Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề về ứng dụng kĩ thuật chương mắt các dụng cụ quang vật lí 11

121 1.1K 1
Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề về ứng dụng kĩ thuật chương mắt  các dụng cụ quang   vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THI ̣ TUYẾN VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍ CH CỰC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”- VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THI ̣ TUYẾN VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍ CH CỰC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG”- VẬT LÍ 11 Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Vận dụng ki ̃ thuâ ̣t dạy ho ̣c tích cư ̣c tổ chức da ̣y học phát hiêṇ và giải quyết vấ n đề ƯDKT chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vâ ̣t lí 11 thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lí đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Ngô Thị Tuyến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí trường THPT Vĩnh Yên- TP Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu TNSP Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lí K22 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Ngô Thị Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mu ̣c đích nghiên cứu Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KTDH TÍCH CỰC TRONG DH PH&GQVĐ VỀ ƯDKT NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NLST CHO HS THPT 1.1 Da ̣y ho ̣c theo đinh ̣ hướng phát triể n lực 1.1.1 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực HS 1.1.2 Các lực chuyên biêṭ môn Vâ ̣t lí 1.1.3 Một số biện pháp đổi PPDH 14 1.1.4 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS 15 1.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 16 1.2.1 Bản chấ t của dạy học phát giải vấn đề 16 1.2.2 Tình huố ng có vấ n đề 17 1.2.3.Tiế n trình da ̣y ho ̣c phát giải vấn đề 19 1.3 Kỹ thuật dạy học tích cực 22 iii 1.3.1 Khái niê ̣m về kỹ thuật dạy học 22 1.3.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực đươ ̣c sử du ̣ng luâ ̣n văn 22 1.4 Dạy học ƯDKT Vật lí 25 1.4.1 Bản chất, vai trò việc nghiên cứu ƯDKT dạy học 25 1.4.2 Các đường dạy học ƯDKT 26 1.5 Năng lực sáng tạo 28 1.5.1 Thế lực sáng tạo 28 1.5.2 Biểu lực sáng tạo 28 1.5.3 Đặc điểm lực sáng tạo 29 1.5.4 Biện pháp phát triển lực sáng tạo 29 1.6 Điề u tra thực tra ̣ng DH PH&GQVĐ về ƯDKT ta ̣i mô ̣t số trường THPT điạ bàn tỉnh Viñ h Phúc 30 1.6.1 Điề u tra thực tra ̣ng da ̣y DH PH&GQVĐ ƯDKT với hỗ trợ KTDH tích cực mô ̣t số kiế n thức chương ‘‘Mắt Các dụng cụ quang’’ Vật lí 11 nhằm góp phần phát triển NLST cho HS THPT ta ̣i mô ̣t số trường THPT điạ bàn tỉnh Viñ h Phúc 30 1.6.2 Nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục 32 Kết luận chương 33 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DH PH&GQVĐ VỀ ƯDKT MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ‘‘MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG’’ - VẬT LÝ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA KTDH TÍCH CỰC NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NLST CHO HS THPT 34 2.1 Xây dựng tiến trình tổng quát DH PH&GQVĐ ƯDKT với hỗ trợ KTDH tích cực nhằm góp phần phát triển NLST cho HS THPT 34 2.2 Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn vật lí; Chuẩn kiến thức, kĩ xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 40 2.2.1 Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn vật lí trường THPT 40 2.2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương 41 iv 2.2.3 Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 42 2.3 Xây dựng TTDH PH&GQVĐ ƯDKT với hỗ trợ KTDH tích cực số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” - Vật lí 11 nhằm góp phần phát triển NLST cho HS THPT 43 2.3.1 Tiến trình dạy học 33: Kính hiển vi 43 Kết luận chương 60 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 62 3.3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm 62 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch 62 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CT&NTHĐ Cấu tạo nguyên tắc hoạt động DH Dạy học ĐC Đối chứng GV GV HS Học sinh KT Kĩ thuật KTDH Kĩ thuật dạy học KTV Kính thiên văn KWL Know, Want to learn, learned 10 KHV Kính hiển vi 11 MHHV Mô hình hình vẽ 12 NLST Năng lực sáng tạo 13 NLTP Năng lực thành phần 14 NXB Nhà xuất 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PPTN Phương pháp thực nghiệm 18 PH&GQVĐ Phát giải vấn đề 19 TBKT Thiết bị kĩ thuật 20 TN Thí nghiệm/thực nghiệm 21 TNKT Thí nghiệm kiểm tra 22 TTDH Tiến trình dạy học 23 THPT THPT 24 ƯDKT Ứng dụng kĩ thuật iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực chuyên biệt môn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung Bảng 1.2 Năng lực chuyên biệt môn Vật lí Bảng 1.3 Cấp độ lực 11 Bảng 1.4 Dạy học phát giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 19 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Mắt Các dụng cụ quang” 41 Bảng 3.1: Số liệu học sinh nhóm TN ĐC 62 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá điểm kiểm tra học sinh 65 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS chế tạo (Đánh giá theo nhóm) 65 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 66 Bảng 3.5 Bảng đánh giá kết lớp TN 73 Bảng 3.6 Xếp loại điểm lớp TN 75 Bảng 3.7 Phân bố tần số điểm kiểm tra 75 Bảng 3.8 Xếp loại điểm kiểm tra 76 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất 78 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất lũy tích 79 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp tham số thống kê 80 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Tiến trình tổng quát DH PH&GQVĐ ƯDKT với hỗ trợ KTDH tích cực nhằm góp phần phát triển NLST cho HS THPT 35 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang” 43 Hình Hình 3.1: Cả lớp thảo luận nhóm 67 Hình 3.2: Hình 3.8 Phiếu KWL HS 68 Hình 3.3: Đại diện nhóm lên trình bày 68 Hình 3.4 Khăn phủ bàn nhóm 69 Hình 3.5 Đại diện nhóm lên trình bày phiếu khăn phủ bàn 69 Hình 3.6 Các nhóm thảo luận hoàn thành sản phẩm nhóm 69 Hình 3.7 GV hướng dẫn HS làm bước 69 Hình 3.8 Đại diện nhóm lên báo cáo 70 Hình 3.9: GV nêu ứng dụng KHV 71 Đồ thị Đồ thị 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra 77 Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra 79 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 79 vi - GV xây dựng quy trình chế tạo KTV, -Các nhóm HS thực bước phổ biến cho lớp, phân công nhiệm theo phân công hướng dẫn vụ cho nhóm hướng dẫn GV nhóm thực *Quy trình chế tạo kính thiên văn Bước 1: Lắp đặt vật kính -Cách chế tạo: Dùng ống nối T60 đặt kính lúp vào ống sau sử dụng băng keo dán vòng viền bên để cố định kính (hình 4.3) Hình 4.3 Bước 2: Lắp đặt thị kính thiết kế phận chuyển động + Lắp đặt thị kính: Dùng băng keo tạo thành lớp đệm bên ống nhựa 34 để lắp vừa thị kính (hình 4.4) 4.44.5) + Tạo chuyển động: Lắp ống 34 vào ống chuyển 60-34Hình (hình Bước 3: Chế tạo thân kính Ghép nối Hình 4.5 phận chế tạo bước với 100 cm ống nhựa 60 để tạo thành thân kính (hình 4.6) Hình 4.6 Bước 4: Chế tạo giá kính Dùng 10 cm ống nhựa 60 cắt dọc thành nửa, dùi lỗ nhỏ để bắt vào chân đế máy ảnh Sau sử dụng đai kim loại cố định thân kính với phần ống vừa chế tạo Như ta có KTV đơn giản với độ phóng đại khoảng 30 lần (hình 4.7) Hình 4.7 - Quan sát hoạt động nhóm HS, - Các nhóm HS tham gia chế tạo KTV theo quy trình GV hướng dẫn nhắc nhở điều chỉnh cần thiết Bước 4: Rút kết luận (Kiến thức mới) Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu nhóm chuẩn bị slide powerpoint cho thuyết trình về: + CT&NTHĐ KTV + Sản phẩm chế tạo nhóm -Cử đại diện nhóm lên thuyết trình, lớp xác định thuyết trình chuẩn sau: -Cấu tạo KTV: KTV có cấu tạo phận chính: + Vật kính TK hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục m) Hoạt động GV Hoạt động HS + Thị kính TK hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Nguyên tắc hoạt động: KTV hoạt động dựa nguyên tắc tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục khoảng cách vật kính thị kính thay đổi -Từng nhóm thuyết trình thông số kĩ thuật KTV nhóm chế tạo -Hoàn thành cột L phiếu KWL theo hướng dẫn GV Cột L (Kiến thức học được) -Nắm vững CT&NTHĐ -Tiếp tục vận dụng kĩ thuật KWL KTV: - Yêu cầu nhóm HS thảo luận để -Cấu tạo KTV: KTV có cấu tạo hoàn thành tiếp cột L phiếu học phận chính: tập số + Vật kính TK hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục m) + Thị kính TK hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Nguyên tắc hoạt động: KTV hoạt động dựa nguyên tắc tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục Hoạt động GV Hoạt động HS khoảng cách vật kính thị kính thay đổi -GV hệ thống lại trình chiếu toàn - Từng HS tham gia chế tạo KTV phiếu KWL bảng (hình 4.8) đơn giản Cột K Cột W Cột L (kiến thức biết) (Kiến thức muốn biết) (kiến thức học được) -Ảnh ảo: vị trí ảnh ảo : -Cấu tạo KTV: : -Cấu tạo KTV: nơi đường kéo dài KTV có cấu tạo KTV có cấu tạo chùm tia khúc xạ cắt phận chính: phận chính: phía trước dụng + Vật kính TK hội + Vật kính TK hội cụ theo đường truyền tụ có tiêu cự dài (có thể tụ có tiêu cự dài (có thể chùm tia sáng (chùm tia đến hàng chục m) khúc xạ phân kì) đến hàng chục m) + Thị kính TK hội + Thị kính TK hội -Số bội giác đại lượng tụ có tiêu cự ngắn (vài tụ có tiêu cự ngắn (vài đặc trưng cho tác dụng cm) cm) tạo ảnh với góc trông lớn Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc hoạt động: góc trông vật nhiều KTV hoạt động dựa KTV hoạt động dựa lần G nguyên tắc tạo nguyên tắc tạo  tan   (góc  tan  trông) ảnh qua hệ thấu kính ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục khoảng ghép đồng trục khoảng cách vật kính thị cách vật kính thị kính thay đổi kính thay đổi - Được tham gia chế tạo - Từng HS tham gia chế KTV đơn giản tạo KTV đơn giản Hình 4.8: Phiếu KWL Bước 5: Vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Sử dụng kĩ thuật động não Yêu HS Các nhóm thảo luận trả lời (Bảng so sánh KTV làm với KTV 4.1) có đời sống KTV đơn giản KTV có đời sống Giống Đều có chức tạo ảnh ảo lớn vật để hỗ trợn cho mắt quan sát vật xa Ưu điểm Dễ chế tạo Khó chế tạo Giá thành rẻ Giá thành đắt Kích thước gọn, nhẹ Kích thước đồ sộ, phức tạp Phù hợp với đk giảng dạy lớp Chưa phù hợp cho hoạt động giảng học cho đối tượng HS THPT dạy lớp học cho HS THPT (không tháo dời được… Hạn chế Số bội giác nhỏ (G=25-30) Số bội giác lớn Chất lượng ảnh chưa tốt Chất lượng ảnh tốt Khó quan sát (khó sử dụng) Dễ quan sát Khó thu thập hình ảnh quan sát Dễ thu thập hình ảnh Bảng 4.1: So sánh KTV làm với KTV có đời sống - Nêu trình chiếu lên bảng ứng dụng KTV môn thiên văn học, quân sự…thông qua sơ đồ tư (sơ đồ 4.1) Trong thiên văn học Để quan sát tìm hiểu sao,thiên thể… Ứng dụng KTV Trong quân Tìm đối thủ chiến đấu Sơ đồ 4.1: Một số ứng dụng KTV Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “MẮT DỤNG CỤ QUANG HỌC”- VẬT LÍ 11 (Phiếu dành cho GV) Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu sau: (Thầy, Cô vui lòng khoanh tròn theo phương án trả lời phù hợp với ý kiến mình) Thầy, Cô đã đươ ̣c bồ i dưỡng PPDH PH&GQVĐ chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Bồi dưỡng hè D Chưa bao giờ Thầy, Cô có dạy học ƯDKT chương”Mắt Dụng cụ quang học” không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ ứng dụng lớn D Chưa bao giờ Theo Thầ y, Cô PPDH PH&GQVĐ có cầ n thiế t da ̣y ho ̣c không? A Rấ t cần thiế t B Cầ n thiế t C Không cầ n thiế t D Cần thiết thi GV dạy giỏi Thầ y, Cô có dạy ƯDKT theo yêu cầu chương trình quy định không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ có đoàn kiểm tra D Chưa Thầ y, Cô bồi dưỡng KTDH tích cực chưa? A Thường xuyên C Bồi dưỡng hè B Thỉnh thoảng D Chưa Thầy, Cô nhận thấy KTDH tích cực có tác du ̣ng dạy học? A Rấ t tố t B Không tố t C Có tác dụng phát huy NLST cho HS D Có tác dụng phát huy tính tích cực cho HS Trong kĩ thuật DH tích cực Thầy (Cô) tâm đắc kĩ thuật nhất? A Khăn phủ bàn B KWL C Bản đồ tư D Tia chớp Thầy, Cô có thường vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ tiế t thao giảng D Không vận dụng Khi dạy học kiến thức chương” Mắt dụng cụ quang học” Thầy, Cô thường sử dụng PPDH nào? A Thuyết trình B Dạy học theo nhóm C Đàm thoại D PH&GQVĐ 10 Theo Thầy Cô nguyên nhân dẫn đến HS chưa phát huy tính sáng tạo học tập? A Do HS chưa nắm vững kiến thức B Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ C Do GV chưa vận dụng tốt PPDH D Do yếu tố khác tác động (gia đình, xã hội, môi trường học tập ) 11 Khi dạy học, quý thầy cô có quan tâm đến việc phát huy tính sáng tạo học tập học sinh không? A Thường xuyên B Thỉnh Thoảng quan tâm C Chỉ lãnh đạo dự D Không quan tâm Nếu quý Thầy, Cô có ý kiến khác bổ sung xin quý Thầy, Cô vui lòng cho biết cụ thể: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƯƠNG “MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC”- (VẬT LÍ 11) (Phiếu dành cho HS) (Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến cá nhân mình) Các em có học theo PPDH PH&GQVĐ không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ tiết thao giảng D Chưa Các em có Thầy (Cô) giáo dạy ƯDKT không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ ứng dụng lớn D Chưa Các thầy cô dạy em học lớp vận dụng KTDH tích cực ? A Khăn phủ bàn C Bản đồ tư B Bể cá D Tia chớp Khi học chương”Mắt dụng cụ quang học” thái đô ̣ của em A hứng thú B lơ C Ít hứng thú D không thích Các em nhận thấy KTDH tích cực có tác du ̣ng ? A Rấ t tố t B Không tố t C Giúp chúng em phát triển lực giải vấn đề D Giúp chúng em phát triển lực thực nghệm Các em nhận thấy KTDH tích cực có tác dụng dạy học ƯDKT? A Rất tốt B Không tốt C Phát huy NLST D Phát huy tính tích cực Chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI GV (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số 15 giáo viên) Câu hỏi A B C D 26.7% 13.3% 26.7% 33.3% 6.7% 6.7% 26,6% 60% 46.7% 20% 26.6% 6.7% 26.6% 6.7% 6.7% 60% 33,3% 13.3% 26.7% 26,7% 13.3% 40% 46.7% 0% 46.7% 0% 13.3% 40% 40% 20% 40% 20% 20% 46.7% 73.3% 20% 10 6.7% 13.3% 73.3% 6.7% 11 33.3% 13.3% 6.7% 46.7% BẢNG KẾT QUẢ ĐỀU TRA ĐỐI VỚI HS (Tính theo số lượng tỉ lệ phần trăm tổng số 230 học sinh) Câu hỏi A B C D 41% 8,6% 32,1% 18,3% 9,6% 17,4% 23,5% 49,5% 34,8% 10,8% 52.2% 2.2% 32,6% 12,2% 45,6% 9,6% 5,2% 0% 63% 31,8% 6.5% 42,6% 19,6% 21,3% Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đại diện nhóm lên trình bày Khăn phủ bàn nhóm Các nhóm thảo luận hoàn thành sản GV hướng dẫn HS làm bước phẩm nhóm Cả lớp thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày phiếu khăn phủ bàn Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG” BÀI KIỂM TRA Thời gian: 45 phút Họ tên:……………… .Lớp: 11 Trường: …………… A Trắc nghiệm (5đ) Câu : Vì dùng kính lúp ta thường dùng cách ngắm chừng vô cực? A: ảnh nhìn rõ B: ảnh có độ phóng đại lớn C: ảnh có độ bội giác lớn D: mắt điều tiết, độ bôi giác không phụ thuộc vào vị trí mắt Câu 2: Vật kính thị kính kính hiển vi có đặc điểm: A: vật kính thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B: vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C: vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài thị kính thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn D: vật kính thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 3: kính lúp có độ tụ 12, điôp, người mắt tật (Đ= 25 cm) nhìn vật nhỏ qua kính lúp Độ bội giác kính người ngắm chừng trạng thái mắt không điều tiết là: A:2 B:50 C:3,125 D: 2,5 Câu 4: KHV gồm vật kính tiêu cự 6mm thị kính có tiêu cự 25mm Một vật AB đặt cách vật kính 6,2mm vuông góc với trục Điều chỉnh kính để ngắm chừng vô cực khoảng cách vật kính thị kính trường hợp bằng: A : 211mm B:192mm C:161mm D: 152mm Câu 5: người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm.để nhìn rõ vật vô cực điều tiết, người đeo sát mắt thấu kính có độ tụ: A: -0,4 điôp B: +0,4 điôp C: -2,5 điôp D: +2,5 điôp Câu 6: mắt người có điểm cực cận cực viễn cách mắt tương ứng 0,4m 1m đeo kính có độ tụ D2  1,5 điôp, người có khả nhìn rõ vật xa cách kính bao nhiêu: A: 0,45m B:0,7m C: 0,4m D: kết khác Câu : nhận định sau sai: A: KHV, tiêu cự vật kính nhỏ nhiều so với tiêu cự thị kính B: KTV, tiêu cự vật kính lớn nhiều so với tiêu cự thị kính C: từ hai nhận xét A B ta rút kết luận: KTVcó thể chuyển thánh kính hiển vi (và KHV thành KTV), ta thay đổi thị kính vật kính vật kính thị kính D: KTV dụng cụ quang học bổ trợ, cho phép ta quan sát vật xa KHV- quan sát vật nhỏ gần Câu : độ bội giác thu với kính lúp KHV: A: số đặc trưng kính B : phụ thuộc kính người quan sát C: phụ thuộc kính, người quan sát lẫn cách ngắm chừng D: phụ thuộc kính cách ngắm chừng, không phụ thuộc người quan sát Câu 9: độ bội giác (hay độ phóng đại) kính hiển vi: A: tỉ lệ thuận với hai tiêu cự vật kính thị kính B: tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C: tỉ lệ nghich với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D: tỉ lệ nghịch với hai tiêu cự vật kính thị kính Câu 10: kính lúp có tiêu cự 4cm người cận thị quan sát vật nhỏ qua kính lúp (mắt đặt cách kính 5cm) có phạm vi ngắm chừng từ 2,4cm đến 3,75cm mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ khoảng: A: 11cm đến 60cm B: 11cm đến 65cm C: 12,5 đến 65cm D: 12,5cm đến 50cm B Tự luận (5đ) Câu (2 điểm): Một KHV có tiêu cự vật kính thị kính f1  1cm f  4cm , khoảng cách vật kính thị kính 20 cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vô cưc, quan sát vật nhỏ qua kính trạng thái mắt không điều tiết (mắt sát thị kính) Độ bội giác kính hiển vi bao nhiêu? Câu (3 điểm) Một người đứng tuổi nhìn vật xa đeo kính đeo kính (sát mắt) có tụ số 1Dp đọc trang sách đặt gần 25cm a Xác định vị trí điểm cực viễn cực cận mặt người b Xác định độ biến thiên độ tụ mắt người từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu hỏi 10 Đáp án D B C A C C C C D B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 B Tự luận (5 điểm) Câu 1(2 điểm): Ta có Đ=20cm, ngắm chừng vô cực nên: Đ f1 f G   O1O2   f1  f2   20   15 G (1 điểm) 15.20 1.4 (1 điểm) Câu 2(3 điểm): a, Vị trí điểm cự viễn cực cận: - Điểm cực viễn cv : mắt nhìn rõ vật xa không đeo kính nên cv xa vô - Điểm cực cận cc : + Tiêu cự kính: f     100cm D + Sơ đồ taọ ảnh: Ta có : d  25cm; Ok A   A' (ảo ảnh cc ) d '  ok cc  occ  df 25.100 100   cm d  f 25  100 Suy ra: occ  100  33,33cm (1,5 điểm) Vậy: điểm cực viễn cv xa vô cực điểm cực cận cc cách mắt 33,33cm a) Độ biến thiên độ tụ mắt: - Độ tụ cực đại mắt (khi quan sát cc ) : Dmax  Dc  1   f c occ ov Độ tụ cực tiểu mắt (khi quan sát cv   ): Dmin  Dv  1 1 1      f v ocv ov  ov ov - Độ biến thiên độ tụ mắt : D  Dmax  Dmin  Vậy : độ biến thiên độ tụ mắt người 1   3dp 100 dc D  3dp (1,5 điểm) ... -Vật lí 11 - Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn vật lí trường THPT - Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ chương Mắt Các dụng cụ quang ’ - Vật lí 11 - Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương ‘ Mắt Các. .. chương ‘ Mắt Các dụng cụ quang Vật lí 11 5.5 Xây dựng TTDH PH&GQVĐ ƯDKT một số kiế n thức chương ‘ Mắt Các dụng cụ quang ’’ - Vật lí 11 với hỗ trợ KTDH tích cực, nhằm góp phần phát triển NLST... đồ tư Các KTDH tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình DH, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Chương Mắt Các dụng cụ quang - vật lí 11 chương

Ngày đăng: 19/12/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan