Tiểu luận môn học phân tích chính sách

74 898 0
Tiểu luận môn học phân tích chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay” nhằm đưa ra cái nhìn khách quan hơn về hệ thống chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi hiện nay, góp phần hoàn thiện các chính sách để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày càng phát triển.

ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM VII Đăklăk tháng 09 năm 2008 ĐĂKLĂK THÁNG 5/ 2008 TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THUỶ LỢI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm VII CÁC THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Lưu Minh Tuấn Y Thu Ayun Nguyễn Thanh Nhàn Nguyễn Hồng Phi Dương Ngọc Thanh Lê Trần Minh Thiện Nhiệm vụ Nhóm trưởng Thành viên nhóm Thành viên nhóm Thành viên nhóm Thành viên nhóm Thành viên nhóm BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Lập đề cương Cả nhóm Kinh nghiệm phát triển Nguyễn Hồng Phi DỰ KIẾN KẾT QUẢ Đề cương sơ Bài học kinh nghiệm phát triển nước giới sở hạ tầng thuỷ lợi Hệ thống sách ban Lưu Minh Tuấn nước Nội dung tóm tắt hành Tình hình thực số Nguyễn Thanh Nhàn sách ban hành Đánh giá tình hình thực sách sách ban Những thành công, tồn Dương Ngọc Thanh Lê hành Những thành tựu đạt sách phát triển Trần Minh Thiện số vấn đề đặt sở hạ tầng thuỷ lợi Hoàn thiện tiểu luận Bài tiểu luận hoàn chỉnh Trần Minh Thiện MỤC LỤC MỤC LỤC .4 MỞ ĐẦU .5 1.1 Tính cấp thiết đề tài .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Nội dung nghiên cứu 2.1 KINH NGIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Nền nông nghiệp Hà Lan đầu tư kết cấu hạ tầng đứng hàng đầu giới 2.1.2 Phát triển kết cấu hạ tầng áp dụng thành tựu cao khoa học-công nghệ Hà Lan 2.1.3 Hệ thống pháp lý cho quản lý tưới tiêu Nhật Bản .9 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH .12 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH .15 2.3.1 Tiến độ thực chương trình phát triển thủy lợi đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ 15 2.3.2 Chương trình kiên cố hóa kênh mương 16 2.3.3 Hiệu đầu tư phát triển thủy lợi Đồng Bằng sông Cửu Long 20 2.3.4 Thực trạng mô hình PIM Việt Nam 22 2.4 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI 25 2.4.1 Những thành tựu đạt được: 25 2.4.2 Một số vấn đề đặt ra: 27 KẾT LUẬN 33 PHỤ LỤC .34 THÔNG TƯ .63 HưỚng dẪn viỆCthành lẬp, cỦng cỐ phát triỂn 63 tỔ chỨc hỢp tác dùng nưỚc .63 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có truyền thống lâu đời với 4000 năm sản xuất nông nghiệp từ kỷ 18 – 19 nhân dân ta khẳng định rằng: thành công sản xuất nông nghiệp nhờ làm tốt công tác thuỷ lợi Cha ông ta đúc rút kinh nghiệm “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” để thể tầm quan trọng, thiếu thuỷ lợi việc phát triển nông nghiệp Thuỷ lợi có nội dung tăng cường tưới nước cho trồng tưới nước đặn theo thời gian Đây yếu tố đầu vào biến đổi thể tính bổ trợ cao cho đầu vào biến đổi khác, đặc biệt giống suất cao Chính vậy, sách thuỷ lợi coi sách yếu tố đầu vào quan trọng cung cấp nước tưới cho ngành trồng trọt Các sách thuỷ lợi góp phần định việc tăng sản lượng nhằm đạt hiệu sử dụng nguồn lực công phân phối thu nhập mà mang ý nghĩa chiến lược việc phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Trong đó, sách phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi đóng vai trò thiết yếu, tiền đề để thực tạo điều kiện cho sách khác phát triển Đã có nhiều sách phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi ban hành từ năm 1945 nay, thể rõ tiến bộ, phù hợp theo giai đoạn phát triển nước nhà nói chung nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói riêng định số 230/2003/QĐ-TTG việc sử dụng vốn tín dụng để thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, thông tư số 75/2004/TT -BNN hay thông tư số 72/2000/TT-BTC hướng dẫn chế tài thực chương trình kiên cố hoá kênh mương… Những sách thực đóng vai trò quan trọng việc thay đổi mặt thuỷ lợi nước nhà, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhiều thiếu sót trình xây dựng thực sách nên hiệu đạt chưa đáp ứng mục tiêu đề Việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình phát triển sở hạ tầng phục vụ thuỷ lợi để thấy thành công vấn đề vướng mắc trình thực vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải đáp Xuất phát từ đó, lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi Việt Nam từ năm 1945 đến nay” nhằm đưa nhìn khách quan hệ thống sách phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi nay, góp phần hoàn thiện sách để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực nhằm mục tiêu sau: - Tìm hiểu khái quát sách phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi - Đánh giá tình hình thực số sách ban hành - Phân tích thành công tồn sách 1.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá kinh nghiệm phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi số nước điển hình khu vực giới - Tìm hiểu sách phát triển sở hạ tầng phục vụ thuỷ lợi ban hành nước ta từ năm 1945 đến - Nghiên cứu tình hình thực số sách quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển hệ thống thuỷ lợi nước ta - Phân tích thành tựu đạt vấn đề vướng mắc cần giải trình xây dựng thực sách KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 KINH NGIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Trên giới, nông nghiệp coi lĩnh vực quan trọng, góp phần đáng kể vào việc an ninh lương thực, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp…Thực tế cho thấy sách khác tạo nên thành tựu nông nghiệp Từ nghiên cứu sách nông nghiệp giới vô cần thiết, rút học quý cho nông nghiệp Việt Nam Chính sách xây dựng đầu tư sở hạ tầng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt sách xây dựng công trình thủy lợi Chính sách xây dựng công trình thủy lợi đắn góp phần quan trọng việc chống lại thiên tai, giảm nhẹ cường độ tăng suất lao động nông nghiệp Ngoài ra, sách quan tâm đến lĩnh vực đời sống, văn hóa để phát triển nông thôn toàn diện, thúc đẩy trình đô thị hóa Các nước phát triển thường có đầu tư lớn sở hạ tầng, đô thị hóa nông thôn khâu (sản xuất, chế biến, tiêu thụ) có đầu tư lớn Trung Quốc có đầu tư lớn xây dựng công trình thủy lợi điển hình Đập Tam Hiệp đập thuỷ điện lớn giới "Vạn lý Trường thành thứ 2" Trung Quốc 2.1.1 Nền nông nghiệp Hà Lan đầu tư kết cấu hạ tầng đứng hàng đầu giới Vì thiếu đất canh tác, Hà Lan thực thi chiến lược "đầu tư cao-sản xuất nhiều", đặc trưng bật nông nghiệp Hà Lan + Hệ thống thuỷ lợi phòng chống lũ có tiêu chuẩn an toàn cao Đập ngăn mặn cửa biển Zuiderzee tạo nên hồ nước lớn Ijsselmeer Công trình " tam giác châu " hoàn thành, làm cho đê chống lũ, đê sông nội đồng có chiều dài tới 2800 km, đạt tiêu chuẩn an toàn cao giới Mạng lưới kênh rạch chằng chịt bảo vệ đồng ruộng, đảm bảo đồng ruộng dù thấp mực nước biển tới 4-6m sản xuất theo công nghệ cao, coi kỳ quan giới 2.1.2 Phát triển kết cấu hạ tầng áp dụng thành tựu cao khoa học-công nghệ Hà Lan Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỳ tích nông nghiệp Hà Lan, đảm bảo nông nghiệp phát triển bền vững - Công trình thuỷ lợi "Thượng đế tạo trái đất", mảnh đất Hà Lan hứng chịu uy hiếp thiên tai khắc nghiệt Mỗi kỷ, Hà Lan chịu đựng đến lần tập kích cực lớn triều cường Các dòng sông thường gây ngập úng Từ kỷ thứ 4, vùng có đê nhân tạo Bắt đầu từ kỷ thứ 10, xây dựng đê bao để lập điền Ban đầu biện pháp tiêu úng nội đồng, vào khoảng năm 1400, bắt đầu sử dụng cối xay gió để tiêu nước Cũng vào thời kỳ đó, đại dương nuốt chửng lục địa Hà Lan Biển Zuidergee hậu nước biển dâng làm ngập vùng đất trũng tạo nên Năm 1287, Bắc Hải phá huỷ vùng đất ven bờ, làm ngập vùng đất trũng, từ Bắc Hải tạo vịnh biển cắm sâu vào đất liền, diện tích 338.800 miền Nam, biển xâm nhập diện rộng Trong kỷ liền, diện tích đất bị biển lấn lớn diện tích đất khai khẩn từ biển Năm 1916, Bắc Hải chịu chịu tác động cuồng phong, nhấn chìm giải đất phía Bắc Amsterdam Sau đó, Hà Lan ban hành luật xây dựng đập lớn ngăn biển cửa tiêu nước Công trình công trình sư Comelis Lely thiết kế Năm 1932 hợp long, đê rộng 90m, cao 12m, dài 32,5 km Sau đập làm xong, nước tiêu biển, nước sông Ijsselmeer bồi đắp, tạo thành hồ nước ngọt, diện tích 120.000 gọi hồ Ijsslmer, tiếp cải tạo vùng đất trũng, diện tích 165.000 ha.Vào kỷ 20, trận lũ đại hồng thuỷ tàn khốc xảy vào ngày 1/2/1953, nước biển nhấn chìm 200.000 đất, làm 1835 người thiệt mạng, sau Hà Lan ban hành luật xây dựng " công trình tam giác châu " Năm 1995, Chính phủ Hà Lan định xây dựng công trình chỉnh trị dòng sông, hoàn thành vào năm 2015, vốn đầu tư 500 triệu Eurô Để phòng chóng thiên tai khắc nghiệt, Chính phủ quy định tiêu chuẩn an toàn công trình thuỷ lợi mức có giới Tiêu chuẩn an toàn đập ngăn mặn có tần xuất " vạn năm lần ", tiêu chuẩn an toàn để sông có tần xuất " 1250 năm lần " Đến năm 1997, hoàn thành 15 công trình phòng chống lũ tốn tỉ USD Năm 1996, Quốc hội ban hành luật nước, quy định cấp quyền năm lần phải tổ chức lần khảo nghiệm kỹ thuật với đê lớn Nhà nước coi trọng nhiệm vụ cải tạo đất, hàng năm đầu tư 140 triệu Eurô, bình quân 4000 Eurô/ha năm Nhà nước tài trợ chỉnh lý đất đai, biến ruộng nhỏ liên kết thành lớn liền nhau, xây dựng hệ thống kênh rạch, đảm bảo yêu cầu giới hoá 2.1.3 Hệ thống pháp lý cho quản lý tưới tiêu Nhật Bản Luật cải tạo đất (LIL) nhằm mục đích cải thiện nâng cao tảng sản xuất nông nghiệp LIL điều khiển lĩnh vực dự án có xây dựng mới, quản lý, phá bỏ hay thay đổi hệ thống cải tạo đất kênh dẫn nước tưới tiêu, đường giao thông nội đồng…Dựa sở LIL, dự án để triển khai hoạt động xác định dự án cải tạo đất đai(LIP) sở cho dự án tạo xác định công cụ hay phương tiện cải tạo đất Một số yêu cầu thủ tục quy định LIL để khởi đầu triển khai thực LIP i) Năng lực để tham gia vào LIP; người (nông dân) tham gia vào LIP nên chủ trang trại hộ nông dân ii) Áp dụng; Nhiều 15 người với đủ lực nên ứng cử vào nhóm quyền cấp với vài thoả thuận iii) Thoả thuận việc thực dự án; ứng cử viên nên có thoả thuận phần số người đủ lực vùng dự án đề xuất trước ứng cử, giới thiệu thức thuyết minh đủ kế hoạch dự án việc đo lường để quản lý hệ thống công trình Có thể nói đặt trưng LIP, chí quản lý nước dự án định hướng nông dân thấy đề xuất dự án nông dân , nông dân quản lý hệ thống sau xây dựng xong nông dân gánh vác chi phí xây dựng vận hành hệ thống công trình  Thành lập LID LID tổ chức phi lơi nhuận thành lập sở LIL Cần 15 người có đủ điều kiện đề cập vùng làm hồ sơ gởi tới quyền địa phương xin thành lập LID nhằm để triển khai LIP  Hoạt động quản lý nước LID Hợp tác với quyền cấp đoàn thể địa phương Hệ thống kênh tưới tiêu xây dựng quan vùng nông thôn, qua thời gian sử dụng, đến mở rộng với tổng chiều dài lên đến khoảng 400 nghìn km, 40 nghìn km kênh Hệ thống “huyết mạch” quan trọng làm cho môi trường nông thôn Nhật Bản màu xanh bạt ngàn tạo điều kiện thuận lợi ổn định cho sống đô thị trì điều kiện cần thiết cho sản xuất nông nghiệp  Hợp tác với quyền cấp Có ba cách thức hệ thống thể chế vận hành bảo dưỡng không hệ thống kênh nói mà hồ chứa đập, trạm bơm công trình khác cấp nước cho nông nghiệp; chúng bao gồm i) MAFF quản lý ii) quyền địa phương quản lý iii) LID quản lý Sau kết thúc quy trình vận hành LIP quyền địa phương/ Trung ương quản lý ví dụ MAFF quản lý số hệ thống trang thiết bị, trang thiết bị khác chuyển giao cho quyền địa phương Do vây, LID đảm nhận khoảng 80% hệ thống kênh với chiều dài tổng cộng 40 nghìn km quyền địa phương trương ương xây dựng  Sự hợp tác tập thể nông dân 10 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 230/2003/QĐ-TTG NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2003 VỀ VIỆC SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KIÊN CỐ HOÁ KÊNH MƯƠNG, GIAO THÔNG NÔNG THÔN, CƠ SỞ HẠ TẦNG LÀNG NGHỀ Ở NÔNG THÔN VÀ HẠ TẦNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 06 năm 1999 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều Cho phép sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để hỗ trợ địa phương thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn, sở hạ tầng làng nghề nông thôn hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản đến hết năm 2005 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài có trách nhiệm bố trí vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước kế hoạch hàng năm để Quỹ Hỗ trợ phát triển cho địa phương vay thực chương trình nói Điều Bổ sung kế hoạch tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước năm 2003 cho Quỹ Hỗ trợ phát triển 1.000 tỷ đồng, địa phương vay đầu tư chương trình nêu theo quy định hành Quỹ Hỗ trợ phát triển chịu trách nhiệm huy động đủ mức vốn giao, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn địa phương Bộ Tài cấp bù lãi suất tương ứng với số bổ sung kế hoạch vốn tín dụng giao cho Quỹ Hỗ trợ phát triển năm ngân sách 2004 Điều Bộ Tài phối hợp với Quỹ Hỗ trợ phát triển quan liên quan tổng kết, đánh giá kết thực chương trình này, báo cáo đề xuất với Thủ tướng Chính phủ định hướng thực chủ trương này, vào quý III năm 2004 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định 60 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 184/2004/QĐ-TTG NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2004 VỀ VIỆC SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH KIÊN CỐ HOÁ KÊNH MƯƠNG, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN, CƠ SỞ HẠ TẦNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LÀNG NGHỀ Ở NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Tiếp tục sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để hỗ trợ địa phương thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thôn đến hết năm 2007 Riêng tỉnh miền núi, Tây Nguyên khu vực miền núi phía Tây tỉnh duyên hải miền Trung thực đến hết năm 2010 Điều Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Tài có trách nhiệm bố trí kế hoạch vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hàng năm, với mức khoảng 1.000 tỷ đồng/năm (chủ yếu từ nguồn thu nợ địa phương vay trước số huy động thêm) giao cho Quỹ hỗ trợ phát triển làm nguồn cho địa phương vay Điều Quỹ Hỗ trợ phát triển chịu trách nhiệm cho địa phương vay thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn thu nợ theo quy định Các địa phương vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước để thực chương trình nói trên, phải có trách nhiệm trả nợ hạn cho Quỹ Hỗ trợ phát triển 61 Điều Cơ chế tài chương trình quy định Điều Quyết định này, thực theo Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2000 số sách chế tài thực chương trình kiến cố hoá kênh mương Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2001 chế tài thực chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, sở hạ tầng làng nghề nông thôn Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định 62 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số 75 /2004/TT-BNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc -o0o Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2004 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆCTHÀNH LẬP, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HỢP TÁC DÙNG NƯỚC Căn Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 Thường vụ Quốc hội ban hành ngày tháng năm 2001; Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc thành lập, củng cố phát triển tổ chức hợp tác dùng nước I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG "Tổ chức hợp tác dùng nước" xác định Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi hình thức hợp tác người hưởng lợi từ công trình thủy lợi, làm nhiệm vụ khai thác bảo vệ công trình, phục vụ sản xuất, dân sinh địa bàn định Mục tiêu việc thành lập, củng cố phát triển tổ chức hợp tác dùng nước: - Đảm bảo công trình thủy lợi, đặc biệt cấp xã, thôn có chủ quản lý thực sự; thực vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa công trình nhằm bảo vệ phát huy tốt hiệu công trình - Đảm bảo đồng bộ, khép kín công tác quản lý, làm tốt chức cầu nối doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi với dịch vụ liên quan giúp hộ nông dân sử dụng nước có hiệu Tổ chức hợp tác dùng nước Nhà nước tập thể giao quyền quản lý khai thác công trình thủy lợi có quy mô thích hợp để tổ chức phục vụ tưới, tiêu cho hộ, cá nhân, tổ chức sử dụng nước phạm vi thôn, xã liên xã Tổ chức hợp tác dùng nước tổ chức theo loại hình: Tổ hợp tác, hợp tác xã, hội, hiệp hội Nguyên tắc tổ chức 4.1 Công trình, hệ thống công trình phục vụ tưới tiêu phạm vi thôn, xã liên xã tổ chức quản lý 4.2 Tổ chức hợp tác dùng nước thành lập theo nguyên tắc tự nguyện có lợi; thủ tục thành lập, chế tổ chức, quản lý, hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước theo pháp luật hành ứng với hình thức tổ chức điều lệ, quy chế tổ chức 63 4.3 Hộ nông dân sử dụng nước tưới tiêu từ công trình thủy lợi khác quyền tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác dùng nước 4.4 Tổ chức hợp tác dùng nước quản lý, điều hành theo hệ thống công trình, không phụ thuộc địa giới hành chính, chịu quản lý nhà nước quyền địa bàn, chịu quản lý kỹ thuật nghiệp vụ theo hướng dẫn quan chuyên môn (phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện, công ty khai thác công trình thủy lợi mà tổ chức phụ thuộc); có quy mô hình thức tổ chức đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể công trình, trình độ quản lý, dân trí đáp ứng yêu cầu người dân địa phương 4.5 Đối với tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động, cần phải xem xét trường hợp cụ thể để có kế hoạch củng cố, phát triển sở tổ chức có nhằm tạo điều kiện hoạt động ngày hiệu 4.6 Tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động theo điều lệ quy chế đại hội hội nghị tổ chức hợp tác dùng nước thông qua; quản lý tài theo nguyên tắc tự chủ, dân chủ, công khai theo hướng dẫn ngành tài chính; hạch toán độc lập; có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng, vay vốn ngân hàng, có trụ sở làm việc 4.7 Ngoài dịch vụ tưới, tiêu, tổ chức hợp tác dùng nước kết hợp làm dịch vụ khác theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn tổ chức hợp tác dùng nước quy định cụ thể Điều - Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ II CƠ CẤU CỦA TỔ CHỨC HỢP TÁC DÙNG NƯỚC Quy mô hình thức tổ chức 1.1 Tổ chức hợp tác dùng nước quản lý hệ thống công trình độc lập Hệ thống công trình xây dựng địa bàn phục vụ tưới tiêu gọn phạm vi thôn, liên thôn, xã liên xã (không liên quan đến tổ chức, quản lý vận hành hệ thống công trình doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi quản lý) thành lập tổ chức để quản lý, điều hành thống công trình thuộc phạm vi phụ trách theo loại hình tổ chức hợp tác dùng nước thích hợp Đối với tổ chức hợp tác dùng nước quản lý hệ thống công trình phạm vi thôn, liên thôn: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký định công nhận phê duyệt điều lệ quy chế hoạt động tổ chức Đối với tổ chức hợp tác dùng nước quản lý hệ thống công trình phạm vi xã, liên xã: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ký định công nhận phê duyệt điều lệ quy chế hoạt động tổ chức Trường hợp Tổ chức hợp tác dùng nước tổ, đội thuộc Hợp tác xã nông nghiệp tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động tổ, đội Điều lệ Hợp tác xã quy định theo Luật Hợp tác xã 1.2 Tổ chức hợp tác dùng nước quản lý công trình hệ thống công trình thủy lợi doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi quản lý 64 a Hệ thống công trình thủy lợi có quy mô nhỏ, kỹ thuật phức tạp, có liên quan đến hệ thống công trình doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi quản lý, phục vụ tưới tiêu cho diện tích không lớn tùy theo điều kiện cụ thể địa phương để quy định phân cấp cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý b Quy mô phục vụ, hình thức tổ chức loại hình tổ chức hợp tác dùng nước hệ thống quy định cụ thể sau: - Công trình, tuyến kênh phục vụ tưới, tiêu gọn cho thôn, liên thôn xã thành lập Tổ chức hợp tác dùng nước theo quy mô thôn, liên thôn xã (theo địa giới hành chính) theo hình thức tổ, đội trực thuộc Hợp tác xã nông nghiệp - Công trình, tuyến kênh phục vụ tưới tiêu cho xã trở lên tổ chức quản lý theo tuyến kênh quy mô liên xã (không theo địa giới hành chính) Loại hình tổ chức thích hợp trường hợp Hợp tác xã dùng nước, hội, hiệp hội người dùng nước (mô hình chuyên khâu) Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện định công nhận phê duyệt điều lệ quy chế hoạt động tổ chức Bộ máy quản lý Bộ máy điều hành (ban chủ nhiệm) thành viên tổ chức hợp tác dùng nước lựa chọn bầu thông qua hội nghị đại hội định kỳ tổ chức Tùy theo quy mô lớn, nhỏ hình thức tổ chức thành lập để quy định tổ chức máy bao gồm: • Đối với tổ chức hợp tác dùng nước có quy mô liên thôn, xã, liên xã tổ chức máy sau: chủ nhiệm (trưởng hội, hiệp hội) ÷ phó chủ nhiệm (phó trưởng hội, hiệp hội), thành lập tổ, nhóm chuyên môn tổ kinh tế (có thủ quỹ, kế toán) tổ kỹ thuật (vận hành, sửa chữa, phân phối nước…), tổ kiểm soát phân công người phụ trách theo chức • Đối với tổ chức hợp tác dùng nước có quy mô nhỏ (thôn) máy tổ chức loại hình gồm tổ trưởng (hội trưởng, đội trưởng), làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, gọn nhẹ, hiệu • Đối với tổ chức hợp tác dùng nước trực thuộc tổ chức khác Hợp tác xã nông nghiệp tùy theo điều kiện cụ thể thành lập tổ, đội thủy nông trực thuộc chịu điều hành chung Ban chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp, giao thực nhiệm vụ dịch vụ tưới, tiêu Tổ chức máy loại hình gồm tổ trưởng (đội trưởng) làm việc kiêm nhiệm III TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH Tài sản Tài sản tổ chức hợp tác dùng nước bao gồm tài sản tổ chức hợp tác quản lý tài sản nhà nước, tập thể giao quyền cho tổ chức hợp tác trực tiếp quản lý 65 Tài sản giao cho tổ chức hợp tác dùng nước trực tiếp quản lý định giá tiền thời điểm giao tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước (tài sản thuộc nguồn vốn Nhà nước đầu tư) quyền sở hữu tập thể (tài sản thuộc nguồn vốn tập thể, cá nhân đóng góp, Nhà nước hỗ trợ tổ chức khác tài trợ trực tiếp) Tổ chức hợp tác dùng nước phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước cộng đồng việc bảo tồn phát huy hiệu tài sản giao quản lý, phải chịu trách nhiệm làm mát, hư hỏng, quản lý không hiệu Tài Nguồn thu tổ chức hợp tác dùng nước bao gồm thủy lợi phí thu từ hộ sử dụng nước thông qua dịch vụ tưới tiêu, từ nguồn hỗ trợ ngân sách nhà nước (đối với tổ chức hưởng hỗ trợ theo quy định) thu từ dịch vụ khác (nếu có) Căn khung mức thu theo điều 19, Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ "quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thủy lợi", Ủy ban nhân dân tỉnh quy định mức thu thủy lợi phí, tiền nước phạm vi phục vụ tổ chức hợp tác dùng nước Dựa khung mức thu Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định, tổ chức hợp tác dùng nước phải thoả thuận với tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng nước để xác định mức thu cụ thể cho phù hợp Phần chi phí tổ chức hợp tác dùng nước phải tập trung chi cho tu, vận hành bảo dưỡng công trình (chi cho tu, vận hành bảo dưỡng công trình không nhỏ 80% tổng số chi) phải hội nghị toàn thể hội viên (hoặc hội nghị đại biểu) thông qua tuân thủ theo quy định tài hành Đối với tổ chức hợp tác dùng nước quản lý công trình thuộc hệ thống công trình doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thuỷ lợi quản lý, cần thu từ hộ sử dụng nước để trả đủ phần thuỷ lợi phí doanh nghiệp theo quy định hành Nghiêm cấm việc sử dụng thủy lợi phí sai mục đích Các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý công trình hệ thống công trình thủy lợi Nhà nước chuyển giao quyền quản lý Nhà nước cấp kinh phí theo quy định điều 13 - Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi điều 11 - Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ Việc cấp kinh phí cho tổ chức hợp tác dùng nước hàng năm thực theo quy định điều 12, điều 13, điều 14, điều 15, điều 16, điều 17, điều 18 Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cục Thủy lợi giúp Bộ Nông nghiệp PTNT phối hợp với quan chức có liên quan hướng dẫn, đạo địa phương tổ chức thực Thông tư 66 Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP Chính phủ để quy định cụ thể việc chuyển giao công trình thuỷ lợi cho tổ chức dùng nước cá nhân quản lý, khai thác bảo vệ; có sách giải vấn đề nhân lực doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thuỷ lợi sau thực chuyển giao, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, đạo việc tổ chức đào tạo cán bộ, công nhân quản lý cho tổ chức hợp tác dùng nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh có nhiệm vụ: - Phối hợp với Ban đạo đổi doanh nghiệp ngành liên quan tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án củng cố, thành lập hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước phạm vi toàn tỉnh, quy định cụ thể việc phân cấp, giao công trình từ doanh nghiệp Nhà nước cho tổ chức hợp tác dùng nước cá nhân quản lý, khai thác bảo vệ - Chỉ đạo doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi lập đề án kiện toàn tổ chức máy hoạt động; Thành lập, củng cố tổ chức hợp tác dùng nước phạm vi doanh nghiệp quản lý, phục vụ; Tiến hành giao công trình thủy lợi phí thuộc vùng công trình thực chuyển giao cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý có quy định - Phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện đạo doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi địa bàn, xã tổ chức đánh giá lực công trình thủy lợi địa bàn; thành lập, củng cố phát triển tổ chức hợp tác dùng nước, xây dựng đề xuất kế hoạch chuyển giao công trình thủy lợi cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý Doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi xây dựng phương án thực việc chuyển giao công trình, phần thủy lợi phí cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý Có trách nhiệm xem xét hỗ trợ tổ chức hướng dẫn, đào tạo cán tổ chức hợp tác dùng nước nắm vững chuyên môn nghiệp vụ tưới tiêu, vận hành, tu bảo dưỡng công trình thủy lợi Ủy ban nhân dân huyện quan thực chức quản lý nhà nước trực tiếp tổ chức hợp tác dùng nước Phê duyệt điều lệ quy chế hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước có quy mô từ cấp toàn xã trở lên Ủy ban nhân dân xã phạm vi công trình (hoặc hệ thống công trình) tổ chức hợp tác dùng nước phụ trách có trách nhiệm phối hợp, giải vướng mắc 67 cản trở đến việc tổ chức hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước, đảm bảo quyền trách nhiệm, hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, tạo điều kiện để tổ chức hợp tác dùng nước hoạt động có hiệu Trường hợp xã có tranh chấp mà Ban quản lý tổ chức hợp tác dùng nước không giải được, phải trình Ủy ban nhân dân huyện giải tranh chấp Thông tư có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Trong trình thực hiện, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước thường xuyên báo cáo kết Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Cục Thủy lợi), kịp thời phản ánh vướng mắc để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Phạm Hồng Giang 68 THÔNG TƯ CỦA BỘ TÀI SỐ 72/2000/TT-BTC NGÀY 19 THÁNG NĂM 2005 HƯỚNG DẪN CƠ CHẾ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIÊN CỐ HOÁ KÊNH MƯƠNG Căn Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13/06/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách chế tài thực chương trình kiên cố hóa kênh mương, Bộ Tài hướng dẫn chế tài thực chương trình kiên cố hoá kênh mương sau: I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG - Đối tượng vay vốn tín dụng ưu đãi theo quy định Thông tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư kiên cố hóa kênh mương loại II, loại III địa phương quản lý - Hàng năm, dự án đầu tư kiên cố hoá kênh mương phải bố trí vốn dự toán chi ngân sách địa phương từ nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp (ít 40%), thuỷ lợi phí nguồn thu khác Đặc biệt hệ thống kênh mương loại III phải đảm bảo phương châm Nhà nước nhân dân làm - Căn vào tổng mức vốn tín dụng dành cho kiên cố hóa kênh mương hàng năm duyệt, nhu cầu khả cân đối nguồn vốn đầu tư địa phương kể nguồn đóng góp nhân dân cho kiên cố hoá kênh mương, Bộ Tài định mức vay cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việc cho vay vốn thực qua hệ thống Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Hồ sơ vay vốn: Để có định mức vay vốn tín dụng ưu đãi thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi Bộ Tài văn gồm: - Văn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố vay vốn tín dụng ưu đãi thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phải xác định rõ đầy đủ sở sau đây: + Tổng nhu cầu vốn đầu tư để thực kiên cố hóa kênh mương + Mức vốn địa phương huy động: Từ ngân sách nguồn huy động khác, kể nguồn huy động dân + Số vốn thiếu, đề nghị vay Trung ương, phân khai cụ thể thời gian vay cho năm, trước mắt tính cho năm 2000, 2001, 2002 + Kế hoạch trả nợ cho năm (Biểu tổng hợp nhu cầu vay vốn dự kiến trả nợ theo mẫu đính kèm) - Quyết định phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố dự án tổng thể kiên cố hóa kênh mương (kèm theo dự án tổng thể) 69 Hồ sơ gửi Bộ Tài chậm vào ngày 31/8/2000 để Bộ Tài có định cụ thể mức cho vay hàng năm địa phương Mức vốn cho vay: Căn nhu cầu vay tín dụng cho kiên cố hoá kênh mương địa phương tổng mức vốn tín dụng ưu đãi hàng năm cho kiên cố hoá kênh mương Chính phủ Quyết định, Bộ Tài định mức vốn cho vay hàng năm cho tỉnh, thành phố tối đa mức chênh lệch thiếu tổng nhu cầu vốn để thực dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt so với số vốn địa phương phải huy động theo qui định Điều Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg ngày 13/6/2000 Thủ tướng Chính phủ Căn chuyển vốn vay: Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển thực chuyển vốn cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vay sở: - Quyết định cho vay vốn Bộ trưởng Bộ Tài - Hợp đồng vay vốn Sở Tài - Vật giá (được uỷ quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố) với chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tỉnh, thành phố theo mẫu đính kèm Lãi suất cho vay: 0% Phương thức cấp tiền vay: Căn vào quy định điểm phần II Thông tư này, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển tỉnh, thành phố thực việc chuyển vốn cho ngân sách tỉnh, thành phố vay theo mức vốn vay định Bộ trưởng Bộ Tài chính, không thực cho vay huyện, dự án cụ thể Việc giải cụ thể huyện, dự án tỉnh, thành phố định chịu trách nhiệm theo chế phân cấp quản lý vốn đầu tư tỉnh chế độ quản lý vốn đầu tư xây dựng hành Thời hạn trả nợ vốn vay: Sau 12 tháng (kể từ ngày ký hợp đồng vay vốn) bắt đầu trả nợ Thời gian trả nợ năm; riêng tỉnh miền núi, tỉnh có nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn (thu nội địa) đảm bảo 30% nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, thời gian trả nợ năm Trường hợp, đến hạn trả nợ vốn vay năm trước, địa phương chưa trả, chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển tạm thời chưa chuyển vốn vay tiếp đến tỉnh, thành phố hoàn trả theo hợp đồng ký kết, chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tiếp tục chuyển vốn vay cho địa phương; trường hợp đặc biệt phải có ý kiến Bộ Tài Về quản lý vốn tín dụng vay để đầu tư thực chương trình kiên cố hoá kênh mương - Khi nhận vốn vay chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển chuyển cho ngân sách tỉnh, thành phố, Sở Tài - Vật giá hạch toán vào thu ngân sách địa phương (chương 160 loại 10 khoản 05 mục 086 tiểu mục 15) Khi trả nợ vốn vay, hạch toán chi ngân sách địa phương (chương 160 loại 10 khoản 05 mục 158 tiểu mục 15) - Nguồn vốn tín dụng vay cho kiên cố hoá kênh mương sử dụng cho mục tiêu kiên cố hoá kênh mương, công trình thuỷ lợi, không sử dụng vào việc khác - Việc cấp phát cho dự án kiên cố hoá kênh mương thực sau: + Đối với dự án kiên cố hóa kênh loại II, vào định cấp có thẩm quyền, quan tài thực cấp phát qua Kho bạc Nhà nước để Kho bạc Nhà nước 70 toán vốn đầu tư cho chủ dự án toán vào chi ngân sách địa phương theo quy định quản lý vốn đầu tư xây dựng hành + Đối với phần kinh phí Nhà nước hỗ trợ để thực kiên cố hóa kênh loại III, vào định hỗ trợ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, Sở Tài - Vật giá thực trợ cấp có mục tiêu cho huyện huyện trợ cấp có mục tiêu cho xã (có thể trợ cấp vật tiền theo định mức địa phương quy định) Xã có trách nhiệm sử dụng có hiệu phần hỗ trợ vật tư Nhà nước huy động lao động dân - Chi cho kiên cố hoá kênh mương toán vào chi ngân sách địa phương (theo phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng địa phương) III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: - Lập hồ sơ vay vốn kiên cố hoá kênh mương gửi Bộ Tài theo quy định mục phần II Thông tư - Chỉ đạo ngành, cấp quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng theo mục tiêu quy định quản lý vốn đầu tư xây dựng thực hoàn trả vốn vay cho quỹ hỗ trợ phát triển theo cam kết vay vốn - Định kỳ hàng quý, năm báo cáo tình hình thực kiên cố hóa kênh mương gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài Bộ Tài có trách nhiệm: - Quyết định mức vay vốn hàng năm cụ thể cho tỉnh, thành phố sau nhận hồ sơ đề nghị tỉnh, thành phố theo quy định điểm mục II Thông tư - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định mức vốn đầu tư từ ngân sách - Xử lý vấn đề mặt tài phát sinh trình triển khai thực chương trình kiên cố hoá kênh mương Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển có trách nhiệm: - Chuyển vốn vay cho tỉnh, thành phố sau có văn ký kết (khế ước vay nợ) hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển với tỉnh, thành phố theo định Bộ trưởng Bộ Tài - Thu hồi khoản nợ vay đến hạn - Tính toán nhu cầu cấp bù lãi suất phí phải cấp cho Quỹ hỗ trợ phát triển để trình Thủ tướng Chính phủ định theo quy định Thông tư số 43/2000/TT-BTC ngày 23/5/2000 Bộ Tài - Hàng năm, có trách nhiệm báo cáo kết chuyển vốn vay tình hình thu hồi nợ vay trình Thủ tướng phủ, đồng gửi Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài Thông tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký Số vốn vay địa phương Quỹ hỗ trợ phát triển cho vay trước thực theo quy định Thông tư này, quy định trước trái với Thông tư bãi bỏ Quá trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh Bộ Tài để giải 71 TỔNG HỢP NHU CẦU VAY VỐN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIÊN CỐ HOÁ KÊNH MƯƠNG T HE O Q U Y Ế T Đ Ị N H S Ố 6 /2 0 /Q Đ - T T G N G À Y 3/ / 0 C Ủ A THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ( B A N H À N H K È M T H E O T H Ô N G T Ư S Ố 72 /2 0 /T T - B T C NGÀY 19/7/2000 C Ủ A B Ộ T À I C HÍ N H ) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu I Tổng nhu cầu vốn thực chương trình kiên cố hoá kênh mương Gồm: Vốn ngân sách bố trí Trong đó: - Bố trí nguồn thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuỷ lợi phí Vốn huy động dân (kể vật tư, ngày công lao động quy tiền) Các nguồn vốn khác (nếu có) Vốn đề nghi vay II Dự kiến kế hoạch vay vốn - Năm 2000 72 Số tiền - Năm 2001 - Năm 2002 - Năm 2003 - Năm 2004 - Năm 2005 III Thời hạn trả nợ vốn vay - Năm 2000 - Năm 2001 - Năm 2002 - Năm 2003 - Năm 2004 - Năm 2005 - Năm 2006 - 73 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2000 K H Ế Ư Ớ C V A Y N Ợ S Ố ( Ban hành kèm theo Thông tư số 72/2000/TT-BTC ngày 19/7/2000 Bộ Tài chính) Tên đơn vị cho vay: Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển tỉnh (thành phố) Địa chỉ: Điện thoại: Tên đơn vị vay: Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) Địa chỉ: Điện thoại: ĐIỀU KHOẢN CAM KẾT Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển tỉnh (thành phố) Chuyển cho ngân sách tỉnh (thành phố) Vay số tiền Đồng theo Quyết định số /2000/QĐ-BTC ngày Tháng Năm 2000 Bộ trưởng Bộ Tài Lãi suất vay: 0% Thời hạn trả nợ gốc: năm (12 tháng) tính từ ngày lập khế ước vay vốn Tỉnh cam kết hoàn trả vốn vay hàng năm cho Chi nhánh quỹ Hỗ trợ phát triển theo quy định thời gian mức hoàn trả Nếu thời hạn không trả thực quy định điểm phần II Thông tư số 72/2000/TT-BTC ngày 19 tháng 07 năm 2000 Bộ Tài Văn làm thành có giá trị pháp lý nhau, bên giữ TUQ chủ tịch UBND Tỉnh (thành phố) Giám đốc Sở TC-VG Chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển Tỉnh (thành phố) Giám đốc 74 [...]... chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thực tiễn Do vậy, cần kết hợp chính sách thuỷ lợi với các chính sách khác như chính sách đầu vào, chính sách tín dụng, chính sách cơ giới hoá… để chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi thực sự mang lại hiệu quả cao 32 KẾT LUẬN Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã đề ra, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây: 1 Từ nghiên cứu kinh nghiệm phát triển cơ sở hạ... tìm một hướng đi đúng đắn hơn đối với các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi ở nước ta 2 Trên cơ sở tìm hiểu các chính sách đã ban hành về phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi ở Việt Nam, qua quá trình xây dựng và hoàn thiện các chính sách theo các mốc thời gian, trong bài tiểu luận này chúng tôi đã luận giải một cách hệ thống những bước đi của chính sách thuỷ lợi nước ta về cơ sở hạ tầng để... trong khu vực, chúng tôi đã phân tích và làm rõ được thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng thuỷ lợi của các nước đó, những cơ chế chính sách đã và đang thực hiện Từ đó, đánh giá khách quan những mặt mạnh mà các nước bạn đã đạt được, tìm hiểu nguyên nhân thất bại của các chính sách đó để so sánh, đối chứng với các chính sách ở Việt Nam Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đúc rút các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn... QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG LID Chính sách xây dựng đầu tư cơ sở hạ tầng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là các chính sách về xây dựng các công trình thủy lợi Chính sách về xây dựng các công trình thủy lợi đúng đắn góp phần quan trọng trong việc chống lại các thiên tai, giảm nhẹ cường độ và tăng năng suất lao động nông nghiệp Ngoài ra, 11 chính sách này còn quan tâm đến... nhìn toàn diện về sự phát triển trong lĩnh vực này Thông qua việc tóm tắt nội dung các chính sách, các thông tư liên tịch, nghị định… chúng tôi đã giúp người đọc hiểu thêm về mục đích và phương hướng thực hiện các chính sách mà Đảng và nhà nước đã đề ra 3 Thông qua việc phân tích tình hình thực hiện một số chính sách trọng điểm, có ý nghĩa lớn đối với xã hội, chúng tôi đã đưa ra một cái nhìn toàn diện... luật 4- Đối với giao thông: - Vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho việc nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới các tuyến giao thông (thuỷ và bộ) trọng yếu, các công trình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp Việc phân định nguồn vốn giữa trung ương và địa phương để đầu tư cho chương trình này thực hiện theo chế độ phân cấp quản lý ngân sách hiện hành - Các tỉnh có cơ chế, chính sách huy động sự đóng góp của nhân dân... tướng Chính phủ 3- Đối với khu dân cư: Nhân dân góp công sức và tự bỏ vốn ra để tôn nền, làm bờ bao và các cơ sở phúc lợi công cộng tại chỗ Ngoài việc huy động lao động nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, Hội đồng nhân dân các cấp có thể huy động lao động và tiền vốn của nhân dân để thực hiện Nhà nước có chính sách cho vay vốn trung hạn và dài hạn theo chế độ ưu đãi đối với các hộ thuộc diện chính sách. .. bà lâm vào cảnh thiếu đói ít nhất là 3 tháng/1năm Tóm lại, các chính sách đã đi vào thực tiễn, góp phần quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thuỷ lợi cho ngành nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển và nâng cao đời sống của người dân Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, các chính sách này đôi khi vẫn gặp khó khăn trong quá trình thực hiện, hiệu... nông thôn toàn diện, thúc đẩy quá trình đô thị hóa 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH 1 Ngày 09/02/1996, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 99/TTG về việc định hướng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996-2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và xây dựng nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long 2 Ngày 31/07/1999, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 99/1999/TT-BTC hướng dẫn việc sử dụng... cả nguồn đóng góp của nhân dân cho kiên cố hoá kênh mương, Bộ Tài chính quyết định mức vay cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Việc cho vay vốn được thực hiện qua hệ thống Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 2.3.1 Tiến độ thực hiện chương trình phát triển thủy lợi được đầu tư từ nguồn trái phiếu chính phủ Trong những năm 2003-2010, các dự án do Bộ Nông nghiệp và ... tồn Dương Ngọc Thanh Lê hành Những thành tựu đạt sách phát triển Trần Minh Thiện số vấn đề đặt sở hạ tầng thuỷ lợi Hoàn thiện tiểu luận Bài tiểu luận hoàn chỉnh Trần Minh Thiện MỤC LỤC MỤC LỤC... khoa học- công nghệ Hà Lan 2.1.3 Hệ thống pháp lý cho quản lý tưới tiêu Nhật Bản .9 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH .12 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ... cao Chính vậy, sách thuỷ lợi coi sách yếu tố đầu vào quan trọng cung cấp nước tưới cho ngành trồng trọt Các sách thuỷ lợi góp phần định việc tăng sản lượng nhằm đạt hiệu sử dụng nguồn lực công phân

Ngày đăng: 19/12/2016, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đăklăk tháng 09 năm 2008

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu

    • 2.1 KINH NGIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

      • 2.1.1. Nền nông nghiệp Hà Lan được đầu tư kết cấu hạ tầng đứng hàng đầu thế giới.

      • 2.1.2. Phát triển kết cấu hạ tầng và áp dụng thành tựu cao và mới về khoa học-công nghệ ở Hà Lan.

      • 2.1.3 Hệ thống pháp lý cho quản lý tưới và tiêu của Nhật Bản

      • 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH

      • 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

        • 2.3.1 Tiến độ thực hiện chương trình phát triển thủy lợi được đầu tư từ nguồn trái phiếu chính phủ.

        • 2.3.2 Chương trình kiên cố hóa kênh mương.

        • 2.3.3 Hiệu quả đầu tư phát triển thủy lợi tại Đồng Bằng sông Cửu Long.

        • 2.3.4 Thực trạng mô hình PIM ở Việt Nam

          • Sơ đồ 1 : Hệ thống tổ chức quản lý các hệ thống thủy lợi

          • 2.4 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THỦY LỢI

            • 2.4.1 Những thành tựu đạt được:

            • 2.4.2. Một số vấn đề đặt ra:

            • KẾT LUẬN

            • PHỤ LỤC

              • THÔNG TƯ

                • HưỚng dẪn viỆCthành lẬp, cỦng cỐ và phát triỂn

                • tỔ chỨc hỢp tác dùng nưỚc

                  • 1. Tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan