Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

95 853 0
Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)Đánh giá ngưỡng chịu tải và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội (luận văn thạc sĩ)

I HỌ QU GI H N I TRƢỜNG I HỌ KHO HỌ TỰ NHI N - Nguyễn Thị Phƣơng Hoa ĐÁNH GIÁ NGƢỠNG CHỊU TẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG NHUỆ, KHU VỰC QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN V N TH S KHO HỌ NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS.Trần Hồng Thái H Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI ẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤ HỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỤ LỤ i D NH SÁ H Á BẢNG Error! Bookmark not defined DANH SÁCH CÁC HÌNH Error! Bookmark not defined MỞ ẦU iii CHƢƠNG TỔNG QU N 1.1 Á NGHI N ỨU VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG NHUỆ .1 1.2 TỔNG QU N NGHI N ỨU NGƢỠNG HỊU TẢI NƢỚ SÔNG 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Các nghiên cứu giới 1.2.3 Các nghiên cứu nƣớc 1.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ÁNH GIÁ NGƢỠNG HỊ TẢI NƢỚ SÔNG .13 1.3.1 Nƣớc sông v trình sông 13 1.3.2 Cơ sở phƣơng pháp đánh giá ngƣỡng chịu tải 18 CHƢƠNG I TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N ỨU .23 2.1 I TƢỢNG NGHI N ỨU .23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên lƣu vực sông Nhuệ 24 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N ỨU .35 2.2.1 Phƣơng pháp phân chia đoạn sông nghiên cứu 37 2.2.2 Phƣơng pháp tính khả tiếp nhận chất ô nhiễm nƣớc sông 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHI N ỨU V THẢO LUẬN .45 3.1 HIỆN TR NG HẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG 45 3.1.1 Nhiệt độ 45 3.1.2 Chất rắn lơ lửng 45 3.1.3 Oxy hòa tan (DO) 47 3.1.4 Hàm lƣợng chất hữu 48 3.1.5 Các hợp chất chứa N 50 3.1.6 Coliform 51 3.1.7 Hàm lƣợng Fe 51 3.2 Ặ TÍNH Á O N SÔNG PHÂN HI 53 3.2.1 Kết phân chia đoạn sông tính toán 53 3.2.2 Đặc điểm dòng chảy đoạn sông 57 3.2.3 Đặc điểm nguồn thải đoạn sông 58 3.3 KHẢ N NG TIẾP NHẬN HẤT Ô NHIỄM Ủ NƢỚ SÔNG 69 3.3.1 Khả tiếp nhận chất ô nhiễm nƣớc sông 69 i 3.3.2 Tải lƣợng ô nhiễm tối đa đoạn sông 69 3.3.3 Khả tiếp nhận chất thải nƣớc sông 73 3.4 ÁNH GIÁ KHẢ N NG TỰ L M S H Ủ SÔNG 75 3.5 BƢỚ ẦU NHẬN ỊNH NGƢỠNG HỊU TẢI MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG NHUỆ .78 3.6 Ề XUẤT Á GIẢI PHÁP KHẮ PHỤ TÌNH TR NG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG 80 3.6.1 Đề xuất xây dựng mục tiêu môi trƣờng 80 3.6.2 Đề xuất cải tạo ho n chỉnh hệ thống công trình thủy lợi 80 3.6.3 Đề xuất ho n thiện mạng lƣới quan trắc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng 81 3.6.4 Đề xuất giải pháp tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trƣờng 84 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 86 T I LIỆU TH M KHẢO 89 PHỤ LỤ Error! Bookmark not defined ii MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, khái niệm Ngƣỡng chịu tải môi trƣờng thủy vực đƣợc nhà quản lý môi trƣờng Việt Nam quan tâm nghiên cứu ứng dụng quản lý môi trƣờng Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu đánh giá ngƣỡng chịu tải môi trƣờng thủy vực đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc Việc nghiên cứu, đánh giá ngƣỡng chịu tải môi trƣờng nƣớc sông mang ý nghĩa lớn, quan trọng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc làm sở cho hoạch định chiến lƣợc phát triển môi trƣờng bền vững Hơn thế, phát triển kinh tế - xã hội quan điểm phát triển bền vững mục tiêu quan trọng hàng đầu tất quốc gia giới Sông Nhuệ nằm hệ thống sông ngòi đồng sông Hồng đóng vai trò thoát lũ điều hòa nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp Thêm vào đó, sông nơi tiếp nhận truyền tải phần lớn lƣợng nƣớc thải thành phố Hà Nội qua sông, kênh nội thành, đặc biệt tiếp nhận dòng chảy từ sông Tô Lịch Mặt khác, sau sát nhập tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội, với chiều dài khoảng 74 km, sông Nhuệ gần nhƣ nằm chọn địa phận thủ đô, trung tâm kinh tế – văn hóa – trị nƣớc Nhƣ vậy, sông Nhuệ không đơn mang giá trị mặt cung cấp nguồn tài nguyên nƣớc mà mang ý nghĩa mặt sinh thái cảnh quan, giúp điều hòa khí hậu, tạo cảnh quan sinh thái mặt nƣớc lòng đô thị, đem đến giá trị mặt tinh thần cho phận dân cƣ khu vực Tuy nhiên, năm gần đây, môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn mặt chất lƣợng cấp độ báo động Sự gia tăng dân số với trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến đời hàng loạt khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đƣợc đẩy mạnh phát triển… hính yếu tố gây nên áp lực lớn lên môi trƣờng nƣớc sông, làm cho chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông suy giảm nhanh chóng iii Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá ngưỡng chịu tải đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành phố Hà Nội” với mục tiêu đƣa tranh tổng quát trạng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ, khả tiếp nhận, khả tự làm bƣớc đầu tiếp cận phƣơng pháp luận để đánh giá ngƣỡng chịu tải môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ Những kết đƣợc coi quan trọng công tác quản lý nhằm bảo vệ trì môi trƣờng nƣớc sông, góp phần trì chất lƣợng nƣớc phát triển cảnh quan sông Nhuệ Cụ thể nhƣ sau:  ánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ;  Tính toán khả tiếp nhận chất ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông;  ánh giá khả tự làm (TLS) chất ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông dựa vào trình sông;  ƣa nhận định bƣớc đầu ngƣỡng chịu tải môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ;  ề xuất số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông iv CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Á NGHI N ỨU VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG NHUỆ Sông Nhuệ hai sông hệ thống sông thuộc lƣu vực sông Nhuệ - sông áy, lƣu vực sông đóng vị trí quan trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc ó lý có nhiều công trình nghiên cứu khoa học với nhiều hình thức từ đề tài cấp nhà nƣớc, dự án, báo cáo khoa học nghiên cứu sinh, sinh viên, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng sông Nhuệ nói riêng, hệ thống sông Nhuệ - áy nói chung từ sở đề xuất xây dựng giải pháp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hệ thống sông này, cụ thể nhƣ: ác cam kết bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ - áy Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố thuộc lƣu vực từ nhƣng năm 2003, hay báo cáo kết quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông xây dựng Tuy nhiên, mang tính chất riêng lẻ, phục vụ riêng cho mục đích nghiên cứu khác nhau, thiếu liên kết để xây dựng mục đích quản lý chung iều cho thấy đƣợc mặt trái công tác quản lý môi trƣờng nƣớc ta ề tài cấp nhà nƣớc “Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ -sông áy” tác giả Nguyễn Văn ƣ nhóm nghiên cứu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ - sông áy Nhóm tác giả bƣớc đầu ứng dụng phƣơng pháp mô hình toán để mô diễn biến ô nhiễm hệ thống sông Nhuệ - sông áy.[7] Dự án “Mô chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông: Gòn – ầu, Nhuệ - áy, Sài ồng Nai” tác giả Trần Hồng Thái cộng thực nghiên cứu vấn đề mô dự báo chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ sông áy Nhóm tác giả ứng dụng mô hình toán đại (MIKE11 – Viện Thủy lực an Mạch) áp dụng cho dòng chảy chiều không ổn định để mô chế độ thủy lực, diễn biến dự báo chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Nhuệ - sông áy ứng với kịch phát triển kinh tế xã hội xử lý nguồn thải trƣớc đổ sông Từ đó, nhóm tác giả sơ đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng khu vực.[37] Nghiên cứu “ sở khoa học thực tiễn nghiên cứu cân nƣớc mùa cạn nâng cao hiệu khai thác hệ thống thủy lợi sông Nhuệ” tác giả Vũ Minh át thực năm 2007 có tính toán cân nƣớc mùa cạn tƣơng lai toàn hệ thống canh tác, lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn nƣớc hệ thống [3] Nghiên cứu điển hình “Nhu cầu cấp nƣớc, sử dụng nƣớc tính kinh tế tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Nhuệ - sông áy” ục Quản lý Tài nguyên nƣớc Viện Sinh thái Môi trƣờng thực năm 2005 xây dựng mối tƣơng quan khía cạnh cách tiếp cận kinh tế việc quy hoạch phân bổ tài nguyên nƣớc Trong dự án này, tác giả xây dựng quy trình hƣớng dẫn bƣớc quy hoạch phân bổ tài nguyên nƣớc phù hợp với điều kiện Việt Nam; ứng dụng thí điểm quy trình lƣu vực sông Nhuệ - sông áy thời điểm dự báo tƣơng lai; xây dựng phƣơng pháp đánh giá nhanh khía cạnh kinh tế số lƣợng chất lƣợng tài nguyên nƣớc, hỗ trợ cho việc định [4] ánh giá môi trƣờng nƣớc số tổ hợp sinh học (IBI) số đa dạng sinh học dựa vào thành phần loài cá thu đƣợc sông Nhuệ sông Tô Lịch tác giả N.K Sơn (2005) dùng số tổ hợp sinh học (IBI) số đa dạng sinh học α H tính từ số liệu thành phần loài cá thời điểm địa điểm khác để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ sông Tô Lịch Giá trị số nêu tƣơng ứng với mức độ ô nhiễm đoạn sông.[23] Dự án “ ải thiện chất lƣợng sông Nhuệ - áy: Xây dựng sức chịu tải kiểm kê nguồn gây ô nhiễm” Trung tâm quản lý môi trƣờng quốc tế, ục quản lý tài nguyên nƣớc tiến hành năm 2007 đƣa số phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu sức chịu tải kiểm kê nguồn gây ô nhiễm nhƣ lan truyền chất ô nhiễm lƣu vực sông Nhuệ - áy đồng thời đề cập đến ảnh hƣởng đến sức khỏe ô nhiễm nguồn nƣớc.[39] Quy hoạch thoát nƣớc xử lý nƣớc thải cho lƣu vực sông Nhuệ - sông áy đƣợc Viện Kiến trúc, Quy hoạch ô thị - Nông thôn thực Trong đó, vấn đề thoát nƣớc xử lý nƣớc thải đƣợc điều tra khảo sát tỷ mỉ; lập quy hoạch cụ thể xem xét toàn diện nhiều khía cạnh.[38] Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quản lý, bảo vệ môi trƣờng vùng phân lũ, chậm lũ sông áy Trung tâm địa môi trƣờng tổ chức lãnh thổ - Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam thực năm 2007 tổng quan tình hình phân lũ chậm lũ vùng trọng điểm sông áy, diễn biến môi trƣờng đồng thởi đề xuất quy hoạch giải pháp bảo vệ môi trƣờng vùng phân lũ, chậm lũ trọng điểm sông áy.[31] Báo cáo “Quản lý tài nguyên nƣớc quản lý chất thải sinh hoạt khu dân cƣ ven sông Nhuệ” Trần Hiếu Nhuệ cộng thực đề xuất xây dựng mô hình kết hợp biện pháp sách kỹ thuật nhằm huy động cộng đồng tham gia xử lý chất thải sinh hoạt cụm dân cƣ dọc lƣu vực sông Nhuệ đồng thời Thiết kế chi tiết thử nghiệm triển khai mô hình xử lý chất thải sinh hoạt cụm dân cƣ dọc lƣu vực sông Nhuệ - sông áy thuộc địa bàn thành phố Hà Nội.[17] Tổng cục Môi trƣờng xây dựng thực nhiệm vụ “ iều tra, kiểm kê nguồn thải, trạng môi trƣờng tác động đến môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ - sông áy”, năm 2009 ây nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực tạo sở liệu tổng hợp trạng môi trƣờng lƣu vực sông, bƣớc chuẩn hoá quy trình quản lý thông tin môi trƣờng, làm sở để thống mô hình quản lý chung cho tất quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng.[37] ác báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên nhƣ “Tiếp cận tổng hợp bƣớc đầu đánh giá chất lƣợng sông Nhuệ”; “Bƣớc đầu sử dụng phƣơng pháp DELHPI để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ”; “Vận dụng tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam vào đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ - sông áy (khu vực tỉnh Hà Nam) cho mục đích sử dụng khác nhau”; hay “ ánh giá ảnh hƣởng làng nghề tỉnh Hà Tây tới chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ - sông xuất giải pháp quản lý” vv áy đề ác nghiên cứu nêu lên đƣợc vai trò nguồn nƣớc sông Nhuệ hoạt động dân sinh, hoạt động sản xuất, đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ, nguôn xả thải tác động lên nguồn nƣớc số phƣơng pháp khác thời gian đó, hay bƣớc đầu xác định đƣợc vấn đề quản lý môi trƣờng nhƣ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc.[2,9,10,30] 1.2 TỔNG QU N NGHI N ỨU NGƢỠNG HỊU TẢI NƢỚ SÔNG 1.2.1 Các khái niệm  Năng lực môi trƣờng (environmental capacity) đƣợc định nghĩa GESAMP (1986) (Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution) tính chất môi trƣờng khả thích nghi việc điều tiết hoạt động mà không gây tác động môi trƣờng chấp nhận đƣợc.[46]  Sức tải môi trƣờng giới hạn cho phép mà môi trƣờng tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm (Luật BVMT, 2005)  Ngƣỡng chịu tải theo iều 40 FR, Khoản 130.2 (f) Hoa Kỳ định nghĩa lƣợng chất ô nhiễm lớn môi trƣờng nƣớc tiếp nhận đƣợc mà không làm ảnh hƣởng đến tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc.[42] Một số khái niệm đƣợc sử dụng Thông tƣ số 02/2009/TT-BTNMT quy định đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc:  Khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc khả nguồn nƣớc tiếp nhận đƣợc thêm tải lƣợng ô nhiễm định mà bảo đảm nồng độ chất ô nhiễm nguồn nƣớc không vƣợt giới hạn đƣợc quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cho mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận  Mục tiêu chất lƣợng nƣớc mức độ chất lƣợng nƣớc nguồn nƣớc tiếp nhận cần phải trì để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nƣớc tiếp nhận  Tải lƣợng ô nhiễm khối lƣợng chất ô nhiễm có nƣớc thải nguồn nƣớc đơn vị thời gian xác định  Tải lƣợng ô nhiễm tối đa khối lƣợng lớn chất ô nhiễm có nguồn nƣớc tiếp nhận mà không làm ảnh hƣởng đến khả đáp ứng mục tiêu chất lƣợng nƣớc nguồn tiếp nhận Bảng 3.21 Kết tính toán khả TLS sông Đoạn sông oạn ( ống Liên Mạc ầu Hà ông) oạn ( ầu Hà ông – ầu Tó) oạn ( ầu Tó - ầu hiếc) oạn ( ầu hiếc - ầu ồng Quan) oạn ( ầu ồng Quan - ống Thần) Chất ô nhiễm Nồng độ vị trí đầu (mg/l) Nồng độ vị trí cuối (mg/l) Chênh lệch nồng độ điểm đầu v điểm cuối DO 0,5 - 5,5 BOD5 115 + 107 NH4+ 12 +8 NO3- 0,2 0,8 + 0,6 DO 0,5 0,3 - 0,2 BOD5 115 130 + 15 NH4 + 12 17 +5 NO3- 0,8 0,51 - 0,29 DO 0,3 0,1 - 0,2 BOD5 130 70 - 60 NH4 17 -8 NO3- 0,51 0,3 - 0,21 DO 0,1 0,1 BOD5 70 42 - 28 NH4 -2 NO3- 0,3 0,19 - 0,11 DO 0,1 + 4,9 BOD5 42 30 - 12 NH4 -4 NO3- 0,19 0,02 - 0, 17 + + + Nhận xét: Kết tính toán cho thấy, chênh lệch hàm lƣợng chất ô nhiễm điểm đầu điểm cuối đoạn có xu giảm dần từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu oạn từ ống Liên Mạc đến ầu hiếc không khả TLS, nhiên bắt đầu ầu hiếc bắt đầu có dấu thể rõ dần ống Thần xuôi nhập lƣu sông áy ụ thể nhƣ sau: Sự thay đổi giá trị DO nƣớc nhìn thấy rõ từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu So sánh giá trị DO điểm đầu điểm cuối đoạn sông thấy Trên đoạn ( ống Liên Mạc - ầu Hà 76 ông), giá trị DO không tăng mà giảm mạnh lƣợng -5,5 mg/l, tƣơng ứng giá trị BOD5 tăng tƣơng ứng +107 mg/l, NH4+ tăng +8mg/l; đoạn ( ầu Hà đoạn ( ầu Tó - ầu ông – ầu Tó) hiếc), giá trị DO tiếp tục giảm (-0,2mg/l), nhiên lƣợng giảm nhỏ nhiều so với đoạn Từ đó, đƣa nhận định rằng, đoạn không khả TLS chất ô nhiễm Nguyên nhân lƣợng nƣớc thải đổ trực tiếp dọc hai bên bờ sông, đặc biệt khu vực nội thành Hà Nội, với khối lƣợng lớn, tập trung ập Thanh Liệt làm cho nƣớc sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng, đặc biệt thấy vào mùa kiệt, cống Liên Mạc đóng Tuy nhiên, khả TLS sông bắt đầu xuất từ ầu hiếc đến, xuôi hạ lƣu, giá trị DO tăng lƣợng đáng kể +4,9 mg/l đến ống Thần, đồng thời giá trị chất BOD5, NO3- NH4+ giảm dần, riêng với BOD5 đạt tới 40mg/l ặc biệt, khả TLS sông đƣợc thể rõ đoạn từ ầu ồng Quan đến ống Thần Khả TLS dọc theo sông thể qua diễn biến hàm lƣợng chất ô nhiễm Hình 3.23 đến Hình 3.26 Nồng độ BOD5 sông Nhuệ Nồng độ DO sông Nhuệ 140 130 120 Nồng độ (mg/l) Nồng độ (mg/l) 115 100 80 70 60 42 40 30 20 0.50.3 0 20 0.1 0.1 40 60 80 QCVN A2 QCVN B1 40 60 80 Khoảng cách (Km) Khoảng cách (Km) Mike 11 20 QCVN B2 Mike 11 Hình 3.23 Diễn biến giá trị DO QCVN A2 QCVN B1 QCVN B2 Hình 3.24 Diễn biến giá trị BOD5 77 Nồng độ NH4 sông Nhuệ 16 18 14 16 12 14 Nồng độ (mg/l) Nồng độ (mg/l) Nồng độ NO3 sông Nhuệ 10 17 12 12 10 4 0.8 0.51 0.2 0 10 20 0.3 30 40 0.19 50 60 0.02 70 0 80 Mike 11 QCVN A2 QCVN B1 Mike 11 QCVN B2 Hình 3.25 Diễn biến giá trị NO3- 3.5 BƢỚ ẦU NHẬN 20 40 60 80 Khoảng cách (Km) Khoảng cách (Km) QCVN A2 QCVN B1 QCVN B2 Hình 3.26 Diễn biến giá trị NH4+ ỊNH NGƢỠNG HỊU TẢI MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG NHUỆ ánh giá ngƣỡng chịu tải nƣớc sông trình phức tạp Tuy nhiên, từ kết tính toán khả tiếp nhận chất ô nhiễm áp dụng phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng theo thông tƣ, đặc biệt có xét thêm khả TLS trình sông đƣợc mô mô hình toán MIKE11 Từ đƣa số nhận định bƣớc đầu nhƣ sau: Với đoạn sông đƣợc phân chia sông Nhuệ, hầu hết khả tiếp nhận tất thông số tính toán không cho tất mục đích sử dụng B1, B2 A2 So sánh giá trị thông số đoạn từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu cho thấy xu diễn biến theo chiều hƣớng tích cực Mặt khác, so sánh kết tính toán mục đích sử dụng với nhau, ta nhận thấy rằng, khả tiếp nhận nƣớc sông cao mục đích sử dụng yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp nhƣ B2, thể qua Ltn B2 cao (dao động khoảng -6.130,73 đến -49.462.42 kgTSS/ngày; -28.566,16 đến -479.116,21 kg BOD5/ngày; -542,81 đến -21.381,03 kg NH+4/ngày), thấp (từ -17.790,1 đến -63.007,4 kgTSS/ngày; từ -33.812,91 đến -529.687,56 kg BOD5/ngày; từ -717,70 đến -21.595,47 kg NH+4/ngày) 78 ồng thời, kết tính toán khả TLS chất ô nhiễm xảy với xu tƣơng tự Khả TLS bắt đầu xuất từ đoạn ( ầu Tó - ầu hiếc), thể qua giá trị DO giảm lƣợng nhỏ, xem không đáng kể (0,2mg/l), giá trị BOD5, N-NH4+ N-NO3+ giảm đồng thời lƣợng nhỏ hai đoạn trƣớc tƣơng ứng -60mg/l; -8 mg/l (NH4+) -0,21mg/l (NO3-) Ở hai đoạn cuối, kết diễn biến chất lƣợng nƣớc cho thấy, giá trị DO tăng dân xét đến điểm ống Thần tăng lƣợng +4.9mg/l iều cho thấy biểu khả quan chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ oạn ống Liên Mạc – ầu Hà ông đoạn ầu Hà ông – ầu Tó đoạn sông đào nên lòng sông th ng độ rộng ổn định Có nhiều kênh, mƣơng kênh tiêu nƣớc từ nội thành Hà nội ặc biệt, đoạn từ ầu Hà ông – ầu Tó, với độ dài khoảng 4,34km, nhƣng phải tiếp nhận nƣớc thải từ sông Tô Lịch qua bên sông ập Thanh Liệt nhiều nguồn thải trực tiếp từ hoạt động hai ó lý do, khả tiếp nhận chất ô nhiễm tính toán đƣợc thấp, đồng thời khả TLS chất ô nhiễm không đáng kể, hầu nhƣ không nhìn thấy Nhƣ vậy, ngƣỡng chịu tải đoạn sông không cấp thiết cần phải có biện pháp đặc biệt kịp thời nhằm cải tạo bảo vệ nguồn nƣớc đoạn sông oạn ầu Tó – ầu hiếc đoạn sông tự nhiên có lòng sông uốn khúc iều cho thấy, khả TLS đoạn sông có xuất Tuy nhiên, đoạn sông này, đồng thời, phải tiếp nhận thêm khối lƣợng lớn nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp, y tế từ khu vực thành phố Hà Nội nên nƣớc sông bị ô nhiễm, thể qua kết tính toán khả tiếp nhận thấp Và tƣơng tự nhƣ hai đoạn sông trên, thấy ngƣỡng chịu tải đoạn sông không Với đoạn ầu hiếc – ồng Quan đoạn ồng Quan – ống Thần đoạn sông tự nhiên, hàm lƣợng chất thải đổ vào hai đoạn sông giảm nên chất lƣợng nƣớc có xu hƣớng tăng theo chiều tích cực Thể qua kết tính toán khả tiếp nhận chất thải Ltn cao khả TLS sông vƣợt trội so 79 với đoạn khác Nhƣ vậy, khả cải tạo nhanh so với đoạn Tuy nhiên, không mà nhà quản lý môi trƣờng giảm quan tâm tới việc bảo vệ hai đoạn sông so với đoạn 3.6 Ề XUẤT Á GIẢI PHÁP KHẮ PHỤ TÌNH TR NG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG 3.6.1 Đề xuất xây dựng mục tiêu môi trƣờng Xây dựng mục tiêu môi trƣờng trình phức tạp đòi hỏi quan tâm không riêng ngành môi trƣờng mà cần quan tâm, đóng góp từ nhiều quan ban ngành khác Bởi để làm đƣợc điều cần thiết phải xem xét đến nhiều yếu tố không liên quan đến môi trƣờng mà cần thiết phải xem xét đến nhiều yếu tố khác tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ặc biệt, khó khăn bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa diễn gấp rút nhƣ Việt Nam Tuy nhiên, việc xây dựng mục tiêu môi trƣờng cho sông Nhuệ cấp thiết với vị trí nhạy cảm, sông chảy qua địa phận Thành phố Hà Nội, trung tâm phát triển kinh tế - xã hội lớn nƣớc, nơi diễn trình công nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ, sông Nhuệ mang ý nghĩa quan trọng nguồn tài nguyên nƣớc, mặt sinh thái cảnh quan mà phải đối mặt với nhiều thách thức lớn vấn đề môi trƣờng Dựa kết xem xét xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội toàn khu vực, đặc điểm phát triển khu vực thành phố Hà Nội, đặc điểm sử dụng, khai thác vấn đề môi trƣờng sinh thái lƣu vực sông Quyết định 57/2008/Q -TTg bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ - áy Thủ tƣớng hính phủ ngày 29/04/2008 xây dựng mục tiêu môi trƣờng nƣớc áp dụng cho lƣu vực sông Nhuệ đƣợc đề xuất theo hai giai đoạn năm 2015 2020, xét đến cho đoạn sông gắn với mục đích sử dụng nƣớc khác 3.6.2 Đề xuất cải tạo ho n chỉnh hệ thống công trình thủy lợi hế độ nƣớc sông Nhuệ chịu ảnh hƣởng lớn chế độ nƣớc dòng sông Hồng, đặc biệt thời kì mùa mƣa – lũ 80 ồng thời, đoạn sông chịu tác động mạnh mẽ hoạt động khai thác phục vụ hoạt động kinh tế ể phục vụ cho nhu cầu khai thác tài nguyên nƣớc, sông Nhuệ xây dựng hệ thống công trình thủy lợi với nhiều quy mô khác nhau, nhằm đảm bảo nƣớc mùa cạn chống lũ, tiêu nƣớc ngập úng mùa mƣa Tuy nhiên, năm gần đây, bộc lộ tồn hệ thống, làm hạn chế hiệu công trình Năng lực tiêu thoát qua công trình suy giảm làm kéo dài tình trạng ngập úng, gia tăng tổn thất kinh tế, đồng thời làm gia tăng tình trạng ô nhiễm, nguy xuất lan truyền dịch bệnh Từ đó, việc đề xuất nhằm khắc phục tồn hệ thống cần thiết  Tiến hành nạo vét sông trục tiêu nƣớc bị bồi lấp nhƣ sông Tích, Nhuệ, Sắt, Vạc…  Tiến hành xây dựng công trình tiêu nƣớc cho khu vực mà khả tiêu tự chảy ngày trở nên hạn chế, không chủ động phụ thuộc mực nƣớc sông nội đồng, sông trục tiêu nhƣ khu vực Hà ông - hệ thống sông Nhuệ  Nâng cấp, cải tạo công trình đầu mối (các cống, trạm bơm) trƣớc hết công trình đƣợc xây dựng năm 1970, bảo đảm cao công trình hoạt động thiết kế  Từng bƣớc xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải (sinh hoạt sản xuất), đƣa vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung toàn lƣu vực, trƣớc thải môi trƣờng, trƣớc hết phạm vi lƣu vực sông Nhuệ 3.6.3 Đề xuất ho n thiện mạng lƣới quan trắc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng Mạng lƣới trạm quan trắc tập hợp số lƣợng trạm định khu vực địa lý cụ thể, thực việc quan trắc thƣờng xuyên định kỳ theo thời gian, tuân thủ quy trình quy phạm xử lý số liệu thống Tuy nhiên, nay, lƣu vực sông Nhuệ chƣa tồn mạng lƣới trạm quan trắc theo nghĩa, chƣa rõ sở khoa học thiết kế vị trí điểm quan trắc Việc quan trắc LN chƣa theo định kỳ, chƣa thƣờng xuyên thông số quan trắc chƣa thống Nhƣ vậy, xây dựng mạng lƣới trạm giám sát chất lƣợng nƣớc 81 (GSCLN) sông Nhuệ có sở khoa học thực tiễn ứng dụng cấn thiết nhằm thu thập thông tin số liệu; theo dõi, kiểm soát trạng nguồn xả thải cung cấp sở đánh giá xu chất lƣợng nƣớc sông phục vụ công tác quy hoạch tải nguyên nƣớc lƣu vực Mạng lƣới trạm giám sát chất lƣợng nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mạng lƣới sông ngòi (số lƣợng sông ngòi, kênh mƣơng đóng góp nguồn nƣớc vào hệ thống sông); chế độ thủy văn; mật độ dân cƣ, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội khu vực; trạng tầm quan trọng, vị trí số lƣợng nguồn xả thải Từ đó, số yêu cầu mạng lƣới phải đảm bảo nhƣ sau: Xây dựng đƣợc mạng lƣới trạm giám sát chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ có sở khoa học thực tiễn ứng dụng cấp thiết nhằm thu thập thông tin số liệu; theo dõi, kiểm soát trạng nguồn xả thảivà cung cấp sở đánh giá xu chất lƣợng nƣớc sông phục vụ công tác quy hoạch sử dụng nƣớc lƣu vực Nhƣ vậy, yêu cầu mạng lƣới nhƣ sau:  Từ mục đích yêu cầu nêu thấy mạng lƣới trạm phải bao gồm hai mạng trạm chồng lên nhau, mạng lƣới trạm để theo dõi xu chất lƣợng nƣớc mạng lƣới trạm vừa theo dõi xu chất lƣợng nƣớc vừa tiêu điểm giám sát nguồn xả thải lƣu vực  Mạng lƣới trạm phải bao quát đƣợc đơn vị hành địa phƣơng khác nhau, đảm bảo địa phƣơng có trạm theo dõi chất lƣợng nƣớc vào khỏi địa phận quản lý hành địa phƣơng  Tƣơng tự trạm giám sát theo dõi LN vào khỏi đối tƣợng giám sát môi trƣờng nhƣ thành phố, thị xã, khu công nghiệp, làng nghề, sở sản xuất, khai khoáng lớn Vị trí số lƣợng trạm giám sát LN phụ thuộc vào kết xác định tầm quan trọng đối tƣợng cần giám sát  Mạng lƣới trạm theo dõi chất lƣợng nguồn nƣớc đổ vào hệ thống sông nhƣ chất lƣợng nƣớc đoạn sông có nhu cầu sử dụng nƣớc khác 82  Tại lƣu vực sông có mật độ dân số thấp, trình độ phát triển kinh tế chƣa cao, có sở sản xuất, khu công nghiệp, làng nghề, bệnh viện có khả gây ô nhiễm chƣa cần phải GS LN gắt gao Ngƣợc lại khu vực địa lý có mật độ dân số cao, có kinh tế phát triển, nhiều sở sản xuất, khu công nghiệp, làng nghề, bệnh viện có khả xả thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc cao cần ƣu tiên xây dựng MLTGS LN với mật độ trạm cao chế độ giám sát gắt gao  ể đảm bảo tính đại diện số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc, nhánh sông mật độ trạm phụ thuộc vào đặc trƣng thủy văn, thủy lực đoạn sông  Thiết kế mạng lƣới phải có tính kế thừa cách hợp lý mạng trạm có Theo kết tính toán khoảng cách hòa trộn hoàn toàn trình bày, sông đoạn sông có chiều dài vƣợt nhiều lần khoảng cách hòa trộn cần lựa chọn điểm trung gian để đặt trạm quan trắc LN cho khoảng cách trạm xấp xỉ khoảng cách hòa trộn hoàn toàn Khi bổ sung mật độ trạm sông khúc sông phải xem xét thêm điều kiện khác Kế thừa cách hợp lý điểm trạm thuộc mạng quan trắc có, mạng lƣới điểm trạm quan trắc xu LN hệ thống sông Nhuệ địa bàn Hà Nội đƣợc đề xuất Danh sách điểm trạm quan trắc đƣợc trình bày Bảng 3.22 83 Bảng 3.22 Danh sách trạm GSCLN hệ thống sông Nhuệ TT Tên trạm V độ Kinh độ ống Liên Mạc 21° 5' 25.001" N 105° 46' 30.000" E ống Nghĩa ô 21° 2' 19.000" N 105° 48' 36.000" E ầu Mới 21° 0' 0.000" N 105° 49' 18.001" E ầu Mai ộng 21° 0' 2.999" N 105° 51' 58.000" E ầu Sét 20° 59' 12.001" N 105° 51' 6.001" E 20° 58' 3.000" N 105° 49' 44.000" E Phƣơng Liệt ầu Diễn 21° 2' 30.300" N 105° 45' 41.220" E Phú ô 21° 0' 47.160" N 105° 45' 50.940" E ống Yên Sở 20° 58' 18.001" N 105° 52' 12.000" E 10 Tựu Liệt 20° 57' 6.001" N 105° 50' 12.998" E 20° 57' 29.999" N 105° 48' 54.000" E 20° 57' 36.000" N 105° 48' 0.000" E 11 12 ập Thanh Liệt Phúc La 13 ự 20° 56' 12.998" N 105° 48' 29.002" E 14 ầu hiếc 20° 52' 5.999" N 105° 50' 2.000" E 15 ồng Quan 20° 47' 17.999" N 105° 50' 30.001" E 16 ống Thần 20° 41' 30.998" N 105° 53' 42.000" E 3.6.4 Đề xuất giải pháp tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trƣờng Giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc xem biện pháp có tính chiến lƣợc, có tác dụng lâu dài có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng Giáo dục môi trƣờng nâng cao nhận thức cộng đồng, huy động nhan dân tự giác tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng cần thiết đƣợc quan tâm kịp thời Kết hợp trạng chất lƣợng môi trƣờng mục tiêu môi trƣờng đƣợc đề cập mục trên, đề xuất nội dung sau đây:  Tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận thông tin môi trƣờng 84  Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng thông qua hội nghị hội thảo ô nhiễm môi trƣờng phát triển bền vững cho nhà lãnh đạo nhà hoạch định sách tỉnh, thành phố thuộc lƣu vực  Phổ biến chƣơng trình truyền thông đặc tính phát thải chất ô nhiễm môi trƣờng từ công nghiệp, giao thông, xây dựng, nông nghiệp, thủy sản, du lịch, dịch vụ mối đe dọa sức khỏe môi trƣờng để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân (bằng phim tài liệu video giáo khoa video, chƣơng trình phát truyền hình chuyên đề môi trƣờng đa dạng sinh học tỉnh, tài liệu phổ thông, panô, áp phích, tờ rơi )  Phổ biến kiến thức tác hại khí thải độc hại từ đốt than đốt dầu sức khỏe cộng đồng thiết bị dùng nhà  Tổ chức, phát triển phong trào vệ sinh đƣờng phố, không vứt rác, vứt chất bẩn đƣờng, quét dọn vỉa h đẹp, tự giác tham gia thu gom phân loại chất thải từ nguồn  Huy động nhân dân tham gia trồng cây, trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học  Huy động cộng đồng có liên quan tham gia vào trình đánh giá tác động môi trƣờng dự án phát triển kinh tế - xã hội tham gia kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng sở sản xuất công nghiệp hoạt động địa bàn  Vận động nhân dân tự nguyện tham gia phong trào bảo vệ môi trƣờng, xây dựng hƣơng ƣớc giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, thực chủ trƣơng xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Một số kết bƣớc đầu đánh giá ngƣỡng chịu tải nƣớc sông Nhuệ nhƣ sau: ể phục vụ tính toán khả tiếp nhận, khả TLS chất ô nhiễm, sông Nhuệ, sông Nhuệ đƣợc chia thành đoạn sông nhỏ với đặc thù riêng biệt bao gồm: ống Liên Mạc – ầy Hà ông; ầu Hà ông – ầu Tó; ầu Tó- ầu hiếc; ầu hiếc- ầu ồng Quan; ầu ồng Quan- ống Thần Sự phân chia dựa sở liệu đặc điểm nguồn tiếp nhận, đặc trƣng nguồn xả thải trạng khai thác, sử dụng nguồn nƣớc sông Qua việc phân tích, đánh giá chất ô nhiễm lƣu vực sông Nhuệ cho thấy nhìn chung, hàm lƣợng chất ô nhiễm có chênh lệch đáng kể thƣợng lƣu, trung lƣu hạ lƣu Mức độ ô nhiễm cao trung lƣu thấp dần thƣợng lƣu hạ lƣu Giá trị DO không đạt quy chuẩn loại B1, cho thấy nƣớc sông Nhuệ bị ô nhiễm nghiêm trọng ụ thể, Hàm lƣợng TSS vào hai mùa khác vƣợt quy chuẩn từ 1,2 – 2,5 Ô nhiễm hữu OD, BOD5 oliform diễn chủ yếu vào mùa khô, đặc biệt năm 2009 nghiêm trọng cao nhiều so với năm trƣớc ác hợp chất chứa Nitơ (NH4+, NO3-, NO2-) cao, giá trị NH4+ đo đƣợc sông Nhuệ cao, hầu hết điểm vƣợt quy chuẩn B1 ối với hàm lƣợng oliform, vào thời điểm khảo sát năm 2009, lớn 100.000 MPN/100ml, đặc biệt ống Thần đo đƣợc 2.200.000MPN/100ml vƣợt quy chuẩn tới 293,3 lần Thêm vào đó, lƣu lƣợng thải ƣớc tính đƣợc hầu hết đoạn lớn, cao đoạn từ ầu Hà ầu Tó với khoảng 204.000 m3/ngày; tải ông đến lƣợng chất ô nhiễm nhƣ BOD5, OD, TSS, N tổng P tổng hầu hết đoạn cao Nguồn thải chủ yếu đoạn sông từ hoạt động sinh hoạt, kết hợp hoạt động công nghiệp, y tế oạn từ ầu nƣớc thải lớn xấp xỉ 157.000 m3/ngày 86 ồng Quan đến ống Thần, lƣợng ây đoạn tiếp nhận nƣớc thải chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp, chiếm tới 86,3 tổng lƣợng nƣớc thải đoạn Với đoạn sông đƣợc phân chia sông Nhuệ, hầu hết khả tiếp nhận tất thông số tính toán không cho tất mục đích sử dụng B1, B2 nguồn 2, nhiên, mức độ diễn biến theo chiều tích cực phía cuối ồng thời, so sánh kết tính toán mục đích sử dụng với nhau, ta nhận thấy rằng, khả tiếp nhận nƣớc sông cao mục đích sử dụng yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp nhƣ B2, giảm dần thấp A2, thể qua Ltn B2 lớn (dao động khoảng -6.130,73 đến 49.462.42 kgTSS/ngày; -28.566,16 đến -479.116,21 kg BOD5/ngày; -542,81 đến -21.381,03 kg NH+4/ngày), thấp (từ -17.790,1 đến -63.007,4 kgTSS/ngày; từ -33.812,91 đến -529.687,56 kg BOD5/ngày; từ -717,70 đến 21.595,47 kg NH+4/ngày) Khả TLS chất ô nhiễm sông khác đoạn sông cho thấy xu hƣớng tƣơng tự Khả TLS bắt đầu xuất từ đoạn ( ầu Tó - ầu hiếc), thể qua giá trị DO giảm lƣợng nhỏ, xem không đáng kể (-0,2mg/l), giá trị BOD5, N-NH4+ N-NO3+ giảm đồng thời lƣợng nhỏ hai đoạn trƣớc tƣơng ứng -60mg/l; -8 mg/l (NH4+) 0,21mg/l (NO3-) Ở hai đoạn cuối, kết diễn biến chất lƣợng nƣớc cho thấy, giá trị DO tăng dân xét đến điểm ống Thần tăng lƣợng +4.9mg/l iều cho thấy biểu khả quan chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ Kết khảo sát tính toán dọc theo sông mô đƣợc phần trạng môi trƣờng chất lƣợng nƣớc sông, nhƣ hoạt động gây ô nhiễm, đặc biệt khả tự bảo vệ phát triển sông Nhuệ 87 Kiến nghị:  ề xuất sử dụng mô hình MIKE11 tính toán ngƣỡng chịu tải môi trƣờng nƣớc sông Phƣơng pháp đƣợc thể qua sơ đồ sau: Co; Qo Mô hình C1; Q1 MIKE 11 Trong đó: - Co, C1: hàm lƣợng đầu vào đầu thông số ô nhiễm X; - Qo, Q1: lƣu lƣợng nƣớc tính toán; Giả sử số liệu đầu vào o; Qo lƣợng nƣớc đầu sau chạy MIKE 11 với 1;Q1 số liệu chất 1< Q VN 08/2008 chất lƣợng nƣớc mặt (tùy theo mục đích sử dụng); hạy MIKE 11 với phƣơng án tăng dần giá trị o (n lần), tới ngƣỡng thứ n Q VN 08/2008 dừng Nhƣ vậy, giá trị o thứ n đạt đƣợc ngƣỡng chịu tải môi trƣờng nƣớc sông thông số ô nhiễm X  Áp dụng kết tính toán ngƣỡng chịu tải môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ, đề xuất xây dựng tính toán hệ thống Quota ô nhiễm quản lý môi trƣờng nƣớc sông 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO T i liệu tiếng Việt ặng Thị n, Phạm Hoàng Nguyên (2005), k ô N ô , Báo cáo KH sinh thái tài nguyên sinh vật Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, tr 663-667 Nguyễn Hoàng Ánh (2003), ấ ô N - ô ả y ủ ấ ả ỉ y , Luận văn thạc q ả sỹ, Trƣờng HKHTN Vũ Minh át (2007), Cơ k ù ọ ễ ê q ảk ủy ô ằ N ục Quản lý Tài nguyên nƣớc Viện sinh thái Môi trƣờng (2005), N y k ế ủ yê ô ặng Kim hi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), ô NXB K ọ Kỹ Nguyễn Văn ƣ nnk (2003), B kế q ả ô N - y ầ I, Hà Nội Nguyễn Văn ƣ Năm (2005), B ô N ô y N V K CN ấ X y ầ ấ - sông N Mô ể ả ô ặng Thị n, Nguyễn ức Thịnh, lain Boudou (2005), N ê y C ể ô ễ k ô N ô B K yê , Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, tr 710-714 hu Thị Hà, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2005), ế ầ ô N , Khóa luận tốt nghiệm, Trƣờng HKHTN ấ 10 Nguyễn Mai Hoa (2004), V ê ẩ ô V ấ ô N - ô y k ỉ N k , Luận văn thạc sỹ, Trƣờng HKHTN 11 ặng Huy Huỳnh (2004), ế ọ , Trong tập: “ ánh giá diễn biến dự báo môi trƣờng hai vùng trọng điểm 89 phía Bắc phía Nam ề xuất giả pháp bảo vệ môi trƣờng” tác giả Phạm Ngọc ăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hƣơng NXB Xây dựng Hà Nội 12 ỗ Thị Hƣơng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Trần Lan nh, Trần Hồng Thái (2010), Cơ ô ô kế q ả Tạp chí KTTV số 595, tháng – 2010 tr.43-49 k ả ă ê ô N ể - ả y, 13 ICEM (The International Centre for Environmental Management, Department of Water Resources Management) (2007), Day - Nhue river basin pollution sources study - Improving Water Quality in the Day/Nhue River Basin, Vietnam: Capacity Building and Pollution Sources Inventory, December 2007 14 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), N C C N ê ủ ế C , Tạp chí Khoa học ông nghệ, yk ại học ù ô Nẵng, số 1(30)/ 2009 15 N ỗ Thị Bích Lộc, Ngô Xuân Quảng, Trần Thị Sao Mai (2005), ọ ễ ế yê ủy ô k ô – , Tập công trình Hội thảo Quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ nhất”, Hà Nội, 17/5/2005 NXB Nông nghiệp, trang 778-783 16 Phạm Khôi Nguyên (2006), N y ô Nguyên Môi trƣờng ô N B ô q ô : Cầ 006 Bộ Tài 17 GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, ThS Nguyễn Quốc ông - Viện Kỹ thuật Nƣớc ông nghệ Môi trƣờng (IWEET), Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam PGS.TS Nguyễn Việt nh - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trƣờng (IESE), ại học Xây dựng, Q ả ô N yê q ả 90 ấ ả ủ k [...]... TLS, sức chịu tải khác nhau và tƣơng ứng một lƣợng chất ô nhiễm tối đa nƣớc sông có thể tiếp nhận mà vẫn đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông đó, hay còn gọi là ngƣỡng chịu tải của môi trƣờng nƣớc sông Dựa vào phƣơng pháp luận xác định ngƣỡng chịu tải của môi trƣờng nƣớc sông, Bộ tài nguyên và môi trƣờng (BTN&MT) đã bƣớc đầu xây dựng phƣơng pháp đánh giá ngƣỡng chịu tải môi trƣờng... vụ Tuy nhiên, các công trình nêu trên mới chỉ tập trung vào việc giải quyết các vấn đề môi trƣờng và kiểm soát ở mức độ nhất định các nguy cơ môi trƣờng và mang tính riêng lẻ Bên cạnh đó, tính gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các dự án, nhiệm vụ hiện có vẫn chƣa đƣợc thể hiện một cách rõ nét 12 1.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ÁNH GIÁ NGƢỠNG HỊ TẢI NƢỚ SÔNG 1.3.1 Nƣớc sông và các quá trình trong sông Sông ngòi là... và đóng một vai trò quan trọng trong hệ cân bằng nƣớc tự nhiên, gắn bó chặt chẽ đối với đời sống và các hoạt động sinh kế của con ngƣời ặc điểm thành phần của nƣớc sông là rất phức tạp và phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên (địa chất, khí hậu) và hệ thống thủy văn của khu vực con sông chảy qua Bảng 1.1 trình bày thành phần hóa học trung bình của một số thành phần trong nƣớc sông tự nhiên.[4] Bảng 1.1 Thành. .. TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 I TƢỢNG NGHI N ỨU Đối tượng: môi trƣờng nƣớc sông Phạm vi: oạn sông Nhuệ chảy qua thành phố Hà Nội (từ cống Liên Mạc tới ống Thần) Trung tâm TVKTTV và MT, 2010 Hình 2.1 Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của lƣu vực sông Nhuệ 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hệ thống sông Nhuệ, nằm trong vùng châu thổ sông Hồng với chiều dài trục chính là 74 km Sông. .. số các quận, huyện của thành phố Hà Nội thuộc LVS Nhuệ - áy tính đến hết năm 2008 là 3.397.200 ngƣời, trong đó dân số tập trung đông ở các quận trong nội thành Mật độ dân số trung bình trong khu vực là 3431,3 ngƣời/km2, cao hơn cả mật độ dân số trên toàn thành phố Hà Nội (1.939,5 ngƣời/km2) Qua bản đồ mật độ phân bố dân cƣ (Hình 1.5) nhận thấy rằng mật độ dân số là cao nhất cũng chủ yếu ở khu vực các. .. sinh học α và H tính từ số liệu về thành phần loài cá tại các thời điểm và địa điểm khác nhau để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc sông Nhuệ và sông Tô Lịch [37] Giá trị các chỉ số nêu trên tƣơng ứng với mức độ ô nhiễm của từng đoạn sông ũng với phƣơng pháp nêu trên, chính tác giả này đã nghiên cứu 11 xác định mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại khu hệ cá trong các thủy vực thuộc tỉnh ao Bằng.[24] ể đánh giá mức... nƣớc ra sông Hồng, tiêu thoát nƣớc cho nội thành ao độ của lƣu vực sông Nhuệ thay đổi từ +1,0m đến 9,0m với địa hình dạng lòng máng cao ở phần sông Hồng, sông áy và thấp dần vào sông Nhuệ với điểm lấy nƣớc chính là hệ thống cống Liên Mạc ở phía Bắc Hệ thống sông Nhuệ đƣợc ngăn cách với các lƣu vực khác bởi hệ thống đê sông áy ở phía Tây, hệ thống đê sông Hồng ở phía Bắc và phía ông Bên trong lƣu vực cũng... xã Thuỵ Phƣơng, Hà nội) lấy nƣớc từ sông Hồng và kết thúc là cống Phủ Lý (Hà Nam) đổ vào sông áy Phía ông Bắc là sông Hồng, phía Tây là sông áy, phía Nam là sông Châu Giang Nhìn chung, lƣu vực sông Nhuệ có hƣớng dốc từ Bắc xuống Nam, vùng cao nằm ven sông Hồng và sông áy, thấp dần về phía Nam khoảng đoạn giữa sông Nhuệ Trung tâm TVKTTV và MT, 2010 Hình 2.2 Bản đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 2.1.1.2... yếu ở khu vực các quận nội thành 30 Trung tâm TVKTTV và MT, 2010 Hình 2.4 Bản đồ mật độ dân số LVS Nhuệ - Đáy 2.1.2.1 Sản xuất nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp trong khu vực tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành, hay các huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ nhƣ Hoài ức, Thanh Oai, Thƣờng Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa và gần nhƣ là không có ở các quận nội thành ối với trồng trọt, các loại cây đƣợc gieo... việc nghiên cứu các HST và diễn thế phát triển của hệ dƣới tác động tự nhiên và con ngƣời Tác giả cũng đã đề xuất phƣơng pháp đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến đa dạng sinh học theo các bƣớc nhƣ sau: (1) 10 ; ; ; [11] Trên thực tế, hầu hết các công trình nghiên cứu diễn biến HSTTV trong thời gian qua chủ yếu tập trung cho mục đích đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng thủy vực tại khu vực nghiên cứu ... lƣợng môi trƣờng nƣớc sông suy giảm nhanh chóng iii Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài Đánh giá ngưỡng chịu tải đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước Sông Nhuệ, khu vực qua thành. .. đó, sông nơi tiếp nhận truyền tải phần lớn lƣợng nƣớc thải thành phố Hà Nội qua sông, kênh nội thành, đặc biệt tiếp nhận dòng chảy từ sông Tô Lịch Mặt khác, sau sát nhập tỉnh Hà Tây vào thành phố. .. pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông iv CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Á NGHI N ỨU VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚ SÔNG NHUỆ Sông Nhuệ hai sông hệ thống sông thuộc lƣu vực sông Nhuệ - sông áy, lƣu vực sông đóng vị trí quan

Ngày đăng: 19/12/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan