SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)

15 990 0
SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)SÔNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ (BÁO CÁO KHOA HỌC)

SƠNG HỒNG VỚI HÀ NỘI TIẾP CẬN TỪ CÁCH NHÌN TỔNG QUAN ĐẾN VIỆC QUY HOẠCH HỢP LÝ Sinh viên: Lê Thị Hồng Phượng Phạm Thị Tám Hương Nguyễn Thị Ngọc Anh K54 Địa lý GVHD: PGS.TS Đặng Văn Bào I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong năm gần đây, người ngày có ý muốn khai thác can thiệp sâu vào dòng chảy tự nhiên sơng Hồng vấn đề cấp thiết liên quan đến phát triển bền vững khu vực đồng Bắc Bộ đặc biệt khu vực Hà Nội nơi đoạn sông Hồng chảy qua trở nên cần kíp hết II MỤC TIÊU: - Phân tích ưu điểm hạn chế sơng Hồng dựa nhìn tổng quan không gian thời gian địa lý sơng - Từ phân tích đưa định hướng sử dụng hợp lý ưu điểm khắc phục hạn chế phục vụ cho phát triển bền vững khu vực đồng châu thổ Bắc Bộ - Tiếp cận chi tiết đoạn sông Hồng qua khu vực Hà Nội, phân tích tính khả thi dự án quy hoạch hai bên bờ sông Hồng dựa sở địa lý tổng quan, phát triển lâu dài III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Tìm kiếm tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu liên quan đến sông Hồng, đồng châu thổ Bắc Bộ khu vực Hà Nội với dự án quy hoạch ven sơng - Có thể kết hợp khảo sát thực địa để có tư liệu rõ đặc điểm địa chất, địa mạo sơng … IV SƠNG HỒNG - MỘT CÁCH NHÌN TỔNG THỂ: Khái quát lưu vực sông Hồng: Lưu vực: Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên bazan thuộc huyện Nguy SơnVân Nam-Trung Quốc độ cao 1776m, chảy qua Lào Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên khoảng 169.000km2 Phần lưu vực nằm VN chiếm diện tích lớn khoảng 51,3% (87.840 km2) với chiều dài khoảng 328km, phần lưu vực nằm TQ chiếm 48% phần qua Lào 0,7% Đây sông lớn thứ (sau sông Mêkong) chảy qua VN đổ biển Đơng Sơng Hồng hình thành từ nhánh sơng sơng Đà, sơng Lơ, sơng Thao.phần hạ lưu có sơng Thái Bình hình thành từ nhánh sơng lớn sơng Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Hai hệ thống sông nối với sông Đuống sông Luộc tạo thành lưu vực sơng Hồng-sơng Thái Bình Lưu vực sơng dốc chung theo hướng TB-ĐN, địa hình phần lớn đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích độ cao 500m, độ cao bình quân lưu vực khoảng 1090m mặt hình thái chia lưu vực sơng Hồng – Thái Bình thành khu vực chính: Vùng thượng lưu trung lưu: khoảng 55% diện tích lưu vực sơng Hồng có cao trình 1000m lãnh thổ VN,gồm dãy núi cao ngun chính.Các dãy núi có độ cao thấp dần từ B xuống N &từ T sang Đ khiến cho lưu vực có độ dốc chung theo hướng TB – ĐN Phía tây giới hạn dãy núi cao 1800m biên giới V-Lào: đỉnh Pusilung (3076m), đỉnh Pudendinh (1886m), đỉnh Pusansao (1877m) Phía đơng giới hạn cánh cung Ngân Sơn – Yên Lạc với đỉnh cao 1500m Các cao nguyên kể đến cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, Bắc Hà, Đồng Văn độ cao trung bình lưu vực sơng ngịi lớn:sơng Đà 965m, sơng Lơ 884m, sông Thao: 547m, sông Lục Nam 207m độ chia cắt sâu lớn dẫn đến độ dốc bình quân lưu vực lớn phổ biến mức 10% - 15% , sơng Lơ có độ dốc lưu vực lớn (1,8m/km), tiếp đến sông Đà (1,5m/km), sông Thao, sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam Vùng hạ lưu: hạ lưu sông Hồng kết hợp với hạ lưu sông Thái Bình tạo thành đồng sơng Hồng-Thái Bình (hay gọi đồng châu thổ Bắc Bộ) tính từ Việt Trì đến cửa sơng chiếm 70% diện tích tồn lưu vực có độ cao từ 0,4-9m Vùng đồng phù sa hệ thống sơng bồi đắp, địa hình phẳng, nghiêng phía biển theo hướng TB-ĐN Trong vùng có đến 58,4% diện tích có cao trình mặt đất thấp 2m, độ cao hoàn toàn bị ảnh hưởng bở thủy triều khơng có hệ thống đê biển & đê cửa sơng Hơn 72% diện tích có độ cao thấp 3m – hoàn toàn bị ảnh hưởng nước biển xảy lũ cấp vào lúc triều cường Các tỉnh : HP, TB, NĐ, HNam, NB có 80% diện tích có cao trình thấp 2m Dọc theo sơng có đê bao bọc nên đồng bị chia cắt thành vùng trũng vùng đất đê thường xuyên phù sa bồi đắp nên có độ cao cao đê từ 3-5m, vùng cửa sông giáp biển có nhiều cồn cát bãi phù sa Về địa chất: lưu vực xác định có q trình phát triển địa chất lâu dài mạnh mẽ theo tài liệu nghiên cứu cho biết địa tầng đoạn sông chủ yếu gồm chủ yếu loại:(1)trầm tích lịng sơng :các tầng hạt thơ màu vàng nhạt, lớp thực vật chưa phân hóa hết, phía có lớp phù sa nơng; (2) tầng bồi tích đồng (chủ yếu bờ dịng sơng): phần lớn tầng đất sét cát dày 0,8-1m Địa chất cấu tạo nhiều nham thạch khác nhau:sản phẩm núi lửa trình xâm nhập magma, phiến trầm tích phân bố với tầng đá vơi dày hàng nghìn mét, thành phần diệp thạch sa diệp thạch chiếm diện tích lớn Lưu vực sơng Hồng-Thái Bình nằm miền kiến tạo lớn Đơng Bắc miền kiến tạo Tây Bắc Bộ mà ranh giới miền đứt gãy sông Hồng Trong lưu vực phát triển nhiều hệ thống đứt gãy lớn hệ thống đứt gãy sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, Lai Châu-Điện Biên…ngồi vùng cịn phát triển hàng loạt đứt gãy song song theo hướng TB-ĐN Về thủy văn: dịng chảy lưu vực sơng Hồng-Thái Bình hình thành từ mưa dồi Tổng lượng dịng chảy đạt 135 tỷ m3 61,1% lượng dòng chảy sinh sản VN (82,54 tỷ m3), lại sinh sản lãnh thổ TQ Tuy nhiên địa hình chia cắt yếu tố thời gian nên lượng mưa phân bố không phần lưu vực theo thời gian Trong nhánh lớn sơng Hồng sơng Đà có lượng dịng chảy lớn (khoảng 42%), sơng Thao có diện tích lưu vực xấp xỉ sơng Đà lại có lượng dịng chảy nhỏ nhất( 19%), sơng Lơ có diện tích lưu vực nhỏ lại có lượng dịng chảy đáng kể đứng thứ sau sông Đà Lưu lượng nước thay đổi lớn: năm nhiều nước so với năm nước gấp 1,7 đến 2,2 lần sơng Hồng; sơng Thái Bình từ đến 4,6 lần Quan tâm đến chế độ nước lũ sơng Hồng nước lũ sơng Hồng mang tính chất lũ sơng miền núi, lên xuống nhanh, biên độ lớn Lũ lưu vực nhiều yếu tố gây nên: mưa nhiệt đới, loại hình khí hậu khí hậu (áp thấp, front, dải hội tụ nhiệt đới, bão…) Trong mùa lũ sơng hệ thống sơng có lũ sơng có lũ song thường khác quy mô thời gian xuất đỉnh lũ Do chế độ mưa lưu vực biến đổi không gian thời gian nên lũ hệ thống sông có tính chất phân kỳ rõ rệt: thường từ tháng đến tháng 10, mùa lũ lớn thường vào tháng (45% số năm có lũ lớn vào tháng 8) trận lũ đặc biệt xẩy toàn vào tháng trận lũ lịch sử năm 1969, năm 1971 Cường xuất lũ lên nhanh: sông Đà 5-7m/ngày, hạ lưu sông:0,5-1,5m/ngày, thượng du sơng Thái Bình đạt tới 1-2m/giờ Biên độ mực nước lớn: lên 10m sông lớn, đặc biệt lên 31,1m Lai Châu (s.Đà),13,1m HN (s.Hồng)… Một dạng dòng chảy cần quan tâm dịng chảy rắn (phù sa) Lượng phù sa hệ thống sơng Hồng-Thái Bình lớn: 114-115.106 tân/năm (số liệu đoạn sông Hồng qua Sơn Tây năm 1958-1990) gấp lần so với lượng phù sa sông Meekong, lượng phù sa sơng Đà chiếm 46,5%, sông Thao chiếm 33,5 %, sông Lô chiếm 9,9 % cịn lại lưu vực sơng khác Lượng phu sa tập trung vào mùa lũ (chiếm 90%), độ đục lớn sông vào mùa lũ lên 10kg/m3 Phù sa sơng Hồng màu mỡ chứa nhiều vôi bazo Sông hồng với Hà Nội:  Sông Hồng chảy miền đồng châu thổ độ dốc không cao theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đường chảy lại không thẳng Thượng lưu, mà lại ngoằn ngoèo uốn khúc Hai bên bờ, chỗ uốn khúc,vào mùa nước nước chảy xiết xói vào bên bờ trơi theo đất cát, để lại đọng cát phù sa bên bờ đối diện gây tượng bờ bên lở bên bồi Như thế, lịng sơng thời kỳ lại có thay đổi, bãi cát lên bên bị chuyển sang bờ bên kia, bãi cát lên dịng sơng, năm sau lại không thấy  Khúc sông Hồng qua Hà Nội có tượng thế, thí dụ thượng lưu hạ lưu đoạn sông chảy qua khu vực nội thành Chỗ phía Bắc bãi An Dương - Phúc Xá kỷ tình hình lịng sơng có nhiều biến động Cuối kỷ 18, thuyền chở đá vào sát chân đê cung cấp đá cho lị nung vơi Thạch Khối Sang nửa đầu kỷ sau bãi cát ngăn lối thuyền chở nguyên liệu nung vôi vào chân đê 1929 - Do dự can thiệp người, dịng chảy sơng Hồng uốn theo hướng Đơng Nam, khiến có bên Gia Lâm bị xói mịn bên bờ sơng phía Hà Nội bị cát bồi dần Năm 1920 trở bãi cát ngồi đê dọc bờ sơng coi ổn định An Dương – Phúc Xá bãi cát rộng, dài đến chân cầu Long Biên Bãi Giữa tách rời với bãi An Dương - Nghĩa Dũng Con lạch cũ thành dịng chảy phụ sơng Hồng có tên Sơng Trong Phía Đồn Thuỷ dịng Sơng lệch phía Đơng nên bãi cát bồi thêm, dần rộng 1943 -Bờ sông Hồng bên phía Hà nội tạm ổn định, cát bồi hàng năm 1985 – Sau 42 năm khu đất bãi phía Hà Nội ngày bồi đắp dài rộng Nhiều cơng trình xây dựng khu đất ngồi đê suốt từ Chèm đến bến Phà Đen kể Bãi Giữa thành cụm dân cư Năm 1975, dân Bãi Giữa dời hết sang Gia Lâm… Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, xu hướng biến đổi sơng Hồng q trình xâm thực ngang, theo xói lở bãi bồi cao bồi tụ bãi bồi thấp Dọc sông Hồng khu vực Hà Nội chia Thành đoạn sau: + Đoạn Thượng Cát - Nhật Tân dài khoảng 10km, có dịng chảy thẳng từ Tây sang Đơng, bãi bồi bên bờ Nam hẹp có nơi diễn q trình xói lở Các bãi khu Đại Mạch, Tầm Xã rộng khoảng 1.800m, dài từ 4-5km bị chia cắt dòng chảy nhỏ + Đoạn Nhật Tân - bến Phà Đen dài khoảng 10km Dòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam mở rộng so với đoạn trên, nhiều bãi bồi ven lòng, bãi bị chia cắt dòng chảy nhỏ Bãi từ cầu Long Biên đến cầu Chương Dương có tượng xói lở mạnh + Đoạn Phà Đen - Vạn Phúc dài 14km, dòng chảy gần theo hướng Bắc - Nam, lịng uốn khúc gây xói lở Đông Dư, Bát Tràng, Duyên Hà Trong địa phận Hà Nội, sơng Đuống có lịng hẹp, mặt khác lại nơi dẫn nước từ sông Hồng sang sông Cầu nên có xu hướng đào sâu lịng Lún đất khai thác nước ngầm: Khai thác nước ngầm Hà Nội đầu kỷ XX ngày tăng nhanh Lún đất Thành phố nghiên cứu từ năm 1998 với việc xây dựng 32 mốc đo lún Các kết cho thấy năm (1998-2004) khai thác nước đất làm lún mặt đất mạnh khu vực Thành Công (47,32mm/năm), đến Pháp Vân (23,06mm/năm), Hạ Đình (20,57mm/năm) Trải qua bao thời kỳ lịch sử xây dựng phát triển, Hà Nội hình Thành khu vực rõ rệt phân định dịng sơng Hồng Khu vực phía Bắc sơng Hồng gồm huyện: Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, có diện tích rộng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho xây dựng công nghiệp đô thị, song kinh tế chưa phát triển, dân số ít, mật độ dân số thấp, kinh tế chưa phát triển, văn hóa - xã hội cịn hạn chế Khu vực phía Nam sơng Hồng (gồm quận, huyện) có đặc điểm tương phản rõ rệt: diện tích nửa khu vực phía Bắc, song dân số gấp lần, kinh tế phát triển, trung tâm trị hành Quốc gia trung tâm văn hóa trung tâm giao dịch quốc tế nước Một nguyên nhân tạo khác biệt dịng sơng Hồng có chế độ Thủy văn phức tạp ảnh hưởng đến giao thông chi phối quan điểm xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội,an ninh quốc phòng Để quy hoạch phát triển, mở mang thị phía Bắc, hình Thành Thủ đô hai bên sông tương lai vài chục năm tới, việc tiên xây dựng sở hạ tầng đô thị (cầu qua sông, xe điện ngầm, đường sắt cao, hệ thống cấp thoát nước ) đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ quy luật chế biến động lịng dẫn sơng Hồng làm sở tin cậy để đề xuất quy hoạch giải pháp tối ưu nhằm khai thác sử dụng bền vững đoạn sông Trước mắt chỉnh trị ổn định dịng chảy, lũ tốt hơn, bố trí lại điểm dân cư đê, khai thác sử dụng hợp lý quỹ đất hai bên bờ sông theo hướng cải thiện bảo vệ môi trường sinh thái Vai trị sơng Hồng: Hệ thống sơng Hồng tác nhân quan trọng hình thành biến đổi vùng đất Thăng Long xưa Sông Hồng sông lớn miền Bắc nước ta Khi chưa có đập Thuỷ điện Hịa Bình, hàng năm tải biển khoảng 122 tỷ m3 nước 114 triệu phù sa Trải qua thời gian lâu dài, sơng Hồng tạo nên đồng phù sa màu mỡ rộng lớn cho Bắc Bộ nói chung phần lớn Hà Nội nói riêng Nó cịn cung cấp lượng nước khổng lồ cho công tác thủy lợi tỉnh đồng sơng Hồng Nhưng từ sau có đập Thủy điện Hồ Bình sơng Đà, lượng nước lượng bùn cát bị giảm gần nửa Tuy nhiên, chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa: mùa mưa thừa nước gây lũ lụt, mùa khơ nước gây khó khăn cho việc tưới nước phục vụ nông nghiệp Theo quy luật tự nhiên, dịng sơng Hồng thường xun thay đổi, đáng ý phân nhánh trình hình thành phát triển đồng châu thổ Ngồi ra, sau q trình khai thác, sơng Hồng nhánh phạm vi Hà Nội tỉnh lân cận cịn có thay đổi tác động người Dự án quy hoạch thành phố hai bên sông Hồng qua thủ đô Hà Nội Theo dự án, Hà Nội kè đê dọc theo phần sông Hồng chạy qua thành phố, với chiều dài bên sông 40 km, đồng thời xây dựng đường ven sông Hồng theo đê có đê Hai bên bờ sơng cơng trình giúp người dân tiếp cận sơng, có tuyến đường bậc thang Nhờ phần đê kè, thành phố có thêm khoảng 2.050 đất phát sinh khoảng 1.500 dành để phát triển thị Phân bố khu vực đô thị ven sông Ảnh: DOHWA Khu vực 1: từ Chèm đến cầu Thăng Long Khu vực 2: từ cầu Thăng Long đến cầu Chương Dương Khu vực 3: từ cầu Chương Dương đến cầu Thanh Trì Khu vực 4: từ cầu Thanh Trì đến Bát Tràng Dự án vấp phải phản đối nhà khoa học, phản đối chủ yếu dựa khác sông Hồng sông Hàn số sông khác chảy qua thủ đô số nước châu Âu Đồng thời ý kiến vấn đề trị thủy sông quy hoạch dự án Sơ đồ vị trí đường chỉnh trị vị trí tương đối đê đê cũ (đường đỏ đê mới, đường da cam đê cũ) Và thực tế có nhiều dự án quy hoạch liên quan đến sông Hồng năm gần lại dựa đặc điểm địa chất, địa mạo mà chưa xem xét cách tổng thể lưu vực đặc điểm địa lý sông Đánh giá đưa ý tưởng quy hoạch phát triển thủ đô với sông Hồng: Với đặc điểm tổng quan ta thấy rõ khác biệt sông Hồng với sông Hàn (ở Hàn Quốc), hay sông Sein gần sông Meekoong chảy qua lãnh thổ VN Khác với sông Hồng, sơng Cửu Long có phần lớn diện tích lưu vực lãnh thổ Việt Nam Đây hệ thống sông lớn Đông Nam Á Bắt nguồn từ Tây Tạng Có hướng chủ yếu B – N, đến Phnôm Pênh chia làm nhánh: chảy vào Biển Hồ Tơng – Lê – Sap, hai nhánh cịn lại Tiền Giang Hậu Giang chảy vào VN đổ biển Đông cửa – Tổng chiều dài 4.500km, riêng VN dài 230km – Tổng diện tích lưu vực 810.000km2 Trong 20,7% TQ, 2,6% Mianma, 32,4% Lào, Thái Lan 23,8%, Campuchia 19% VN 1,5% – Sông Cửu Long có nhiều phụ lưu, riêng VN có 286 phụ lưu lớn Srê – pok: Srê – Pok dài 315km, diện tích lưu vực 30.384km2, VN sơng có nhiều tên, sau đổ vào Mê Công Campuchia – Sông Cửu Long có tổng lượng nước 507 tỉ m3/năm Đến Mỹ Thuận sông chia làm nhánh Tiền Giang Hậu Giang chia đôi lượng nước – Hàm lượng phù sa sông không cao 100 – 150g/m3 – Thuỷ chế hoà, nước lên từ từ xuống từ từ Mùa lũ dài tháng từ tháng đến tháng 11, sau nước rút từ từ đến tháng Vì chảy qua nhiều nước nên chảy vào Việt Nam dòng nước hiền hòa hơn, mùa lũ khơng dội sơng Hồng Vì người dân không cần đắp đê Hằng năm đồng bồi đắp lượng phù sa lớn Từ so sánh đưa kết luận tính khả thi dự án quy hoạch đọan sơng Hồng qua Hà Nội dựa nhìn tổng quan địa lý Ý tưởng: - Từ vấn đề xem xét ta thấy rõ dự án xây dựng thành phố hai bên sông nêu đầu tạo diện mạo cho thủ đô tạo môi trường hài hịa khơng thích hợp với đặc điểm sông Hồng Nhưng mà ta khơng có hy vọng phát triển thủ đô bên sông sánh ngang với thủ đô Seoul bên dịng sơng Hàn hay Pari bên sơng Sein - Khơng nên nới thêm hệ thống đê gần sông dự án - Tuyến đê bối nên bỏ số phần để giúp cho dịng sơng chảy theo tự nhiên, song khơng nên bỏ hồn tồn tuyến đê bối - Phát huy tiềm khu vực bãi bồi ven sơng vốn có, khơng nên can thiệp q sâu - Hiện tình trạng lấn chiếm xây dựng nhà cửa gần mép sơng gia tăng Vì cần có biện pháp quy hoạch sử dụng bờ sông cách hợp lý - Trị thủy cách xây kè ngăn lũ không làm cản trở dịng chảy đê kè sử dụng làm nơi du lịch, ngắm cảnh, dạo mát bờ sông ... thủ đô với sông Hồng: Với đặc điểm tổng quan ta thấy rõ khác biệt sông Hồng với sông Hàn (ở Hàn Quốc), hay sông Sein gần sông Meekoong chảy qua lãnh thổ VN Khác với sông Hồng, sông Cửu Long có... thác, sơng Hồng nhánh phạm vi Hà Nội tỉnh lân cận cịn có thay đổi tác động người Dự án quy hoạch thành phố hai bên sông Hồng qua thủ đô Hà Nội Theo dự án, Hà Nội kè đê dọc theo phần sông Hồng chạy... án quy hoạch liên quan đến sông Hồng năm gần lại dựa đặc điểm địa chất, địa mạo mà chưa xem xét cách tổng thể lưu vực đặc điểm địa lý sông Đánh giá đưa ý tưởng quy hoạch phát triển thủ đô với sông

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan