Rèn luyện kỹ năng viết văn có tính hình tượng, tính biểu cảm qua một số biện pháp tu từ tiếng việt

42 1.1K 1
Rèn luyện kỹ năng viết văn có tính hình tượng, tính biểu cảm qua một số biện pháp tu từ tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ VÂN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN CÓ TÍNH HÌNH TƯỢNG, TÍNH BIỂU CẢM QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: Th.S LÊ BÁ MIÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN! Bằng kiến thức thầy cô nhà trường trang bị suốt thời gian học, với nỗ lực thân với hướng dẫn bảo tận tình thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô, đặc biệt thầy giáo Lê Bá Miên hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, 02 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết riêng thân, không trùng với kết khác Xuân Hòa, 02 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân KÍ HIỆU VIẾT TẮT - Sách giáo khoa : SGK - Học sinh : HS - Nhà xuất : Nxb - Tiếng việt : TV MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích ngôn ngữ học Phương pháp khảo sát thực tế thống kê số liệu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm kĩ làm văn 1.2 Khái niệm tính hình tượng 1.3 Khái niệm tính biểu cảm 1.4 Các biện pháp nghệ thuật 11 1.4.1 Biện pháp so sánh 11 1.4.2 Biện pháp nhân hoá 13 1.4.3 Biện pháp điệp ngữ 14 1.4.4 Biện pháp đảo ngữ 18 Cơ sở thực tiễn: 19 2.1 Đối với giáo viên: 19 2.2 Đối với học sinh 19 Chương 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN HỌC CÓ TÍNH 20 HÌNH TƯỢNG, TÍNH BIỂU CẢM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 20 2.1 Biện pháp tu từ so sánh 20 2.2 Biện pháp nhân hóa 25 2.3 Biện pháp điệp ngữ 29 2.4 Biện pháp đảo ngữ 32 PHẦN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào kỷ XXI - kỷ mở đầu thiên nhiên kỷ mới, giới có thay đổi lớn lao mạnh mẽ Những công trình khoa học, mạng lưới công nghiệp giáo dục bước phát triển mang lại nhiều lợi ích phục vụ cho công phát triển đất nước Với Việt Nam, bước vào thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa hội chứa nhiều thử thách đất nước người thời đại Đây trình đầy gian khổ kéo dài nhiều năm dẫn đến thay đổi quan trọng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kỹ thuật… Những thay đổi tác động vào giáo dục, đòi hỏi phải có đổi tư giáo dục, phải thực cải cách giáo dục, giáo dục phải trước bước, “đi tắt đón đầu” nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nhu cầu đào tạo người có trình độ, động sáng tạo thời đại đổi Nước ta tiếp tục đổi giáo dục đổi giáo dục theo tinh thần đại hội VI, Nghị Trung ương V (khóa 7), Nghị Hội nghị Trung ương II (khóa 8), Nghị Đại hội Đảng lần thứ theo phương châm “giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục nhân tố quan trọng nhất, động lực, mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội Theo điều 28, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Do đó, đổi giáo dục vấn đề có tính cấp bách cần thiết nghiệp giảng dạy học tập nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học đóng vai trò tiền đề, tảng Vì vậy, phải trọng chăm lo hình thành cho em tri thức ban đầu đắn, vững để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách người Trong chương trình tiểu học, môn Tiếng Việt hai môn có vai trò quan trọng Ngoài cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, đồng thời môn học bồi dưỡng lực tư lòng yêu tiếng Việt Nhiều năm qua, việc bồi dưỡng kỹ làm Tập làm văn cho học sinh Tiểu học nhà trường mối quan tâm nhiều giáo viên Bởi phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp, vận dụng tri thức kỹ nhiều phân môn khác Phân môn tập làm văn có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Thông qua phân môn Tập làm văn nhằm rèn luyện cho học sinh accs kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết để phục vụ cho việc học tập giao tiếp Cũng từ trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa tinh thần trách nhiệm công việc bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tình yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương đất nước, góp phần đặc biệt quan trọng việc nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Đổi phương pháp dạy học việc làm thường xuyên nhà trường, giáo viên Trong môn Tiếng Việt mà phân môn Tập làm văn nhiều giáo viên cho khó dạy Đại đa số em viết văn khô khan, văn miêu tả việc sử dụng từ ngữ vụng về, chưa biết sử dụng biện pháp tu từ để gợi tả nên câu văn chưa có “hồn” tức chất lượng học sinh giỏi môn Tiếng Việt hạn chế, đặc biệt phân môn Tập làm văn, em chưa hướng dẫn quan sát cụ thể, tỉ mỉ nên em tưởng tượng để viết Chính phân môn Tập làm văn có vai trò quan trọng mà muốn sâu tìm hiểu khía cạnh nhỏ nhằm bồi dưỡng kỹ cho học sinh phân môn Tập làm văn việc giúp học sinh sử dụng biện pháp tu từ viết văn Lịch sử vấn đề Qua nghiên cứu tài liệu, thấy có nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng làm văn học sinh chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu việc rèn luyện kĩ viết văn thông qua biện pháp tu từ tiếng Việt Vì vậy, đề tài giúp em biết dùng số biện pháp tu từ… để viết văn chân thực hơn, giàu cảm xúc hay Mục đích Đề tài nhằm mục đích: Thứ thông qua đề tài giúp học sinh phát triển khả cảm thụ văn học, có cảm xúc chân thật, có tình yêu giới xung quanh Thứ hai giúp học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ viết văn bản, từ cung cấp cho giáo viên phương pháp, sở để giảng dạy dạng tập nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy phân môn Tập làm văn Tiểu học Phương pháp nghiên cứu: Để giải tốt mục đích nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích ngôn ngữ học Phương pháp sử dụng để xem xét phân tích cách cảm thụ văn học chế biện pháp tu từ Phương pháp khảo sát thực tế thống kê số liệu Chúng sử dụng phương pháp để khảo sát thống kê làm học sinh Từ để tìm hiểu xem khả cảm thụ nhận biết tư liệu khảo sát qua làm học sinh, tìm lỗi viết văn Cụ thể bước tiến hành sau: Bước 1: Đọc tài liệu lí luận liên quan đến đề tài Bước 2: Tiến hành thống kê, thu thập tư liệu nghiên cứu Bước 3: Vận dụng lí luận để phân tích, xử lí tư liệu thống kê Bước 4: Viết khoá luận Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hệ thống hóa kiến thức có liên quan đến việc xử lí đề tài Sử dụng số phương pháp xác định để đưa hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn, làm văn có tính hình tượng, tính biểu cảm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, khóa luận tập trung nghiên cứu số biện pháp tu từ tiểu học Kế hoạch nghiên cứu: Tháng 10/2015 đến tháng 11/2015: Nhận đề tài hoàn thành đề cương Tháng 12/2015 đến tháng 01/2016: Tìm hiểu sở lí luận Tháng 01/2016 đến tháng 03/2016: Thu thập số liệu tài liệu Tháng 03/2016 đến tháng 05/2016: Xử lí số liệu tài liệu (4) Theo em, cách so sánh câu ca dao câu thơ sau có điểm khác (chú ý vế so sánh - từ ngữ in đậm)? Nêu tác dụng cách so sánh a Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) Trường Sơn: chí lớn ông cha b Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) (5) Tìm từ thích hợp với chỗ trống để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả: a Con thuyền bơi sương…bơi mây b Dòng sông…một gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao cánh cò trắng muốt bay qua c Một dải mây mỏng, mềm mại…một dải lúa trắng dài vô tận d Trên trời xanh biếc có vài đám mây trắng đủng đỉnh bay thuyền buồm khoan thai lướt mặt biển (6) Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dòng trở thành câu văn có ý nghĩa mẻ, sinh động: a Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài, trông xa như… b Hoa “phải bỏng” treo lủng lủng lẳng như… c Những ngựa lao nhanh đường đua tựa d Đôi cánh gà mẹ xoè như… che chở cho gà e Bé chập chững bước sà vào lòng mẹ như… g Ánh mắt dịu hiền mẹ là… (7) Viết lại câu văn cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng biện pháp so sánh a Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa đỏ 22 b Xe cộ chạy nhanh vun vút đường nhựa c Bé có đôi mắt đen tròn, hai má ửng đỏ Đáp án, gợi ý tham khảo (1) Nhận xét: - Đoạn a: so sánh “ dừa”- “đàn lợn nằm cao”; “tàu dừa” “chiếc lược chải vào mây xanh” Đoạn b: (núi) “Trường Sơn” - “chí lớn ông cha”; (sông) “Cửu Long” - “lòng mẹ bao la sóng trào” - So sánh giúp ta cảm nhận được: vẻ kì lạ, ngộ nghĩnh dừa; nét đẹp lạ tàu dừa cao (như lược chải vào mái tóc xanh trời!) ; to lớn, hùng vĩ đáng tự hào dải Trường Sơn ; vẻ đẹp chứa chan tình yêu thương dòng sông Cửu Long - Có thể thay dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:) từ ngữ sau để so sánh: như, giống, tựa, giống như, tựa như, tựa hồ, là… (2) Cái hay so sánh câu thơ: a Đúng vfi “trẻ em” giống “ búp cành” - vật tươi non, phát triển Hay hình ảnh đưa làm chuẩn để so sánh (búp cành) gợi suy nghĩ, liên tưởng đẹp giàu ý nghĩa “trẻ em”: đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hy vọng… b Đúng “bà” sống lâu, tuổi cao giống “quả chín rồi” - phát triển đến độ già dặn, có giá trị cao Hay hình ảnh đưa làm chuẩn để so sánh (quả chín rồi) gợi suy nghĩ, liên tưởng đẹp giàu ý nghĩa “bà”: có lòng thơm thảo, đáng quý; có lợi ích cho đời, đáng nâng niu trân trọng… (3) Gạch từ để dùng so sánh (ngoài từ như): a Là (ở khổ thơ khổ thơ 2) b Tựa hồ 23 c Là (ở câu câu 3) (4) Gợi ý: - Nhận xét điểm khác nhau: Trong vế so sánh (từ ngữ in đậm), em thấy đâu vật cụ thể (cảm nhận giác quan)? Đâu điều trừu tượng (không cảm nhận giác quan)? - Tác dụng cách so sánh: Cách giúp ta cảm nhận nội dung muốn diễn đạt giác quan cụ thể? Cách giúp ta cảm nhận nội dung muốn diễn đạt trí tưởng tượng cảm xúc? (5) Gợi ý: Có thể dùng từ ngữ quan hệ so sánh nêu Bài tập (1) từ có tác dụng tương tự (nêu so sánh câu) (6) Gợi ý: a bàn tay vẫy mặt trời mọc… b đèn lồng nhỏ xíu chùm nhỏ… c mũi tên bay gió viên đạn rời khỏi nòng súng… d hai mái nhà ô (dù) vững chãi… e chim non bay tổ gió… g lửa sưởi ấm đời dẫn đường cho phía trước… (7) Gợi ý: a Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa đỏ giống bó đuốc khổng lồ b Xe cộ chạy nhanh vun vút đường nhựa thoi c Những em nhỏ quần áo đủ màu sắc sặc sỡ nô đùa sân trường tựa đàn bướm tung tăng bay lượn d Bé có đôi mắt đen tròn hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ trái chín, miệng cười tươi đóa hoa xinh 24 2.2 Biện pháp nhân hóa (1) Trong đoạn văn đây, vật nhân hóa ? Những từ ngữ giúp em nhận điều đó? Biện pháp nhân hóa góp phần nhấn mạnh điều gì? …Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đậu xuống ổi còng mọc lả xuống mặt ao Mùa đông xám cỉn khô héo qua Mặt đất kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy hạt mưa ấm áp, lành Đất trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứa đầy, tràn nhánh lá, mềm non Và, trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm, trái ngọt… (Nguyễn Thị Như Trang) (2) Tìm từ đặc điểm, dấu hiệu người điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa a Vầng trăng… b Mặt trời… c Bông hoa… d Chiếc bảng đen… e Cổng trường… (3) Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động gợi cảm a Những hoa nở nắng sớm b Mấy chim hót ríu rít vòm c Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu d Mặt trời mọc từ phía đông, chiếu tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn e Những xơn gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh 25 (4) Đọc hai đoạn văn đây: …Con gà ông Bảy Hóa hay bới bậy Nó có mã đẹp, lông trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai cánh hai vỏ trai úp, lại hay tán tỉnh láo khoét Nó đến chỗ bờ tre mời bọn gà mái theo để đãi giun Bới giun nào, lấy mỏ kẹp bỏ đất, kêu tục tục mời bọn gà mái đến xơi Bọn vừa xô tới, nuốt chửng giun vào bụng… …Gà bà Kiên gà trống tơ, lông đen, chân chì, có giò cao, cổ ngắn Nó nhảy tót lên rơm thật cao, phóng tầm mắt nhìn quanh muốn người ý, gáy hồi thật to, thật dài Nó xoè cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị chu đáo, rút cụ dặn ba tiếng éc, e, e cụt ngủn Nó ngượng quá, đỏ chín mặt, hấp tấp nhảy xuống đất… (Võ Quảng) Hãy nhận xét từ ngữ in nghiêng hai đoạn văn giúp cho người đọc thấy rõ điều gà? (5) Trong thơ sau, nhà thơ Trần Đăng Khoa sử dụng biện pháp nhân hóa cách dùng từ xưng hô với vật nào? Biện pháp nhân hóa giúp cho người đọc cảm nhận tranh cảnh vật buổi sáng sao? BUỔI SÁNG NHÀ EM Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi 26 Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nằng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà (Trần Đăng Khoa) (6).Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu) có sử dụng biện pháp nhân hoá theo cách khác nhau: a) Dùng từ xưng hô người để gọi vật b) Dùng từ ngữ đặc điểm người để tả vật c) Dùng câu hội thoại để diễn tả trao đổi vật Đáp án, gợi ý tham khảo (1) - Sự vật nhân hóa: mặt đất - Từ ngữ giúp ta nhận điều đó: kiệt sức, bừng thức dậy, âu yếm đón, cần mẫn, trả nghĩa - Biện pháp nhân hóa góp phần nhấn mạnh giá trị to lớn đẹp đẽ mưa mùa xuân đầy sức sống (2) Gợi ý: a Vầng trăng hiền hòa (hiền từ, hiền hậu…) b Mặt trời chạy trốn (nấp sau bụi tre, nhìn xuống trái đất,…) c Bông hoa duyên dáng (tươi cười chào đón em, thầm tỏa hương,…) d Chiếc bảng đen nhìn lớp (nhòe nhoẹt nước mắt, chăm chỉ,….) e Cổng trường dang tay đón bạn (mở rộng vòng tay, buồn bã…) (3) Gợi ý: a Những hoa tươi cười nắng sớm 27 b Mấy chim trò chuyện ríu rít cành c Mùa xuân, sân trường khoác áo xanh mướt màu d Mặt trời thức dậy từ phía đông, vung tay gieo tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn e Những chị gió nhón chân nhè nhẹ mặt hồ nước xanh (4) Những từ in đậm hai đoạn văn giúp cho người đọc thấy rõ đợc tính nết riêng gà Gà ông Bảy Hóa tán tỉnh láo khoét trêu chọc bọn gà mái; gà bà Kiên thích khoe khoang, hão huyền… (5) - Nhà thơ sử dụng biện pháp nhân hóa cách dùng từ xưng hô với vật: ông trời, bà sân, cậu mèo, mụ gà, thằng gà trống, na, chị tre, nàng mây, bác nồi đồng, bà chổi… -Biện pháp nhân hóa giúp người đọc cảm nhận tranh cảnh vật buổi sáng thật đẹp đẽ, nhộn nhịp sinh động (6) a) Nhà chị Dế Mèn bụi tre Tối chị dế ngồi kéo đàn bãi cỏ trước nhà Mấy bác đom đóm gác muộn thấy chị dế say sưa kéo đàn Một bác đom đóm liền dừng chân bãi cỏ soi đèn cho chị dế biểu diễn “Tâm tình quê hương” b) Chiếc bảng đen người bạn thân thiết lớp Bảng đen vui chúng em học giỏi Bảng đen buồn chúng em đến lớp chưa thuộc Hôm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhìn chúng em, trông thương quá! c) Châu Chấu nói với Giun Đất: “Trời nắng ngày tuyệt đẹp!” Giun Đất cãi lại: “Không! Trời mưa bụi ẩm ướt ngày tuyệt đẹp!” Chúng kéo tìm đến Kiến Đen nhờ phân xử Sau ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “Hôm làm nhiều việc Ngày tuyệt đẹp hôm đó!” 28 2.3 Biện pháp điệp ngữ (1) Chỉ rõ điệp ngữ (từ ngữ lặp lại) đoạn thơ, đoạn văn cho biết tác dụng (Nhằm nhấn mạnh ý gì? Hoặc gợi cảm xúc cho người đọc?) a Ai dậy sớm Đi đồng, Có vừng đông Đang chờ đón Ai dậy sớm Chạy lên đồi Cả đất trời Đang chờ đón (Võ Quảng) b Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý (Nguyễn Phan Hách) (2) Trong đoạn thơ sau, từ Việt Nam nhắc lại ba lần nhắm nhấn mạnh tình cảm tác giả? Bốn ngàn năm xây dựng đồ, Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi! Việt Nam! Ta gọi tên người thiết tha (Lê Anh Xuân) (3) Theo em, điệp ngữ trông ca dao Đi cấy có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc? 29 Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm bể lặng yên lòng (4) Hãy nêu tác dụng nhấn mạnh ý bộc lộ tình cảm Bác qua cách dùng điệp ngữ câu văn sau: Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành (Hồ Chí Minh) (5) Hãy điệp ngữ đoạn thơ sau nêu rõ tác dụng với người đọc Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngã đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi) (6) Viết lại câu văn sau có dùng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh ý gợi cảm xúc cho người đọc: a Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái lũy tre thân mật làng b Bức tranh buổi sớm quê hương đẹp quá! c Tôi lớn lên tình thương mẹ, bố, bà xóm giềng nơi 30 Đáp án, gợi ý tham khảo (1) Điệp ngữ đoạn văn tác dụng nó: a Ai dậy sớm….Đang chờ đón… (Nhấn mạnh ý dậy sớm; gợi cảm xúc hào hứng đên với thiên nhiên) b Thoắt cái… (gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng; nhấn mạnh thay đổi nhanh thời gian) (2) Từ Việt Nam - tên gọi đất nước - nhắc lại ba lần (điệp ngữ) nhằm nhấn mạnh tình cảm thiết tha gắn bó yêu thương đất nước (3) Điệp ngữ trông có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc: người cấy phải tính toán, lo lắng, mong mỏi nhiều điều để công việc đạt kết tốt thân yên lòng (4) Các điệp ngữ ham muốn, hoàn toàn, có tác dụng nhấn mạnh ý: niềm khao khát bậc Bác Hồ đất nước độc lập, tự nhân dân đợc ấm no, hạnh phúc Những điệp ngữ góp phần bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân thật cao quý Bác Hồ vĩ đại (5) Điệp ngữ nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền Tổ quốc Điệp ngữ khẳng định quyền sở hữu làm chủ đất nước, bộc lộ niềm tự hào kiêu hãnh Điệp ngữ có tính chất liệt kê nhấn mạnh số lượng nhiều kèm theo loạt hình ảnh (cánh đồng thơm mát, ngả đường bát ngát, dòng sông đỏ nặng phù sa) gợi vẻ đẹp giàu có đất nước nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thương tự hào (6) a Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái yêu lũy tre thân mật lòng b Bức tranh buổi sớm quê hương đẹp quá, đẹp đến mê hồn! c Tôi lớn lên tình thương mẹ, tình thương bố, tình thương bà xóm giềng nơi 31 2.4 Biện pháp đảo ngữ (1) Đọc đoạn thơ sau: Chắt vị mùi hương Lặng thầm hay đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời (Nguyễn Đức Mậu) Hãy cho biết: a Cách diễn đạt (trật tự phận chủ ngữ vị ngữ câu) dòng thơ thứ hai dòng thơ thứ tư có khác nhau? b Dòng thơ có sử dụng biện pháp đảo ngữ góp phần nhấn mạnh ý nghĩa đẹp đẽ? (2) Trong hai câu văn đây, câu có dùng biện pháp đảo ngữ? Hãy rõ tác dụng gợi tả nhấn mạnh ý câu văn có đảo ngữ a Đằng xa, mưa mờ, bóng nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh b Đằng xa mưa mờ, bóng nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh (3) Nêu tác dụng biện pháp đảo ngữ sử dụng thơ sau: QUÊ EM Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời (Trần Đăng Khoa) (4) Dùng biện pháp đảo ngữ để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm 32 a Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ b Giữa trời khuya tĩnh mịch, vầng trăng vằng vặc sông, giọng hò mái đẩy thiết tha dịu dàng c Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng d Xa xa, ngon núi nhấp nhô, nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay thấp thoáng tổ Đáp án, gợi ý tham khảo: (1) a Khác nhau: Dòng thơ thứ hai (Lặng thầm thay đường ong bay) diễn đạt theo cách đảo vị ngữ lên trước; dòng thơ thứ tư (Men trời đất đủ làm say đất trời) diễn tả theo trật tự bình thường phận câu (chủ ngữ - vị ngữ) b Dòng thơ có sử dụng biện pháp đảo ngữ góp phần nhấn mạnh ý nghĩa đẹp đẽ: lao động thầm lặng, không mệt mỏi bầy ong thật đáng cảm phục (2) Câu văn thứ hai (b) có dùng biện pháp đảo ngữ (đảo vị trí vị ngữ), câu (a) kiểu câu tường thuật bình thường ; nhấn mạnh xuất vật miêu tả (“bóng nhịp cầu sắt uốn cong, vắt qua dòng sông lạnh”) (3) Chú ý từ “xanh mát”, “trắng” câu thơ thứ ba thứ tư Các tính từ thường diễn đạt sau: bóng xanh mát, cánh buồm trắng Cách diễn đạt đảo ngữ (xanh mát bóng cây, trắng cánh buồm) làm cho hai tính từ chuyển loại (xanh mát, trắng mang đặc điểm động từ) có tác dụng nhấn mạnh ý gợi cảm xúc (Tham khảo cách diễn đạt tương tự trên: “Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà” Trần Đăng Khoa; “Đất xanh tre xanh màu tre xanh” Nguyễn Duy; “Xanh biếc dòng sông bóng thông” Tố Hữu) 33 (4) Gợi ý a Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ b Giữa trời khuya tĩnh mịch, vằng vặc sông vầng trăng, thiết tha dịu dàng giọng hò mái đẩy c Vây quanh em biển lúa vàng, thoang thoảng hương lúa chín d Xa xa, nhấp nhô núi, thấp thoáng nhà, lững thững vài cánh chim chiều bay vê tổ 34 PHẦN KẾT LUẬN Trong chương trình dạy học Tiếng việt việc hình thành kĩ nghe, nói , đọc, viết điều quan trọng… kĩ rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ chiếm vị trí quan trọng Bởi rèn kĩ nhận biết biện pháp tu từ nh chứa đựng ngôn ngữ, từ ngữ, hình thành kĩ nghe, nói ,đọc ,viết cho học sinh Tiểu học Chính mà đề tài đưa dạng tập biện pháp tu từ nhằm giúp học sinh biết vận dụng vào viết văn Đề tài đưa dạng tập số biện pháp tu từ giúp học sinh sử dụng hiệu biện pháp tu từ Từ đó, học sinh biết vận dụng vào để viết văn cách có hình tượng, giàu cảm xúc Rèn kĩ viết văn qua số biện pháp tu từ cho học sinh sở giúp có hiểu biết sâu sắc biện pháp tu từ, đồng thời giúp có thêm hiểu biết dạng tập, đặc biệt nhận biết hiệu sử dụng hai biện pháp này.Từ giúp có phương pháp dạy học hữu hiệu trình giảng dạy sau Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, mong có ý kiến đóng góp thầy cô bạn để tiếp tục hoàn thiện đề tài trình giảng dạy thân sau này! Tôi xin chân thành cảm ơn! 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê A (chủ biên), Thành Thị Mí Yên, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội 2.Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, 1982, Phong cách học tiếng Việt, H, NXB Giáo dục, Hà Nội 3.Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 4.Trần Mạnh Hưởng (2002), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 5.Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 6.Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 7.Nguyễn Trí (2002) , Dạy Tập làm văn Tiểu học, NXB GD, Hà Nội 36 ... tượng, tính biểu cảm qua số biện pháp tu từ Tiếng Việt 19 Chương 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢNCÓ TÍNH HÌNH TƯỢNG, TÍNH BIỂU CẢM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Biện pháp tu từ so sánh (1) Đọc... đưa hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn, làm văn có tính hình tượng, tính biểu cảm Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, khóa luận tập trung nghiên cứu số biện pháp tu từ tiểu học Kế... RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT VĂN HỌC CÓ TÍNH 20 HÌNH TƯỢNG, TÍNH BIỂU CẢM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 20 2.1 Biện pháp tu từ so sánh 20 2.2 Biện pháp nhân hóa 25 2.3 Biện pháp điệp ngữ

Ngày đăng: 19/12/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan