Bài Giảng Lý Thuyết Hệ Thống

222 1.6K 5
Bài Giảng Lý Thuyết Hệ Thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các em có biết?! • Chương trình cử nhân QLGD có môn học? Thế môn học tiên quyết? • Các em học môn học năm trước? • Các môn học liên quan đến nghề nghiệp sau em nào? LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TS.GVC Nguyễn Thị Tuyết Hạnh ThS GVC Tạ Thanh Bình Học viện Quản lý Giáo dục By PresenterMedia.com LỜI NGỎ Gửi em SV ngành QLGD! • Đây tài liệu HD để em học hp lý thuyết hệ thống Trong trình học tập có vấn đề chưa phù hợp mong nhận ý kiến phản hồi từ em Mọi ý kiến xin gửi địa hanhbang@gmail.com hanhntt@niem.edu.vn • Chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt MỤC TIÊU KIẾN THỨC • Trình bày lịch sử tầm quan trọng lý thuyết hệ thống; giải thích cần thiết nhu cầu đổi tư duy, xây dựng tư hệ thống trình đổi chế quản lý • Trình bày, phân tích được: khái niệm hệ thống; phần tử, đầu vào, đầu ra, môi trường, mục tiêu, trạng thái, hành vi chức hệ thống; cấu trúc hệ thống; chế hệ thống; trạng thái hệ thống giai đoạn vận động hệ thống; khái niệm điều khiển, phương pháp điều khiển hệ thống; nguyên lý điều khiển học; MỤC TIÊU KỸ NĂNG • Nhận diện loại hình hệ thống, phân tích đặc trưng hệ thống giáo dục, tìm điểm xung yếu, khâu then chốt để đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo • Sử dụng thành thạo quy trình phân tích tổng hợp hệ thống để thiết kế hệ thống cụ thể; tiếp cận hệ thống việc phân tích sách định quản lý • Biết sơ đồ hóa mô hình điều khiển hệ thống, xác định vận dụng phương pháp nguyên lý điều khiển học điều khiển, thiết kế, phân tích hệ thống quản lý định quản lý giáo dục MỤC TIÊU THÁI ĐỘ • Khiêm tốn, khách quan, khoa học học tập, nghiên cứu khoa học công tác thực tiễn • Đổi tư duy, tiếp cận hệ thống có nhìn toàn thể xem xét vật, tượng giải vấn đề tổ chức NỘI DUNG MÔN HỌC • Lý thuyết hệ thống cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức “hệ thống”, mục tiêu, chức năng, cấu trúc, chế, môi trường hệ thống, tính thống hệ thống; đặc điểm quy luật vận động hệ thống; phương pháp nghiên cứu hệ thống ứng dụng trình xử lý toán đặt tổ chức quản lý; • Trang bị cho sinh viên kiến thức điều khiển hệ thống nhằm giúp họ hiểu đặc điểm, quy luật vận động, phương pháp điều khiển hệ thống, Hình thành kỹ xác lập quan điểm hệ thống cách nhìn phân tích vật, biết xử lý tình hoạt động quản lý quan điểm hệ thống NÔÔI DUNG CỤ THỂ C1 Đại cương hệ thống C2 Cấu trúc hệ thống C3 Động thái hệ thống C4 Điều khiển hệ thống C5 Tiếp cận nghiên cứu hệ thống C6 Ứng dụng LTHT trg TÀI LIỆU THAM KHẢO • 6.1 Tài liệu chính: Tài liệu học phần Lý thuyết hệ thống môn biên soạn (dạng powerpoint- cung cấp vào cuối kỳ) • 6.2 Tài liệu tham khảo • (1) Ludwig von Bertalanffy, (1968), General System Theory – Foundations, Development, Application, George Braziller, Inc, New York, (Lý thuyết hệ thống tổng quát – sở - phát triển - ứng dụng, Bản dịch Ngô Quốc Phương, Nguyễn Quý Nghị, Phạm Hoàng Giang, Phan Hồng Giang, 2007) • (2) Jamshid Gharajedaghi, (2005) Tư hệ thống – Quản lý hỗn độn phức hợp - Một sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, Chu Tiến Ánh dịch, Phan Đình Diệu giới thiệu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (nguyên bản: Systems Thinking- Managing Chaos and Complexity - A Platform for designing business architecture, Butterworth –Heinemann, USA, 1999) TÀI LIỆU THAM KHẢO • (3) Vũ Cao Đàm, (2003), Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Tập giảng điện tử • (4) Mai Hà, (2003), Tập giảng Lý thuyết hệ thống phân tích hệ thống ứng dụng • (5) GS Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), Phân tích hệ thống quản lý tổ chức, Nhà xuất Lao động, Hà Nội • (6) Trần Đình Long, (1997), Lý thuyết hệ thống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật • (7) Tô Văn Nam, (2007), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống, Nhà xuất Giáo dục • (8).Nguyễn Văn Quỳ, (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống quản lý kinh tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Văn phòng điện tử (VPĐT) Là phần mềm xây dựng Web Winform có chức truyền nhận liệu, lưu trữ tài liệu Giúp lãnh đạo quản lý công việc, giao việc, nhận việc đến CBNV Lợi ích: Chuẩn hóa Thông tin, chuẩn hóa quy trình làm việc chuyên nghiệp giảm thiểu thời gian tiết kiệm chi phí Sử dụng VPĐT thay đổi tư theo kiểu thủ công sang ứng dụng CNTT quản lý điều hành Là nhân tố tích cực cho việc xây dựng phủ điện tử 6.4 Giới thiệu sơ lược lý thuyết trò chơi 6.4.1: Lịch sử Lý thuyết trò chơi: - Vào năm 1713 Trong thư James Waldegrave viết, đưa lời giải chiến thuật hỗn hợp minimax cho trò đánh hai người chơi le Her - Vào năm 1838 Nghiên cứu những Định luật toán học của lý thuyết Tài sản Antoine Augustin Cournot phân tích chung lý thuyết trò chơi theo đuổi Trong tác phẩm Cournot xem xét duopoly đưa một phiên giới hạn cân Nash vào năm 1928 John von Neumann xuất loạt báo 6.4.1: Sự đời Lý thuyết trò chơi (tiếp) - Vào năm 1944 Lý thuyết trò chơi và hành vi kinh tế von Neumann Oskar Morgenstern phương pháp tìm lời giải tối ưu cho trò chơi tổng không với hai người chơi - Vào năm 1950, thảo luận Prisoner's dilemma xuất hiện,, John Nash phát triển định nghĩa chiến thuật "tối ưu" cho trò chơi với nhiều người chơi, cho phép phân tích trò chơi không hợp tác thêm vào trò chơi có hợp tác - Lý thuyết trò chơi trải qua thời gian sôi động năm 1950, 6.4.1: Sự đời Lý thuyết trò chơi (tiếp) - Vào năm 1965, Reinhard Selten giới thiệu khái niệm lời giải cân lý tưởng trò chơi con, làm xác thêm cân Nash equilibrium - Vào năm 1967, John Harsanyi phát triển khái niệm thông tin hoàn toàn trò chơi Bayesian Trong năm 1970, lý thuyết trò chơi áp dụng rộng rãi vào sinh học, - Vào năm 2005, lý thuyết gia trò chơi Thomas Schelling Robert Aumann đoạt giải thưởng Nobel kinh tế Schelling mô hình động, ví dụ ban đầu lý thuyết tiến hóa trò chơi 6.4.2 Một số toán đơn giản Dạng chuẩn tắc tĩnh (đồng thời) Trò chơi chuẩn tắc (hoặc dạng chiến lược) ma trận cho biết thông tin đấu thủ, chiến lược, chế thưởng phạt Khi trò chơi biểu diễn dạng chuẩn tắc, người ta coi đấu thủ hành động cách đồng thời, hành động người Nếu đấu thủ có thông tin lựa chọn đấu thủ khác, trò chơi thường biểu diễn dạng mở rộng 6.4.2.1 Dạng chuẩn tắc (tiếp) Chơi đoán Trái Trò Trái đánh Phải Phải 0; 1; 1; 0; Bài toán (mẫu) Trò Chơi chơi cầu lông Chơi điểm đoàn Trò đánh sang trái phải Chơi Kết ma trận bên Như chiến lược trội Bài toán không giải không tìm hiểu kỹ thói quen đối phương 6.4.2 Một số toán điển hình (tiếp) Ất Bài toán 2: Song tù nhân: -Nếu không khai phải tù năm để điều tra Khai Giáp Khai Không khai 8; 0; 20 -Nếu người khai; người không khai người khai tha, người không khai phạt 20 năm tù Không 20; khai - Nếu hai người khai phạt năm tù - P/án hai khai -Ất Giáp chọn phương án nào? Bài học rút từ toán gì? (hai người tù không tiếp xúc với nhau) 1; - Bài học rút là: cần phải hợp tác không khai có lợi 6.4.2 Một số toán điển hình (tiếp) Bài toán 3: Bán dầu thô: GĐ dầu mỏ Iran Irac thỏa thuận: Không tăng số lượng dầu bán để giữ giá dầu mức cao Iran lập luận: 1- Nếu Irac chung thành không tăng sản lượng lợi nhuận thu nước ta tỷ USD Nhưng ta tăng sản lượng thu tỷ USD – Nếu Irac không chung thành nước ta thu tỷ USD với sản lượng thấp tỷ USD với sản lượng cao a) Đặt vào vị trí giám đốc quản lý Bạn định nào? Bài học rút từ toán này? I Rac I Ran SL cao SL thấp SL cao 4; 6; SL thấp 5; 3; b) Hãy đưa toán tình trạng chiến lược trội để GĐ phải gặp hợp tác 6.4.2 Một số toán điển hình (tiếp) Bài toán 4(a): Dành cho người lười Hoạt động nhóm ham vui: Một đôi bạn làm tập nhóm Họ có Quan điểm nhau: (làm không vui, không làm vui) B Làm Không làm A Làm 10; 10 7; 11 Không làm 11; 4; - Nếu làm hai 10 điểm, không vui điểm - Nếu người làm hai điểm người làm không vui người không làm lại vui thêm điểm -Bạn chọn phương án nào? Bai4 (b): Bài tập nhà Mở rộng tập 4(a) Hãy định lượng trạng thái (làm việc; trốn không làm việc, vui) để đưa tới QĐ ban là: a) Làm việc có lợi b) Trốn việc có lợi QĐ QĐ người bạn Làm viêc Trốn việc bạn Làm việc Bạn đạt A không vui Người bạn đạt A không vui Trốn việc Bạn đạt B không vui Người bạn đạt B vui Bạn đạt B vui Người bạn đạt B không vui Bạn đạt C vui Người bạn đạt C vui Bài tập tiếp nhà (tiếp) Bai5: Hãy mô tả vài hoạt động bạn sống mà lý thuyết trò chơi áp dụng Định lượng định tính trạng thái đưa định bạn Bài 6: Small công ty nhỏ Muốn nhập với Big công ty nắm ưu Lợi nhuận công ty phụ thuộc vào việc Small có nhập thị trường hay không Big định giá cao hay thấp Big đe dọa: Nếu ông nhập thị trường định giá thấp Nên tốt hết ông đừng nhập Bạn có nghĩ Small có tin vào lời đe dọa không? Tại tin; không tin? Bạn nghĩ Small nên làm gì? (giá cao: Big thu trieu$; Nếu Small Gia nhập thu trieu$ Big thu trieu$ Nếu Small không gia nhập Giá thấp: Big thu trieu$ Small Gia nhập Nhưng Small lỗ triệu $ Big thu trieu$, Small không gia nhập Và Small không giai nhâp lợi nhuận Bài tập nhà phần lý thuyết trò chơi Bài : Hai cửa hàng bán bánh mỳ Họ quảng cáo để thu hút khách; Nếu không cửa hàng quảng cáo chia đôi thị trường Nếu quảng cáo lợi nhuận thấp phí cho quảng cáo (giả sử =1trieu$) Nhưng cửa hàng quảng cáo, cửa hàng không thu hút 50% khách hàng từ cửa hàng Bạn trưởng cửa hàng , đưa phương án cho cửa hàng Cuối lợi ích cá nhân nên hàng quảng cáo không quảng cáo có lợi B Quảng cáo A Quảng cáo m/2-1t; m/2-1t Không quảng cáo Không quảng cáo m/4 (m/2+m/4)-1t (m/2+m/4-1t) m/4 m/2; m/2 Chúc thành công

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các em có biết?!

  • LÝ THUYẾT HỆ THỐNG

  • LỜI NGỎ

  • MỤC TIÊU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • NỘI DUNG MÔN HỌC

  • NỘI DUNG CỤ THỂ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 10

  • Slide 11

  • YÊU CẦU

  • ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

  • PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

  • CHIA NHÓM HỌC TẬP

  • Hoạt động 1

  • Slide 17

  • Slide 18

  • CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG

  • BÀI TẬP NHÓM SỐ 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan