Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)

83 931 0
Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiện trạng tồn dư các hợp chất clo hữu cơ và photpho hữu cơ trong môi trường đất ở 1 số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật tại địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An và đề xuất biện pháp xử lý (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Trần Thị Vinh ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỒN DƢ CÁC HỢP CHẤT CLO HỮU CƠ VÀ PHOTPHO HỮU CƠ TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT Ở SỐ KHO CHỨA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp vấn đề môi trƣờng 1.1.1 Vị trí vai trị hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc hoá chất bảo vệ thực vật 1.1.4 Tác động hoá chất bảo vệ thực vật đến môi trƣờng sức khoẻ ngƣời 12 1.1.5 Độc tính số hố chất hố chất bảo vệ thực vật điển hình 15 1.2 Tình hình chung nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu Việt Nam địa bàn tỉnh Nghệ An 19 1.2.1 Tình hình nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu Việt Nam 19 1.2.2 Tình hình chung chất hố chất bảo vệ thực vật tồn lƣu địa bàn tỉnh Nghệ An 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu 28 2.3.2 Phƣơng pháp phát phiếu điều tra, vấn trực tiếp lãnh đạo ngƣời dân 29 2.3.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích mẫu đất 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Các vấn đề môi trƣờng 44 3.2 Đặc điểm trạng số khu vực kho chứa hóa chất BVTV huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 46 ii 3.2.1 Đặc điểm trạng kho thuốc VTV x m - xã Diễn Thành huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 46 3.2.2 Đặc điểm trạng kho thuốc bảo vệ thực vật x m HTX T y Thọ – xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu 48 3.2.3 Đặc điểm trạng kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 2, xã Diễn Nguyên, huyện Diễn Châu 49 3.3 Đánh giá trạng tồn lƣu nh m Clo hữu nh m Photpho hữu mơi trƣờng đất số khu vực kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật huyện Diễn Châu 50 3.3.1 Đánh giá trạng tồn lƣu nh m clo hữu nh m photpho hữu môi trƣờng đất kho thuốc bảo vệ thực vật x m - xã Diễn Thành huyện Diễn Châu 50 3.3.2 Đánh giá trạng tồn lƣu nh m Clo hữu nh m photpho hữu mơi trƣờng đất kho thuốc BVTV xóm 1, HTX Tây Thọ, xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu 56 3.3.3 Đánh giá trạng tồn lƣu nh m Clo hữu nh m photpho hữu môi trƣờng đất kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 2, xã Diễn Nguyên, huyện Diễn Châu 58 3.4 Đề xuất giải pháp xử lý kho thuốc bảo vệ thực vật xóm 6, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu (khu vực có nồng độ nhiễm cao cần phải xử lý) 60 3.4.1 Địa điểm thực 60 3.4.2 Xác định khối lƣợng hoá chất tồn lƣu 60 3.4.3 Lựa chọn phƣơng pháp xử lý 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii PHỤ LỤC E rror! Bookmark not defined iv MỞ ĐẦU Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại h a đất nƣớc với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Tuy nhiên với trình tăng trƣởng kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn nhƣ suy thối đất, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nƣớc, suy giảm diện tích rừng đa dạng sinh học Trong đ nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu (hóa chất BVTV tồn lƣu thuốc BVTV tồn lƣu) g y trở nên nghiêm trọng Theo kết điều tra, thống kê Bộ Tài nguyên Môi trƣờng báo cáo UBND, thành phố trực thuộc Trung ƣơng khu vực bị ô nhiễm môi trƣờng thuốc VTV tồn lƣu từ thời kỳ bao cấp, chiến tranh, không rõ nguồn gốc nhập lậu tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 địa bàn tồn quốc có 1.153 điểm nhiễm mơi trƣờng hóa chất BVTV tồn lƣu bao gồm 289 kho lƣu giữ 864 khu vực ô nhiễm mơi trƣờng hóa chất BVTV tồn lƣu địa bàn 38 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Việc quản lý sử dụng hóa chất VTV khơng hợp lý g y tác động không nhỏ ảnh hƣởng k o dài đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Đặc biệt thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung lƣợng lớn h a chất VTV c độc tính cao có tính bền vững môi trƣờng kh ph n hủy c khả phát tán rộng tích lũy sinh học cao mô sinh vật nhƣ DDT Lindan Hexaclobenzen (thuốc 666) Aldrin Heptaclo Endrin Wofatox đƣợc sử dụng Việt Nam Đ y chất n m nh m h a chất VTV tổng số 12 chất hữu kh ph n hủy (POP) bị cấm sử dụng Việt Nam theo yêu cầu Công ƣớc Stockholm, 2002 Nhận thức đƣợc hiểm họa hóa chất BVTV tồn lƣu g y đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng sách nh m ngăn chặn giảm thiểu tác động h a chất VTV tồn lƣu n i riêng chất hữu kh ph n hủy (POP) n i chung Cụ thể ngày 22 tháng năm 2002 Chủ tịch nƣớc ký phê chuẩn tham gia Công ƣớc Stockholm loại bỏ chất gây ô nhiễm hữu kh ph n huỷ đ chủ yếu loại hóa chất VTV Trong đ Việt Nam thành viên thứ 14 182 nƣớc tham gia Công ƣớc; ngày 10 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 184 2006 QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch quốc gia thực Công ƣớc Stockhom chất hữu kh ph n hủy Đặc biệt riêng h a chất VTV tồn lƣu Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1946 QĐ-TTg ngày 21/10/2010 việc phê duyệt Kế hoạch xử lý ph ng ngừa ô nhiễm môi trƣờng h a chất VTV tồn lƣu phạm vi nƣớc Nghệ An tỉnh có số lƣợng kho hóa chất BVTV tồn lƣu lớn nƣớc với 913 điểm từ thời kỳ chiến tranh thời kỳ bao cấp để lại Năm 2008 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nghệ An tiến hành lấy mẫu ph n tích 277 913 điểm kho thuốc tồn lƣu kết ph n tích xác định đƣợc 265 277 điểm c dƣ lƣợng hóa chất VTV đất lớn quy chuẩn cho phép (chiếm 96%) Huyện Diễn Châu huyện chịu nhiều ảnh hƣởng chất BVTV tồn lƣu cần phải đƣợc quan t m để có biện pháp quản lý thích hợp Qua kiểm tra, khảo sát sơ điểm hóa chất BVTV tồn dƣ địa bàn toàn tỉnh Nghệ An Sở Tài nguyên Môi trƣờng Nghệ An thực năm 2008 cho thấy địa bàn huyện Diễn Châu có hàm lƣợng DDT, Lindane cao QCVN cho ph p đất nhiều lần Ngoài điểm khác chƣa có số liệu khảo sát cụ thể nhƣng khu vực mối đe dọa môi trƣờng sức khoẻ ngƣời d n Nhƣ vậy, vấn đề nhiễm hóa chất VTV mức độ cao có khả để lại hậu nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời dân môi trƣờng Tuy nhiên đến chƣa c hoạt động nghiên cứu đầy đủ để tiến hành rà soát cách tổng thể đánh giá mức độ tồn dƣ h a chất BVTV nói chung nhóm clo hữu photpho hữu môi trƣờng đất phạm vi huyện Diễn Châu Chính vậy, việc thực đề tài: “Đánh giá trạng tồn dư hợp chất clo hữu photpho hữu môi trường đất số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đề xuất biện pháp xử lý” nội dung cần thiết, nh m nghiên cứu, góp phần vào việc điều tra đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm tồn lƣu h a chất VTV địa bàn huyện Diễn Ch u n i riêng địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu nh m đánh giá trạng tồn dƣ hợp chất clo hữu photpho hữu mơi trƣờng đất số kho chứa hóa chất bảo vệ thực vật địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đề xuất biện pháp xử lý Các nội dung nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Điều tra, thu thập thông tin địa phƣơng nh m xác định điểm nhiễm hóa chất BVTV 03 kho thuốc VTV địa bàn huyện Diễn Châu - Lấy mẫu đất, phân tích tiêu hóa chất BVTV nhóm Clo hữu photpho hữu khu vực nghiên cứu - Đánh giá phạm vi, mức độ nhiễm hóa chất BVTV - Đề xuất phƣơng án xử lý điểm nhiễm hố chất VTV tồn lƣu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp vấn đề môi trƣờng 1.1.1 Vị trí vai trị hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp Sử dụng hóa chất BVTV nông nghiệp biện pháp phòng trừ dịch hại trồng đồng thời biện pháp chủ đạo, quan trọng nhất, có tính định việc đẩy lùi dịch hại trồng nƣớc giới, đ c Việt Nam Theo đánh giá FAO (1989) năm nông nghiệp giới thiệt hại khoảng 75 tỷ đôla Mỹ sâu bệnh cỏ dại Ở Liên Bang Nga mức độ thiệt hại mùa màng sâu bệnh cỏ dại ƣớc tính khoảng 71,3 triệu ngũ cốc đ thiệt hại bệnh khoảng 45,1%; cỏ dại – 31,4% sâu hại – 23,5% Chính vậy, vấn đề bảo vệ thực vật có vị trí vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp, việc bảo vệ trồng khỏi sâu bệnh diệt trừ cỏ dại tạo điều kiện để hình thành suất cao cho trồng Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hƣởng gió mùa, khí hậu ven biển nƣớc có nơng nghiệp đa dạng cấu trồng, giống, nhiều chế độ luân canh, xen canh, gối vụ, nhiều mùa vụ, với phƣơng thức canh tác khác Nhiều biến động xảy khí hậu, thời tiết dẫn đến biến động hệ sinh thái nông nghiệp đặc biệt quần thể sinh vật hại, nấm gây bệnh cho trồng Vì ngƣời nơng dân ln phải ứng phó với kh khăn khơng biến đổi thời tiết, khí hậu mà cịn phải bảo vệ trồng, mùa màng khỏi bị dịch bệnh, sâu hại, cỏ dại chuột phá hoại Vai trị cơng tác BVTV, đ hóa chất BVTV cơng cụ phƣơng tiện quan trọng đắc lực nông dân nh m đảm bảo đƣợc suất cao, mùa màng bội thu tránh đƣợc sâu hại phá hoại mùa màng [4] 1.1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật Thuốc BVTV hay hóa chất BVTV hợp chất độc nguồn gốc tự nhiên tổng hợp hóa học đƣợc dùng để phòng chống, diệt trừ xua đuổi giảm nhẹ dịch hại gây cho trồng Có nhiều cách để phân loại hóa chất BVTV, số cách phổ biến nhƣ sau: a Theo đối tượng phòng trừ - Thuốc trừ sâu: thuốc phòng trừ loại côn trùng gây hại trồng, nông sản gia súc ngƣời - Thuốc trừ bệnh: thuốc phịng trừ lồi vi sinh vật gây bệnh cho (nấm, vi khuẩn, tuyến trùng) - Thuốc trừ cỏ: thuốc phịng trừ lồi thực vật, rong, tảo, mọc lẫn với trồng, làm cản trở đến sinh trƣởng trồng - Thuốc trừ chuột: thuốc dùng phòng trừ chuột loại gậm nhấm khác - Thuốc trừ nhện: thuốc chuyên dùng phịng trừ lồi nhện hại trồng Ngồi cịn có loại thuốc trừ tuyến trùng, thuốc trừ ốc sên, thuốc điều tiết sinh trƣởng trồng (cịn gọi thuốc kích thích sinh trƣởng) … b Phân loại theo gốc hóa học - Nhóm Clo hữu cơ: thành phần hóa học có chất Clo (Cl) Nhóm có độ độc cấp tính thấp nhƣng tồn lƣu l u thể ngƣời động vật mơi trƣờng g y độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị hạn chế cấm sử dụng Các chất điển hình DDT, Aldin, Lindan, Endrin, Chlordane, Thiordan, Heptaclor, - Nhóm Photpho hữu cơ: hợp chất hữu có chứa liên kết cacbonphospho Nhóm có thời gian bán phân hủy mơi trƣờng tự nhiên nhanh nh m clo hữu Các chất điển hình Parathion, Phosphamidon, Vơfatốc, dichloro diphenyl vinyl phosphat - Nhóm Carbamate: dẫn xuất axit Carbamat, hóa chất thuộc nhóm thƣờng bền vững mơi trƣờng tự nhiên nhƣng lại c độc tính cao với ngƣời độc vật Thuộc nhóm gồm có Padan, Furadan, Bassa, - Nhóm Pyrethroide (Cúc tổng hợp): nhóm thuốc tổng hợp dựa vào cấu tạo chất Pyrethrin có hoa Cúc sát trùng Hoạt chất có tác dụng nhanh, phân hủy dễ dàng g y độc cho ngƣời gia súc Các chất điển hình nhƣ: Sherpa, Permethrin, Cypermethrin - Nhóm thuốc chứa kim loại nặng (KLN): Các hợp chất hữu đƣợc gắn thêm KLN vào Nh m tác động trực tiếp vào hệ thành kinh ngấm vào màng tế bào làm tế bào ngừng hoạt động Khi phân giải, KLN lại đƣợc giải phóng lại lần g y độc, tiêu diệt tiếp trùng vừa đƣợc phục hồi - Nhóm thuốc trừ sâu sinh học: thƣờng tập trung ba nhóm vi khuẩn, vi nấm, virus, điển hình Bacillus Thuringensic (BT) [1] c Theo độ bền thuốc khả phân hủy - Rất bền (thời gian phân hủy thành hợp phần không độc >2 năm); - Bền (6 tháng đến 24 tháng); - Tƣơng đối bền (

Ngày đăng: 19/12/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan