Áp dụng biện pháp phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm tại xã bình minh – thanh oai hà nội

54 1.1K 12
Áp dụng biện pháp phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm tại xã bình minh – thanh oai   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THẢO Tên đề tài: “ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÕNG, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO ĐÀN GIA SÖC, GIA CẦM TẠI XÃ BÌNH MINH - THANH OAI - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Liên thông quy : Thú Y : Chăn nuôi thú y : 2012 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THẢO Tên đề tài: “ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÕNG, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO ĐÀN GIA SÖC, GIA CẦM TẠI XÃ BÌNH MINH - THANH OAI - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Liên thông quy : Thú Y : K9 – LTTY : Chăn nuôi thú y : 2012 – 2014 : ThS Dƣơng Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm "Học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội", việc trang bị cho người học kiến thức thực tế nghề nghiệp trước trường vấn đề quan trọng cấp thiết Xuất phát từ quan điểm trên, đồng ý giới thiệu khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực tập xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội Đến thực tập xong hoàn thành chuyên đề thực tập tôt nghiệp cố gắng, tinh thần làm việc khẩn trương thân đạo, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn thực tập đồng chí lãnh đạo, cán chuyên môn UBND xã Bình Minh Vậy cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Dương Thị Hồng Duyên quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, UBND cán thú y xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội tạo điều kiện cho thực tốt chuyên đề Một lần xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y động viên giúp đỡ thời gian thực tập Bên cạnh kết đạt được, với trình độ thời gian có hạn, bước nhiều bỡ ngỡ với với chuyên đề thực tập công tác phục vụ sản xuất nên chuyên đề tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Kết công tác phục vụ sản xuất…………………………… 41 Bảng 3.2: Điều tra tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội 42 Bảng 3.3: Tình hình mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nuôi xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội .43 Bảng 3.4 Kết công tác chẩn đoán điều trị cho đàn gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội……………………… 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân THCS: Trung học sở KHKT: Khoa học kĩ thuật Nxb: Nhà xuất cs: Cộng PTS: Phó tiến sĩ ThS: Thạc sĩ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cần thiết tiến hành nội dung thực tập 1.3 Điều kiện thực chuyên đề 1.3.1 Điều kiện thân 1.3.2 Điều kiện sở thực tập 1.4 Mục tiêu cần đạt sau kết thúc chuyên đề 11 1.5 Tổng quan tài liệu 11 1.5.1 Cơ sở việc chẩn đoán, điều trị bệnh gia súc, gia cầm 11 1.5.2 Cơ sở việc phòng bệnh cho gia súc, gia cầm 13 1.5.3 Một số bệnh thường gặp 15 1.5.4 Tình hình nghiên cứu nước 28 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Địa điểm, thời gian tiền hành 32 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp điều tra 32 2.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 33 2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 3.1 Kết phục vụ sản xuất 35 3.1.1 Công tác tuyên truyền vận động 35 3.1.2 Công tác vệ sinh thú y 36 3.1.3 Công tác tiêm phòng 37 3.1.4 Công tác khác 37 3.2 Kết thực chuyên đề 38 3.2.1 Kết điều tra tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội 38 3.2.2 Tình hình mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nuôi xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội 39 3.2.3 Kết chẩn đoán điều trị cho gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội 40 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Tồn 44 4.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tài liệu tiếng việt 46 II Tài liệu dịch từ nước 47 III Tài liệu tiếng Anh 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần sản xuất nông nghiệp nước ta có bước tiến Song song với ngành trồng trọt chăn nuôi ngành chiếm vị trí quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Ngành chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm chính, đáp ứng nhu cầu ngày cao người cung cấp nguồn phân bón hữu cho ngành trồng trọt, đồng thời tận dụng sản phẩm dư thừa đời sống sinh hoạt người dân Ngoài ra, ngành chăn nuôi góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân, mà ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển số lượng, suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, bên cạnh tiến đạt được, ngành chăn nuôi gặp không khó khăn, vấn đề dịch bệnh Hiện người chăn nuôi thường gặp số khó khăn trở ngại gia súc mắc phải số bệnh truyền nhiễm gây tổn thất lớn kinh tế cho người chăn nuôi Do kỹ thuật không đảm bảo, vệ sinh chuồng trại không phù hợp, không tiêm phòng vacxin có tiêm phòng không quy trình kỹ thuật, tập quán chăn nuôi lạc hậu làm cho chăn nuôi đạt hiệu kinh tế thấp Xã Bình Minh thuộc huyện Thanh Oai - Hà Nội, đa số người dân sống nghề nông nghiệp, phát triển kinh tế theo kiểu tăng gia sản xuất hình thức chăn nuôi hộ gia đình, với quy mô vừa nhỏ nhiều hình thức khác Tuy nhiên việc chăn nuôi gặp nhiều khó khăn dịch bệnh ngày gia tăng, đặc biệt bệnh truyền nhiễm gây chết hàng loạt làm thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất địa phương, phân công Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn cô ThS Dương Thị Hồng Duyên, tiến hành nội dung thực tập: “Áp dụng biện pháp phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai - Hà Nội” 1.2 Sự cần thiết tiến hành nội dung thực tập Tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm nước bùng phát mạnh, đặc biệt dịch Lở mồm long móng, tai xanh… đàn gia súc có có tốc độ lây lan nhanh Do vậy, cán thú y tương lai, việc tham gia công tác phòng chống dịch điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm địa phương cần thiết 1.3 Điều kiện thực chuyên đề 1.3.1 Điều kiện thân - Đang học ngành thú y có trình độ đại học, học môn sở chuyên ngành như: sinh lí vật nuôi, sinh hóa, nội khoa, ngoại khoa, bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm - Đã tiếp cận với thực tiễn sản xuất thông qua đợt thực tập nghề nghiệp địa điểm khác Tuy nhiên, kinh ngiệm thực tế chưa có nhiều, thông qua đợt thực tập tốt ngiệp hội thuân lợi để học hỏi chuyên môn từ nâng cao tay nghề thân góp phần vào phát triển chung ngành chăn nuôi thú y - Có khả đọc tài liệu khoa học chuyên môn, với hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y, đặc biệt ThS Dương Thị Hồng Duyên - Bản thân có sức khỏe tốt để tham gia hoạt động tốt công tác chăn nuôi thú y xã 1.3.2 Điều kiện sở thực tập 1.3.2.1.Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Bình Minh xã thuộc vùng bán sơn địa năm phía bắc huyện Thanh Oai, cách trung tâm huyện km địa hình rộng với diện tích tự nhiên toàn xã 672,3 Địa giới hành xác định: - Phía Bắc giáp xã Bích Hòa - Phía Đông giáp xã Cự Khê xã Mỹ Hưng - Phía Tây giáp xã Thanh Cao xã Cao Viên - Phía Nam giáp xã Thanh Mai xã Tam Hưng Là xã có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội có hai trục đường quốc lộ 21B 427 chạy qua * Địa hình, đất đai Địa hình xã bị chia cắt phức tạp với độ cao, thấp không đồng mang đặc thù xã thuộc đồng Bắc Bộ Với địa hình không đồng đều, đất vùng trũng phân bố nằm rải rác phạm vi toàn xã gây không khó khăn cho việc bố trí, lựa chọn giống trồng, vật nuôi… Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay trng sản xuất nông nghiệp Vai trò đất đai trở lên quan trọng địa phương mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu xã Bình Minh Vấn đề sử dụng đất đai có ý nghĩa lớn vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bình Minh xã có tổng diện tích tự nhiên trung bình huyện Trong đó: + Nhóm đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn chiếm tới 52,10% tổng diện tích, nhóm đất chưa sử dụng đến năm 2012 giảm 1,19 ha, chiếm 0,18% tổng diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng giảm chủ yếu vùng đất trũng cải tạo, khắc phục thoát nước đưa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất rau Diện tích mặt nước sông ngòi 39,97 Đây nguồn tài nguyên nước thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương Với diện tích ngày giảm vấn đề trồng phát triển có hiệu đất hộ nông dân điều quan trọng Nhà nước cần có chủ trương, sách hỗ trợ, khuyến khích để khai thác triệt để tư liệu sản xuất đất đai quý đồng thời phát huy mạnh đất đai vùng * Giao thông, thủy lợi - Về giao thông: Toàn xã có 11,6 km đường trục xã liên xã tỷ lệ cứng hóa đạt 90,38% Các tuyến đường trục xã liên xã đảm bảo cho loại xe giới lại song đến mùa mưa đường trũng bị ngập nhiều, lưu lượng xe 33 - Trực tiếp xuống hộ chăn nuôi để theo dõi tình hình chăn nuôi, dịch bệnh gia súc, gia cầm - Phỏng vấn trực tiếp người chăn nuôi cách xây dựng bảng câu hỏi để biết: + Ý thức, tập tục chăn nuôi người dân? + Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm năm? + Biện pháp xử lý gia súc, gia cầm ốm, gà chết? * Hướng dẫn người chăn nuôi phòng bệnh cho gia súc gia cầm - Hàng ngày vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống cho vật nuôi - Phun chất sát trùng chuồng trại, bãi chăn thả - Thu dọn, ủ phân để tiêu diệt mầm bệnh - Tiêm phòng cho gia súc, gia cầm vắc xin * Chẩn đoán điều trị số bệnh cho gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội - Sử dụng phương pháp chẩn đoán lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích, điều tra tình hình dịch tễ địa phương, từ đưa phác đồ điều trị thích hợp có hiệu 2.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu - Xác định tỷ lệ mắc bệnh: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Số mắc Số theo dõi x 100 - Xác định tỷ lệ chết ( tỷ lệ tử vong): Tỷ lệ chết (%) = Số chết Số mắc x 100 - Xác định tỷ lệ khỏi: Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Số khỏi bệnh Số điều trị x 100 34 2.4.3 Phương pháp sử lý số liệu Các số liệu chuyên đề thu thập tính toán theo thống kê sinh học Nguyên Văn Thiện (2008) 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1 Kết phục vụ sản xuất 3.1.1 Công tác tuyên truyền vận động Trong chăn nuôi, để hạn chế dịch bệnh công tác tuyên truyền vận động bà áp dụng biện pháp kĩ thuật chọn giống chăm sóc nuôi dưỡng, phòng chống dịch cho vật nuôi yếu tố cần thiết Trong trình thực tập, cán thú y sở trực tiếp hướng dẫn bà áp dụng khoa học kĩ thuật vào công tác chăn nuôi chọn lọc đàn gia súc, loại thải không đủ tiêu chuẩn, áp dụng phương pháp truyền giống nhân tạo để cải tạo nâng cấp chất lượng đàn giống địa phương, áp dụng quy trình nuôi dưỡng tiên tiến, hướng dẫn bà cho ăn phần khoa học phù hợp với hoàn cảnh cụ thể địa phương * Đối với chăn nuôi trâu, bò Hướng dẫn bà cách xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp nhiều xơ, giàu dinh dưỡng, khó tiêu hóa nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi để sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ủ rơm với ure, cách xử lý độc tố khỏi thức ăn, đồng thời vận động hộ chăn nuôi quan tâm đến việc dự trữ thức ăn cho trâu bò mùa khô, tránh tượng trâu bò thiếu thức ăn dinh dưỡng giảm sức đề kháng, hướng dẫn bà cách ủ phân phương pháp sinh học để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh trùng, khuyến cáo bà tẩy giun sán, ký sinh trùng đường máu tiêm phòng vắc xin theo định kỳ hàng năm * Đối với chăn nuôi lợn Hướng dẫn bà cách xây dựng chuồng trại kĩ thuật, thuận tiện chăm sóc vệ sinh dễ dàng, đảm bảo an toàn dịch bệnh Tuyên truyền phổ biến cách chăm sóc quản lí đối tượng lợn theo thời kỳ Hướng dẫn bà thời điểm cách phối giống cho lợn nái Đồng thời hướng dẫn bà đưa giống lợn lai, lợn ngoại vào chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao 36 Đối với lợn sau đẻ 2h phải cho bú sữa đầu, sau - ngày phải tiêm sắt lần - 10 ngày phải tiêm sắt lần Hướng dẫn bà nên cho tập ăn sớm từ 15 ngày trở để lợn quen dần với thức ăn bổ sung dinh dưỡng sữa lợn mẹ giảm giai đoạn sau Khuyến cáo bà nên cai sữa sớm cho lợn vào khoảng 28 - 30 ngày tuổi, làm giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng kĩ thuật cai sữa sớm để tăng khả sản xuất lợn nái, đồng thời tránh cho lợn nái bị liệt sau đẻ Cho lợn tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, bổ sung loại bột khoáng để tăng khả hấp thụ canxi, phốt giúp cho lợn xương, chống mềm xương, xốp xương Khuyến cáo bà nên tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin cho đàn lợn vắc xin dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng, tai xanh Hướng dẫn bà cách phát và phòng trị số bệnh thường gặp tụ huyết trùng, phó thương hàn, phân trắng, sưng phù đầu * Đối với chăn nuôi gia cầm Số lượng gia cầm địa bàn xã tương đối lớn, có 50 hộ chăn nuôi từ 500 trở lên, lại hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, thời gian thực tập cán thú y sở đến hộ chăn nuôi nhiều hướng dẫn hộ chăn nuôi nuôi giống gia cầm có xuất cao gà Lương Phượng, vịt trắng lai, ngan Pháp, gà lai Mía Nhỏ vắc xin đầy đủ cho gà nở theo quy trình kĩ thuật hướng dẫn bà sử dụng loại thức ăn công nghiệp có bán thị trường loại cám đậm đặc khác đảm bảo chất lượng Kết hợp với thức ăn có sẵn để giảm chi phí chăn nuôi Hướng dẫn bà xây dựng chuồng trại quy cách, xa nơi sinh hoạt người để thuận tiện cho việc chăm sóc nuôi dưỡng , đảm bảo ấm áp vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè, thuận tiện nguồn nước, tiện cho việc thu gom xử lý chất thải thường xuyên, khơi thông cống rãnh, phát quang cỏ xung quanh chuồng nuôi, từ làm giảm đáng kể xâm nhập mầm bệnh vào vật nuôi 3.1.2 Công tác vệ sinh thú y Hàng ngày gia súc, gia cầm thường xuyên tiếp cận với bầu không khí chuồng trại, với điều kiện tiểu khí hậu nhiệt độ, ẩm độ , yếu tố mang mầm bệnh máng ăn, uống nguồn tàng trữ lây nhiễm bệnh 37 cho vật nuôi Vì vậy, thời gian thực tập cán thú y sở tiến hành hướng dẫn bà áp dụng biện pháp kĩ thuật vệ sinh thú y sau: - Thường xuyên khử trùng môi trường thuốc sát trùng vôi bột xung quanh khu vực chăn nuôi, lối vào cửa chuồng nuôi - Nền chuồng phải cọ rửa thường xuyên, đảm bảo khô ráo, phân chất thải xử lí hàng ngày - Ủ phân phương pháp nhiệt sinh học: Phân trộn với xanh theo tỷ lệ 50 kg xanh cho phân, đánh phân thành hình tháp tưới ẩm Bên ngài phủ lớp bùn dày - cm Ngoài ra, xử lý chất thải theo phương pháp xây dựng hầm Bioga - Vệ sinh thức ăn nước uống: Khi cho gia súc, gia cầm ăn phải kiểm tra chất lượng thức ăn, đảm bảo vệ sinh không hôi thối, bị mốc, hạn sử dụng, loại bỏ vật cứng đinh, mẩu sắt có lẫn thức ăn Máng ăn, máng uống phải cọ rửa trước cho ăn, cho uống - Chăm sóc, quản lý gia súc, gia cầm lúc nuôi nhốt, sử dụng cày kéo, vận chuyển phù hợp, không để gia súc làm việc sức, nuôi nhốt phù hợp với mật độ loài 3.1.3 Công tác tiêm phòng Một biện pháp phòng chống dịch bệnh hiệu nhất, quan trọng phòng bệnh vắc xin Với phương châm "phòng bệnh chữa bệnh", thời gian thực tập, với cán thú y xã thú y viên thôn trực tiếp tiêm phòng cho đàn vật nuôi địa bàn xã Công tác tiêm phòng địa bàn xã diễn thuận lợi ý thức người dân việc tiêm phòng để phòng chống dịch bệnh ngày nâng cao, mặt khác nhờ vào nhiệt tình thú y sở, trưởng thôn nên kết tiêm phòng tương đối cao 3.1.4 Công tác khác Ngoài việc tham gia tiêm phòng thời gian thực tập tham gia số công việc sau: - Tiêm Fe - Dextran cho đàn lợn với tổng số 106 an toàn 100% 38 - Tham gia thiến 45 lợn đực an toàn 100% - Đỡ đẻ nái với số lợn đẻ 23 con, an toàn 100% Bảng 3.1: Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc STT Số lƣợng (con) Kết Số Tỷ lệ lƣợng (%) (con) An toàn Tiêm Fe - Dextran cho lợn 106 106 100 Thiến lợn đực 45 45 100 Đỡ đẻ lợn 2 100 3.2 Kết thực chuyên đề 3.2.1 Kết điều tra tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội Bảng 3.2: Điều tra tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội (năm 2012 – 2014) Loại gia súc Số lƣợng gia súc, gia cầm (con) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trâu 99 97 94 Bò 104 110 115 Lợn 2150 2200 2262 Gia cầm 35040 35450 35950 Chó, mèo 1420 1498 1585 38813 39355 40006 Tổng (Nguồn số liệu từ Trạm thú y huyện Thanh Oai cung cấp) * Nhận xét: Qua bảng 3.2 cho thấy tình hình đàn gia súc, gia cầm có biến động số lượng cấu đàn Đàn trâu giảm dần qua năm, nguyên nhân sản xuất nông nghiệp giới hóa, sức cày kéo trâu, bò thay máy móc đại Mặt khác, xu hướng 39 người chăn nuôi chuyển đổi chăn nuôi trâu sang chăn nuôi bò để lấy thịt, cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cho nhu cầu đời sống ngày nâng cao người dân Bên cạnh đó, tổng đàn lợn tăng dần qua năm, giá thị trường tăng, người chăn nuôi có lãi người chăn tập trung vào chăn nuôi lợn nhiều hơn, đặc biệt chăn nuôi lợn nái sinh sản để cung cấp giống cho thị trường Chăn nuôi gia cầm có chiều hướng tăng lên số lượng cấu, quy mô đàn ngày mở rộng Đàn chó mèo tăng lên qua năm Như vậy, nhìn chung tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Bình Minh qua năm có chiều hướng tăng lên số lượng chất lượng, đảm bảo tăng thu nhập kinh tế gia đình phục vụ nhu cầu thực phẩm ngày cao người dân 3.2.2 Tình hình mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nuôi xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội Bảng 3.3: Tình hình mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nuôi xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội Năm 2013 2014 Loại gia Số lƣơ ̣ng Số Số Tỷ lệ súc, gia gia súc, ốm chế t chế t cầ m gia cầ m (con) (con) (%) Trâu, bò 207 35 16,91 5,71 Lơ ̣n 2200 638 29,00 127 19,91 Gà 35450 8863 25,00 1950 22,00 Trâu, bò 209 19 9,09 5,26 Lơ ̣n 2262 294 12,98 50 17,01 Gà 35950 6471 18,00 777 12,01 Tỷ lệ ốm (%) * Nhận xét: Qua bảng 3.3 cho thấy tình hình dịch bệnh xã Bình Minh năm (2013 - 2014) có biến động Năm 2013, tỷ lệ mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nhiều năm 2014, riêng đàn lợn tỷ lệ mắc bệnh 29 % nguyên nhân dịch tai xanh xảy đàn lợn vào tháng /2013 kéo dài 40 đến tháng 6/ 2013 làm chết 127 lợn chiếm tỷ lệ 20% Đàn trâu, bò số ốm 35 chiếm 17%, nhiên can thiêp điều trị kịp thời nên tỷ lệ chết 5,7% Ở đàn gia cầm số ốm 8863 chiếm tỷ lệ 25% chủ yếu gà mắc bệnh hen, bệnh đường tiêu hóa, tỷ lệ chết 22% Năm 2014, tỷ lệ mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm giảm mạnh so với năm 2013 Riêng đàn gia cầm tỷ lệ mắc bệnh so với năm 2013 giảm từ 25% giảm 18% tỷ lệ chết từ 22% giảm 12% Đàn trâu bò, đàn lợn, giảm so với năm trước 3.2.3 Kết chẩn đoán điều trị cho gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội 3.2.3.1 Điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái Nhận thông báo bác Nguyễn Văn Bách xóm Phan Thượng biểu lợn nái sau đẻ: Lợn ăn, sốt 40 - 410C, lợn tiết sữa kém, âm đạo có dịch nhờn đục trắng chảy nhiều có mùi hôi - Chẩn đoán: Lợn bị viêm tử cung - Điều trị : Tiêm Lincomycin 10% ml/ kg TT Oxytocin 20 – 40 UI/ con/ ngày Kết hợp với thụt rửa thuốc kháng sinh lần/ ngày, tiến hành tiêm bắp lần/ ngày, tiêm liên tục ngày Kết quả: Điều trị con, khỏi đạt tỷ lệ 100% 3.2.3.2 Điều trị bệnh phó thương hàn lợn Sau gia đình ông Trần Văn Sơn, ông Hoàng Văn Nam, Bà Ngô Thị Thơm, anh Nguyễn Văn Thập báo cáo cho cán thú y sở tình hình sức khỏe đàn lợn gia đình, cán thú y xuống kiểm tra - Biểu sau: Lợn mệt mỏi, bỏ ăn ăn, sốt cao từ 41 420C, phân có mùi thối khắm, có đàn phân có cẫn cẫn niêm mạc ruột, phân màu xám xi măng, da có nốt đỏ hay tím bầm, lợn tiêu chảy dội, có bị nôn mửa - Chẩn đoán : Lợn bị mắc bệnh Phó thương hàn 41 - Điều trị: Enroseptry- LA ml/ 10 kg TT B.complex ml/ 10 kg TT Tiêm bắp lần/ ngày 3.2.3.3 Bệnh sưng phù đầu lợn cai sữa Trong trình thực tập địa phương, gặp đàn lợn cai sữa có biểu sau: Lợn bỏ ăn, sốt cao 41 - 420C, lại chậm chạp, run rẩy, siêu vẹo, mặtt mắt sưng, hay nằm góc tối `- Chẩn đoán: Lợn bị bệnh E coli - Điều trị: Cho lợn nhịn ăn ngày, uống nước - Kết quả: Điều trị 41 con, khỏi 38 đạt tỷ lệ 92,7%, chết yếu 3.2.3.4 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò Nhận thông báo bác Hoàng Văn Thể biểu Trâu gia đình bác sau: trâu không nhai lại, sốt cao, đứng thấy run rẩy, thở khó - Chẩn đoán: Nghi bị mắc bệnh tụ huyết trung - Điều tri: Kana - tialin liều lượng 50 mg/ kg TT Anagin: ml/ Mg-calcciemFort 10 ml/ B.complex: ml/ - Kết quả: Điều trị con, khỏi con, tỷ lệ đạt 100% 3.2.3.5 Bệnh phân trắng lợn Trong trình thực tập cán thú y sở điều trị cho đàn lợn bị phân trắng tổng số 32 với biểu sau: Lợn bỏ ăn không ăn, niêm mạc mắt nhợt nhạt, lợn ỉa chảy phân trắng xám vàng có mùi tanh, phân bết quanh hậu môn - Điều trị: Enroploxt: ml/ – kg TT Vitamin B1: ml/ Atropin sunphat 0,1%: ml/ 42 - Kết quả: Điều trị 32 con, khỏi 31 con, đạt tỷ lệ 96,9%, 1con chết yếu 3.2.3.6 Bệnh viêm phổi lợn Nhận thông báo gia đình chị Nguyễn Thị Tính tình hình lợn có biểu sau: lợn bỏ ăn, sốt, ho nhiều ban đêm, thở khó đặc biệt thở bụng nhiều - Chẩn đoán: Lợn bị viêm phổi - Điều trị: Tiêm TD Oxaxin, tiêm sâu bắp thịt, liều lượng - 1,5 ml/ 10 kg TT TD Butasol tiêm sâu bắp thịt, liều lượng ml/ 10 kg TT Anagin C, liều – ml/ Ngày tiêm lần - Kết quả: Điều trị ngày khỏi, đạt tỷ lệ khỏi 100% 3.2.3.7 Bệnh dịch tả lợn Trong thời gian thực tập địa phương, gặp trường hợp gia đình nhà bác Thân Văn Bình, lợn có biểu sau: lợn sốt cao, bỏ ăn, hay nằm vào góc tối, lợn thở khó, mắt có dử, lúc đầu phân táo, sau hôm lợn chuyển sang ỉa chảy, da xuất đám xuyết lấm muỗi đốt phần da mỏng bụng, bẹn, tai, tiêm kháng sinh hiệu - Dựa vào biểu chẩn đoán lợn bị bệnh dịch tả tư vấn cho gia đình bệnh thuốc đặc trị , cách xử lý lợn bị bệnh thuốc điều trị , khỏe mạnh đàn phải tiêm vắ c xin dịch tả để tạo miễm dịch chủ động bệnh , đồng thời phun thuốc khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi liên tục vòng tuần Sau ngày đến kiểm tra đàn bị bệnh 3.2.3.8 Bệnh viêm dày - ruột chó Nhận thông báo bác Nguyễn Văn Hùng triệu chứng chó với biểu sau: chó bỏ ăn, nôn mửa, ỉa chảy - Chẩn đoán: Nghi chó bị viêm dày- ruột - Điều trị: Tiêm Genta-tylo ml/ - kg TT Đường Gluco ml/ kg TT 43 Tiêm bắp ngày lần, tiêm liên tục ngày - Kết quả: Điều trị khỏi tỷ lệ đạt 100% Bảng 3.4: Kết công tác chẩn đoán điều trị cho đàn gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội TT Loại bệnh Dịch tả lợn Viêm tử cung lợn nái Phó thương hàn lợn E coli Tụ huyết trùng trâu, bò Phân trắ ng lơ ̣n Viêm phổ i ở lơ ̣n Viêm da ̣ dày – ruô ̣t ở chó Số mắ c Số điều bênh ̣ (con) trị khỏi (con) 1 13 12 41 38 1 32 31 3 1 Tỷ lệ khỏi (%) 100 92,30 92,68 100 96,90 100 100 * Nhận xét: Qua bảng 3.4 cho thấy công tác chẩn đoán điều trị bệnh xã đạt kết cao bệnh viêm phổi lợn, bê ̣nh viêm da ̣ dày – ruô ̣t chó, tụ huyết trùng trâu, bò khỏi 100%; bê ̣nh phân trắ ng lơ ̣n đa ̣t tỷ lê ̣ khỏi 96,90%; bê ̣nh E coli đa ̣t tỷ lê ̣ khỏi 92,68%; bê ̣nh phó thương hàn lợn khỏi đạt tỷ lệ 92,30% Do phát bệnh sớm, điều trị bệnh kịp thời, dùng thuốc đặc trị để chữa cho loại bệnh, chăm sóc nuôi dưỡng theo đẫn cán thú y vật bị bệnh Từ đó, nhằm nâng cao sức đề kháng giúp vật mau khỏi bệnh Không gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi 44 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội Với phương châm "Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất", đem kiến thức học nhà trường áp dụng vào thực tiễn sản xuất thu số kết định, cán thú y sở tham gia tuyên truyền hướng dẫn bà công tác vệ sinh thú y vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, phương pháp ủ phân, tham gia công tác điều tra tình hình chăn nuôi, dịch bệnh toàn xã, tham gia tiêm phòng vacxin, chẩn đoán điều trị số ca bệnh cho gia súc, gia cầm địa bàn Qua nhận thấy số lượng gia súc, gia cầm không ngừng tăng lên qua năm, công tác tiêm phong thực triệt để Qua đợt thực tập nhận thấy trưởng thành nhiều mặt, rèn luyện tốt tác phong làm việc, trau dồi, củng cố nâng cao thêm kiến thức lý thuyết tay nghề 4.2 Tồn Do kinh ngiệm chuyên môn kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên việc phục vụ sản xuất dừng lại mức độ hạn hẹp kết phản ánh phần thực tế Mặt khác, trình độ không đồng nên số người dân chưa có ý thức phòng chống dịch bệnh chăn nuôi nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn Mức độ đầu tư, chế độ chăm sóc, quản lý ngành chăn nuôi thực chưa tốt nên chưa phát huy hết lợi chăn nuôi Cơ sở vật chất phục vụ công tác thú y xã hạn chế 45 4.3 Đề nghị Cần có kế hoạch đạo trực tiếp, thồng từ huyện đến sở việc phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm tránh phát sinh lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại cho người chăn nuôi Vì quyền địa phương địa phương cần quan tâm tới công tác thú y sở Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia hưởng ứng tiêm phòng cho gia súc, gia cầm, tập huấn chuyể giao kĩ thuật chăn nuôi nhằm thay đổi phong tục tập quán theo kiểu chăn nuôi cổ điển, phổ biến rộng rãi mô hình sản xuất tiên tiến, mô hình chăn nuôi lớn Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn để đầu tư cho ngành chăn nuôi Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội thú y sở từ xã đến thôn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Bá Bổng , Bùi Quang Anh (2008), "Cẩm nang phòng chống bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (H5N1), Nxb Nông nghiệp La Tấn Cường (2005), "Sự lưu hành ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi TP Cần Thơ", Luận Văn Thạc sỹ - Trường Đại học Cần Thơ Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phươ ̣ng, Lê Ngo ̣c Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân (1995), "Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập VIII Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1994), Thuốc điều trị vắc xin sử dụng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2009), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thi ̣Kim Lan và Nguyễ n Hữu V ũ (2009), Sổ tay thú y viên sở Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân (2007), "Xác định tỷ lệ nhiễm chủng vi rút PRRS số sở chăn nuôi heo miền Đông Nam Bộ", Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Năm (2007), "Khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể tai xanh lợn (PRRS) số địa phương vùng đồng băng Bắc Bộ", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 11 Nguyễn Ngã (1996), "Đặc tính sinh học tương đồng vi khuẩn P multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu bò miền trung với chủng Iran chế tạo vắc xin", Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 47 12 Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), "Xác định nguyên nhân chủ yếu gây tiêu chảy lợn thử nghiệm phác đồ điều trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII 13 Tô Long Thành (2007), "Hội chứng rối loạn hô hấp lợn", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV 14 Nguyễn Vĩnh Phước (1978),"Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc", Nxb Nông nghiệp 15 Nguyễn Hữu Vũ cs (2000), "Một số bệnh quan trọng trâu bò", Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 16 Eduardo Fano, Luis Olea, Carlos Pijoan (2005), "Thanh toán vi rut gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn cách tiêm truyền huyết lợn nái hậu bị", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV II Tài liệu dịch từ nƣớc 17 Labiro Axovach (1993), "Histemin với bệnh Colibacteria", Phạm Gia Ninh dịch 18 Laval A (1997), "Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn", Cục thú y hội thú y tổ chức Hà Nội III Tài liệu tiếng Anh 19 Carter G R (1967), "Pasteurellosis and P multocida, P hecmolytica in advance in veterinary Science" 20 Heddleston R L (1972), "Fowlchoterra: Geldiffusion prepition tesi ò sero typing P multocida avian speccies, aviandidecise" ... Tình hình mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nuôi xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội .43 Bảng 3.4 Kết công tác chẩn đoán điều trị cho đàn gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội ……………………... 3.2.1 Kết điều tra tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội 38 3.2.2 Tình hình mắc bệnh đàn gia súc, gia cầm nuôi xã Bình Minh – Thanh Oai – Hà Nội ... Hồng Duyên, tiến hành nội dung thực tập: Áp dụng biện pháp phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm xã Bình Minh – Thanh Oai - Hà Nội 1.2 Sự cần thiết tiến hành nội dung thực tập

Ngày đăng: 19/12/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan