THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

136 3.9K 3
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Contents Thuốc kích thích TKTW Thuốc mê, thuốc tê Thuốc an thần, gây ngủ Thuốc chống trầm cảm Thuốc kích thích TKTW • NIKETHAMIDE - Kích thích trung khu hô hấp - Kích thích trung khu vận mạch => Tăng huyết áp, suy hô hấp AMPHETAMINE SUPHATE • Tác dụng: tăng huyết áp, kích thích trung khu hô hấp • Áp dụng lâm sàng : trụy hô hấp, tụt huyết áp Thận trọng • Lạm dụng thuốc • Sử dụng cách xa IMAO 14 ngày Chống định - Bệnh nhân tim mạch - Cường giáp - Tăng nhãn áp CAFEIN - Tác dụng: làm tăng trương lực cơ, tác dụng vùng nhận cảm vỏ não, trung khu hô hấp, trung khu vận mạch => tăng nhịp tim, kích thích cơ, lợi tiểu phục hồi hoạt động não DƯỢC ĐỘNG HỌC - Hấp thu: uống (90%) tiêm - Phân bố: rộng, qua thai sữa mẹ - Chuyển hóa gan (oxy hóa, dimethyl) - Thải trừ: nước tiểu Methylphenidate Dexmethylphenidate Chỉ định: Rối loạn tăng động thiếu tập trung Tác dụng phụ: ngủ, chán ăn, giảm cân,cáu kỉnh, khó chịu… Thận trọng: lạm dụng thuốc, giảm chuyển hóa wafarin, thuốc an thần Dẫn xuất dibenzodiazepine • Clozapine: có tính đối kháng - Cao thụ thể D1, D3, D4, – HT2 a - adrenergic - Trung bình thụ thể muscarinic H1 - Thấp với thụ thể D2 Dược động học    Hấp thu nhanh đường tiêu hoá Thuốc chuyển hoá hoàn toàn qua gan thời gian bán hủy trung bình 12 Đào thải 50% qua nước tiểu 30% qua phân CHỈ ĐỊNH   - Tâm thần phân liệt kháng trị - Hành vi tự sát tái diễn bệnh nhân Tác dụng phụ - Mất bạch cầu hạt - Co giật - Viêm tim - Giảm huyết áp đứng - Buồn ngủ, chảy nước bọt, táo bón TƯƠNG TÁC THUỐC Các thuốc ức chế thần kinh trung ương, rượu, thuốc chống trầm cảm vòng, Lithium Tăng chuyển hóa: Phenyltoin, carbamazepine, nicotin, rifampicin Giảm chuyển hóa: Cimetidine, thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin, thuốc chống trầm cảm vòng, valproate, erythromycine, ketoconazole caffeine THUỐC GIẢM LO ÂU - Benzodiazepin - Buspiron - TCAs (Doxepin) - Meropamat - Kháng histamin H1 (hydroxyzin) Buspiron Kích thích receptor serotonin Không giống với hầu hết thuốc chống lo âu khác thuộc nhóm benzodiazepine (như diazepam, lorazepam, alprazolam oxazepam), buspirone tác dụng an thần Chỉ định Điều trị rối loạn lo âu giảm triệu chứng lo âu đợt ngắn Tác dụng đặc biệt người lo âu chung, mức độ nhẹ vừa Tương tác thuốc • Tǎng huyết áp phối hợp với IMAO • Buspirone làm tǎng tác dụng warfarin, tǎng nguy chảy máu dùng đồng thời Tác dụng phụ Chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, sợ hãi, kích thích ngủ Các phản ứng cai thuốc gồm kích thích, lo lắng, ngủ, run, chí co giật Hydroxyzin Là chất đối kháng histamin cạnh tranh thụ thể H1 Thuốc có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, kháng cholinergic Chỉ định • Dùng trường hợp lo âu, thuốc làm an thần tiền phẫu, chống ngứa, chống nôn hội chứng cai rượu • Chống định: mẫn cảm, người mang thai người cho bú • Tác dụng phụ: buồn ngủ, làm đặc dịch tiết phế quản, đau đầu, mệt mỏi, bồn chồn, chóng mặt, ăn ngon miệng hơn, tăng cân, khô miệng Tương tác thuốc • Tăng cường tác dụng thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương khác, thuốc giảm đau, thuốc gây tê mê rượu • Các thuốc kháng acetylcholin khác • Hydroxyzin ức chế đảo ngược tác dụng co mạch epinephrin Thank You! www.themegallery.com [...]... trương lực cơ trơn ,cơ vân Cạnh tranh receptor của glycin CAMPHOR - Tác dụng : Kích thích hệ thần kinh trung ương Tăng hoạt động tim, tăng huyết áp Tăng hoạt động hô hấp THUỐC MÊ - Ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng ở liều điều trị, tác dụng làm mất ý thức cảm giác và phản xạ mà không làm xáo trộn chức năng hô hấp và tuần hoàn - Vỏ não  dưới vỏ não  tủy sống  hành tủy Đặc điểm tác. .. các tai biến của thuốc mê - Tăng tác dụng của thuốc mê, giảm liều các thuốc gây mê, giảm tác dụng phụ - Thuốc an thần: diazepam, midazolam, droperidol, haloperidol - Thuốc liệt đối giao cảm: atropin, scopolamin - Thuốc giảm đau: morphin, fentanyl - Thuốc giãn cơ: succinylcholin… Các thuốc mê thông dụng • Thuốc mê đường hô hấp: - Ether Ethylic - Halothan - Enfluran - Nitrogen Oxyd • Thuốc mê dùng đường... Thiopental - Ketamin - Propofol THUỐC TÊ Thuốc tê là thuốc ức chế chuyên biệt và tạm thời luồng xung động thần kinh từ ngoại biên lên trung ương Cảm giác đau - cảm giác nhiệt, xúc giác - chức năng vận động Cơ chế Phân loại thuốc tê Thuốc gây tê theo đường tiêm Các cách gây tê: • Gây tê tiêm ngấm • Gây tê bề mặt • Gây tê dẫn truyền • Gây tê tuỷ sống Dược động học • Các thuốc tê đều là base yếu, ít tan... ứng Tác dụng phụ • TKTW: bồn chồn, lo lắng, chóng mặt, ù tai, rối loạn thị giác, run, co giật/ buồn ngủ, suy hô hấp, hôn mê • Tim mạch: suy cơ tim, giãn mạch • Trên máu: prilocain tạo thành methemoglobin • Dị ứng: đối với thuốc có nhóm ester Tương tác thuốc - Phối hợp với chất co mạch như adrenalin(trừ cocain gây co mạch) - Tăng tác dụng của thuốc tê: các thuốc giảm đau loại morphin, các thuốc an thần. .. hoàn - Vỏ não  dưới vỏ não  tủy sống  hành tủy Đặc điểm tác dụng của thuốc mê * Thời gian gây mê phụ thuộc vào hai yếu tố: - Mức độ nhạy cảm của nơron thần kinh với thuốc mê - Liều lượng thuốc mê sử dụng * Các giai đoạn tác động: 4 giai đoạn Tiêu chuẩn của một thuốc mê lý tưởng: Tự đọc Phân loại • Thuốc mê dùng đường hô hấp: - Thuốc thường ở thể lỏng dễ bay hơi hoặc thể khí - Đưa vào cơ thể qua đường... Đào thải qua phổi • Thuốc mê dùng đường tiêm - Thuốc ở thể rắn, tan trong nước - Đưa vào cơ thể bằng đường tiêm - Khởi đầu tác động nhanh, thời gian gây mê ngắn - Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ - Dễ gây ngừng hô hấp khi quá liều Các tai biến khi dùng thuốc mê: - Tai biến trong gây mê: trên hô hấp, trên tim mạch - Tai biến sau gây mê: Viêm đường hô hấp, suy tim, suy gan, suy thận Thuốc tiền mê - Làm... độc tính của thuốc tê: quinidin, thuốc phong toả β adrenergic - Thuốc tê hiệp đồng với tác dụng của cura - Sulfamid đối kháng với các thuốc tê dẫn xuất từ acid para amino benzoic (như procain) Tác dụng: Procain  - Gây tê bề mặt rất yếu, hấp thu dễ dàng khi dùng đường tiêm chích - Trên tim : chống rung tim dạng procainamid Chỉ định: - Gây tê : giảm đau khi bị bong gân, sai khớp, chấn thương - Chống... loạn tăng động thiếu tập trung (trẻ>6t), tăng huyết áp Cơ chế: kích thích thụ thể a2 Tác dụng phụ: táo bón, ngầy ngật, lo lắng … Thận trọng: tăng huyết áp dội ngược Armodafinil Chỉ định: ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ Cơ chế: gắn kết với thụ thể Dopamin, ức chế tái hấp thu Dopamin Tác dụng phụ: choáng váng, mất ngủ, khô miệng STRYCHNINE Ức chế men acetylcholinesterase => tích tụ acetylcholine trên bề mặt... cấu trúc Các thuốc tê có chức amid hoặc chức ether bị chuyển hoá rất ít ở gan, phần lớn thải trừ nguyên chất qua thận Tốc độ chuyển hoá từ nhanh đến chậm là prilocain etidocain > lidocain > mepivacain > bupivacain • Ở người bình thường, t/2 của lidocain là 1,8 giờ; ở người suy gan nặng có thể tới > 6giờ Các thuốc tê có chức ester (procain) bị thuỷ phân bởi các esterase của cả gan và huyết tương => t/2 ... CAMPHOR - Tác dụng : Kích thích hệ thần kinh trung ương Tăng hoạt động tim, tăng huyết áp Tăng hoạt động hô hấp THUỐC MÊ - Ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương dùng liều điều trị, tác dụng...Contents Thuốc kích thích TKTW Thuốc mê, thuốc tê Thuốc an thần, gây ngủ Thuốc chống trầm cảm Thuốc kích thích TKTW • NIKETHAMIDE - Kích thích trung khu hô hấp - Kích thích trung khu vận... điểm tác dụng thuốc mê * Thời gian gây mê phụ thuộc vào hai yếu tố: - Mức độ nhạy cảm nơron thần kinh với thuốc mê - Liều lượng thuốc mê sử dụng * Các giai đoạn tác động: giai đoạn Tiêu chuẩn thuốc

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

  • Contents

  • Thuốc kích thích TKTW

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • DƯỢC ĐỘNG HỌC

  • Methylphenidate và Dexmethylphenidate

  • Slide 11

  • Guanfacine 

  • Armodafinil

  • Slide 14

  • Slide 15

  • THUỐC MÊ

  • Đặc điểm tác dụng của thuốc mê

  • Tiêu chuẩn của một thuốc mê lý tưởng:

  • Phân loại

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan