Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại

28 2.5K 14
Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phần này chỉ trình bày nội dung về tự động hoá trong chế tạo cơ khí và lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết cơ khí đơn giản. I. MÁY TỰ ĐỘNG, NGƯỜI MÁY CÔNG NGHIỆP VÀ DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Đây là nội dung mới, do đó cần bổ sung để giáo viên biết được các khái niệm cơ bản về. 1.Máy tự động. 2.Máy công cụ điều khiển số NC, CNC. 3.Người máy công nghiệp. 4.Dây chuyền sản xuất tự động.  Xuất phát từ các bước công nghệ đã được xây dựng và xuất phát từ hình dạng, đối tượng gia công cho trên bản vẽ, người ta tiến hành thiết kế và chế tạo các chi tiết cam điều khiển sao cho làm việc có thể tạo ra được các động trình của máy phù hợp để chế tạo được chi tiết đạt được các yêu cầu kĩ thuật. Tiến hành lắp ráp cam vào vị trí làm việc, tiến hành điều chỉnh máy, chế tạo thử một, hai chi tiết. Khi các chi tiết chế tạo thử đạt yêu cầu thì tiến hành sản xuất hàng loạt. Trong quá trình làm việc, khi dao cụ bị mòn người ta phải mài lại dao, lắp dao vào vị trí làm việc rồi điều chỉnh lại máy. Tất cả các bước công nghệ trên được tiến hành một cách tự động theo một chương trình định trước nhờ các cam của máy. Khi máy làm việc, không có sự tham gia trực tiếp của người thợ như khi gia công ở các máy thông thường. Khi đối tượng gia công thay đổi, ví dụ cần gia công một loại bạc có hình dạng và kích thước khác, người ta lại phải chuẩn bị lại công nghệ. Máy tự động cứng không sửa đổi được chương trình gia công. Thực chất các cam này là bộ phận lưu trữ các chương tình gia công. b) Máy tự b) Máy tự động động mềm: mềm: Là máy có thể thay đổi được chương trình hoạt động một cách dễ dàng để gia công được các loại chi tiết khác nhau. Ví dụ:  Máy tiện điều khiển số (Numerical Control, viết tắt là NC) là loại máy tự động mềm mà chương trình điều khiển đước số hoá. Để gia công một chi tiết nào đó trên máy điều khiển số, người ta phải viết chương trình gia công bằng ngôn ngữ đã cài đặt sẵn trong máy, sau đó ghi chương trình gia công lên vật mang tin (bìa đục lỗ hoặc băng từ) rồi đưa chương trình vào máy. Máy sẽ tự động làm việc theo chương trình đã lập để chế tạo ra sản phẩm theo yêu cầu mà không có sự tham gia trực tiếp của công nhân. Máy NC có hạn chế là không có chức năng lưu trữ chương trình, không sửa đổi được chương trình đã lập và không chạy thử mô phỏng để kiểm tra được chương trình đã lập.  Máy tiện điều khiển số được máy tính hoá (Computerized Numerical Control, viết tắt là CNC): Là loại máy tự động mềm mà chương trình điều khiển được số hoá, có thể thay đổi được. Muốn gia công một chi tiết nào đó trên máy CNC cũng phải viết chương trình bằng ngôn ngữ đã cài đặt trên máy. Chương trình được ghi vào ổ cứng hoặc đĩa mềm, máy lưu trữ được chương trình và khi cần thiết có thể sửa đổi được chương trình một cách dễ dàng. Do đó máy CNC khắc phục được các hạn chế nêu trên của máy NC. Ngoài ra, trước khi gia công còn có thể kiểm tra chương trình đã viết bằng cách chạy thử mô phỏng quá trình gia công trên màn hình của máy tính. Nếu chương trình cố sai sót thì có thể nhận biết được và tiến hành sửa chữa được ngay. 2.1. Khái niệm: Người máy công nghiệp (rôbốt) là một thiết bị tự động đa chức năng, hoạt động theo chương trình định trước nhằm phục vụ việc tự động hoá các quá trình sản xuất. Rôbốt có khả năng thay đổi chuyển động, xử lý các thông tin,…  Công dụng của rôbốt: Rôbốt được sử dụng vào các công việc sau đây: - Rôbốt được sử dụng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp như: cắt phôi tự động cho các máy gia công cắt gọt, dùng trong quá trình hàn tự động hoặc dùng trong dây chuyền lắp ráp,… [...]... theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau hoàn thành một chi tiết hoặc một sản phẩm nào đó Ví dụ: Dây chuyền tự động để chế tạo chi tiết trục Phôi được đưa lên băng tải Các rôbốt 1, 2 và 3 dùng để lắp phôi lên máy và tháo chi tiết sau khi gia công xong đặt lên băng tải Băng tải có nhiệm vụ vận chuyển phôi từ máy gia công này sang máy gia công khác Máy số 1 (Tiện) Máy số 2 Máy số... Rôbốt số 1 • Mục tiêu: Biết được các công việc cần phải thực hiện để chế tạo được một chi tiết cơ khí đơn giản 1.Chuẩn bị: - Chuẩn bị một chi tiết mẫu (có kèm theo bản vẽ) - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành 2.Các bước tiến hành: 2 Các bước tiến hành: Tìm hiểu chi tiết cần chế tạo -Cấu tạo của chi tiết -Yêu cầu kĩ thuật -Vật liệu chế tạo Lập quy trình công nghệ chế tạo 3 Đánh giá kết quả:... chế tạo 3 Đánh giá kết quả: • Học sinh thảo luận, trao đổi về phương án của mình và tự đánh giá • Giáo viên đánh giá qua báo cáo và sản phẩm do học sinh chế tạo được 4 Ví dụ: Tìm hiểu nội dung bài 18, SGK Công nghệ 11 . 1.Máy tự động. 2.Máy công cụ điều khiển số NC, CNC. 3.Người máy công nghiệp. 4.Dây chuyền sản xuất tự động.  Xuất phát từ các bước công nghệ đã được xây. trực tiếp của người thợ như khi gia công ở các máy thông thường. Khi đối tượng gia công thay đổi, ví dụ cần gia công một loại bạc có hình dạng và kích thước

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan