LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo KIỀM CHẾ và ĐÁNH THẮNG mỹ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM GIAI đoạn 1965 - 1968

103 625 1
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo KIỀM CHẾ và ĐÁNH THẮNG mỹ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM GIAI đoạn 1965 -  1968

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là một trong những chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta. Thắng lợi này không chỉ đem lại cho Việt Nam một nền độc lập hoàn toàn, sự thống nhất trọn vẹn, bước vào kỷ nguyên mới mà còn có ý nghĩa quốc tế, thời đại to lớn.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG CHỦ TRƯƠNG KIỀM CHẾ, ĐÁNH THẮNG MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM (1965 - 1968) 1.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ, yêu cầu cách mạng Việt Nam trước thử 1.2 thách Chủ trương Đảng kiềm chế đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ chiến Chương trường miền Nam ĐẢNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KIỀM CHẾ VÀ 22 ĐÁNH THẮNG MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM (1965 - 1968), MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA 41 2.1 Đảng đạo thực kiềm chế đánh thắng 41 2.2 Mỹ chiến trường miền Nam Kinh nghiệm từ q trình Đảng lãnh đạo kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam 72 88 91 97 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến công vĩ đại lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta Thắng lợi không đem lại cho Việt Nam độc lập hoàn toàn, thống trọn vẹn, bước vào kỷ ngun mà cịn có ý nghĩa quốc tế, thời đại to lớn Đã ba mươi năm qua, kể từ đế quốc Mỹ chịu thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, mà khơng người giới sử gia, khách, tướng lĩnh Mỹ, qua sách, báo họ chưa cắt nghĩa đầy đủ, đắn nhân tố thất bại chiến tranh Mỹ Việt Nam Họ khơng giải thích khơng muốn nói hết thật - nửa triệu quân Mỹ quân nước phụ thuộc với triệu quân Sài Gòn trang bị vũ khí đại sử dụng vào chiến trường Đông Dương mà bất lực, không thực ý đồ “ngăn chặn sóng cộng sản” Đông Dương, không áp đặt chế độ thực dân Mỹ MNVN? Vì “thần sấm”, “con ma”, “siêu pháo đài bay” B.52 bất lực, không thực âm mưu “đẩy miền Bắc Việt Nam trở lại thời kỳ đồ đá? Vì đế quốc đầu sỏ, tiền, nhiều súng giới, lại phải chấp nhận thất bại cay đắng, toàn diện đọ sức với dân tộc mà họ hi vọng nhanh chóng đè bẹp vòng mười lăm tháng với binh lực quân Mỹ đưa vào “khơng cần q hai sư đồn”? Thực tế lịch sử rõ ràng, Mỹ thua ta trước hết thua trí tuệ Đảng ta nhận định: “ta thắng Mỹ trước hết thắng đường lối trị, đường lối quân đắn, nghệ thuật đạo đấu tranh quân sự, đấu tranh trị Mỹ thua ta thua sức mạnh khơn ngoan trị, thua chiến lược chiến thuật quân sự” [16, tr.102] Như vậy, thắng lợi Việt Nam trước hết bắt nguồn từ lãnh đạo Đảng ta - Đảng Mác - Lênin khơng có lĩnh trị cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập, tự chủ, mà có tri thức cách mạng phong phú tư khoa học sáng tạo Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, thời kỳ từ 1965 đến 1968 nói riêng kết rõ nét thể tinh thần độc lập, tư khoa học sáng tạo ĐCSVN Sự lãnh đạo tạo giá trị tinh thần có ý nghĩa lý luận thực tiễn, lịch sử tương lai Nghiên cứu Đảng lãnh đạo kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam thời điểm thử thách gay go kháng chiến có ý nghĩa vận dụng to lớn với nghiệp bảo vệ Tổ quốc cơng đổi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta diễn giành thắng lợi, có nhiều quan, nhà khoa học nước nghiên cứu góc độ khác Phần lớn cơng trình tập trung làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng; làm rõ chất cách mạng khoa học đường lối kháng chiến, làm rõ nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang Đảng, từ rút học kinh nghiệm cho lãnh đạo, đạo cách mạng giai đoạn Về chủ trương đạo Đảng đánh thắng Mỹ thời kỳ 1965 - 1968 thể văn kiện Đảng, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố Tổng Bí thư Trung ương Đảng Lê Duẩn, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, hồi ký vị tướng lĩnh trực tiếp đạo chiến tranh thời kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước cơng bố nhiều thể loại khác Tiêu biểu có cơng trình khoa học sau: Nhóm cơng trình mang tính chất tổng kết: Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc BCT (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội; Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc BCT (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội; Ban tổng kết lịch sử, thuộc Bộ Tổng Tham mưu (1997), Thống kê chiến tranh chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), lưu Ban Tổng kết lịch sử, Bộ Tổng Tham mưu; Viện Lịch sử quân Việt Nam (2008), Về Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, Nxb QĐND, Hà Nội Các cơng trình phản ánh tương đối rộng đầy đủ kháng chiến chống Mỹ, hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng tiến hành chiến tranh cách mạng Đây sở nguồn tư liệu quý giúp tác giả định hướng nội dung, tư tưởng q trình nghiên cứu đề tài Nhóm tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội, quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài mức độ, góc độ khác nhau, tiêu biểu như: Đào Duy Tùng (1986), Tìm hiểu tư khoa học Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội; Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Văn Tiến Dũng (1989), Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội; Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội; Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2003), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập IV, Cuộc đụng đầu lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ 1965 - 1975, Nxb Lao động, Trần Nhâm (1978), Nghệ thuật biết thắng bước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Những cơng trình nguồn tư liệu tham khảo bổ ích , định hướng tư tưởng cho luận văn Hệ thống luận án, luận văn, chuyên luận đề cập thời kỳ lịch sử 1965 1968 có: Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ĐCSVN Nguyễn văn Long (2000), Bản lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam thể tâm đánh Mỹ thắng Mỹ thời kỳ 1965 - 1973; Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ĐCSVN Nguyễn Văn Hùng (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam với phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước miền Nam thời kỳ 1965 - 1975; Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ĐCSVN Nguyễn Văn Hoà (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ 1965 1973; Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ĐCSVN Trịnh Văn Tuấn (2006) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1965 đến 1975; Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ĐCSVN Lê Ngọc Khuyến (2007), Vai trò chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ từ năm 1965 đến năm 1968; Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử ĐCSVN Nguyễn Ngọc Dương (2006) Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển hướng xây dựng kinh tế miền Bắc Bắc điều kiện có chiến tranh phá hoại từ 1965 đến 1968 Đây đề tài trình bày cách hệ thống lĩnh vực, mặt lãnh đạo, đạo Đảng thời kỳ 1965 - 1968 Những đề tài cung cấp cho tác giả nhiều liệu quan trọng mang tính lơgíc cao lãnh đạo Đảng kháng chiến chống Mỹ Nhóm nghiên cứu, tiêu biểu như: Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số (1990), Đánh giá đế quốc Mỹ chiến tranh thần thánh - thành tựu tư xuất sắc Đảng ta Tạp chí Lịch sử Đảng, số (1998), Cao Văn Lượng, Vấn đề đánh giá địch - ta, thắng lợi tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị, Quân số (2008), Ngơ Xn Cát, Vai trị tư lý luận biện chứng chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tạp chí Lịch sử qn sự, Số (1998), Hồng Dũng, Tết Mậu Thân bước ngoặt định Những viết ngắn gọn mang tính khái quát cao, cung cấp cho tác giả vấn đề cốt lõi tính khoa học đường lối kháng chiến chống Mỹ Đảng Các tác giả nước ngoài, đặc biệt Mỹ có nhiều viết cơng trình nghiên cứu chiến tranh Mỹ Việt Nam Tiêu biểu Danien Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân ; George C Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày Mỹ, Nxb CTQG, Hà Nội; P.B Davidson (1985), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb, CTQG, Hà Nội Những cơng trình dù chưa nói nên hết thật, lý giải khía cạnh nguyên nhân Mỹ thất bại chiến tranh Việt Nam có đề cập đến vai trị lãnh đạo đường lối kháng chiến ĐCSVN Nhìn chung, cơng trình cơng bố nước đề cập mức độ, góc độ khác đường lối nghệ thuật đạo Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Song, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, riêng ĐCSVN lãnh đạo kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam thời kỳ cam go đụng đầu lịch sử 1965 - 1968 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích Luận văn phân tích sở khoa học, tinh thần độc lập, tự chủ ĐCSVN đưa chủ trương kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam thời kỳ đế quốc Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” 1965 - 1968 Rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo cách mạng thời kỳ này, làm sở nghiên cứu vận dụng vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ Trình bày đặc điểm, khó khăn, thử thách cách mạng Việt Nam thời kỳ 1965 - 1968 Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam Làm rõ chủ trương kiềm chế đánh thắng Mỹ trường miền Nam Đảng Trình bày trình Đảng đạo thực kiềm chế, đánh thắng Mỹ, rút số kinh nghiệm để nghiên cứu vận dụng với nghiệp bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cách mạng Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở Quyết tâm đánh Mỹ, chủ trương trình Đảng đạo kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam Về phạm vi thời gian không gian: Cuộc kháng chiến chống Mỹ thời kỳ 1965 - 1968 hai miền Nam - Bắc Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối ĐCSVN chiến tranh cách mạng; phương thức tiến hành chiến tranh, nghệ thuật đạo tác chiến; hậu phương chiến tranh thông qua văn kiện, nghị tổng kết Đảng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, đồng thời sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, tổng kết lịch sử Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định tinh thần độc lập, tự chủ sáng suốt ĐCSVN thời kỳ liệt kháng chiến chống Mỹ - nguyên nhân chủ yếu định thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Góp phần tổng kết thời kỳ lịch sử oanh liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta lãnh đạo Đảng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn kết cấu chương, tiết Chương ĐẢNG CHỦ TRƯƠNG KIỀM CHẾ, ĐÁNH THẮNG MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM (1965 - 1968) 1.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ, yêu cầu cách mạng Việt Nam trước thử thách 1.1.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”- nấc thang chiến tranh cao đế quốc Mỹ Thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (Special War) đế quốc Mỹ chiến trường miền Nam đẩy quyền Sài Gịn lún sâu vào khủng hoảng trị, qn đội Sài Gịn có nguy bị suy sụp tan rã Trước tình hình đó, Tổng thống Mỹ L Giônxơn thông qua định tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Local War) MNVN Tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” để chống lại phong trào cách mạng nhân dân ta, Mỹ tin tưởng nhanh chóng làm thay đổi so sánh lực lượng, tạo ưu để tiêu diệt cách mạng miền Nam Với chủ trương đạo đắn Đảng, cách mạng miền Nam có bước phát triển Các phong trào đấu tranh phát triển mạnh liên tiếp giành thắng lợi mặt trận: Về quân sự: chiến thắng Ấp Bắc (1 - 1963), Bình Giã (12 - 1964), Ba Gia (5 - 1965), Đồng Xoài (7 1965) quân dân miền Nam đánh dấu thất bại “Chiến tranh đặc biệt” Chủ lực quân đội Sài Gòn coi lực lượng nòng cốt “Chiến tranh đặc biệt” “trong tình trạng rối loạn, nguy tiêu diệt đến gần” [48, tr.57] Phong trào đấu tranh trị quần chúng phá “Ấp chiến lược” (Strategic hamlet) phát triển mạnh mẽ, năm 1964 - 1965, “Ấp chiến lược” “xương sống ” “Chiến tranh đặc biệt” bị phá rã tới bốn phần năm Đầu năm 1965, quyền Mỹ nhận thấy tình hình thực tế “hiện (Mỹ) đường thua thiệt cần phải mạo hiểm để thay đổi tình hình Nếu mà khơng có hành động tích cực điều có nghĩa phải cam chịu chấp nhận thất bại tương lai gần” [57, tr.476] Tháng năm 1965, sau khảo sát tình hình MNVN, Mắc Namara (Robert Mc Namara - Bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ) Taylo (Taylor - Đại sứ Mỹ Sài Gịn) báo cáo Mỹ: “Tình hình MNVN nghiêm trọng nghiêm trọng nữa, qn đội Việt Nam Cộng hồ khơng đủ sức đương đầu với Việt cộng, tương quan lực lượng mức báo động, quyền chủ động tay cộng sản” [47, tr.131] Trong tình khó khăn vậy, Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ba phương án: Một là, rút lui khỏi chiến tranh, chịu đựng tổn thất qua Đó thất bại nhục nhã nước Mỹ Hai là, tiếp tục chiến tranh mức độ có, với 7,5 vạn quân Mỹ có mặt chiến trường MNVN Đây đường lối làm cho nước Mỹ ngày yếu Ba là, nhanh chóng mở rộng tăng cường chiến tranh Mỹ miền Nam miền Bắc Việt Nam để giành thắng lợi tổn phí lớn L Giônxơn (Lyndon Johnson) giới quân Mỹ định chọn phương án thứ ba, tức đẩy chiến tranh lên nấc thang liệt hơn: đưa quân chiến đấu vào MNVN tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” để giành thắng lợi định Chính quyền L Giơnxơn cho rằng, áp dụng chiến lược “chiến tranh cục bộ” biện pháp tốt để cứu nguy quyền Sài Gịn, dù họ nhận thấy bị tổn thất tính mạng, tốn cải vi phạm nguyên tắc sách Mỹ phải tránh chiến tranh khác lục địa châu Á, kể từ sau chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) Thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ không dám đánh ạt lúc mà buộc phải áp dụng chiến lược leo thang từ từ, tức thực “sự đe doạ dần bước” Oétmolen (Westmoreland) - Tư lệnh Bộ huy quân Mỹ MNVN (MACV) đề nghị tăng quân Mỹ miền Nam lên 17 tiểu đồn với vạn qn, cịn Taylo địi ném bom miền Bắc mạnh nhiều tuần bắc vĩ tuyến 19 giới hạn Trước yêu cầu đó, ngày tháng năm 1965, L Giônxơn định: Tăng quân Mỹ vào MNVN, nâng lực lượng yểm trợ Mỹ lên vạn, với nhiệm vụ tham chiến có mức độ, đồng thời nghiên cứu khả đưa quân nước phụ thuộc Ôxtrtâylia, Niu Dilân Nam Triều Tiên sang giúp sức Lực lượng không quân Mỹ đưa thêm sang Viễn Đông để thực kế hoạch tăng cường, mở rộng phạm vi đánh phá Bắc Việt Nam Lào Quyết định ngày tháng năm 1965 L Giônxơn sau đánh giá Tài liệu Lầu Năm Góc có ý nghĩa lề, chấp nhận sách Mỹ (chính thức) bước vào chiến tranh bộ, mốc chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” MNVN Quyết định Chính quyền Mỹ vào tháng năm 1965 nâng tổng số quân Mỹ nước lên khoảng 17,5 - 20 vạn, bao gồm 43 tiểu đoàn, 34 tiểu đồn qn Mỹ, tiểu đồn qn Nam Triều Tiên (Nếu Pắc Chung Hi không đưa sang đủ tiểu đoàn, Mỹ bù vào chỗ thiếu) Việc triển khai thêm cần thiết đến đầu năm 1966 Sau tuỳ thuộc vào tình hình, triển khai thêm cần Đây bước ngoặt quan trọng trình thay đổi đường lối, sách leo thang chiến tranh quyền Mỹ với chiến tranh xâm lược Việt Nam Để tránh ảnh hưởng tới bố trí lực lượng chiến lược qn tồn cầu, khơng gây nên tác động xấu tới tình hình trị kinh tế nước, đồng thời, mục đích cuối chiến tranh thực chủ nghĩa thực dân mới, Mỹ chủ trương đưa quân chiến đấu Mỹ, quân nước phụ thuộc vào trực tiếp tham chiến rút nhanh, giành thắng lợi thời gian ngắn Mỹ dự định đạt mục tiêu chiến lược khoảng thời gian hai năm tới hai năm sáu tháng (từ tháng năm 1965 đến cuối năm 1967) Kế hoạch thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam triển khai thành ba giai đoạn: đường phương pháp để giành thắng lợi bước, tiến tời giành thắng lợi cuối Bản thân đấu tranh ngoại giao có lực lượng khả có tính độc lập tương đối trường quốc tế Do đó, việc coi trọng nghệ thuật đạo linh hoạt, mềm dẻo “ứng vạn biến” để đạt “dĩ bất biến” yêu cầu cần có nghệ thuật ngoại giao thời đại Mặt trận ngoại giao - nhiệm vụ đối ngoại Đảng ta xác định ba yếu tố quan trọng hợp thành với quốc phòng, an ninh chiến lược bảo vệ Tổ quốc Hoạt động đối ngoại ta giai đoạn có nhiều thuận lợi: xu quan hệ quốc tế hồ bình, hợp tác, đối thoại; Đường lối đối ngoại đắn Đảng góp phần quan trọng tạo sở vững cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay; việc Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tổ chức WTO tổ chức quốc tế khác phù hợp với xu thời đại Việt nam hoạt động tích cực tổ chức khu vực, Liên Hiệp Quốc tạo vị cao đất nước ta trường quốc tế Song, hoạt động ngoại giao nói riêng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nói chung ta cịn đương đầu với khơng khó khăn: lợi ích riêng, quan hệ nước lớn bỏ qua quyền lợi nước nhỏ; Sự quay trở lại Mỹ với khu vực Đơng Nam Á; Nguy “Diễn biến hồ bình” Mỹ lực thù địch; Việc tranh chấp Biển Đông Vận dụng kinh nghiệm sách lược ngoại giao linh hoạt, mềm dẻo lịch sử để hồn thiện sách đối ngoại vấn đề có ý nghĩa thiết thực: Trên sở giữ ngun tắc hồ bình, lợi ích, tồn vẹn lãnh thổ, cần mềm dẻo sách lược, vừa hợp tác nhiều mặt kinh tế, văn hoá, quân lợi ích nước, đấu tranh kiên với biểu áp đặt, cường quyền, vi phạm chủ quyền lãnh thổ, công việc nội Việc tranh chấp chủ quyền, lợi ích Biển Đơng ta vận dụng việc chủ động “đàm phán” song phương, đa phương, cần tăng cường việc vận động, phát huy tổ chức để đấu tranh với sách bá quyền nước lớn (ví dụ: Hội nghị ASEAN + 1; ASEAN + 2; ); Chúng ta cần đa dạng hình thức tổ chức quan hệ đối ngoại giao: Đảng, Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, thực ngoại giao nhân dân để nhân dân tiến giới hiểu đầy đủ Việt Nam; Cần mềm dẻo quan hệ với tổ chức người Việt nước để làm phân hoá phần tử hận thù chống phá ta, làm cho bà Việt kiều hiểu rõ đường lối Đảng ta * * * Quá trình quát triệt đạo thực chủ trương kiềm chế, đánh Mỹ chiến trường miền Nam, Đảng nhân dân Việt Nam gặp khơng khó khăn, trở ngại Nhưng với ý chí tâm đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào giải phóng miền Nam thống Tổ quốc Đảng nhân dân Việt Nam tích cực xây dựng thực lực mặt tạo điều kiện cho việc thực tiến công thắng Mỹ từ trận đầu, chiến dịch đầu, thời gian đầu bước làm thất bại kế hoạch chiến tranh Mỹ Thực kiềm chế Mỹ chiến trường chính, Đảng khéo đạo tổ chức mặt đấu tranh quân sự, trị ngoại giao ngày kết hợp chặt chẽ với nhau, bước hỗ trợ tích cực cho có hiệu quả, tạo nên sức mạnh tổng hợp, bước giành thắng lợi Đảng đạo kết hợp nhuần nhuyễn đánh địch chiến trường với đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân Mỹ Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân miền Nam kết hợp với mặt trận đấu tranh ngoại giao năm 1968 tạo bước ngoặt định, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, rút dần quân Mỹ nước, chịu thất bại hoàn toàn “Chiến tranh cục bộ” Ta thực thắng lợi chủ trương kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam thời kỳ Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” từ năm 1965 đến năm 1968 Thắng lợi việc thực chủ trương kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường miền Nam thời kỳ 1965 - 1968 khơng góp phần quan trọng đưa kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn, mà cịn để lại nhiều học kinh nghiệm quý hoạt động lãnh đạo, đạo cách mạng nói chung hoạt động quân sự, xây dựng quốc phịng nói riêng, là: Cần phải phân tích tình hình cách khoa học, nhận định ý định chiến lược quy luật hoạt động địch; Kinh nghiệm quán triệt tư tưởng liên tục tiến công, giữ vững quyền chủ động, buộc địch phải đánh theo cách đánh ta; Kinh nghiệm việc phát huy thắng lợi quân sự, trị, chủ động linh hoạt đấu tranh ngoại giao Những học kinh nghiệm nghiên cứu vận dụng xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cách mạng KẾT LUẬN Trong công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc ta, thời gian từ năm 1965 đến năm 1968 thời kỳ lịch sử đặc biệt Đây thời kỳ đế quốc Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Việt Nam Để thực mục tiêu chiến lược, Mỹ dốc cố gắng quân cao Lực lượng quân biện pháp chiến lược mà Mỹ sử dụng chiến tranh xâm lược từ năm 1965 đến tháng 11 năm 1968, đỉnh cao sức mạnh quân mà Mỹ huy động vào chiến tranh cục quy mô lớn từ trước đến Dân tộc ta phải đương đầu với chiến tranh xâm lược với tính chất ác liệt, huỷ diệt tàn bạo, mức độ sử dụng bom, đạn, máy bay vượt chiến tranh khác lịch sử Chiến tranh diễn hai miền Bắc - Nam, điều kiện quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp Trong hoàn cảnh ấy, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên định đường lối tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng, tâm đánh Mỹ thắng Mỹ Trên sở phân tích đánh giá khoa học, biện chứng so sánh lực lượng mặt ta địch, Đảng ta tin vào thắng lợi cuối ta, thấy đọ sức gay go, liệt, có khả kéo dài nguy chiến tranh lan rộng Vì vậy, Đảng ta chủ trương sức kiềm chế đánh thắng chiến tranh lục quân Mỹ miền Nam, cố gắng hạn chế không gian phạm vi chiến tranh Việt Nam để giữ gìn an ninh cho hệ thống XHCN bảo vệ hồ bình giới Phương pháp thực Đảng ta xác định là: kết hợp đấu tranh quân sự, trị ngoại giao, đạo đánh thắng địch chiến trường miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Mỹ để kiềm chế không chúng mở rộng chiến tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn Với tư tưởng tiến công liên tục, giữ chủ động chiến trường, Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng Bộ Tổng tham mưu đạo đánh thắng trận, đến thắng chiến dịch, đánh thắng chiến lược chiến tranh đến thắng lợi toàn chiến tranh, thắng lợi giai đoạn sau kế thừa, củng cố phát huy thắng lợi giai đoạn trước, tạo thế, tạo lực, tạo thời để tiến lên giành thắng lợi hồn tồn Đó q trình điều khiển chiến tranh phát triển theo hướng vừa có tính liên tục khơng ngừng, vừa có tính giai đoạn, vừa tiến công địch “bên trong”, vừa tiến công “bên ngoài”, để kiềm chế Mỹ, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh Q trình thể cụ thể: Đó nghệ thuật đạo biết đánh biết cách đánh thắng quân Mỹ, ta không đặt yêu cầu phải tiêu diệt hoàn toàn quân viễn chinh Mỹ, hay thiết phải đánh tiêu diệt lớn Mục tiêu ta làm thất bại âm mưu quân sự, trị đánh bại biện pháp chiến lược: đánh nhanh, thắng nhanh “tìm diệt”, “tìm diệt bình định” hai mùa khơ 1965 - 1966, 1966 - 1967 Mỹ Khi điều kiện cho phép, Đảng đạo tạo thời tận dụng thời phát động tổng tiến công chiến lược nhằm thay đổi hẳn so sánh lực lượng có lợi cho ta, làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược chúng Đó q trình đạo sáng tạo linh hoạt tổ chức kết hợp đấu tranh trị, đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Trên mặt trận đấu tranh trị, linh hoạt, hợp lý xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt để tập hợp tranh thủ lực lượng (mục tiêu xây dựng miền Nam độc lập, trung lập MTDTGPMN - thành lập 20 tháng 12 năm 1960) Đây nội dung quan trọng, mềm dẻo giải pháp trị để đấu tranh với Mỹ Đó cịn q trình đạo kết hợp nhuần nhuyễn hậu phương lớn tiền tuyến lớn Kết hợp đánh thắng “Chiến tranh phá hoại” không quân hải quân Mỹ với miền Bắc để đập tan ý định phiêu lưu mạo hiểm mở rộng chiến tranh lục quân chúng Về ngoại giao, sở mục tiêu tiên độc lập, dân chủ hồ bình tồn vẹn lãnh thổ, đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào, thời gian, vào tình hình cụ thể, ta đề mục tiêu, yêu cầu, biện pháp hợp lý linh hoạt, mềm dẻo để giành thắng lợi, đồng thời tranh thủ ủng hộ lực lượng tiến với kháng chiến ta Khẩu hiệu sách lược đấu tranh ngoại giao ta ln biến hố linh hoạt cho phù hợp so sánh lực lượng ta - địch giai đoạn cụ thể để kịp thời chống lại “sáng kiến” ngoại giao xảo quyệt Mỹ Đảng đạo kết hợp chặt chẽ đấu tranh chiến trường với đấu tranh bàn đàm phán để kéo Mỹ xuống thang chiến tranh: Hạn chế ném bom miền Bắc, đến chấm dứt ném bom không điều kiện, rút dần quân Mỹ nước Thời kỳ 1965 - 1968 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta lên nghệ thuật biết đánh biết đánh thắng kẻ thù thể đạo thắng lợi chủ trương kiềm chế thắng Mỹ chiến trường miền Nam Đảng ta Đó biểu sinh động tầm cao tư trí tuệ Đảng việc vận dụng phép biện chứng vật Mác - Lênin kế thừa truyền thống giữ nước dân tộc ta vào đấu tranh chống xâm lược Kết thành công chủ trương kiềm chế thắng Mỹ chiến trường miền Nam Đảng thời kỳ 1965 - 1968 sở để đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối chứng thực chân lý: dân tộc đất không rộng, người không đông, muốn đánh thắng đế quốc to cần đường lối đắn tảng khoa học biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin với kế thừa truyền thống dân tộc nghệ thuật đạo tài tình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Bằng, “Đánh giá đế quốc Mỹ chiến tranh thần thánh thành tựu tư xuất sắc Đảng ta”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 4/1990 Tr 19 - 20 Bộ Công an - Tổng cục (2001), Trích đoạn 77 nói chuyện giới lãnh đạo Trung Quốc nước chiến tranh Đông Dương 1964 - 1977 (Tài liệu tham khảo nội bộ), Hà Nội Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Sự thật quan hệ Việt Nam - trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Quân khu (2004), Lịch sử Bộ huy Miền (1961- 1967), Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Những kiện quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập “Cuộc đụng đầu lịch sử”, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2008), Về Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, Nxb QĐND, Hà Nội 12 G Côncô (1989), Giải phẫu chiến tranh Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, tập1, Nxb QĐND, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi (in lần thứ tư), Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Lê Duẩn (1985), Chiến thắng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hoàng Dũng (1998), “Tết Mậu Thân bước ngoặt định”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1, tr.11 18 Văn Tiến Dũng (1989), Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Văn Tiến Dũng (2005), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội 20 P.B Davidson (1985), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 21 ĐCSVN (1965), “Bài nói đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Nhất BCHTƯ Hội nghị lần thứ 12 Trung ương: Phấn khởi tiến lên, đem toàn lực nhân dân hai miền đánh thắng đế quốc Mỹ bè lũ tay sai”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr 564 - 621 22 ĐCSVN (1965), “Nghị HNTƯ lần thứ 11 (đặc biệt), tình hình nhiệm vụ trước mắt”, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr.102 - 118 23 ĐCSVN (1965), “Nghị Hội nghị lần thứ 12 BCHTƯ ngày 27 tháng 12 năm 1965 tình hình nhiệm vụ mới” Văn kiện Đảng tồn tập, tập 26, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr.622 - 651 24 ĐCSVN (1966), “Nghị HNTƯ Cục lần thứ 4, số tháng - 1966, đánh giá tình hình cách mạng miền Nam năm 1965, phương hướng nhiệm vụ tới số nhiệm vụ cách mạng miền Nam”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.356 - 436 25 ĐCSVN (1967), “Đề cương HNTƯ ngày 23 - - 1967: Đẩy mạnh cơng tác ngoại giao chủ động tiến cơng trị, vận dụng sách lược vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr.116 - 140 26 ĐCSVN (1967), “Nghị BCT số 154 - NQ/TƯ ngày 27 - - 1967 đẩy mạnh đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr.141 - 170 27 ĐCSVN (1967), “Nghị Hội nghị lần thứ 13 BCHTƯ số 155 NQ/TƯ ngày 27 - 1967 đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao chủ động tiến công địch phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr.171 - 179 28 ĐCSVN (1968), “Nghị Hội nghị lần thứ 14 Trung ương Đảng, tháng - 1968”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29 Nxb CTQG, Hà Nội 2004, tr.41 68 29 Danien Ellsberg (2007), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 I.L Gaiduk (1996), Liên bang Xô viết chiến tranh Việt Nam (Sách tham khảo nội bộ), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1977), Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Trần Văn Giầu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hoà (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mỹ 1965 - 1973, Luận văn cao học lịch sử Đảng, Hà Nội 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1965), “Trả lời nhà báo Anh Phêlích Gơrin”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 36 Hồ Chí Minh (1966), “Bài nói Hội nghị cán cao cấp nghiên cứu Nghị lần thứ 12 BCHTƯ Đảng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.14 - 25 37 Hồ Chí Minh (1968), “Lời kêu gọi nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 38 Hồ Khang, (1998), Tết Mậu Thân miền Nam Việt Nam, Nxb Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (2000), Bản lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam thể tâm đánh Mỹ thắng Mỹ thời kỳ 1965 - 1973, Luận văn cao học lịch sử Đảng, Hà Nội 40 Nguyễn Phúc Luân (2002), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Cao Văn Lượng (1998), “Mấy vấn đề đánh giá địch ta thắng lợi Tổng tiến công dậy 1968”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 297 (1), tr.3 - 10 42 Robert Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ, thảm kịch học Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Micheal Maclear (1996), Việt Nam - Cuộc chiến đấu mười nghìn ngày, Nxb Sự Thật, Hà Nội 44 J Pimlott (1997), Việt Nam trận đánh định, Trung tâm Thông tin khoa học - cơng nghệ - mơi trường, Bộ quốc phịng, Hà Nội 45 G Sandra (2003), Nixon vụ Watergate, Nxb Lao động, Hà Nội 46 P.A Poole (1985), Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Nichxơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 47 Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ - Nguỵ chiến trường B2 (1984), Phòng tổng kết địch thuộc Ban tổng kết chiến tranh B2 48 Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam (1971), tập 2, Việt Nam Thông xã, Hà Nội 49 Trần Nhâm (2005), Cuộc đấu trí tầm cao trí tuệ Việt Nam, Nxb lý luận trị, Hà Nội 50 Trần Nhâm (1995), Nghệ thuật biết thắng bước, Nxb CTQG, Hà Nội 51 R Nixon, Hồi ký, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 52 Hoàng Văn Thái (1985), Những năm tháng định, Nxb QĐND, Hà Nội 53 Hoàng Minh Thảo (1995), Nghệ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội 54 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thời kỳ 1965 - 1975, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Đào Duy Tùng (1986), Tìm hiểu tư khoa học Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 58 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Viện khoa học Xã hội nhân văn quân (2002), Tìm hiểu văn hoá giữ nước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 61 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập 2, (1954 -1975), Nxb CTQG, Hà Nội 63 Viện Mác Lênin - Viện Lịch sử quân (1986), Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Viện Mác Lênin - Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện lịch sử Đảng, tập 3, Thông tin tư liệu, Hà Nội 65 Phụ lục 66 Phụ lục 67 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục TUYÊN BỐ NĂM ĐIỂM CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (Ngày 22 - - 1965) Đế quốc Mỹ kẻ phá hoại Hiệp đinh Giơnevơ, kẻ gây chiến xâm lược thô bạo, kẻ thù không đội trời chung nhân dân Việt Nam Nhân dân miền Nam Việt Nam anh hùng đánh đuổi đế quốc Mỹ để giải phóng miền Nam, thực nước Việt Nam độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới thống đất nước Nhân dân miền Nam Việt Nam Quân giải phóng miền Nam anh hùng hoàn thành nghĩa vụ dầy đủ thiêng liêng đánh đuổi đế quốc Mỹ, để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc Nhân dân miền Nam Việt Nam tỏ lòng biết ơn biết ơn sâu sắc ủng hộ nhiệt tình nhân dân u chuộng hồ bình cơng lý giới tuyên bố sẵn sàng chấp nhận giúp đỡ, kể vũ khí dụng cụ chiến tranh khác bạn bè khắp năm châu Toàn dân đoàn kết, toàn dân vũ trang, tiếp tục anh dũng xông lên, chiến, thắng giặc Mỹ bọn Việt gian bán nước Nguồn: Nguyễn Thị Bình (2001), Mặt trận dân tộc giải phóng, Chính phủ cách mạng lâm thời Hội nghị Pari Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.31 Phụ lục LẬP TRƯỜNG BỐN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (Ngày - - 1965) Xác định quyền dân tộc nhân dân Việt Nam hồ bình, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Theo Hiệp định Giơnevơ, Chính phủ Mỹ phải rút quân đội, nhân viên quân sự; triệt phá quân Mỹ miền Nam, xoá bỏ “Liên minh quân với miền Nam” Chính phủ Mỹ phải đình hành động chiến tranh miền Bắc, phải hoàn toàn chấm dứt hành động xâm phạm lãnh thổ chủ quyền nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Trong lúc thực hồ bình, thống nước Việt Nam, lúc tạm thời chia làm hai miền, phải triệt để tơn trọng điều khoản quân Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Việt Nam như: hai miền khơng có liên minh qn với nước ngồi, khơng có qn sự, quân đội nhân viên quân nước đất Cơng việc miền Nam nhân dân miền Nam tự giải theo cương lĩnh trị Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, khơng có can thiệp nước ngồi Việc thực hồ bình, thống nước Việt Nam nhân dân Việt Nam hai miền tự giải quyết, khơng có can thiệp nước ngồi Nguồn: Mai Văn Bộ (1985), Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.137 Phụ lục QUÂN CÁC NƯỚC PHỤ THUỘC MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1964 ĐẾN 1973 Tên nước Nam Triều Tiên (2 sư đoàn + lữ đoàn) Thái Lan (1 sư đoàn + trung đồn) Ơxtrâylia (1 trung đồn + tàu khu trục phi đội máy bay) Số lượng Ngày đến Ngày rút 50.000 9.1964 29-3-1973 13.000 7-1966 2-1972 7.000 9-1964 12-1972 Philíppin (1 tiểu đồn cơng binh đội cố vấn chiến tranh tâm lý) Niu Dilân (2 đại đội binh + đại đội pháo binh) Cộng Nguồn: [2, tr.503- 506] 2.000 4-1965 29-3-1973 600 7-1965 12-1972 72.600 ... lớn miền Bắc Chương ĐẢNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KIỀM CHẾ VÀ ĐÁNH THẮNG MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG CHÍNH MIỀN NAM (1965 - 1968) , MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA 2.1 Đảng đạo thực kiềm chế đánh thắng Mỹ chiến trường. .. 1965 - 1968 Mỹ tiến hành chiến lược ? ?Chiến tranh cục bộ” miền Nam Việt Nam Làm rõ chủ trương kiềm chế đánh thắng Mỹ trường miền Nam Đảng Trình bày trình Đảng đạo thực kiềm chế, đánh thắng Mỹ, ... mạng Việt Nam đòi hỏi Đảng ta giải 1.2 Chủ trương Đảng kiềm chế đánh thắng chiến lược ? ?Chiến tranh cục bộ” Mỹ chiến trường miền Nam 1.2.1 Cơ sở chủ trương kiềm chế, đánh thắng Mỹ chiến trường miền

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • 1.1

    • 1.2

    • Chương 2

    • 2.1

    • 2.2

    • MỞ ĐẦU

      • Chương 1

        • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan