báo cáo thực hành hoá

18 7K 8
báo cáo thực hành hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gồm 5 bài báo cáo thực hành hoá: Cân bằng hoá học, hydrocarbon, chuẩn độ acid base, ancol, phenol.

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC CÂN BẰNG HOÁ HỌC I MỤC ĐÍCH: - Nhằm mục đích minh hoạ nội dung lý thuyết cân hoá học yếu tố ảnh hưởng II CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Hằng số cân bằng: - Phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy đồng thời theo chiều thuận theo chiều nghịch - Ban đầu, nồng độ chất tham gia phản ứng lớn, sau giảm dần, nồng độ sản phẩm tang dần lên, đến lúc nồng độ chất không thay đổi ta nói: Hệ đạt đến trạng thái cân - Xét phản ứng: mA + nB pC +qD Ở trạng thái cân bằng: = Trong [A], [B], [C], [D] nồng độ chất A, B, C, D trạng thái cân - Tỉ số số nên viết gọn Kcb, gọi số cân phản ứng Ảnh hưởng biến đổi bên đến cân bằng: - Ảnh hưởng thay đổi điều kiên bên đến vị trí cân xác định nguyên lí Le Chatelier: Trong phản ứng cân bằng, thay đổi yếu tố làm xáo trộn mức cân bằng, làm cân dời đổi theo chiều chống lại thay đổi - Các yếu tố ảnh hưởng: a Nồng độ: Trong cân A + B C + D : có thay đổi chất đó, ví dụ thêm A vào, [A]mới > [A]cb Muốn KC giữ nguyên vị trí số cũ A phải giảm, C D tăng, mức cân dời đổi theo chiều cho C D tức chiều làm giảm A có nồng độ đạt trị số KC KC = Tương tự, phản ứng đạt mức cân lấy bớt [C] [D] khỏi môi trường, mức cân dời đổi theo chiều cho trở lại C D b Nhiệt độ: Xét cân bằng: N2 + 3H2 NH3 + Q Phản ứng phản ứng tỏa nhiệt có nghĩa ∆H < Nếu ta tăng nhiệt độ theo biểu thức (*) K giảm Cân phải dịch chuyển phía làm giảm [NH3] tăng [N2], [H2] tức dịch chuyển phía trái phía thu nhiệt( chiều nghịch) Ngược lại, phản ứng thu nhiệt, ∆H > Khi tăng nhiệt độ K tăng, cân chuyển dịch phía tạo thành nhiều sản phẩm, tức chiều tỏa nhiệt ( chiều thuận) Trong phản ứng điều chê NH3 trên, muốn có nhiều sản phẩm, ta phải: • Tăng nồng độ N2 H2 • Hạ nhiệt độ phản ứng c Ion chung: Xét cân bằng: CH3COOH CH3COO- + H+ Nếu ta them muối acid vào dung dịch làm tăg nồng độ ion CH3COO-, nên theo nguyên lý Le Chaterlier, cân chuyển dịch sang bên trái, nghĩa độ phân ly acid acetic giảm xuống Từ ta thấy rằng, việc đưa ion tên vào dung dịch chất điện ly yếu độ phân ly chất điện ly giảm xuống, [H+] giảm xuống, pH tăng pH = -lg[H+] d Áp suất: Xét phản ứng: mA(k) + nB(k) pC(k) + qD(k) Gọi ∆v = (q+p) – (m+n) Áp suất ảnh hưởng cân phản ứng thể khí: • Nếu ∆v = 0: áp suất hệ không ảnh hưởng dịch chuyển cân • Nếu tăng áp suất hệ, chuyển dịch cân dời đổi theo chiều làm giảm tổng số mol phân tử khí (theo chiều ∆v < 0) III THỰC HÀNH: • Hoá chất: - FeCl3 10% - NH4SCN 10% - Tinh thể NH4Cl - CH3COOH 1N - CH3COONH4 1N - Chỉ thị Methyl da cam 1/50 NH4OH 0,1N NH4Cl 1N Chỉ thị Phenolphtalein 1% • Tiến hành: Ảnh hưởng nồng độ: - Cho vào bécher thuốc thử: + 50ml nước cất aaaa + 1ml dung dịch FeCl3 10% + 1ml dung dịch NH4SCN 10% - Khuấy dung dịch dung pipette lấy vào ống nghiệm, ống chứa 10ml hỗn hợp dung dịch vừa pha trên: + Ống 1: thêm 2ml nước cất làm dung dịch so sánh + Ống 2: thêm 2ml dung dịch FeCl3 10% + Ống 3: thêm 2ml dung dịch NH4SCN 10% + Ống 4: thêm khoảng 1g NH4Cl tinh thể - Phản ứng hoá học: FeCl3 + NH4SCN Fe(SCN)4 + NH4Cl (vàng) (không màu) (đỏ máu) (không màu) - Nhận xét: So với ống 1(dung dịch so sánh) + Ống ống đậm màu + Ống nhạt màu - Giải thích: + Ống ống 3: Khi thêm dung dịch FeCl3 hay dung dịch NH4SCN nghĩa tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, cân chuyển dịch theo chiều thuận, tạo nhiều sản phẩm Fe(SCN)4 màu đỏ máu nên dung dịch thu có màu đỏ đậm ống nghiệm + Ống 4: Khi thêm tinh thể NH4Cl, nghĩa tăng nồng độ chất sản phẩm, cân chuyển dịch theo chiều nghịch, giảm sản phẩm Fe(SCN)4 màu đỏ máu nên dung dịch thu có màu nhạt ống nghiệm Vậy nguyên lý Le Châtelier, trường hợp thay đổi nồng độ chất, chiều phản ứng xảy theo hướng tạo thêm chất có nồng độ tronghệ làm giảm chất có nồng độ cao Khảo sát hiệu ứng ion chung: - Khảo sát ion hoá acid yếu base yếu thêm vào dung dịch ion chung acid a Thí nghiệm 1: - Dùng ống nghiệm đánh số, ống chứa 5ml CH3COOH 1N + Ống 1: thêm 5ml nước cất + giọt methyl da cam 1/50 + Ống 2: thêm 5ml CH3COONH4 1N + giọt methyl da cam 1/50 - Nhận xét: + Ống 1:dung dịch chuyển sang màu vàng + Ống 2: dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt - Giải thích: + Methyl da cam chất thị màu có khoảng biến đổi màu pH khoảng 3,1 – 4,4; môi trường acid, methyl da cam chuyển thành màu đỏ, môi trường base chuyển màu vàng + Ta có phương trình phân ly: CH3COOH CH3COO- + H+ + Ống 1: Do nồng độ ion H+ dung dịch không cao nên nên rơi vào khoảng chuyển màu vàng methyl da cam pH>4,4 + Ống 2: Khi thêm CH3COONH4 có nghĩa ta tăng nồng độ ion CH3COO(còn NH4OH chất điện ly yếu), cân chuyển dịch theo chiều làm giảm ion CH3COO-, tức theo chiều nghịch tạo nhiều acid làm pH dung dịch giảm xuống khoảng chuyển màu đỏ methyl da cam b Thí nghiệm 2: - Dùng ống nghiệm đánh số, ống chứa 5ml NH4OH 0,1N + Ống 1: thêm 5ml nước cất + giọt phenolphtalein 1% + Ống 1: thêm 5ml NH4Cl + giọt phenolphtalein 1% - Nhận xét: + Ống 1: dung dịch chuyển sang màu hồng + Ống 2: dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt - Giải thích: + Trong môi trường base, dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng + Ống 1: NH4OH môi trường base nên dung dịch có màu hồng + Ống 2: Ta có phương trình phân ly: NH4OH NH3 + H2O NH4Cl + H2O NH4OH + H+ + ClKhi thêm NH4Cl nghĩa thêm ion NH4+, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ NH4OH, môi trường giảm tính base nên dung dịch có màu hồng nhạt 3 Ảnh hưởng nhiệt độ: - Dùng bình kín điều chế khí NO2 (màu nâu) cách: Cu + 4HNO3(đđ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Nhúng bình thu đầy khí NO2 vào hỗn hợp sinh hàn ( nước đá + muối) - Hiện tượng: Khí màu nâu bình thời gian sau bị màu - Giải thích: Phương trình hoá học: 2NO2 N2O4 (màu nâu) (không màu) Do khí NO2 màu nâu chuyển thành khí N2O4 không màu nên quan sát thấy tượng - Ở trạng thái cân phản ứng thuận nghịch, ta làm tăng nhiệt độ hệ cân chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, ngược lại giảm nhiệt độ hệ cân chuyển dịch theo chiều toả nhiệt Khi nhiệt độ hạ thấp, phân tử NO2 kết hợp tạo thành N2O4, chiều thuận phản ứng toả nhiệt BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC CÂN BẰNG HOÁ HỌC IV MỤC ĐÍCH: - So sánh hoá tính loại hydrocarbon - Nhận danh hydrocarbon dựa phản ứng đặc trưng cho tính chất hoá học V LÝ THUYẾT: - Hydrocarbon hợp chất hữu chứa nguyên tố Carbon Hydro Có loại: hydrocarbon bão hoà, hydrocarbon bất bão hoà hợp chất có nhân thơm - Hydrocarbon bão hoà alcan có chứa liên kết đơn phân tử Hydrocarbon bất bão hoà chứa hay nhiều nối đa, hợp chất có chứa nối đôi gọi alcen, hợp chất có chứa nối ba gọi alcin - Hợp chất có nhân thơm đặc trưng diện phân tử hay nhiều vòng 6C (vòng benzene) - Những loại hydrocarbon khác phản ứng khác vài tác chất đặc biệt VI THỰC HÀNH: Hoá chất: - Hecxan Hecxen Benzen Dung dịch KMnO4 1% H2SO4 đậm đặc Tiến hành: a Khảo sát tính bắt cháy hydrocarbon: - Một phản ứng quan trọng hydrocarbon phản ứng cháy, sản phẩm tạo thành khí CO2 nước - Khi hydrocarbon cháy không khí, dựa vào màu lửa lượng khói để nhận định loại hydrocarbon * Thí nghiệm: Phân biệt mẫu hydrocarbon: HÓA CHẤT HECXAN (ALCAN) HECXEN (ALCEN) NHẬN XÉT – GIẢI THÍCH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Phân tử có liên kết đơn dễ phá vỡ nên - Màu lửa xanh tới xanh vàng cháy hoàn toàn thời gian ngắn C6H14 + O2 6CO2↑ + 7H2O↑ - Cháy hoàn toàn HIỆN TƯỢNG - Không có khói - Ngọn lửa màu vàng xanh - Có khói nhẹ BEZEN - Màu lửa từ vàng đến đỏ (Hydrocarbo - Có nhiều khói n nhân thơm) to Phân tử có liên kết đôi nên thời gian cháy dài C6H12 + 9O2 6CO2↑ + 6H2O↑ to Phân tử có liên kết đôi nên thời gian cháy lâu + O2 6CO2↑+3H2O↑ to b Biểu tính hydrocarbon: Với KMnO4: - Những alcan không bị oxy hoá KMnO4 loãng Trái lại, alcen phản ứng với KMnO4 loãng môi trường acid glycol * Thí nghiệm: Dùng ống nghiệm: ống chứa 1ml hecxan, ống chứa 1ml hecxen Thêm vào ống giọt KMnO4 1% Lắc ống lúc - Nhận xét: + Ống 1: dung dịch tách lớp + Ống 2: dung dịch KMnO4 màu tím - Giải thích: + Ông 1: C6H14 không phản ứng với KMnO4 nên tượng + Ống 2: C6H12 bị oxy hoá KMnO4 tạo glycol: 3C6H12 + 2KMnO4 + 4H2O 3C6H12(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Với H2SO4 đậm đặc: Lấy ống nghiệm: ống chứa 1ml hecxan, ống chứa 1ml hecxen Làm lạnh ống nghiệm chậu đá, sau thêm vào từ từ ống 3ml H2SO4 đậm đặc Đặt ống trở lại vào chậu đá lắc thật nhẹ có phản ứng - Nhận xét: + Ống 1: dung dịch tách lớp + Ống 2: dung dịch đồng có màu vàng nhạt - Giải thích: + Ống 1: C6H14 không phản ứng H2SO4 đậm đặc nên tượng + Ống 2: C6H12 bị oxy hoá H2SO4 đậm đặc tạo sản phẩm quan sát được: H2C=CH-(CH2)3-CH3 + H2SO4 → CH3−(CH−O−SO3H)-(CH2)3-CH3 Phản ứng đặc hiệu cho hydrocarbon thơm: Phản ứng sulfonyl hoá Lấy ống nghiệm cho vào 1ml H2SO4 đậm đặc Làm lạnh chậu đá, sau thêm vào giọt benzene Đun cách thuỷ (#70oC) 10 phút - Nhận xét: + Lúc đầu dung dịch tách thành lớp riêng biệt + Sau đun cách thủy thấy hỗn hợp đồng - Phương trình phản ứng: SO3H + H2SO4 + H2O BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC CHUẨN ĐỘ ACID – BASE I MỤC ĐÍCH: - Xác định giá trị pH gần cách đo máy - Pha chế dung dịch đệm khảo sát tính chất - Chọn chất thị màu thích hợp chuẩn độ acid có độ mạnh khác II - CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Định nghĩa acid – base theo Bronsted: Acid: chất có khả cung cấp H3O+ nước Base: chất có khả nhận H+ đồng thời tạo OH- nước Muối: phối hợp cation anion, có tính acid, base trung tính tuỳ theo độ mạnh tương đối cation anion Chỉ thị pH: Đó phẩm màu hữu gồm dạng axit base có màu khác Inda Indb + H+ Tùy theo nồng độ H+ mà chất thị có màu Inda (môi trường nhiều H+) hay Indb(môi trường H+) Chất đệm: - Là chất có chức giữ cho pH dung dịch thay đổi thay đổi không đáng kể thêm vào H+, OH- hay pha loãng - Thành phần chất đệm thường gốm axit yếu base liên hợp axit - Công thức tính pH chất đệm: pHchất đệm = pKa + lg pKa: số axit Ca , Cm: nồng độ mol axit muối Phương pháp chuẩn độ: - Thường dùng chất biết trước nồng độ để xác định nồng độ chất khác - Trong trường hợp này, tùy theo pH điểm tương đương mà ta chọn chất thị màu thích hợp Nồng độ đương lượng (CN) Biểu thị số đương lượng gam chất tan có 1000ml dung dịch Công thức: CN = x 1000 Hệ thức liên hệ nồng độ mol nồng độ đương lượng CN = n CM (n: tính tùy theo chất phản ứng hóa học) III THỰC HÀNH: Chuẩn độ dung dịch H3PO4 dung dịch NaOH chuẩn 0,1M: • Hoá chất: - NaOH chuẩn 0,1M - 10ml dung dịch H3PO4 chưa biết nồng độ - Chất thị màu dung dịch phenolphthalein 1‰ • Tiến hành: - Dùng pipette thể tích hút xác 10ml dung dịch H3PO4 cho vào bình - nón, them vào 2-3 giọt thị màu phenolphthalein Đổ dung dịch NaOH chuẩn 0,1M vào burette Tiến hành chuẩn độ dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng bền • Các kết đo được: Lần 1: VNaOH(1) = 7ml Lần 2: VNaOH(2) = 7,3 ml Lần 3: VNaOH(3) = 7,6 ml Lấy kết trung bình lần đo ta VNaOH = 7,3ml • Phương trình phản ứng: H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O Dựa theo hệ thức liên lạc nồng độ mol nồng độ đương lượng CN = n.CM ta CN_NaOH = CM_NaOH = 0,1M CN_H3PO4 = 2CM_H3PO4 - Áp dụng nguyên tắc: Khi dung dịch có nồng độ đương lượng khác mà tác dụng vừa đủ với thể tích chúng tỉ lệ nghịch với nồng độ: N1.V1 = N2.V2 ( áp dụng với nồng độ đương lượng) Ta NH3PO4 x VH3PO4 = NNaOH x VNaOH chuẩn độ  NH3PO4 = (NNaOH x VNaOH chuẩn độ) : VH3PO4 = (0,1 x 7,3) : 10 = 0,073  CM_H3PO4 = 0,073 : = 0,0365 (M) Kết luận: CM dung dịch H3PO4 0,0365M Khảo sát chất đệm: • Hoá chất: - CH3COOH 0,1M - NaOH 0,1M - HCl 0,1M • Tiến hành: Pha dung dịch đệm: Lấy 50ml dung dịch CH3COOH 0,1M cho vào cốc (loại 100ml) them vào 25ml dung dịch NaOH 0,1M a pH dung dịch vừa pha theo thực tế đo máy 4,4 b n = CM.V nên nNaOH = 2,5.10-3 ; nCH3COOH = 5.10-3 CH3COOH + NaOH 5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3 2,5.10-3 CH3COONa + H2O -3 2,5.10 2,5.10-3 (mol) (mol) (mol) Ta Cm = 100 = Ca = 100 = Theo công thức: pHđệm = pKa + lg = pKa + lg(1) = pKa = 4,757 c * Lấy 20ml dung dịch đệm + giọt dung dịch NaOH 0,1M pH 4,88 * Lấy 20ml dung dịch đệm + giọt dung dịch HCl 0,1M pH 4,34 * Lấy 20ml dung dịch đệm + 20ml nước cất pH 4,44 - Nhận xét: pH thay đổi không đáng kể - Giải thích: dung dịch đệm có chức giữ cho pH dung dịch thay đổi thay đổi không đáng kể thêm vào H+ , OH- hay pha loãng d Làm lại thí nhiệm c cách: * Lấy 20ml nước cất + giọt NaOH 0,1M pH = 7,81 * Lấy 20ml nước cất + giọt HCl 0,1M pH đo là: pH = 3,31 Nhận xét: Thêm NaOH, môi trường có tính base nên pH tăng; thêm HCl, môi trường có tính acid nên pH giảm Giải thích: Do nước cất dung dịch đệm nên pH thay đổi đáng kể BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC ALCOL VII MỤC ĐÍCH: - Khảo sát đặc tính alcol, từ dựa vào hoá tính để xác định nhóm chức VIII LÍ THUYẾT: - Ancol dẫn xuất hydrocarbon, có nguyên tử H hydrocarbon thay nhóm hydroxyl (-OH) Vì tính chất hoá học alcol định nhóm –OH IX THỰC HÀNH: Độ tan nước: a Nguyên tắc: Những ancol có khối lượng phân tử nhỏ hòa lẫn nước nhờ tạo liên kết hidro với phân tử nước H R-O H H O H O H O H Nếu ancol có khối lượng phân tử lớn độ hòa tan nước giàm dễ tan dung môi hữu không phân cực b Tiến hành • Dùng ông nghiệm cho vào ống 0,5 ml chất đây:Etanol, Butanol, Cyclohecxanol, Ethylenglycol • Thêm vào ống ml nước cất Lắc kĩ, quan sát độ tan chất, ghi kết vào bảng • Dùng giấy pH đo pH chất (đo mẫu nguyên chất) so với bảng mẫu Ghi kết 2 Phản ứng đặc trưng Polyalcol: a Nguyên tắc - Phản ứng đặc trưng polyancol phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu xanh thẫm suốt b Tiến hành - Cho vào ống nghiệm: 10 giọt CuSO4 0,5N + 10 giọt NaOH 10% Sau thấy kết tủa xuất thêm vào vài giọt glycerin hay etylenglycol, lắc Tiến hành thay polyancol thành monoancol - Hiện tượng: Ban đầu xuất kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lục, sau dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm.Còn monoancol không phản ứng với Cu(OH)2 - Nhận xét: Các ancol đa chức có nhóm –OH liền kề tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm - Giải thích: NaOH + CuSO4 Cu(OH)2+ Na2SO4 Khi thay Etylenglycol etanol, phản ứng tạo kết tủa Cu(OH)2 giữ nguyên etanol ancol đơn chức nên không phản ứng với Cu(OH)2 Trắc nghiệm Lucas: a Nguyên tắc Ancol phân thành ancol cấp, ancol nhị cấp ancol tam cấp dựa vào số C gắn Carbon có nhóm hydroxyl ( hay gọi carbon hydroxyl) CH3 – CH2 – OH Etanol Cyclohexanol T-Butanol (alcol nhất) (alcol nhị) (alcol tam) Tác chất Lucas hỗn hợp HCl ZnCl2 Với ZnCl2 làm xúc tác Cl HCl thay nhóm –OH ancol ZnCl R-OH + HCl R-Cl + H2O Tác nhân Lucas có tốc độ phản ứng khác tùy theo ancol , nhị hay tam cấp: - Ancol tam phản ứng gần tức thời với tác nhân Lucas tạo hỗn hợp đục - Ancol nhị lúc đầu không xảy tượng phải để sau thời gian khoảng 10 phút dung dịch trở nên đục - Ancol phản ứng với tác nhân Lucas nhiệt độ cao không phản ứng - Phenol không phản ứng với thuốc thử Lucas b Tiến hành - Lấy ống nghiệm sạch, ống chứa 1ml (20 giọt) chất sau: etanol, cyclohexanol, t-butanol - Thêm vào ống nghiệm 3ml thuốc thử Lucas (dung dịch gồm HCl ZnCl2), lắc cẩn thận thuốc thử Lucas chứa axit đậm đặc - Sau lắc, để yên quan sát thời điểm: sau phút sau 10 phút Ghi độ đục ống Etanol dung dịch suốt sau phút 10 phút ancol cấp phản ứng với thuốc thử Lucas nhiệt độ cao, không phản ứng Cyclohexanol dung dịch suốt sau phút sau 10 phút dung dịch trở nên đục ancol bậc phản ứng với thuốc thử Lucas sau 10 phút T-Butanol dung dịch trở nên đục cho thuốc thử vào ancol bậc ba phản ứng với thuốc thử Lucas gần tức thời Nhận xét: tác nhân Lucas có tốc độ phản ứng khác tùy theo bậc ancol (bậc 3> bậc 2>bậc 1) Trắc nghiệm Iodoform: a Nguyên tắc: - Những ancol có gốc methyl (–CH3 ) gắn trực tiếp Carbon hydroxyl phản ứng với Iode môi trường kiềm để tạo Iodoform (CHI3) kết tủa màu vàng có mùi đặc trưng b Tiến hành - Cho 1ml (20 giọt) riêng biệt chất vào ống nghiệm: Etanol, 1Propanol, 2-Propanol - Thêm vào ống nghiệm 5ml dung dịch Iode, lắc kĩ - Thêm giọt dung dịch NaOH 10% lắc kĩ màu nâu Iode nhạt dần đến màu vàng rơm( màu vàng sáng) - Đặt ống nghiệm vào nước ấm #60oC phút - Ống chứa etanol: sau đun dung dịch suốt thấy xuất kết tủa đáy màu vàng Phương trình hoá học: CH3CH2OH + 4I2 + 6NaOH CHI3 + 5NaI + HCOONa + 5H2O Giải thích: etanol (CH3CH2OH) có nhóm metyl (-CH3) gắn trực tiếp carbon hydroxyl nên xảy phản ứng Idoform tao kết tủa CHI3 màu vàng - Ống chứa 1-Propanol: không xảy phản ứng Giải thích: 1-Propanol (CH3CH2CH2OH) nhóm metyl (-CH3) gắn trực tiếp carbon hydroxyl nên không xảy phản ứng Idoform - Ống chứa 2-Propanol: có kết tủa màu vàng rơm có váng đóng mặt Phản ứng: CH3CHCH3 + 4I2 + 6NaOH CHI3 + CH3COONa + 5NaI + 5H2O OH Giải thích 2-Propanol có nhóm metyl (-CH3) gắn trực tiếp carbon hydroxyl nên xảy phản ứng idoform tạo kết tủa màu vàng CHI3 nhiều etanol Sự oxy hoá với acid chromic: a Nguyên tắc: - Tác nhân oxy hóa mạnh oxy hóa ancol , ancol nhị - Cơ chế phản ứng xảy sau: acid cromic H2CrO4 oxy hóa alcol nhị sau: nguyên tử Hydrogen (1H –OH 1H gắn C-OH) bị lấy Nếu ancol tam H gắn C-OH nên không bị oxy hóa tác nhân Phần lớn Phenol chống lại oxy hóa - Sự biến màu cam axit cromic xuất tủa ion Cr3+ màu xanh O H 3R-C-OH + 2H2CrO4 + 6H+ R’ 3R-C-R’ + 2Cr3+ + 8H2O = b Tiến hành - Trong ống nghiệm cho giọt chất tương ứng: Etanol, Cyclohexanol,t-Butanol - Thêm vào nghiệm 1ml (20 giọt) aceton (làm dung môi hòa tan) Lắc kĩ - Thêm vào ống giọt dung dịch acid chromic 10% Lắc kĩ - Để yên sau phút, quan sát - BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC PHENOL X MỤC ĐÍCH: - Khảo sát đặc tính đặc trưng phenol so sánh với alcol XI LÝ THUYẾT: - Phenol dẫn xuất hydrocarbon thơm thay hay nhiều nguyên tử Hydro nhân thơm hay nhiều nhóm hydroxyl - Phenol có số phản ứng giống alcol nhó –OH định - Tuy nhiên Phenol có thêm số phản ứng khác ảnh hưởng vòng benzene XII THỰC HÀNH: Hoá chất: - Phenol 1% Ethanol NaOH 0,01N Phenolphtalein 1%0 Resorcinol 1% Dung dịch FeCl3 0,5% Tiến hành: a Tính acid phenol: OH ONa Nguyên tắc: Phenol có tính acid mạnh alcol hoà tan nước tạo dung dịch có tính acid Điều nhóm –OH gắn vòng benzene + NaOH + H2 O - - Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1: 20 giọt Phenol 1%, giọt phenolphthalein 1%0 Nhỏ giọt NaOH 0,01N xuất màu hồng Số giọt NaOH dung giọt Cho vào ống nghiệm 1: 20 giọt ethannol 1%, giọt phenolphthalein 1%0 Nhỏ giọt NaOH 0,01N xuất màu hồng Số giọt NaOH dùng giọt Kết luận: Phenol có tính acid mạnh alcol nên hoà tan vào nước tạo dung dịch có tính acid Do đó, giọt NaOH đầu để trung hoà môi trường acid, giọt thứ làm pH tăng khiến phenolphthalein đổi màu Còn ethanol tính acid yếu nên cần giọt NaOH đủ làm pH dung dịch tăng đến ngưỡng đổi màu chất thị phenolphthalein Giải thích: Phenol có tính acid mạnh O nhóm –OH có cặp e không liên kết Do xảy hiệu ứng liên hợp,1 cặp e không liên kết nhảy vào vòng(vòng tác dụng –C lên nhóm –OH), làm cho liên kết O-H phân cực phía O hơn, khiến H linh động, tinh acid tăng b Phản ứng màu với FeCl3: Nguyên tắc: - Phenol phản ứng với FeCl3 tạo thành phức màu tím xanh Thí nghiệm dung để phân biệt phần lớn phenol ancol - Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1: 10 giọt Phenol 1%, giọt FeCl3 0,5% Cho vào ống nghiệm 2: 10 giọt Resorcinol 1%, giọt FeCl3 0,5% Nhận xét: + Ống 1: Dung dịch từ màu vàng nâu chuyển sang màu tím xanh + Ống 2: Dung dịch từ màu vàng nâu chuyển sang màu tím xanh đậm Khi tiến hành thay Phenol alcol dung dịch không đổi màu Kết luận: Dung dịch FeCl3 phản ứng với phenol diphenol (trong thí nghiệm resorcinol) mà không phản ứng với ancol

Ngày đăng: 18/12/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC ĐÍCH:

  • II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

    • 1. Hằng số cân bằng:

    • 2. Ảnh hưởng của sự biến đổi bên ngoài đến cân bằng:

      • Các yếu tố ảnh hưởng:

      • a. Nồng độ:

      • b. Nhiệt độ:

      • c. Ion chung:

      • d. Áp suất:

      • III. THỰC HÀNH:

        • 1. Ảnh hưởng của nồng độ:

        • 2. Khảo sát hiệu ứng ion chung:

          • a. Thí nghiệm 1:

          • b. Thí nghiệm 2:

          • 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:

          • IV. MỤC ĐÍCH:

          • V. LÝ THUYẾT:

          • VI. THỰC HÀNH:

            • 1. Hoá chất:

            • 2. Tiến hành:

              • a. Khảo sát tính bắt cháy của hydrocarbon:

              • b. Biểu tính hydrocarbon:

                • Với KMnO4:

                • Với H2SO4 đậm đặc:

                • Phản ứng đặc hiệu cho hydrocarbon thơm: Phản ứng sulfonyl hoá

                • VII. MỤC ĐÍCH:

                • VIII. LÍ THUYẾT:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan