục quay hình trụ là: A Hình chữ nhật B Hình vuông C Hình tròn D Tam giác cân Câu 6: Hình lăng trụ bao hình gì? A Hình chữ nhật hình tròn B Hình chữ nhật đa giác C Đa giác hình tam giác cân D Hình chữ nhật tam giác Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được: A Kẻ nét đứt B Kẻ đường chấm gạch C Kẻ gạch gạch D Tô màu hồng Câu 8: Nội dung vẽ chi tiết bao gồm: A Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê B Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước C Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê Câu 9: Đinh vít chi tiết có ren gì? A Ren B Ren C Cả ren ren D Ren bị che khuất Câu 10: Đai ốc chi tiết có ren gì? A Ren B Ren C Ren bị che khuất D Cả ren ren Câu 11: Trình tự đọc vẽ lắp gồm: A Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp B Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn C Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật D Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn Câu 12: Bản vẽ nhà loại: A Bản vẽ lắp B Bản vẽ xây dựng C Bản vẽ chi tiết D Bản vẽ khí II Tự luận: (7 điểm) Câu 13: Thế vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? (1 điểm) Câu 14: Thế vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? (2 điểm) Câu 15: Quy ước vẽ ren trục ren lỗ khác nào? (1 điểm) Câu 16: Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh vật thể hình (3 điểm) Hướng chiếu từ trước tới Đáp án I Trắc nghiêm (3 điểm) câu 0.25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án A D A D A B C C A B A B II.Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13 - Khái niệm vẽ kĩ thuật: Là tài liệu kĩ thuật trình bày 0,5 đ thông tin kĩ thuật sản phẩm dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ - Công dụng vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật phương 0,25 đ tiện thông tin dùng sản xuất 0,25 đ Bản vẽ kĩ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm 14 - Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm vị 1đ trí tương quan chi tiết máy sản phẩm - Bản vẽ lắp tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng thiết kế, lắp 1đ ráp sử dụng sản phẩm 15 * Quy ước vẽ ren ren khác nhau: 0,5đ - Ren ngoài: Đường đỉnh ren nằm đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm vòng chân ren - Ren trong: Đường đỉnh ren nằm đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm vòng chân ren Câu 16: Vẽ hình chiếu hình (1đ) 0,5đ PHÒNG GDĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Năm học: 2014 - 2015 Đề chẵn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :(3 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: a . Một cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn b . Hai cầu chì, hai công tắc, hai cực hai bóng đèn c . Ba cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn d . Bốn cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn Câu 2. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng: a .Ống nối chữ T. b .Ống nối nối tiếp. c .Ống nối chữ L. d .Kẹp đỡ ống. Câu 3. Công tắc ba cực gồm có các cực sau: a. Hai động, một tĩnh. b. Hai tĩnh, một động. c. Một tĩnh, một động. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng khi kiểm tra để đảm bảo an toàn cho mạng điện trong nhà: a. Chỉ cần kiểm tra dây dẫn điện b. Chỉ cần kiểm các đồ dùng điện c. Chỉ cần kiểm tra các thiết bị điện d. Cần phải kiểm tra tất cả các phần tử của mạng điện Câu 5. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: a. Đèn huỳnh quang b. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. c. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn d. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 6 . Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: a. Để đảm bảo an toàn điện b. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. c. Không thuận tiện khi sử dụng d. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. Câu 2:(3 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Câu 3:(1 điểm) Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi. HS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt PHÒNG GDĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Năm học: 2014 – 2015 Đề lẻ PHẦN I : TRẮC NGHIỆM :(3 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: a. Không thuận tiện khi sử dụng. b. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. c. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. d. Không đảm bảo mỹ thuật Câu 2. Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? a . Cầu chì. b. Cầu dao. c. Ổ cắm điện. d. Phích cắm điện. Câu 3. Công tắc ba cực gồm có các cực sau: a. Hai tĩnh, một động. b. Một tĩnh, một động. c. Hai động, một tĩnh. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: a .Ống nối chữ T. b .Ống nối nối tiếp. c .Ống nối chữ L. d .Kẹp đỡ ống. Câu 5. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: a . Đèn huỳnh quang b. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. c . Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn d. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Câu 6 . Việc nào sau đây em cho là đúng ? A. Thả diều gần dây điện . C. Buộc trâu bò vào chân cây cột điện B. Nối đất các thiết bị có vỏ bằng kim loại. D. Dùng điện đánh chuột . PHẦN II: T Ự LUẬN (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 2cực và một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Câu 2:(3 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Câu 3:(1 điểm) Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. HS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THHS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt PHÒNG GDĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Năm học: 2014 - 2015 Đề chẵn PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :(3 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn cần có các thiết bị: a . Một cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn b . Hai cầu chì, hai công tắc, hai cực hai bóng đèn c . Ba cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn d . Bốn cầu chì, hai công tắc hai cực, hai bóng đèn Câu 2. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng: a .Ống nối chữ T. b .Ống nối nối tiếp. c .Ống nối chữ L. d .Kẹp đỡ ống. Câu 3. Công tắc ba cực gồm có các cực sau: a. Hai động, một tĩnh. b. Hai tĩnh, một động. c. Một tĩnh, một động. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng khi kiểm tra để đảm bảo an toàn cho mạng điện trong nhà: a. Chỉ cần kiểm tra dây dẫn điện b. Chỉ cần kiểm các đồ dùng điện c. Chỉ cần kiểm tra các thiết bị điện d. Cần phải kiểm tra tất cả các phần tử của mạng điện Câu 5. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: a. Đèn huỳnh quang b. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. c. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn d. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Câu 6 . Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: a. Để đảm bảo an toàn điện b. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. c. Không thuận tiện khi sử dụng d. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. Câu 2:(3 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Câu 3:(1 điểm) Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi. HS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt PHÒNG GDĐT GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Năm học: 2014 – 2015 Đề lẻ PHẦN I : TRẮC NGHIỆM :(3 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Dây dẫn không được buộc lại với nhau vì: a. Không thuận tiện khi sử dụng. b. Để dễ dàng cho việc kiểm tra mạng điện. c. Để tránh nhiệt độ tăng, làm hỏng lớp cách điện. d. Không đảm bảo mỹ thuật Câu 2. Thiết bị điện nào dưới đây là thiết bị đóng cắt của mạng điện trong nhà? a . Cầu chì. b. Cầu dao. c. Ổ cắm điện. d. Phích cắm điện. Câu 3. Công tắc ba cực gồm có các cực sau: a. Hai tĩnh, một động. b. Một tĩnh, một động. c. Hai động, một tĩnh. d. Tất cả đều đúng. Câu 4. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng: a .Ống nối chữ T. b .Ống nối nối tiếp. c .Ống nối chữ L. d .Kẹp đỡ ống. Câu 5. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: a . Đèn huỳnh quang b. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. c . Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn d. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Câu 6 . Việc nào sau đây em cho là đúng ? A. Thả diều gần dây điện . C. Buộc trâu bò vào chân cây cột điện B. Nối đất các thiết bị có vỏ bằng kim loại. D. Dùng điện đánh chuột . PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1:(3 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 2cực và một công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. Câu 2:(3 điểm) Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. Câu 3:(1 điểm) Cho biết ưu, nhựợc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. HS không làm bài vào đề. Chúc các em làm bài thật tốt PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS LỘC HẠ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN 8 – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 THỜI GIAN 90 PHÚT Câu 1: (1 điểm) Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu 2: (1 điểm) Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” - khi được biết tác hại của thuốc lá em đã làm gì và có những biện pháp nào để ngăn chặn đại dịch này? Câu 3: (2 điểm) a. Đặt câu ghép với các cặp từ hô ứng dưới đây: chưa đã càng càng b. Đặt câu ghép với các quan hệ từ: và, hay (mỗi quan hệ từ chỉ đặt một câu ghép) Câu 4: (6 điểm) Em hãy thuyết minh về cái phích nước (cái bình thủy). PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS LỘC HẠ ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1: (1 điểm) Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố. Câu 2: (1 điểm) Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” - khi được biết tác hại của thuốc lá có thể HS đưa ra nhiều biện pháp và việc làm khác nhau, nhưng phải đúng hướng nhằm khắc phục nạn dịch thuốc lá. Ví dụ: * Tuyên truyền tác hại của thuốc lá - có hại cho người hút và cả người xung quanh. * Vận động, khuyên nhủ người thân và mọi người xung quanh bỏ thuốc lá. * Lên tiếng phản đối, nhắc nhở khi nhìn thấy những người hút thuốc lá ở những nơi công cộng. Câu 3: (2 điểm) a. Đặt câu ghép với các cặp từ hô ứng dưới đây (Học sinh có thể đặt các câu có nội dung khác nhau, nhưng cơ bản phải đạt đúng yêu cầu của đề ra) Ví dụ: - Nó chưa học bài nó đã đi ngủ. - Nam càng học Nam càng tiến bộ. b. Đặt câu ghép với các quan hệ từ: và, hay (mỗi quan hệ từ chỉ đặt một câu ghép) Ví dụ: - Tôi không ghi và tôi nhớ không hết. - Tôi làm hay anh làm. Câu 4: (6 điểm) Em hãy thuyết minh về cái phích nước. Nội dung: bài viết cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Yêu cầu về hình thức: - Bài văn thuyết minh về một đồ dùng hàng ngày có trong mỗi gia đình, bài làm có đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. - Bài làm sạch sẽ, câu văn viét đúng, chữ đẹp, lời văn sinh động, hấp dẫn 2. Yêu cầu về nội dung: a. Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu khái quát (ý nghĩa, vai trò…) chiếc phích nước b. Thân bài: (5 điểm) Học sinh cần trình bày đượcnhững nội dung sau: - Lịch sử ra đời và phát triển của chiếc phích nước được Duwur nhà vật lí học người Scotland phát minh vào năm 1892. (0,5 điểm) - Cấu tạo của chiếc phích gồm hai bộ phận: ruột phích và vỏ phích (0,5 điểm) + Bộ phận quan trọng nhất của phích nước là ruột phích được cấu tạo bằng hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là lớp chân khong có tác dụng làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài khi đựng nước, phía trong được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt, phích hình trụ tròn miệng nhỏ có tác dụng làm giảm khả năng truyền nhiệt ra ngoài… (1,5 điểm) + Vỏ phích hình trụ tròn có tác dụng bảo vệ ruột phích, thường được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như: kim loại, nhựa với đủ màu sắc… ngoài ra còn có quai, nắp phích giúp di chuyển, sử dụng đượ dễ dàng… (1 điểm) - Hiệu quả giữ nhiệt của phích trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ C còn được 70 độ C (0,25 điểm) - Tác dụng, vai trò của phích nước trong đời sống hằng ngày trong mỗi gia đình như: pha trà, pha sữa… (0,25 điểm) - Sử dụng và bảo quản như thế nào để cho phích được bền lâu…(0,25 điểm) - Các hãng sản xuất phích nổi tiếng mà hiện nay em biết: Bình Tây, Rạng Đông… (0,25 điểm) c. Kết bài: (0,5 điểm) Bày tỏ tình cảm với chiếc phích nước, khẳng định vai trò của phích nước trong đời sống. * Cho điểm Điểm 6: Như yêu cầu Điểm 4,5-5,25: Một vài chi tiết còn mờ nhạt Điểm 3,5-4,25: Bài làm nội dung thuyết minh còn chưa sâu sắc, đôi chỗ còn mắc lỗi diễn đạt. Điểm 2-3: Còn lúng túng về phương pháp làm bài, còn mắc nhiều lỗi sai trong bài làm. Điểm 1: Chưa hiểu yêu cầu của đề, làm lạc hướng của đề bài ra. - Giáo viên tuỳ vào bài làm của học sinh để cho điểm. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = 77 0 F. Vậy 25 0 C = 77 0 F 0,5 b2) 59 0 F = 32 0 F + (59 0 F - 32 0 F) = 0 0 C + 8,1 27 . 0 C = 0 0 C + 15 0 C Vậy 59 0 F = 15 0 C 0,5 Câu 12 (1đ) a) Sự ngưng tụ 0,25 b) Sự bay hơi 0,25 c) Sự nóng chảy 0,25 d) Sự đông đặc 0,25 Câu ... tới Đáp án I Trắc nghiêm (3 điểm) câu 0.25 điểm Câu 10 11 12 Đáp án A D A D A B C C A B A B II.Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 13 - Khái niệm vẽ kĩ thuật: Là tài liệu kĩ thuật trình bày... cấu sản phẩm vị 1 trí tương quan chi tiết máy sản phẩm - Bản vẽ lắp tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng thiết kế, lắp 1 ráp sử dụng sản phẩm 15 * Quy ước vẽ ren ren khác nhau: 0,5đ - Ren ngoài: Đường... thường vẽ theo tỉ lệ - Công dụng vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật phương 0,25 đ tiện thông tin dùng sản xuất 0,25 đ Bản vẽ kĩ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm 14 - Bản vẽ lắp diễn tả hình

Ngày đăng: 19/12/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan