LUẬN án TIẾN sĩ QUAN điểm TRIẾT học mác lê NIN về CON NGƯỜI với VIỆC xây DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa

170 882 1
LUẬN án TIẾN sĩ   QUAN điểm TRIẾT học mác   lê NIN về CON NGƯỜI với VIỆC xây DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI kỳ CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng về con người của triết học MácLênin được hình thành trên cơ kế thừa biện chứng những tư tưởng tiến bộ của nhân loại; từ đó, triết học Mác Lênin đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Trong tư tưởng khoa học và cách mạng ấy, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của lịch sử. Bản chất nhân đạo, mục tiêu cao cả, thước đo nhân văn của sự phát triển xã hội là phát triển vì con người, đưa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do.

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng người triết học Mác-Lênin hình thành kế thừa biện chứng tư tưởng tiến nhân loại; từ đó, triết học Mác - Lênin khẳng định vai trò cải tạo giới, làm nên lịch sử người Trong tư tưởng khoa học cách mạng ấy, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lịch sử Bản chất nhân đạo, mục tiêu cao cả, thước đo nhân văn phát triển xã hội phát triển người, đưa người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự O Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng, để có người phát triển toàn diện, cần phải có kinh tế phát triển cao, văn hóa tiên tiến, khoa học - kỹ thuật đại, giáo dục phát triển Việc tạo thành tựu kinh tế - xã hội điều kiện để làm tăng thêm sản xuất xã hội, mà điều kiện để tạo người phát triển toàn diện; đó, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người Những quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin thực tiễn kỷ qua chứng minh tính đắn Song, ngày nay, đứng trước sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung quan niệm người triết học MácLênin nói riêng bị công từ nhiều phía Những kẻ chủ trương xét lại chủ nghĩa Mác cho rằng, tư tưởng giải phóng người triết học Mác cũ, lạc hậu, chiều không tưởng; rằng, học thuyết Mác bị người kế tục làm cho xơ cứng, trở thành vận dụng phát triển phù hợp với thời đại mà khoa học - kỹ thuật tiến nhanh vũ bão; rằng, triết học Mác bị giáo điều hóa, học thuyết Mác người bị khủng hoảng, ngừng trệ; rằng, do ý đến người đấu tranh giai cấp mà chưa ý đến người cá nhân, người với tư cách chủ thể sáng tạo, nên quan niệm triết học Mác người bộc lộ nhiều bất cập, trở thành mang tính áp đặt, giả tạo ý chí, v.v Trước tình hình đó, việc làm rõ thực chất quan điểm triết học Mác-Lênin người để bảo vệ tính khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin yêu cầu cấp thiết Trên bình diện thực tiễn, nhờ thành tựu đạt trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lượng sản xuất; đời sống vật chất tinh thần cao; quốc phòng, an ninh vững chắc; dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hội nghị Trung ương mình, Đảng ta nhiều lần khẳng định: công nghiệp hóa gắn với đại hóa phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân; phát triển văn hóa, giáo dục Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đồng bộ; kết hợp đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp với bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức nhằm hình thành đội ngũ lao động giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; có tác phong công nghiệp, có suất, chất lượng, hiệu cao; có ý thức phấn đấu phồn vinh Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Chỉ người đáp ứng nhu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa Trong vấn đề đặt thì, nhiều nguyên nhân, vấn đề xây dựng người, phát huy vai trò họ lại đứng trước khó khăn không nhỏ từ phương diện nhận thức lẫn tổ chức thực tiễn Về nhận thức, thấy có hai cực đoan sai lầm: Một là, tuyệt đối hóa vai trò nhân tố người tới mức tái sinh trở lại yếu tố bệnh ý chí; hai là, tuyệt đối hóa nhân tố kỹ thuật-công nghệ dẫn tới xuất yếu tố chủ nghĩa kỹ trị Về mặt thực tiễn: việc đầu tư cho phát triển nguồn lực người chưa thật xem trọng; việc phát huy nguồn nhân lực có chưa thật có hiệu Không khắc phục thiếu sót đây, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa khó tới đích Để góp phần giải có hiệu vấn đề vừa nêu, việc làm rõ giá trị khoa học, chất cách mạng quan điểm triết học Mác-Lênin người giúp thấy rõ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta thắng lợi nhờ chiến lược phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp Xuất phát từ cách đặt vấn đề vậy, chọn vấn đề: "Quan điểm triết học Mác-Lênin người với việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" làm đề tài luận án 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người triết học Mác - Lênin nhà khoa học giới Việt Nam đề cập đến từ nhiều góc độ khác Liên quan tới đề tài này, Liên xô (trước đây) Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) có nhiều sách xuất Chẳng hạn: N.M.Beredơnôi: "Vấn đề người tác phẩm C.Mác", M.,1981; D.M.Kakabátde: "Con người với tư cách vấn đề triết học", Tbidixi, 1970; "Những vấn đề chủ nghĩa nhân đạo triết học Mác - Lênin", M., 1975 Nhiều báo, công trình nghiên cứu người đăng tải tạp chí Những vấn đề triết học Nga, có nhiều dịch tiếng Việt đăng tạp chí Triết học Trong số công trình có liên quan tới đề tài này, đáng ý hai tập: "Con người-những ý kiến đề tài cũ" nhà xuất Điétxơ xuất năm 1982 Béc-lin, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội dịch cho xuất năm 1986 Đây công trình phối hợp số nhà khoa học Liên xô Cộng hòa dân chủ Đức Những năm gần đây, nhiều sách người tiếp tục xuất Liên bang Nga, song, điều kiện hạn chế, đề cập tới luận án Trong năm qua nước ta có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề người triết học Mác - Lênin Chỉ điểm qua tình hình nghiên cứu vấn đề từ năm 1975 đến đủ thấy điều Năm 1978, Viện Triết học cho xuất cuốn: "Về vấn đề người xây dựng người mới" (Giáo sư Phạm Như Cương chủ biên), giới thiệu cách tương đối hệ thống ý kiến Mác, Ăngghen, Lênin đồng chí lãnh đạo Đảng ta vấn đề người Trong năm tiếp theo, nhiều viết đề cập tới vấn đề: làm để tạo người lao động kiểu mới, người biết tổ chức, biết quản lý sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa toàn mặt đời sống xã hội Từ năm 1991 đến năm 1995, công trình khoa học cấp nhà nước KX-07: "Con người Việt Nam-mục tiêu động lực phát triển kinh tế-xã hội" GS-TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm tiến hành nghiên cứu người Việt Nam nghiệp đổi Cùng với trình thực chương trình nghiên cứu này, có hàng trăm báo, báo cáo khoa học nhà khoa học nước viết người liên tục đăng tải tạp chí Cộng sản, Triết học, Nghiên cứu lý luận, Thông tin lý luận, Khoa học xã hội Các tác Nguyễn Duy Quý, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Thị Ngọc Trầm, Dương Phú Hiệp, Lê Thi, Phạm Như Cương, Nguyễn Ngọc Long, Phạm Ngọc Quang, Đặng Hữu Toàn, công bố nhiều báo đề cập đến góc độ khác việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nhiều luận án tiến sĩ xung quanh vấn đề người bảo vệ năm qua Chẳng hạn, Nguyễn Thế Kiệt: "Vai trò điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc xây dựng người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam"; Vũ Thị Tùng Hoa: "Mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội trình hình thành phát triển người" Các luận án tiến sĩ sâu giải góc độ khác nhiều vấn đề có liên quan tới quan niệm triết học Mác - Lênin người, tới việc xây dựng người Việt Nam Song, nay, việc vận dụng quan điểm triết học Mác-Lênin người vào việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa với tư cách luận án tiết sĩ triết học chưa có Chính vậy, chọn đề tài nêu để thực luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích: Góp phần nhận thức quan điểm triết học Mác-Lênin người Trên sở đó, phân tích yêu cầu việc xây dựng người Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đề phương hướng, giải pháp nhằm xây dựng người đáp ứng yêu cầu Để đạt mục đích đó, luận án có nhiệm vụ: 10 - Trình bày cách khái quát quan điểm triết học Mác-Lênin người - Làm rõ thực chất công nghiệp hóa, đại hóa nước ta số vấn đề đặt việc xây dựng người Việt Nam - Đề phương hướng số giải pháp nhằm xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án thực sở tác phẩm yếu C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng người; Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời, tham khảo công trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học trong, nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp tổng quát vận dụng trình nghiên cứu thực luận án phương pháp biện chứng vật; kết hợp phương pháp: lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, hệ thống hóa điều tra xã hội học Cái mặt khoa học luận án - Luận án góp phần nhận thức rõ quan điểm triết học Mác-Lênin người - Góp phần làm rõ yêu cầu việc xây dựng người Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa - Góp phần đề phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 11 - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc hoạch định chiến lược phát triển người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy triết học Mác-Lênin nói chung, quan niệm triết học Mác - Lênin người nói riêng vận dụng cụ thể vào nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chương, tiết Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI Trên sở tiếp thu cách có chọn lọc, kế thừa phát triển tư tưởng hợp lý nhà triết học lịch sử nhân - loại từ triết học ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp cổ đại, đến nhà triết học cổ điển Đức, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khắc phục hạn chế họ, vậy, ông đưa tư tưởng đắn chất người, người Ngày nay, nhận thức người chủ thể xã hội Nói đến xã hội, người ta hiểu sản phẩm riêng có người gắn kết cộng đồng, mối quan hệ đa dạng họ Ai có nói đến tính chất "xã hội" loài vật có tổ 12 chức bầy đàn, có tổ chức sống tinh vi, phức tạp nói đến "cái xã hội" theo nghĩa đó, có mang tính "tổ chức" gần với tổ chức xã hội người mà thôi, thân việc tổ chức sống loài sinh vật dù có tinh vi đến đâu có xã hội theo nghĩa Xã hội loài người kết cấu phức hợp, bao gồm mối quan hệ đa dạng người Bản thân người không sản phẩm cao phát triển lâu dài tự nhiên, mà thực thể xã hội phức tạp Con người từ người tự khám phá tự nhiên, thúc đẩy xã hội phát triển khám phá bí mật thân Có thể nói rằng, suốt trình phát triển lâu dài lịch sử tư tưởng nhân loại, người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi ngành khoa học nghiên cứu mặt, khía cạnh người Trong đó, nhà khoa học tự nhiên thường tập trung vào thể sinh học người, nhà khoa học xã hội lại tập trung vào lĩnh vực tinh thần-một lĩnh vực đặc trưng-của người Các nhà khoa học có nhiều thành công đáng kể công khám phá người Ngày nay, sinh học đại cách tương đối xác cấu trúc vi mô thể người, nữa, cấu trúc chức não người Những phát sinh học đại trở thành sở khoa học chắn để loài người nhận thức Tuy vậy, phải đối mặt với câu hỏi, chất người gì? người có vai trò giới tự nhiên? không sinh học đại, mà môn khoa học khác (như tâm lý học, đạo đức, y học, sử học hay dân tộc học ) không dễ trả lời cách đầy đủ có sức thuyết phục Khi xây dựng quan niệm vật lịch sử, vạch vai trò định sản xuất vật chất hình thức giao tiếp, quan hệ sản xuất 13 phát triển từ trình sản xuất vật chất ngày hoàn thiện với phát triển xã hội, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tạo bước ngoặt quan niệm người, chất người Các ông cho thân trừu tượng tư biện sản phẩm, thể điều kiện sản xuất giao tiếp định Phê phán quan niệm tâm - tư biện chất người, ông coi trừu tượng tư biện chẳng qua xuyên tạc mang tính tư tưởng hệ chất thực người Chẳng hạn, khái niệm "thực thể", "bản chất người" mà phái Hêghen trẻ đưa ra, C.Mác nhận xét rằng: "Tổng số lực lượng sản xuất, tư hình thức xã hội giao tiếp mà cá nhân hệ thấy có, sở thực mà nhà triết học hình dung "thực thể", "bản chất người", mà họ tôn sùng đả kích, sở thực mà tác động ảnh hưởng phát triển người không bị ngăn trở việc nhà triết học với tư cách "tự ý thức" "kẻ nhất" dậy chống lại nó" [69, 3; tr 55] (số thứ thứ tự "Danh mục tài liệu tham khảo", số thứ hai (nếu có) số tập, số trang tài liệu) Đối với suy luận Stiếcnơ (một đại diện tiêu biểu phái Hêghen trẻ) mối quan hệ nhân tính phi nhân tính, người người, C Mác cho suy luận nhân tính phi nhân tính có ý nghĩa hợp lý, quy biện chứng phát triển sản xuất phương thức đáp ứng nhu cầu người Ông viết: "Từ ngữ khẳng định "người" thích ứng với quan hệ định thống trị giai đoạn phát triển sản xuất thích ứng với phương thức thỏa mãn nhu cầu quan hệ định,-cũng tựa từ ngữ phủ định "phi thân" thích hợp 14 với ý đồ hòng phủ định bên phương thức sản xuất hành quan hệ thống trị phương thức thỏa mãn nhu cầu thống trị điều kiện có quan hệ ấy, ý đồ giai đoạn sản xuất không ngừng sản sinh hàng ngày" [69, 3, tr 633-634] Để tìm chất người nhận thức đời sống người, theo ông, người ta không cần đến trừu tượng tư biện Để tìm chất đích thực người, nhận thức đời sống người, ông khẳng định, cần phải nghiên cứu cách cụ thể đời sống sinh hoạt thực người Chỉ cách nghiên cứu cụ thể đời sống sinh hoạt thực người, biết hoạt động người Do vậy, với ông, nhiệm vụ nhận thức người cần phải tiến hành sở quan niệm vật lịch sử Để làm rõ việc đặt theo cách nhiệm vụ nhận thức người nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, trước hết cần phải lưu ý tới thư Ph Ăngghen gửi C.Mác ngày 19-11-1844 Trong thư này, Ph Ăngghen rõ, "con người" Phoiơbắc "cái phái sinh từ Thượng đế"; Phoiơbắc từ Thượng đế đến "con người" và, vậy, "con người" ông phủ lên lớp "hào quang trừu tượng thần thánh" Ph.Ăngghen cho đường thật dẫn đến "con người" đường hoàn toàn ngược lại Chúng ta phải xuất phát từ "tôi", từ "cá nhân mang tính kinh nghiệm, xác", để giẫm chân điểm Stiếcnơ, mà phải từ cá nhân vươn tới "Con người" "Con người" mãi nhân vật hư ảo, sở "con người mang tính kinh nghiệm" Chúng ta phải xuất phát từ chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa vật, muốn làm cho ý niệm đặc biệt "con người" trở thành thực Chúng ta phải từ đơn để rút phổ biến, "chứ từ thân từ không tồn 160 Con người thực thể xã hội, hoạt động người hoạt động xã hội Do vậy, người có hai mặt tách rời mặt tự nhiên mặt xã hội Song, "Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội" Con người khả cải biến tự nhiên, mà có khả cải biến xã hội sinh tồn phát triển Con người làm nên lịch sử hoạt động thực tiễn, hoạt động lao động sản xuất hoạt động cải tạo xã hội Con người chủ thể sáng tạo lịch sử Con người trở thành người với chất đích thực mình, với tư cách chủ thể sáng tạo tích cực, người giải phóng khỏi tha hóa người Con đường để giải phóng người tiến hành cách mạng vô sản để xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa - sở đẻ tha hóa người, thủ tiêu chủ nghĩa tư thiết lập xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Thấm nhuần quan điểm khoa học cách mạng triết học Mác - Lênin người, từ ngày đầu bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta, Đảng ta xác định lấy phát triển người làm mục tiêu phấn đấu cao nhất, sở tảng để xây dựng chế độ xã hội Trên thực tế, bản, Đảng Nhà nước ta làm tốt cần làm để đạt mục tiêu Song, thực tế, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, sai lầm chủ quan, nóng vội, ý chí, nên thành tựu lĩnh vực xây dựng người Việt Nam có nhiều hạn chế; tính động, sáng tạo người Việt Nam vai trò công xây dựng xã hội chưa phát huy triệt để, chưa thật mang lại hiệu Tiến hành công đổi toàn diện đất nước, thực công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta xác định rõ vị trí vai trò to lớn người Việt Nam - người vừa mục tiêu, vừa động lực 161 nghiệp cách mạng Mười lăm năm tiến hành công đổi mới, người lao động Việt Nam giải phóng bước khỏi ràng buộc chế cũ, phát huy quyền làm chủ tính động, sáng tạo hoạt động kinh tế - xã hội Con người Việt Nam có phát triển định thể lực trí lực Song, để đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, cần có loại phương hướng giải pháp để tiếp tục việc xây dựng người Việt Nam đạt trình độ chất Phương hướng đắn cho việc phát triển người Việt Nam toàn diện, Đảng ta xác định, phải xây dựng quan điểm coi người vừa mục tiêu, vừa động lực công nghiệp hóa, đại hóa; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải gắn liền với chiến lược phát triển người chiến lược phát triển người phải nhằm mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" Trong điều kiện cụ thể nước ta nay, bối cảnh quốc tế thời, giải pháp mà theo chúng tôi, bản, có tính khả thi, tính đồng quan hệ mật thiết cần phải thực là: Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đội ngũ cán khoa học công nghệ, đẩy nhanh tốc độ đổi kinh tế - xã hội, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu hoạt động Nhà nước 162 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thiện Vương, Vấn đề người Triết học Phật giáo, Tạp chí Kinh tế phát triển (Đại học Kinh tế quốc dân), số đặc san tháng 11-1996, tr 57-61 Vũ Thiện Vương, Vấn đề đạo đức người theo quan niệm triết học Phật giáo, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 3-1997, tr 910 Vũ Thiện Vương, Con người với tư cách thức thể sinh học - xã hội, Tạp chí Triết học, số 5-1998, tr 30-32 Vũ Thiện Vương, Phật giáo văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, tập 2, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1998, tr 75-81 Vũ Thiện Vương, Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam, (Bài viết công trình thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, bảo vệ 6/1998) Vũ Thiện Vương, Vai trò, vị trí người thày giáo việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo khoa học thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội, 1999 Vũ Thiện Vương, Con người - chủ thể sáng tạo lịch sử, Tạp chí Triết học, số (115), 6/2000, tr 29-31 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT Hoàng Chí Bảo (1989), "Quyền người chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, (2), tr 36-41 Hoàng Chí Bảo (1996), "Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo thực mang đặc trưng khoa học cách mạng", Tạp chí Triết học, (2), tr.16-18 Trương Khuê Bích (1982), "Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân đạo", Tạp chí Triết học, (2), tr 108-120 Nguyễn Đức Bình (1994), "Không có chuyện chủ nghĩa Mác- Lênin sụp đổ hay lỗi thời", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 11-18 Nguyễn Đức Bình (1998), "Sống tư tưởng vĩ đại Tuyên ngôn", Tạp chí Cộng sản (5), tr 10-17 Bùi Đình Bôn (1990), "Mấy ý kiến nội dung khái niệm "Giai cấp công nhân" giai đoạn nay", Tạp chí Triết học, (4), tr 59-61 L.P Buêva (1980), "Sự hình thành người mới", Tạp chí Triết học, (4), tr 137-151 Quang Chiến (1984), "Nhân học triết học- học thuyết người chống lại người", Tạp chí Triết học, (1), tr 93-116 Quang Chiến (1992), "Về đơn tử người nhân học triết học", Tạp chí Triết học, (1), tr 53-58 10."Chủ nghĩa Mác lỗi thời chăng"? Tạp chí Thông tin lý luận, (2), 1990, tr 2-8 11."Chủ nghĩa Mác khoa học: Những thách thức lịch sử phát triển lý luận", Thông tin Công tác tư tưởng, (6), 164 1995, tr 7-14 12.Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), "Những tư tưởng Ph.Ăngghen quan hệ người tự nhiên "Biện chứng tự nhiên"", Tạp chí Triết học, (4), tr 119-139 13.Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Một vấn đề cần quan tâm: Mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người", Tạp chí Triết học, (3), tr 13-18 14.Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), "Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Triết học, (1), tr 3-6 15.Con người - Những ý kiến đề tài cũ, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 16.Con người - Những ý kiến đề tài cũ, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 17.Trần Côn (1974), "C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề người", Tạp chí Triết học, (6), tr 108-135 18.Phạm Như Cương (Chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Đanien Benxaiđơ (1998), Mác - Người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 165 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (7/2000) Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng, Lưu hành nội 29.Võ Nguyên Giáp (1990), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người mới", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 1-8 30.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1995), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Lê Trọng Hanh (1999), "Tư tưởng V.I Lênin giáo dục người xã hội mới", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7), tr 12-15 32.Đoàn Đức Hiến (1996), "Cá nhân phát triển cá nhân trước yêu cầu điều kiện nước ta", Tạp chí Triết học, (3), tr 23-25 33.Dương Phú Hiệp (1974), "Lênin bàn vấn đề xây dựng người mới", Tạp chí Triết học, (7), tr 96-122 34.Vũ Tùng Hoa (1994), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu 166 yếu tố sinh học yếu tố xã hội học người", Tạp chí Triết học, (4), tr 42-45 35.Vũ Tùng Hoa (1996), Mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội học trình hình thành phát triển người, Luận án Phó tiến sĩ triết học, Hà Nội, Viện Triết học 36.Nguyễn Huy Hoàng (1993), "Tiếp cận hoạt động Mác- sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu phát triển văn hóa, người ngày nay", Tạp chí Triết học, (3), tr 22-26 37.Nghiêm Cao Hồng (1996), "Tính nguyên tính đa dạng chủ nghĩa Mác", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 57-58 38.Vũ Hùng (1997), "Vai trò cá nhân theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr 39-41 39.Nguyễn Văn Huyên (1990), "Chủ nghĩa Lênin tiếp cận người", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), tr 1-5 40.Nguyễn Văn Huyên (1992), "Chủ nghĩa Mác- Lênin nghiệp phát triển người Việt Nam thời gian qua triển vọng nó", Tạp chí Triết học, (4), tr 3-7 41.Hứa Toàn Hưng (1999), "Ba vấn đề đại hóa người", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3), tr 52-55 42.Hồ Ngọc Hương (1989), "Tha hóa chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, (3), tr 32-38 43.Hồ Ngọc Hương (1989), "Về tính giai cấp người cụ thể", Tạp chí Triết học, (3), tr 52-55 44.Kelner M.S Tarasov K.F (1991), "Chủ nghĩa Mác- Frớt người", Tạp chí Triết học, (2), tr 77 45.Đoàn Văn Khái (1995), "Nguồn lực người - yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, (4), tr.20-23 167 46.Nguyễn Thế Kiệt, Vai trò điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc xây dựng người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47.Vũ Khiêu (1973), "Giá trị chân người nghiệp chúng ta", Tạp chí Triết học, (1), tr 15-35 48.Nguyễn Linh Khiếu (1992), "Ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức hoạt động người", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 2427 49.Đặng Xuân Kỳ (1977), "Quá trình nghiên cứu phức hợp người", Tạp chí Triết học, (4), tr 60-86 50.Đặng Xuân Kỳ (1994), "Những giá trị bền vững chủ nghĩa Mác Lênin", Tạp chí Cộng sản, (1), tr 18-23 51.Tương Lai, "Mấy vấn đề chiến lược người", Tạp chí Triết học, (4), 1986, tr 31-50 52.Đỗ Thị Ngọc Lan (1992), "Về mối quan hệ thích nghi việc cải tạo môi trường tự nhiên trình hoạt động sống người", Tạp chí Triết học, (1), tr 18-20 53.Vũ Lân (1996), "Tư tưởng Ăngghen, Kim nam cho thắng lợi lý tưởng cộng sản chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (21), tr.21-22 54.V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 55.V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 56.V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 57.V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 58.V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 59.V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 60.Phan Huy Lê (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập II, Hà Nội 168 61.Bùi Bá Linh (1998), "Tư tưởng người giải phóng người nhà sáng lập chủ nghĩa Mác", Tạp chí Khoa học xã hội, (3), tr 173-178 62.Nguyễn Ngọc Long (1998), "Triết học Mác- Lênin với nhận thức xã hội giới ngày nay", Tạp chí Cộng sản, (23), , tr 21-25 63.Nguyễn Văn Long (1998), "Nguồn gốc xã hội tôn giáo việc giải phóng người khỏi tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4), tr 34-36 64.Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Viết Thảo (1992), "Giai cấp công nhân ngày với sứ mệnh lịch sử nó", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4), tr 18-20 65.Lê Xuân Lựu (1992), "Bản chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 3-7 66.Trường Lưu (1993), "Hai mặt tư tưởng giải phóng người học thuyết Mác: cống hiến vĩ đại luận điểm phải bị vượt qua", Tạp chí Triết học, (3), tr 7-12 67.C Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 68.C Mác, Ph Ăngghen (1980-1984), Tuyển tập, gồm tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 69.C Mác, Ph Ăngghen (1993-2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Michel Vadée, Marx (1996), Nhà tư tưởng có thế, tập, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 71.Hồ Chí Minh (1995-1996), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Đỗ Mười (1994), "Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững bước tiến lên", Tạp chí Cộng sản, (1), tr 4-13 73.Đỗ Mười (1994), "Đẩy tới bước nghiệp công nghiệp hóa, 169 đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh", Tạp chí Cộng sản, (8) 74.Nguyễn Chí Mỳ (1992), "Học thuyết Mác trước thử thách thời đại", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), tr 7-10 75.Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc tế, Hà Nội, 1995 76."Nghĩ tương lai chủ nghĩa Mác- Lênin", Thông tin công tác tư tưởng, (4), 1994, tr 10-17 77.Lê Hữu Nghĩa (1994), "Quan điểm chủ nghĩa Mác giai cấp đấu tranh giai cấp", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 36-39 78.Lê Hữu Nghĩa (1998), ""Tuyên ngôn Đảng Cộng sản": ý nghĩa thời đại", Tạp chí Thông tin lý luận, (2), tr 8-11 79.Nguyễn Thế Nghĩa (1991), "Vị trí vai trò lợi ích hoạt động người", Tạp chí Triết học, (3), tr 25-27 80.Lê Ngọc (1993), "Những cống hiến lý luận Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào học thuyết mácxít giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp", Tạp chí Thông tin lý luận, (11), tr 7-9 81.Nguyễn An Ninh (1998), "Những quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8), tr 11-14 82.Nguyễn Thị Tú Oanh (1996), "Về tư tưởng giải phóng người học thuyết Mác", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) 83.Trần Sỹ Phán (1997), "Tìm hiểu tư tưởng nhân đạo tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học 1844" C Mác", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, "12", tr 39-41 84.Nguyễn Đình Phú (1991), "Chủ nghĩa cộng sản phải đến giai đoạn cáo chung?", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 47-48 85.Nguyễn Đăng Quang (1991), "Chủ nghĩa Mác trước bước ngoặt thời đại", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 7-10 170 86.Phạm Ngọc Quang (1994), "Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại thời đại ngày nay", Tạp chí Triết học, (4), tr 33-36 87.Phạm Ngọc Quang (1990), "Một số khía cạnh vấn đề bảo đảm quyền người giai đoạn nay", Tạp chí Triết học, (1), tr 31; 36 88.Bùi Thanh Quất (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 89.Nguyễn Duy Quý (1996), "Một số vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin thời đại nay", Tạp chí Triết học, (3), tr 3-5 90.Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta", Tạp chí Cộng sản, (19), tr 10-13 91.Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (1998), 150 năm Tuyên ngôn Đảng cộng sản- Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92.Tô Huy Rứa "1998", "Ý nghĩa thời đại giá trị nhân văn "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 34-37 93.Shorokhova (1981), "Về tính tự nhiên chất xã hội người", Tạp chí Triết học, (1), tr 147-161 94.Sống tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 95.Phương Kỳ Sơn (1997), "Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (1), tr 36-38 96.Phương Kỳ Sơn (1997), Con người- yếu tố định lực lượng sản xuất, Tạp chí Triết học, (3), tr 10-13 97.Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), "Tư tưởng triết học người", Nxb Giáo dục, Hà Nội 98.Nhật Tân (1994), "Sức sống chủ nghĩa Mác", Tạp chí Cộng sản, (9), tr 33-35 171 99.Nhật Tân (1996), "Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 26-29 100 Lê Hữu Tầng (1990), "Để thực lý tưởng cao đẹp: tất xuất phát từ người người", Tạp chí Triết học, (1), tr 19-21 101 Lê Hữu Tầng (1993), "Tư tưởng C Mác công bình đẳng chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, (2), tr 27-31 102 Nguyễn Thanh (1996), "Mục tiêu người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay", Tạp chí Triết học, (5), tr 7-10 103 Tạ Hữu Thanh (1996), "Chống tham nhũng thúc đẩy phát triển công đổi mới", Báo Nhân Dân, ngày 2-10 104 Trần Đức Thảo (1989), Vấn đề người chủ nghĩa "Lý luận người", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 105 Trần Phúc Thăng (1996), "Lý luận Mác xít mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại", Tạp chí Cộng sản, (15), tr 38-41 106 Lê Sĩ Thắng (1990), "Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa MácLênin soi sáng đường cách mạng", Tạp chí Triết học, (1), tr 8-9 107 Lê Sĩ Thắng (1995), "Mấy vấn đề "Trồng người" tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, (2), tr 33-36 108 Hồ Bá Thâm (1990), "Chủ nghĩa Mác- Lênin- Những khuynh hướng phát triển ngày nay", Tạp chí Thông tin lý luận, (2), tr 10-16 109 Hồ Bá Thâm (1990), "Một số vấn đề nguồn gốc loài người ánh sáng khoa học đại", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4), tr 51-56 110 Lê Thi (1983), "Các Mác với vấn đề người xây dựng 172 người xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học, (4), tr 48-83 111 Lê Thi (1992), "Bàn quan điểm nghiên cứu người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (3), tr 9-12 112 Đoàn Quang Thọ (1996), Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với công đổi kinh tế - xã hội Việt nam Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 113 Hồ Văn Thông (1991), "Vấn đề người sách giáo khoa triết học ta", Tạp chí Triết học, (1), tr 56-58 114 Nguyễn Trọng Thụ (1991), "Sức sống chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Cộng sản, (12), tr 2-6 115 Nguyễn Tài Thư (1992), "Một phương hướng nghiên cứu cần thiết người- chủ thể sáng tạo", Tạp chí Triết học, (3), tr 1922 116 Trần Hữu Tiến (1994), "Vấn đề người, cá nhân xã hội học thuyết Mác", Tạp chí Cộng sản, (1), tr 24-28 117 Trần Hữu Tiến (1998), Tư tưởng vĩ đại giải phóng người, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 11-13 118 Đặng Hữu Toàn (1993), "Tìm hiểu tư tưởng giải phóng người C Mác", Tạp chí Triết học, (4), tr 90-92 119 Đặng Hữu Toàn (1997), "Phát triển người quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay", Tạp chí Triết học, (1), tr 3-5 120 Đặng Hữu Toàn (2000), "Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết học, (4), tr 5-9 121 Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám Thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 173 122 Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám Thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 123 Phạm Thị Ngọc Trầm (1991), "Sự thống biện chứng mối quan hệ "Con người người", "Con người tự nhiên" trình lịch sử tự nhiên", Tạp chí Triết học, (2), tr.32-36 124 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992), "Những tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên", Tạp chí Triết học, (1), tr 13-17 125 Triết học người, tập 1, Viện Thông tin khoa học xã hội, 1990 126 Huỳnh Khái Vinh (1999), "Xây dựng đạo đức, lối sống chuẩn giá trị xã hội để phát triển toàn diện người", Tạp chí Thông tin lý luận, (3), tr 3-5 127 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG NGA 128 Úồðồổớợộ Í.è ẽðợỏởồỡà ữồởợõồờà õ ũðúỏàừ ấ èàðờủà è., 1981 129 Ãðốóàðỹồõ ẹ.À ẻ ỡàðờủốủũủờợỡ ùðốÿũốố ùðốðợọỷ ữồởợõồờà Âồủớốờ ậÃể, 1976, 17, ẹ 57-63 130 ấàờàỏàọỗồ ầ.è ìồởợõồờ ờàờ ụốởợủợụủờàÿ ùðợỏởồỡà ềỏốởốủố, 1970 131 ấðúũợõà ẻ.Í ìồởợõồờ ố ốủũợðốÿ è., 1982 ếàðỹờợõ, 1970 132 èồổúồõ Â.è èồủũợ ùðợỏởồỡỷ ữồởợõồờà õ ủợõðồỡồớớợộ ụớởợủợụốớ Âợùðợủỷ ụốởợủợụốớ, 1980, 7, ủ.103 133 èỷủởốõữồớờợ À.Ã ìồởợõồờ ờàờ ùðồọồũ ụốởợủợụủờợóợ ùợớàớốÿ è., 1972 134 Íàõàủàðọÿớ é.Ã ễợðỡốðợõàớốồ ỡàðờủốủũủờðộ ờợớửồùửốố ữồởợõồờà (Íàữàởỹớỷộ ùồðốợọ) Åðồõàớ, 1976 174 135 ẽðợỏởồỡỷ óúỡàớốỗỡà õ ỡàðờủốủũủờợ-ởồớốớủờợộ ụốởợủợụốố è., 1975 136 ẹỡợởỹÿớốớợõ ẩ.ễ ẽðợỏởồỡà ữồởợõồờà õ ỡàðờủớủờợ-ởồớốớủờợộ ụốởợủợụốố ố ỗủũồũốờồ ậ., 1974 137 ềúóàðốớốợõ Â.ẽ Äốàởồờũốờà ủợửốàởỹớợóợ ố ỏốợởợóốữồủờợóợ õ ữồởợõồờồ -Â ờớ.: ậốữớợủũỹ ùðố ủợửốàởốỗỡồ è., 1968, ủ.52-54 ... dựng người Việt Nam Song, nay, việc vận dụng quan điểm triết học Mác- L nin người vào việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa với tư cách luận án tiết sĩ triết học chưa có Chính... thực luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích: Góp phần nhận thức quan điểm triết học Mác- L nin người Trên sở đó, phân tích yêu cầu việc xây dựng người Việt Nam. .. chất công nghiệp hóa, đại hóa nước ta số vấn đề đặt việc xây dựng người Việt Nam - Đề phương hướng số giải pháp nhằm xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Cơ

Ngày đăng: 19/12/2016, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan