Thực trạng và giải pháp triển khai mô hình hải quan điện tử ở việt nam

102 986 0
Thực trạng và giải pháp triển khai mô hình hải quan điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Quá trình phát triển thương mại điện tử 1.1.3 Quy trình triển khai thương mại điện tử 1.1.4 Các mô hình thương mại điện tử 1.1.5 Vấn đề áp dụng chữ ký số thương mại điện tử 1.2 Tổng quan Hải quan điện tử 10 1.2.1 Khái niệm Hải quan điện tử 10 1.2.2 Điều kiện áp dụng mô hình thủ tục hải quan điện tử 12 1.2.3 Tính tất yếu khách quan việc áp dụng mô hình hải quan điện tử15 1.3 Tổng quan hệ thống Hải quan điện tử Việt Nam 21 1.3.1 Hoàn cảnh đời Hải quan điện tử Việt Nam 21 1.3.2 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai Hải quan điện tử Việt Nam 25 1.3.3 Quá trình phát triển thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 31 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY VÀ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 34 2.1 Quy trình thực thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 34 2.1.1 Đối tượng áp dụng thủ tục hải quan điện tử 34 2.1.2 Người khai hải quan điện tử 34 2.1.3 Các nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử 35 2.1.4 Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử 35 2.1.5 Quy trình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam 35 2.2 Những hiệu đạt từ việc triển khai Hải quan điện tử Việt Nam từ năm 2005 đến 44 2.2.1 Về mức độ tự động hóa 44 2.2.2 Về trình xử lý thông tin 46 2.2.3 Về tiến độ triển khai dịch vụ hải quan điện tử 47 2.2.4 Về hạ tầng công nghệ thông tin 47 2.2.5 Về dịch vụ chứng thực chữ ký số 50 2.2.6 Về chất lượng cán công nghệ thông tin 51 2.2.7 Kết cụ thể Chi cục thí điểm hải quan điện tử 51 2.3 Những bất cập tồn trình triển khai Hải quan điện tử Việt Nam 55 2.3.1 Những bất cập từ phía quan quản lý Nhà nước 55 2.3.2 Các vướng mắc từ phía doanh nghiệp 61 2.4 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử số nước giới 63 2.4.1 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử Hàn Quốc 63 2.4.2 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử Nhật Bản 64 2.4.3 Thực trạng áp dụng Hải quan điện tử Singapore 65 CHƯƠNG III – XU HƯỚNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 67 3.1 Xu hướng phát triển Hải quan giới Việt Nam 67 3.1.1 Xu hướng phát triển Hải quan điện tử giới 67 3.1.2 Xu hướng phát triển Hải quan điện tử Việt Nam 71 3.2 Những kinh nghiệm từ mô hình thủ tục Hải quan điện tử giới 73 3.2.1 Kinh nghiệm từ mô hình hải quan điện tử Hàn Quốc 73 3.2.2 Kinh nghiệm từ mô hình hải quan điện tử Nhật Bản 75 3.2.3 3.3 Kinh nghiệm từ mô hình hải quan điện tử Singapore 76 Những giải pháp hoàn thiện mô hình hải quan điện tử Việt Nam 77 3.3.1 Những giải pháp quan quản lý Nhà nước 78 3.3.2 Những giải pháp doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Tổ chức Hải quan giới WCO World Customs Organization World Trade Organization Tổ chức thương mại giới UNECE The United Nations Economic Commission for Europe Ủy ban Liên hợp quốc kinh tế châu Âu UNCTAD The United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển The United Nations Centre for Trade Facilitation and Electronic Business Trung tâm trợ giúp thủ tục thực hành hành chính, thương mại vận tải Liên hợp quốc ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WTO UNCEFACT IMF WB World Bank Ngân hàng giới ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Công ước Quốc tế Hệ thống điều hòa mô tả mã hóa hàng hóa HS Harmonized System NACCS Nippon Automated Cargo and Port Consolidated System Incorporation Công ty Hệ thống kết hợp cảng vận chuyển tự động Nhật Bản CO Certificate of origin Giấy chứng nhận xuất xứ VAN Value Added Network Mạng giá trị gia tăng TNHH trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.1: Quy trình triển khai doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử Bảng 1.2: Các mô hình thương mại điện tử phân loại theo đối tượng tham gia Biểu đồ 1.1: Kim ngạch tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2010 19 Sơ đồ 2.1 : Trình tự thủ tục hải quan điện tử 37 Hình 3.1 : Mô hình tự động hóa hải quan Singapore 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI chứng kiến phát triển không ngừng công nghệ thông tin nhiều lĩnh vực thương mại, giáo dục, tài công… không nhắc đến vai trò quan trọng công nghệ thông tin ngành Hải quan Hải quan quan Nhà nước thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước hải quan, chống buôn lậu gian lận thương mại, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngoại thương, góp phần bảo vệ phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc gia Hải quan đóng vai trò quan trọng cho kinh tế quốc dân an ninh xã hội, thế, nhiều quốc gia giới tiến hành cải cách thủ tục hải quan, giảm bớt khối lượng công việc đồ sộ cho cán Hải quan, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Có thể kể đến số quốc gia áp dụng thành công mô hình hải quan điện tử giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Đức… Hòa nhịp vào xu hướng đại hóa, đơn giản hóa thủ tục hải quan điện tử giới, từ năm 2005, Việt Nam bắt đầu triển khai thí điểm mô hình thủ tục hải quan điện tử 02 Chi cục Hải quan Chi cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Hải quan Hải Phòng Với mục tiêu đưa Hải quan nước nhà trở thành tổ chức Hải quan tiên tiến giới trước năm 2020, năm gần ngành Hải quan Việt Nam chủ động triển khai nhiều chương trình, kế hoạch đại hóa quy trình thủ tục hải quan Tuy Hải quan điện tử không thủ tục hoàn toàn mẻ hệ thống quản lý tài công nước ta giai đoạn thí điểm Trên thực tế, việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử triển khai Việt Nam vòng 06 năm Do vậy, bên cạnh thuận lợi mà Hải quan điện tử mang lại có bất cập đáng kể gây khó khăn cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp Vậy, làm để xây dựng mô hình hải quan điện tử thành công bối cảnh Việt Nam hạn chế nguồn lực? Việt Nam rút học từ kinh nghiệm quốc gia trước áp dụng thành công mô hình này? Với vị trí nước theo sau, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước vào điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác nước? Một vấn đề cấp thiết đặt cho ngành Hải quan nhà hoạch định sách nghiên cứu, hiểu rõ quy trình thủ tục hải quan điện tử, nắm vững ưu, nhược điểm mô hình thủ tục hải quan Việt Nam đối sánh với thủ tục hải quan điện tử giới để có nhìn tổng quát thực trạng triển khai mô hình hải quan điện tử Việt Nam, qua đưa số giải pháp để áp dụng thành công mô hình phạm vi toàn quốc Xuất phát từ thực tế đó, người viết chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp triển khai mô hình Hải quan điện tử Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu khóa luận là: Thứ nhất, tổng hợp hóa kiến thức thủ tục hải quan điện tử, khác biệt thủ tục hải quan truyền thống thủ tục hải quan điện tử tìm hiểu kinh nghiệm từ số quốc gia áp dụng thành công mô hình thủ tục hải quan điện tử giới Thứ hai, nghiên cứu trình hình thành phát triển thủ tục hải quan điện tử Việt Nam, quy trình thủ tục hải quan điện tử lợi ích bất cập tồn thủ tục hải quan điện tử Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu xu hướng phát triển Hải quan điện tử giới Việt Nam, đề xuất số giải pháp cho việc triển khai mô hình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: mô hình thủ tục hải quan điện tử Phạm vi nghiên cứu đề tài: Với mục đích nghiên cứu hệ thống hải quan điện tử Việt Nam, người viết nghiên cứu hoạt động hải quan điện tử phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ năm 2005 đến nay, có so sánh học hỏi kinh nghiệm từ số quốc gia áp dụng thành công mô hình Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trong trình nghiên cứu khóa luận, phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, tổng hợp sử dụng kết hợp riêng rẽ nhằm làm sáng tỏ nội dung Bố cục đề tài: Ngoài Mục lục, Danh mục viết tắt, Danh mục hình bảng biểu, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận có kết cấu gồm ba chương sau: Chương I - Tổng quan Hải quan điện tử Việt Nam Chương II – Thực trạng triển khai mô hình hải quan điện tử Việt Nam từ năm 2005 đến số quốc gia giới Chương III - Xu hướng áp dụng mô hình hải quan điện tử số nước giới giải pháp hoàn thiện mô hình hải quan điện tử Việt Nam Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Ngoại thương, truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thoan –Trưởng Bộ môn Thương mại điện tử trường Đại học Ngoại thương, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt em thời gian qua giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu cách toàn diện khoa học Do đề tài khóa luận lớn em thực điều kiện mô hình thủ tục hải quan điện tử chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam, chưa có trình chứng minh kỹ lưỡng, nên nội dung khóa luận chắn không tránh khỏi nhiều hạn chế sai sót Em mong nhận góp ý thông cảm từ Thầy, Cô Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 14 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Trần Thị Mai Phương khâu thông quan điện tử Thay xây dựng Trung tâm xử lý liệu tập trung Tổng cục Hải quan, ngành nên đầu tư nâng cấp xây dựng Trung tâm xử lý liệu miền Bắc, miền Nam để phân tán rủi ro, tiến hành quản lý theo khu vực Bên cạnh đó, việc nâng cấp phần mềm thông quan điện tử, Tổng cục Hải quan nên thông báo cụ thể văn để Cục Hải quan địa phương nắm bắt kịp thời, triển khai thuận tiện Hơn nữa, Tổng cục Hải quan cần đạo đẩy nhanh tiến độ thực dự án đại hóa công nghệ thông tin, thực kết nối liên thông liệu chương trình hải quan điện tử với chương trình lý hàng sản xuất xuất khẩu, gia công, KT559, quản lý rủi ro, liệu cũ Ngoài ra, Chính phủ cần đặt mục tiêu xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hải quan đại tảng tập trung hoá xử lý liệu, tích hợp đầy đủ chức năng, xử lý hồ sơ hải quan điện tử, manifest điện tử, toán điện tử, giấy phép điện tử; xây dựng trung tâm xử lý liệu cấp vùng đạt mức độ 2+ trở lên, trung tâm xử lý liệu ngành đạt mức độ 3+ trở lên, đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn an ninh, an toàn cao (24/24 7/7) quản lý theo hướng dịch vụ; xây dựng cổng thông tin điện tử kết nối, trao đổi thông tin với quan liên quan; thực chế hải quan cửa quốc gia cửa khu vực ASEAN [46] Đặc biệt, quốc gia Nhật Bản, Singapore, việc liên kết thông tin qua mạng điện tử quan Nhà nước đóng vai trò quan trọng phát triển Hải quan điện tử Để giải vấn đề Việt Nam, cần gấp rút nâng cấp viễn thông tối thiểu mức vùng mức liên ngành theo hệ thống cột sống Cụ thể là: 82 + Ở mức vùng: Ngành Hải quan nâng cấp hệ thống viễn thông số đơn vị có lưu lượng hàng hóa lớn có liên quan đến nhiều địa phương khác thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vũng Tàu, Đồng Nai Hệ thống viễn thông vùng nâng cấp, hỗ trợ nhiều cho Hải quan vấn đề liên quan đến nợ thuế, vấn đề thông tin vi phạm, vấn đề đảm bảo thông tin tập trung liên thông tốt cấp vùng; đồng thời giúp cho doanh nghiệp quan Hải quan cập nhật nhanh chóng sách tình hình biến động xuất nhập thị trường nước + Ở mức liên vùng theo hệ thống cột sống: Điều đáng mừng quan quản lý Nhà nước có kết nối thông tin liệu với nhau, ví dụ Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Chi cục thuế, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Kế hoạch đầu tư Ngân hàng thương mại Mặt khác, doanh nghiệp kết nối với quan Hải quan thông qua cột viễn thông liên vùng để tìm hiểu thông tin Hải quan điện tử Tuy nhiên, kết nối giai đoạn hoàn thiện, cần hỗ trợ Nhà nước để hệ thống vào ổn định, thống 3.4.1.4 Cần hoàn thiện kỹ thuật nghiệp vụ hải quan Yếu tố người đóng vai trò quan trọng việc điện tử hóa thủ tục hải quan, đặc biệt yếu tố liên quan đến hiểu biết công nghệ thông tin, nghiệp vụ hải quan trình độ ngoại ngữ Trước yêu cầu đó, Nhà nước cần có sách đào tạo nguồn nhân lực thích hợp Cụ thể là: Thứ nhất, cần xây dựng đội ngũ chuyên gia đào tạo chuyên sâu lĩnh vực công nghệ thông tin, có hiểu biết nghiệp vụ hải quan quy 83 trình thủ tục hải quan đại Đội ngũ có nhiệm vụ phối hợp với đối tác ngành thiết kế, xây dựng triển khai hệ thống ứng dụng, sửa chữa kịp thời hệ thống gặp cố Thứ hai, cần xây dựng đội ngũ chuyên gia đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ hải quan đại, có kinh nghiệm quản lý thực tiễn có hiểu biết chung công nghệ thông tin Nhiệm vụ đội ngũ quản lý điều hành cách thống thủ tục hải quan theo quy định pháp luật Để có đội ngũ chuyên gia vậy, ngành Hải quan cần trọng công tác tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán Ví dụ như, cần có sách hấp dẫn thu nhập, đãi ngộ tốt để thu hút nhân tài vào ngành Hải quan; đồng thời, thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, bồi dưỡng đào tạo, nâng cao chất lượng ngoại ngữ, kiến thức nghiệp vụ cán có; giảm thiểu tối đa tình trạng nhũng nhiễu doanh nghiệp số cán Hải quan Cơ quan Hải quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc cán bộ, làm tốt công tác thưởng phạt, sớm đưa tiêu chuẩn sử dụng thành thạo công nghệ thông tin tiêu chuẩn bắt buộc quy định chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức Ngoài ra, lớp tập huấn công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, lớp học chuyên đề phân loại, áp mã, áp giá tính thuế, đơn giản hóa thủ tục cần tiếp tục tổ chức thường xuyên Cục Hải quan nên tiếp tục kết hợp với trường Đại học Đại học Ngoại thương, Học viện Tài mở thêm lớp học ngoại ngữ, lớp kế toán văn hai, vi tính quản trị mạng nhằm nâng cao trình độ cán Hải quan 3.4.1.5 Cần tổ chức tốt công tác tuyên truyền Không tổ chức đào tạo cán ngành, ngành Hải quan cần lưu ý đến việc tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho doanh nghiệp, 84 thay đổi nhận thức doanh nghiệp cho phù hợp với xu phát triển Hải quan Có thể nói, tồn trình thông quan điện tử gây không khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, khiến họ có tâm lý e ngại chưa muốn đăng ký tiến hành thủ tục Cái khó nhận thức từ đội ngũ cán công chức doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập Bởi lẽ, người làm công tác hải quan phía doanh nghiệp chưa hình dung đầy đủ hình thức, hoạt động, vận hành Hải quan điện tử nào, chưa thể tin tưởng tuyệt đối Điều chưa nói đến tâm lý sợ rủi ro doanh nghiệp Vì từ xưa đến nay, giải thủ tục xuất nhập theo phương thức quản lý hải quan truyền thống, tất hồ sơ giấy tờ, nhìn mắt thường Ngay việc khai báo hải quan từ xa, doanh nghiệp phải đến Hải quan để nộp hồ sơ, chứng từ giấy Nhưng thực thủ tục hải quan điện tử, tất hồ sơ toàn liệu điện tử, nằm hoàn toàn mạng Theo thống kê từ Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, tháng đầu năm 2010, có 1111 doanh nghiệp đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử, chiếm tỷ lệ 2,63% số lượng doanh nghiệp thực thủ tục hải quan địa bàn [35] Ở Việt Nam có doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực điện tử hóa thủ tục hải quan, nhiên, đến nay, số nhiều Công ty TNHH Intel Products Vietnam doanh nghiệp làm thủ tục hải quan điện tử ưu tiên, với quyền lợi như: thực thủ tục hải quan điện tử 24 giờ/ngày ngày/tuần; khai hải quan hàng hóa nhập xuất tờ khai rút gọn; thông qua hệ thống liệu điện tử hải quan tiếp nhận đăng ký; kiểm tra chấp nhận tờ khai điện tử đơn giản mà không cần phải cảng làm thủ tục trực tiếp Toàn quy trình thực giao thức kết nối AS2, sử dụng chứng thư số chữ ký số có tính bảo mật cao [37] 85 Trước tình hình đó, ngành Hải quan cần nỗ lực công tác tuyên truyền pháp luật tăng cường quan hệ với doanh nghiệp, mở buổi tọa đàm, hội thảo Hải quan doanh nghiệp để giải đáp thắc mắc, lắng nghe nguyện vọng doanh nghiệp, qua nâng cao hiểu biết ý thức doanh nghiệp thủ tục hải quan điện tử Thêm vào đó, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, ngành Hải quan cần phát triển đại lý làm thủ tục hải quan điện tử để giúp doanh nghiệp chuyên môn hóa trách nhiệm nghĩa vụ đồng thời ban hành sách ưu tiên doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật tham gia thủ tục hải quan điện tử 3.3.2 Những giải pháp doanh nghiệp 3.3.2.1 Cần chủ động trang bị sở vật chất đầy đủ, đại Mô hình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam có thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố chủ quan từ phía doanh nghiệp Một khó khăn chung cho nhà xuất nhập Việt Nam sở hạ tầng chưa đủ đáp ứng yêu cầu điện tử hóa thủ tục hải quan Bởi thế, doanh nghiệp cần cố gắng chủ động đầu tư trang thiết bị tiên tiến, đại kết nối mạng với quan chức Cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Cũng ngành Hải quan, doanh nghiệp cần phải có điều kiện cần thiết sở vật chất kỹ thuật để thực thủ tục hải quan điện tử máy tính, đường truyền internet ổn định, tốc độ cao, liên tục cập nhật phần mềm phục vụ cho việc thực thủ tục hải quan điện tử Hệ thống máy tính doanh nghiệp cần trang bị đồng phải kết nối trực tiếp với hệ thống xử lý liệu quan Hải quan Do khâu trình thông quan điện tử khai báo hải quan điện tử, nên doanh nghiệp cần phải cài đật chương trình phần mềm khai báo điện tử phù hợp với quy trình thông quan điện tử Chương trình phần 86 mềm lựa chọn cần phải có hướng dẫn cài đặt sử dụng, đảm bảo vận hành xác, thông suốt hệ thống Đây đánh giá khó khăn lớn mà doanh nghiệp gặp phải cần thời gian chi phí để cải thiện 3.3.2.2 Cần nâng cao ý thức hiểu biết, tinh thần chấp hành pháp luật hải quan Bên cạnh việc cải thiện sở hạ tầng, doanh nghiệp cần ý đến nhận thức hiểu biết Hải quan điện tử Trước hết, doanh nghiệp cần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên có trình độ tin học hiểu biết nghiệp vụ đăng ký thủ tục hải quan, tránh sai sót đáng tiếc trình thông quan; đồng thời chấp hành tốt pháp luật hải quan để có đủ điều kiện tham gia thủ tục hải quan điện tử Thứ hai, doanh nghiệp cần nhiệt tình tìm hiểu thông tin Hải quan điện tử nước thông qua sở liệu điện tử Cục Hải quan, qua báo đài, phát để có nhìn khách quan tiến mô hình 3.3.2.3 Một số lưu ý doanh nghiệp thực thủ tục hải quan điện tử Lưu ý 1: Có nhiều doanh nghiệp sau gửi tờ khai điện tử cho Hải quan nhận thông tin có sai lệch, lúc đó, doanh nghiệp lúng túng nhiều thời gian công sức để chỉnh sửa, làm thủ tục khai báo lại Bởi thế, doanh nghiệp cần nhớ, liệu điện tử mang tính pháp lý (theo Luật giao dịch điện tử 2005), liệu thức cho Hải quan làm việc sau doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tính xác thực 87 Trước nhấn nút gửi tờ khai hải quan điện tử, doanh nghiệp nên kiểm tra rà soát thông tin lần Lưu ý 2: Các phần mềm phục vụ cho việc khai báo hải quan điện tử có cải tiến mặt kỹ thuật tồn số lỗi trình sử dụng Điều doanh nghiệp cần ý bị cố máy tính làm liệu khai báo, họ xin lại liệu từ trung tâm Hải quan, vì, liệu chuyển đến quan Hải quan phải qua phần mềm chuyển đổi cho tương thích với hệ thống Hải quan, chuyển lại cho doanh nghiệp, liệu chuyển sang định dạng khác nên sử dụng lại Bởi thế, doanh nghiệp cần lưu ý tự bảo vệ liệu cách lưu liệu an toàn 88 KẾT LUẬN Có thể nói, thủ tục hải quan điện tử không vấn đề khu vực quốc gia giới Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại, tiên tiến, Hải quan điện tử trở thành xu tất yếu, tạo tiền đề cho phát triển kinh té, văn hóa, xã hội quốc gia Một số nước giới áp dụng thành công ngày triển khai sâu rộng thủ tục hải quan điện tử mình, tiêu biểu Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… Với mục tiêu đưa ngành Hải quan Việt Nam trở thành quan Hải quan hiệu quả, minh bạch, đại, chuyên nghiệp trước năm 2020, ngành Hải quan Việt Nam không ngừng nỗ lực tiến hành cải cách, đại hóa hệ thống thủ tục hải quan phạm vi toàn quốc Nhờ lợi ích to lớn mà Hải quan điện tử mang lại, xuất nhập Việt Nam có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, trình đại hóa giai đoạn đầu, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến sở hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ thông tin… cần nỗ lực từ phía Nhà nước, quan Hải quan phối hợp doanh nghiệp xuất nhập để hoàn thiện mô hình Việt Nam Để phát huy tối đa hiệu mà Hải quan điện tử mang lại, doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước cần học hỏi kinh nghiệm quốc gia tiên tiến giới áp dụng cách linh hoạt bối cảnh, điều kiện xã hội, kinh tế Việt Nam Dựa thực tiễn phân tích, khóa luận đề xuất giải pháp thuộc nhóm: giải pháp Chính phủ giải pháp dành cho doanh nghiệp Với nỗ lực không ngừng từ phía Chính phủ doanh nghiệp, tương lai không xa, không Hải quan điện tử mà kinh tế quốc gia Việt Nam đạt thành tựu rực rỡ trường quốc tế 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Giáo trình, văn luật Bộ Tài (22/06/2007), Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC việc ban hành quy định thí điểm thủ tục hải quan điện tử Bộ Tài Chính (24/12/2008), Thông tư 128/2008/TT-BTC hướng dẫn thu quản lý khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ Tài (25/11/2009), Thông tư số 222/2009/TT-BTC hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử Trần Nguyên Chẩn (2002), “Tham gia Công ước HS – bước hội nhập quan trọng Việt Nam với giới”, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 01 tháng 08/2002, NXB trường ĐH Ngoại thương Công ty TNHH phát triển công nghệ Thái Sơn (12/2009), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm khai hải quan điện tử ECUS Đại học Ngoại thương (09/2008), Giáo trình Thương mại điện tử ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Phạm Duy Liên (2004), Một số vấn đề nghiệp vụ Hải quan – Sách chuyên khảo, NXB Thống kê Nguyễn Thừa Lộc (2008), Giáo trình Luật Hải quan Việt Nam quốc tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân H.P (03/10/2010), “Giải pháp tăng tốc hải quan điện tử”, Tạp chí Bưu điện Việt Nam tháng 10/2010, NXB Bưu điện 10 Nguyễn Văn Thoan (2010), Chuyên đề Hải quan điện tử 11 Quốc hội (14/06/2005), Luật Hải quan số 42/2005/QH11 12 Quốc hội (29/11/2005), Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 13 Quốc hội, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005 90 14 Quốc hội, Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 15 Quốc hội, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008 16 Quốc hội, Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 17 Thủ tướng Chính phủ (23/02/2007), Nghị định 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài 18 Thủ tướng Chính phủ (12/08/2009), Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg 19 Thủ tướng Chính phủ (20/06/2005), Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg việc thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử 20 Thủ tướng Chính phủ (25/3/2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020 21 Tổ chức Hải quan Thế giới, Công ước Kyoto 1973 22 Tổ chức Hải quan Thế giới, Công ước Kyoto sửa đổi 1999 (Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế đơn giản hóa hài hòa thủ tục hải quan) 23 Tổng cục Hải quan (30/01/2011), Công văn 547/TCHQ–CCHĐH việc thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập đăng ký tờ khai hải quan lần 24 Tổng cục Hải quan, Báo cáo tổng kết thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 25 Tổng cục Hải quan, Phụ lục số liệu kết thực thủ tục hải quan giai đoạn 2001-2009 II - Các tài liệu tiếng Anh 26 Dr Chong Yoke Sin (Chief Operating Officer, NCS Pte Ltd, 18 March 2005), Single Window Development and Implementation - Experience of Singapore, truy cập ngày 08/04/2011 27 Hội nghị cấp cao APEC 2009 (06-08/04/2009), Introduction of Japanese Single Window, truy cập ngày 20/04/2011 91 28 NACCS, Overview of NACCS, Inc (09/09/2010), trang 3, truy cập ngày 08/04/2011 29 K Sathasivam, Regional Manager (15 July 2009), The Single Electronic Window –Singapore’s TradeNet –Scope of Services And Pricing Model, truy cập ngày 07/04/2011 30 Tổng cục Hải quan Hàn Quốc (2011), E-customs, trang 41, truy cập ngày 14/04/2011 31 Tổng cục Hải quan Malaysia (2009), Import and export, truy cập ngày 27/03/2011 III - Các viết website: 32 Bộ Tài Việt Nam (22/06/2010),, Hội thảo triển lãm thường niên “Ứng dụng Công nghệ thông tin lĩnh vực tài - Vietnam ICT in Finance 2010” (ICTF’10), truy cập ngày 25/03/2011 33 Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài kế toán kiểm toán AASC (24/09/2010), Chữ ký số: Điều kiện cần để cải cách thuế, hải quan, truy cập ngày 17/04/2011 92 34 Cục Hải quan Hà Nội (04/01/2011), Sau năm triển khai thủ tục Hải quan điện tử Cục Hải quan TP Hà Nội: Kết khả quan, truy cập ngày 14/03/2011 35 P Diễm (23/09/2010), Phát triển tài điện tử đến năm 2015, truy cập ngày 20/04/2011 36 Nguyễn Bá Định – Chi Cục Hải quan cảng Sài gòn KV1 (26/07/2010), Mục tiêu mở rộng thủ tục Hải quan điện tử đến năm 2011 TCHQ, thử thách lớn cho CBCC Cục Hải quan thành Phố Hồ Chí Minh (Phần 1), truy cập ngày 10/04/2011 37 Kim Hoa, Tạp chí Tài điện tử số 89 ngày 15/11/2010, Nhận diện “khó khăn” triển khai hải quan điện tử, truy cập ngày 17/03/2011 38 Minh Khánh (18/11/2010), Lần đầu khai trương thủ tục hải quan điện tử ưu tiên, truy cập ngày 12/04/2011 39 Phương Lê (17/09/2010), Cục Hải quan Hải Phòng: thêm Chi cục triển khai hải quan điện tử, truy cập ngày 14/03/2011 93 40 Phương Liên (Tổng cục Hải quan, 25/02/2009) Giới thiệu Công ước Kyoto sửa đổi – Hướng phát triển Công ước tác động Công ước Việt Nam, truy cập ngày 13/03/2011 41 Văn Lượng (14/01/2011), Kênh thông tin đối ngoại Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, Cục Hải quan Đồng Nai đẩy mạnh ứng dụng CNTT cải cách thủ tục hành chính, truy cập ngày 14/03/2011 42 Hải Nam (04/03/2011), Triển khai sâu rộng hải quan điện tử phục vụ xuất nhập khẩu, truy cập ngày 14/03/2011 43 Diệu Quang (16/03/2011), Thương mại hàng hóa toàn cầu tăng 17% năm 2010, truy cập ngày 16/03/2011 44 Tư Sương (09/11/2010), Hải quan điện tử: Doanh nghiệp chưa mặn mà, truy cập ngày 17/03/2011 45 V.Thái (13/01/2011), Năm 2011, Hải quan TP HCM triển khai hải quan điện tử 100% chi cục, truy cập ngày 14/03/2011 46 Nguyễn Bằng Thắng (18/10/2010), Hải quan điện tử - vai trò quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế giới, truy cập ngày 10/04/2011 94 47 Đức Thành (30/03/2011), Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, truy cập ngày 10/04/2011 48 Nguyễn Văn Thoan (2007), Chuyên đề Ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh quốc tế, truy cập ngày 20/03/2011 49 An Thông (27/01/2011), Tổng cục hải quan, Mở rộng thủ tục hải quan điện tử năm nhìn lại, truy cập ngày 13/03/2011 50 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hợp tác quốc tế, truy cập ngày 13/03/2011 51 Tổng cục Hải quan (18/03/2011), Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam 2011, truy cập ngày 19/04/2011 52 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2008, truy cập ngày 18/03/2011 53 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê năm 2009, truy cập ngày 18/03/2011 54 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2010, truy cập ngày 18/03/2011 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử 35 Phụ lục 2: Công nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử 35 Phụ lục 3: Tờ khai hải quan điện tử xuất 36 Phụ lục 4: Tờ khai hải quan điện tử nhập 36 Phụ lục 5: Phiếu kiểm tra thực tế hàng hóa 36 96 ... trạng áp dụng Hải quan điện tử Singapore 65 CHƯƠNG III – XU HƯỚNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM. .. triển khai mô hình hải quan điện tử Việt Nam từ năm 2005 đến số quốc gia giới Chương III - Xu hướng áp dụng mô hình hải quan điện tử số nước giới giải pháp hoàn thiện mô hình hải quan điện tử Việt. .. Hải quan điện tử giới Việt Nam, đề xuất số giải pháp cho việc triển khai mô hình thủ tục hải quan điện tử Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: mô hình thủ tục hải quan điện tử Phạm vi

Ngày đăng: 19/12/2016, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

    • 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử

      • 1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử

      • 1.1.2 Quá trình phát triển của thương mại điện tử

      • 1.1.3 Quy trình triển khai thương mại điện tử

      • 1.1.4 Các mô hình thương mại điện tử

      • 1.1.5 Vấn đề áp dụng chữ ký số trong thương mại điện tử

      • 1.2. Tổng quan về Hải quan điện tử

      • 1.2.1 Khái niệm về Hải quan điện tử

        • 1.2.2 Điều kiện áp dụng mô hình thủ tục hải quan điện tử

        • 1.2.3. Tính tất yếu khách quan của việc áp dụng mô hình hải quan điện tử

        • 1.3. Tổng quan về hệ thống hải quan điện tử ở Việt Nam

          • 1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của Hải quan điện tử Việt Nam

          • 1.3.2 Cơ sở pháp lý cho việc triển khai Hải quan điện tử ở Việt Nam

            • 1.3.3 Quá trình phát triển của thủ tục Hải quan điện tử Việt Nam

            • CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI MÔ HÌNH HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY VÀ

            • Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

              • 2.1 Quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam

              • 2.1.1 Đối tượng áp dụng thủ tục hải quan điện tử

              • 2.1.2 Người khai hải quan điện tử

              • 2.1.3 Các nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan điện tử

              • 2.1.4 Đăng ký tham gia thủ tục hải quan điện tử

              • 2.1.5 Quy trình thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam

              • 2.2 Những hiệu quả đạt được từ việc triển khai Hải quan điện tử ở Việt Nam từ năm 2005 đến nay

              • 2.2.1 Về mức độ tự động hóa

              • 2.2.2 Về quá trình xử lý thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan