LUẬN án TIẾN sĩ PHÁT TRIỂN đạo đức CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN QUÂN đội GIAI đoạn HIỆN NAY

157 472 0
LUẬN án TIẾN sĩ   PHÁT TRIỂN đạo đức CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN QUÂN đội GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người cha kính yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã dạy: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa 67, tr.310. Sinh thời Người rất quan tâm đến giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho các thế hệ thanh niên cách mạng Việt Nam, trước lúc đi xa Người còn căn dặn Đảng ta:Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người cha kính yêu lực lượng vũ trang nhân dân ta dạy: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" [67, tr.310] Sinh thời Người quan tâm đến giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ niên cách mạng Việt Nam, trước lúc xa Người dặn Đảng ta:"Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" [76, tr.510] Ngay từ ngày đầu đất nước ta bước vào công đổi mới, Đại hội VI, Đảng ta rõ: "Vấn đề đạo đức xã hội đặt cách cấp bách" [17, tr.127] Trong công đổi đất nước, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, tình hình xã hội nước ta "còn nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải quyết" [21, tr.64] Trong tiêu cực vấn đề cần giải lên suy thoái đạo đức, lối sống phận xã hội niên đáng lo ngại Thực trạng cản trở to lớn công đổi toàn diện đất nước nay, cần phải đấu tranh khắc phục kịp thời Bởi vậy, phát triển đạo đức cách mạng cho niên nói chung, niên quân đội nói nói riêng tình hình nhiệm vụ quan trọng cấp bách để đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đạo đức thành tố phẩm chất tinh thần chiến đấu quân đội ta nhân cách người quân nhân cách mạng Là phận niên nước, niên quân đội có vai trò to lớn nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đây lực lượng đông đảo xung kích, đầu thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Họ nguồn nhân lực quan trọng sức mạnh chiến đấu quân đội ta lực lượng trực tiếp tiếp bước, kế thừa truyền thống cách mạng vẻ vang Đảng quân đội Do vậy, phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội tình hình có vai trò quan trọng để hoàn thiện nhân cách họ thềm kỷ XXI tham gia vào xây dựng đạo đức mới, người nghiệp cách mạng đất nước Tính chất phức tạp điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ độ; chống phá thường xuyên, thâm độc kẻ thù niên; với nguyên nhân khách quan chủ quan khác, làm suy thoái đạo đức, lối sống phận niên nói chung niên quân đội nói riêng Trong đó, suy thoái, biến chất đạo đức phận niên quân đội nay, gây hậu tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng trị, đến chất truyền thống cách mạng quân đội ta Vì thế, để góp phần nâng cao chất lượng nhân tố người sức mạnh chiến đấu quân đội, thực tế tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải đấu tranh, khắc phục tượng suy thoái đạo đức phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội Từ đó, góp phần vào thực thắng lợi nghiệp xây dựng quân đội ta theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại Với lý trên, tác giả luận án lựa chọn thực đề tài: "Phát triển đạo đức cách mạng niên Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình nay" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển đạo đức cách mạng cho niên nói chung, niên quân đội ta nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo Đảng, quân đội đề cập cách toàn diện sâu sắc Đây vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Hiện nay, có nhiều công trình khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả công bố Trong đó, có công trình tiêu biểu như: "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc nhân loại", Giáo sư Vũ Khiêu chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức", Phó Giáo sư Thành Duy chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Các công trình nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, khẳng định vai trò giá trị to lớn nghiệp cách mạng đất nước Mặc dù nghiên cứu từ góc độ khác nhau, song tác giả thống cách khái quát nội dung đạo đức cách mạng vai trò theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong năm qua, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tác động chế thị trường đến biến đổi giá trị thang giá trị đạo đức nước ta, có công trình tiêu biểu như: "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tiến sĩ Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, Số 6, 12/1996; "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chí Mỳ chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 Các công trình tìm hiểu tác động chế thị trường đến đời sống đạo đức nước ta thống cho rằng, biến đổi hệ thống giá trị, thang giá trị đạo đức nước ta tất yếu Tác giả công trình cho rằng, định hướng giá trị đạo đức điều kiện cần thiết cấp bách xây dựng đạo đức nước ta Một số tác giả khác nghiên cứu đạo đức cách mạng đối tượng cụ thể có phạm vi nghiên cứu khác nhau, như: Tác giả Nguyễn Tiến Bình, "Tự giác hoá trình hình thành, phát triển đạo đức cộng sản Quân đội nhân dân Việt Nam nay", Luận án phó tiến sĩ khoa học quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 1990; Tác giả Hà Huy Thông, "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người cán quân sự", Luận án phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1995 Công trình tác giả Nguyễn Tiến Bình luận chứng cách sâu sắc vai trò ngày tăng nhân tố đạo đức sức mạnh chiến đấu quân đội đặc điểm tác động đến hình thành, phát triển đạo đức cộng sản quân đội; tác giả đề xuất giải pháp tự giác hoá trình hình thành, phát triển đạo đức cộng sản quân đội ta Công trình tác giả Hà Huy Thông vận dụng cách sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng người cán quân đưa vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng để xây dựng đạo đức người cán quân giai đoạn nghiệp cách mạng Song, việc tiếp cận giải cách có hệ thống góc độ triết học, xã hội học vấn đề: "Phát triển đạo đức cách mạng niên Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình nay" chưa có công trình đề cập tới Với đề tài nghiên cứu lựa chọn, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé làm sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đặt trình xây dựng, phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội nói riêng niên nước nói chung Mục đích nhiệm vụ luận án - Mục đích: Dưới góc độ triết học, luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đạo đức mạng niên quân đội ta, sở đề xuất giải pháp để phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội - Nhiệm vụ: 1) Làm rõ biểu đạo đức cách mạng niên quân đội; đặc trưng chất số vấn đề có tính quy luật trình phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội ta 2) Phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân, mâu thuẫn yêu cầu phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội 3) Đề xuất số giải pháp để phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm Đảng ta đạo đức đạo đức cách mạng Tác giả có vận dụng, kế thừa kết công trình khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn luận án tình hình đời sống xã hội, đời sống quân đội nói chung đời sống đạo đức niên quân đội nói riêng, đặc biệt thời kỳ đổi đất nước Luận án dựa vào văn kiện báo cáo tổng kết công tác niên Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Thanh niên quân đội quân khu, quân đoàn, đơn vị toàn quân Luận án dựa vào số liệu điều tra, khảo sát niên số công trình khoa học có liên quan số liệu điều tra, khảo sát tác giả thực trạng tình hình phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội số đơn vị nhà trường quân đội - Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án vận dụng trực tiếp vấn đề phương pháp luận phép biện chứng vật, mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vào nghiên cứu trình phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, chủ yếu phương pháp tiếp cận giá trị; lịch sử lô gíc; phân tích tổng hợp; trừu tượng hoá khái quát hoá; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp chuyên gia Những đóng góp mặt khoa học luận án 1) Luận án phân tích, làm rõ đặc trưng chất số vấn đề có tính quy luật trình phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội 2) Phân tích đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp để phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội tình hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cung cấp số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội, để góp phần vào phát triển, hoàn thiện nhân cách họ đáp ứng phần thực tiễn nâng cao chất lượng toàn diện nhân tố người sức mạnh chiến đấu quân đội ta Luận án cung cấp cho cán lãnh đạo, huy, tổ chức Đoàn niên quân đội số vấn đề để nâng cao chất lượng toàn diện người niên quân đội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học giảng dạy nội dung đạo đức nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án dài 188 trang, gồm phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục công trình tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Ở THANH NIÊN QUÂN ĐỘI 1.1 Đạo đức cách mạng niên quân đội vai trò đạo đức cách mạng niên quân đội 1.1.1 Đạo đức cách mạng niên quân đội "Đạo đức toàn quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ xã hội; chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội" [30, tr.158] Trong đời sống thực, đạo đức bao gồm ý thức đạo đức, quan hệ đạo đức hành vi đạo đức Trong xã hội có giai cấp, ba phận đạo đức mang tính giai cấp, tính lịch sử - cụ thể Trong yếu tố cấu trúc ý thức đạo đức bao gồm: tri thức luân lý xã hội (lý luận đạo đức), tâm lý, tình cảm đạo đức lý tưởng đạo đức Ý thức đạo đức trình độ lý luận phản ánh đời sống đạo đức thực tế xã hội xây dựng nên hệ quy tắc - "bộ luật" luân lý cần phải có theo yêu cầu lý tưởng đặc trưng cho kiểu đạo đức giai cấp, xã hội thời đại định Đạo đức hình thái đặc biệt ý thức xã hội, coi xuất sớm phát triển lịch sử Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, chuẩn mực quy tắc củng cố phong tục, truyền thống khác cộng đồng Với đời xã hội chiếm hữu nô lệ, ý thức đạo đức hình thành phát triển với tính cách hình thái riêng ý thức xã hội Cũng từ đây, lịch sử nhân loại xuất nhiều học thuyết đạo đức, với nhiều quan niệm khác Nhưng hạn chế lập trường giai cấp giới quan, quan niệm trước Mác giải thích cách sai lầm nguồn gốc, chất, vai trò trình hình thành phát triển đạo đức lịch sử Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại, C Mác Ph Ăng ghen thực cách mạng lĩnh vực đạo đức Trên sở giới quan vật biện chứng vật lịch sử, C Mác Ph Ăng ghen đánh giá lại toàn tư tưởng đạo đức có từ xưa đến nay, tổng kết đưa luận điểm khoa học đạo đức Hai ông tất yếu xuất kiểu đạo đức lịch sử - đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Theo Ph Ăng ghen, đạo đức "đang tiêu biểu cho lật đổ tại, biểu cho lợi ích tương lai, tức đạo đức vô sản, thứ đạo đức có số lượng nhiều nhân tố hứa hẹn tồn lâu dài" [3, tr.136] Tiếp tục tư tưởng C Mác Ph Ăng ghen, trình đấu tranh chống lại học thuyết đạo đức tâm, phản động đầu độc giai cấp công nhân nhân dân lao động, V I Lênin khẳng định tất yếu đời "luân lý cộng sản" "đạo đức cộng sản" [43, tr.366] Trong đó, V I Lênin thực chất cách mạng nội dung đạo đức mới", "đó góp phần phá hủy xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đoàn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản" [43, tr.369] Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng bàn nhiều đến vấn đề đạo đức Đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập dày công xây dựng ĐĐCM, kiểu đạo đức chất so với kiểu đạo đức có lịch sử nhân loại Đó sản phẩm kết hợp đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh hoa đạo đức nhân loại Trong đó, bao gồm phẩm chất cần thiết phục vụ cho nghiệp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân để cải tạo xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng thành công chế độ xã hội mới, giải phóng triệt để nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, bất công đem lại sống no ấm, hạnh phúc cho người Trong quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, lý tưởng ĐĐCM lý tưởng nhân văn cộng sản thống với lý tưởng trị giai cấp công nhân ĐĐCM Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập xây dựng có nội dung cốt lõi là: trung với nước, hiếu với dân, tâm phấn đấu suốt đời, không ngại hy sinh gian khổ độc lập, tự do, CNXH Là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đoàn kết, thật thà, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế vô sản Mỗi nội dung, tiêu chuẩn lại biểu cách sinh động, cụ thể người, lĩnh vực công tác, tầng lớp lứa tuổi khác Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến bồi dưỡng, giáo dục ĐĐCM cho hệ niên cách mạng nước ta Trong đó, vấn đề quan trọng hàng đầu mà Người quan tâm bồi dưỡng, giáo dục niên lòng trung thành tuyệt Đảng, với đất nước hiếu với nhân dân Người trọng bồi dưỡng phẩm chất ĐĐCM cao quý "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" [69, tr.537] đức tính khiêm tốn, giản dị; tinh thần lao động tích cực, siêng năng, lòng dũng cảm, không sợ khó khăn gian khổ; trung thực, thật thà, trực công việc cho niên Người yêu cầu niên phải "nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, phô trương hình thức, kiêu ngạo tự mãn Phải thấm nhuần ĐĐCM tức học tập, sinh hoạt theo đạo đức XHCN, cộng sản chủ nghĩa" [68, tr.489] Trên sở quan điểm lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức ĐĐCM, vấn đề ĐĐCM thường chủ thể nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, tùy theo mục đích, nhiệm vụ phạm vi vấn đề nghiên cứu Song lại, tác giả thường tiếp cận khái niệm "ĐĐCM" từ góc độ phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau Dưới góc độ nhận thức luận, vấn đề đạo đức ĐĐCM xem xét với tư cách hình thái ý thức xã hội Từ chủ thể nghiên cứu vào khái quát hình thành, phát triển hệ thống lý luận đạo đức; rõ nguồn gốc, chất đạo đức xuất tất yếu kiểu đạo đức - ĐĐCM giai cấp công nhân lịch sử Từ góc độ tiếp cận này, có tác giả cho rằng, ĐĐCM "một phận hữu tự ý thức giai cấp" [89, tr.1] giai cấp công nhân hiểu theo nghĩa rộng không bao hàm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, mà toàn quan điểm luân lý giai cấp công nhân Xem xét đạo đức với tính cách phương diện, lĩnh vực đời sống xã hội, tác giả tới khái quát vai trò to lớn ĐĐCM đời sống thực Từ cách tiếp cận này, tác giả khẳng định: ĐĐCM nguồn lực tinh thần nghiệp cách mạng giai cấp công nhân; động lực thúc đẩy nghiệp cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn; sở để người cách mạng hoàn thiện nhân cách hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang mà nghiệp cách mạng giao phó Các tác giả khẳng định, ĐĐCM đạo đức thực mang sức mạnh thực to lớn [34] Từ phương pháp tiếp cận giá trị, tác giả xem xét ĐĐCM với tính cách hệ thống giá trị định hướng giá trị Hệ thống giá trị biểu dạng nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức phù hợp đáp ứng với yêu cầu nghiệp cách mạng giai cấp công nhân tiến hành Từ góc độ nghiên cứu này, tác giả tới khái quát khẳng định ĐĐCM mang giá trị phổ biến nhân loại Nó tổ hợp, hệ thống giá trị, có giá trị cốt lõi Tiếp cận từ góc độ này, tác giả cho rằng, định hướng giá trị đạo đức điều kiện vấn đề cần thiết cấp bách để xây dựng, phát triển phẩm chất ĐĐCM cho đối tượng lực lượng cách mạng [79] Như vậy, vấn đề ĐĐCM tác giả nghiên cứu từ nhiều lát cắt, cách tiếp cận khác tới hệ nghiên cứu khác Nhưng thực chất, góc độ phương pháp nghiên cứu thống với nhau, có khác tương đối mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu quy định Bởi vậy, phương pháp tiếp cận nghiên cứu tới thống với đặc trưng nội hàm khái niệm ĐĐCM, tính giai cấp; tính cách mạng khoa học; tính kế thừa phát triển nó; thống động hiệu hành vi phẩm chất đạo đức Và ĐĐCM tồn với tư cách tổ hợp, hệ thống giá trị, có giá trị cốt lõi, giá trị tảng nhân cách người cách mạng Trên sở quan điểm có tính chất phương pháp luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức ĐĐCM, vận dụng phương pháp tiếp cận giá trị, bước đầu quan niệm:ĐĐCM hệ thống giá trị định hướng giá trị thể dạng nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xuất phát từ lợi ích nghiệp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân, tính thực tiễn thống ý thức hành vi đạo đức, tạo nên phẩm chất đạo đức - yếu tố tảng nhân cách người cách mạng ĐĐCM mà đề cập tới đạo đức giai cấp công nhân mang chất cách mạng, khoa học giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh lịch sử vĩ đại thực đấu tranh xoá bỏ CNTB, xây dựng thành công CNXH CNCS phạm vi toàn giới Những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chứa đựng nội dung cách mạng triệt để hệ tư tưởng, giới quan lập trường cách mạng, khoa học giai cấp công nhân Bởi vậy, lý tưởng ĐĐCM thống với lý tưởng trị lý tưởng nhân văn Trong đời sống thực, ĐĐCM thống phẩm chất trị phẩm chất đạo đức nhân cách người cách mạng Tính cách mạng, khoa học ĐĐCM nội dung lý luận với tính cách "bộ luật" luân lý giai cấp công nhân, mà thể thực tiễn nghiệp cách mạng giai cấp công nhân có sở thực tiễn từ nghiệp đấu tranh vĩ đại Cách mạng có kế thừa phát triển, kế thừa phát triển tinh thần phủ định biện chứng ĐĐCM kế thừa phát triển tinh hoa đạo đức nhân loại truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, trình kế thừa phát triển này, giai cấp công nhân phải đấu tranh cách kiên triệt để chống lại tàn dư tư tưởng, tâm lý, tập quán đạo đức xã hội cũ giai cấp thống trị bóc lột Trong đấu tranh này, ĐĐCM đưa TNQĐ vào hoạt động thực tiễn quân sự, mà phải giáo dục, rèn luyện họ thông qua phong trào cách mạng tuổi trẻ, đất nước So với hệ cha anh trước, TNQĐ chưa thử thách, rèn luyện trực tiếp môi trường chiến đấu ác liệt, với tình bất trắc khó khăn gian khổ hoàn cảnh chiến tranh mang lại Bởi vậy, điều kiện nay, họ rèn luyện, thử thách cách bản, đầy đủ môi trường hoạt động quân trước mà cha anh họ trải qua chiến tranh Hiện nay, bên cạnh đại phận TNQĐ có ý thức, trách nhiệm cao học tập, rèn luyện, phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vẫn phận ý thức tu dưỡng, rèn luyện chưa cao, ngại khó, ngại khổ, lười học tập, sợ rèn luyện chưa thấy ý nghĩa to lớn hoạt động thực tiễn trưởng thành toàn diện thân Đây nguyên nhân cản trở tới trưởng thành đạo đức hoàn thiện nhân cách cá nhân người TNQĐ Bởi vậy, giáo dục rèn luyện để phát triển ĐĐCM TNQĐ không đóng khung việc thuyết giáo ý thức - tư tưởng đề cập đến nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cách trừu tượng, chung chung không gắn với sở thực nó, thực tiễn sôi động nghiệp cách mạng thực tiễn nghiệp xây dựng, chiến đấu quân đội ta Vì vậy, tích cực đưa TNQĐ vào hoạt động thực tiễn quân phong trào cách mạng tuổi trẻ, đất nước biện pháp quan trọng để phát triển ĐĐCM TNQĐ để nâng cao hiệu trình phát triển, cần tập trung thực tốt số yêu cầu sau: Một là, cần quán triệt xây dựng quan điểm thực tiễn đắn giáo dục rèn luyện đạo đức cho người giáo dục đối tượng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên dặn chúng ta, với việc nhấn mạnh quan trọng học tập lý luận, phải nhấn mạnh nguyên tắc "lý luận phải liên hệ với thực tế" [62, tr.492] Thực tiễn vai trò sở, động lực mục đích nhận thức mà sở khách quan phát triển lực chất, lực trí tuệ, phẩm chất nhân cách người Bởi vậy, giáo dục rèn luyện để phát triển ĐĐCM TNQĐ, cần quán triệt xây dựng quan điểm thực tiễn đắn cho người giáo dục đối tượng giáo dục Đối với người giáo dục, phải nhận thức cách sâu sắc toàn hoạt động giáo dục, rèn luyện để phát triển ĐĐCM TNQĐ nay, phải gắn bó mật thiết với thực tiễn sôi động nghiệp cách mạng; thực tiễn nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, thực tiễn chiến trường, chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu huấn luyện đội giai đoạn Hoạt động giáo dục, rèn luyện TNQĐ phải xuất phát từ thực tiễn đó, phải từ xu hướng vận động tương lai mà xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp Cán lãnh đạo huy, cán đoàn đơn vị, không cần có quan điểm thực tiễn đắn, mà phải thường xuyên rèn luyện tác phong thực tiễn, nghĩa phải sâu sát nắm bắt tình hình, biết khái quát thực tiễn để nhận thức quy luật khách quan, kịp thời nắm bắt mâu thuẫn nảy sinh đời sống đạo đức công tác giáo dục, rèn luyện TNQĐ Để từ có giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao tạo điều kiện khách quan thực cho phát triển ĐĐCM TNQĐ Đối với người TNQĐ, phải tích cực, chủ động tham gia hoạt động thực tiễn quân phong trào cách mạng tuổi trẻ, đất nước; coi trách nhiệm tuổi trẻ trách nhiệm trưởng thành thân Muốn vậy, người TNQĐ phải nhận rõ nghĩa vụ trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân quân đội Tích cực tham gia hoạt động đơn vị, có tinh thần khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có tâm vững vàng, nỗ lực cao học tập phấn đấu, rèn luyện thực tiễn để nâng cao lực nhận thức lực hành động Nhận thức cách sâu sắc, rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn đường bản, tất yếu để người TNQĐ hoàn thiện nhân cách thông qua để phát triển phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng chiến đấu quân đội ta Hai là, tổ chức hoạt động thực tiễn quân cho TNQĐ phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp sát với yêu cầu đấu tranh vũ trang Để phát huy vai trò hoạt động thực tiễn quân phát triển ĐĐCM TNQĐ, công tác tổ chức hoạt động phải tiến hành cách khoa học Vừa phải phù hợp sát với yêu cầu hoạt động đấu tranh vũ trang, vừa phải đảm bảo tính quán giáo dục, rèn luyện đạo đức biện pháp quan trọng để phát triển ĐĐCM TNQĐ Trong tổ chức hoạt động thực tiễn quân cho TNQĐ, trước hết, cần phải có kế hoạch hoạt động chu đáo, khoa học Kế hoạch vừa phải sát với yêu cầu chiến trường, chiến tranh tương lai, tạo nhiều tình khó khăn, phức tạp chiến đấu với yêu cầu cao, vừa phải phù hợp sát với đặc điểm đối tượng cụ thể Trong tổ chức hoạt động, cần phải ý tới hiệu thực tế mang lại Chống lại bệnh hình thức, ý đến bề nổi, mặt "thành tích" theo tiêu mà quên mục tiêu, hiệu đích thực cần vươn tới Công tác đảng, công tác trị đơn vị hoạt động tổ chức đoàn niên, phải thường xuyên bám sát yêu cầu, nhiệm vụ trị đơn vị tiến hành có hiệu mặt hoạt động Phải thường xuyên quán triệt sâu sắc mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn quân đến cán bộ, chiến sĩ, để xây dựng tâm thế, tâm phấn đấu cao người TNQĐ Động viên vai trò xung kích, khả tự giáo dục, tự rèn luyện họ Sau đợt hoạt động phải tích cực sơ kết, tổng kết, kịp thời động viên, khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích cao Tìm mặt tồn đọng, yếu để khắc phục kịp thời Ba là, tổ chức phong trào hành động cách mạng TNQĐ phải hướng, thiết thực phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm vai trò, nhiệm vụ TNQĐ Tổ chức phong trào hành động cách mạng TNQĐ có vị trí quan trọng, nhằm giáo dục, động viên TNQĐ phát huy vai trò xung kích mặt hoạt động thực nhiệm vụ trị đơn vị thời gian cụ thể Tổ chức tốt phong trào hành động cách mạng TNQĐ, có tác dụng trực tiếp bồi dưỡng lý tưởng, nâng cao nhận thức giá trị đạo đức điều kiện để TNQĐ thực hoá giá trị ĐĐCM vào thực tiễn sống xây dựng, chiến đấu quân đội Để phong trào hành động niên đơn vị hoạt động hướng, thiết thực đòi hỏi cấp ủy đảng, tổ chức huy phải thường xuyên có quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát; quan tâm đến nguyện vọng, nhu cầu đáng niên đơn vị cần phải tránh khuynh hướng "khoán trắng" cho tổ chức Đoàn đơn vị; bám sát tình hình, nhiệm vụ trị đơn vị, nội dung công tác trọng tâm lãnh đạo, huy đơn vị quan trị, tổ chức Đoàn cấp thống đạo Phát động phong trào hành động niên phải nhằm vào nhiệm vụ trị trọng tâm, khâu yếu, việc khó đơn vị cần đến vai trò xung kích đoàn viên, niên Tổ chức Đoàn đơn vị phải nắm vững tình hình mặt đoàn viên, niên; nắm bắt kịp thời nguyện vọng nhu cầu họ Các phong trào cách mạng phải phù hợp với đặc điểm tâm lý tuổi trẻ, tập hợp phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo đoàn viên, niên thực mục tiêu phong trào hành động Mặt khác, phát động phong trào phải tính tới đặc điểm vai trò nhiệm vụ TNQĐ, tổ chức Đoàn phải tiến hành giáo dục đoàn viên, niên nhận thức sâu sắc vai trò, nhiệm vụ họ; nâng cao nhận thức quyền lợi nghĩa vụ, phát huy quyền làm chủ đoàn viên, niên lĩnh vực; công tác tổ chức, hình thức tiến hành phải quán với mục tiêu, yêu cầu đề có phối kết hợp với tổ chức Đoàn địa phương đóng quân, để nâng cao hiệu phong trào hành động cách mạng TNQĐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ? TNQĐ lực lượng đông đảo xung kích, đầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Họ nguồn nhân lực quan trọng sức mạnh chiến đấu quân đội ta lực lượng trực tiếp tiếp bước, kế thừa truyền thống cách mạng vẻ vang Đảng quân đội Phát triển ĐĐCM TNQĐ tình hình có vai trò quan trọng để phát triển, hoàn thiện nhân cách họ góp phần vào nâng cao chất lượng toàn diện nhân tố người sức mạnh chiến đấu quân đội ta; tham gia vào xây dựng đạo đức mới, người mới, đấu tranh khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống xã hội quân đội ta  Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta đạo đức ĐĐCM, luận án vận dụng phương pháp tiếp cận giá trị góp phần làm rõ khái niệm ĐĐCM; luận án sâu phân tích biểu ĐĐCM TNQĐ vai trò TNQĐ ? Luận án tiếp cận làm rõ khái niệm phát triển ĐĐCM TNQĐ đặc trưng chất phát triển Trên sở vấn đề phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án tập trung phân tích, làm rõ số vấn đề có tính quy luật trình phát triển ĐĐCM TNQĐ Phân tích, đánh giá tình hình phát triển ĐĐCM TNQĐ nay, với hai mặt ưu điểm khuyết điểm, hạn chế phát triển Luận án bước đầu nhận dạng mâu thuẫn chủ yếu trình phát triển ĐĐCM TNQĐ nay, đưa số dự báo tình hình phát triển yêu cầu phát triển ĐĐCM TNQĐ Để phát triển ĐĐCM TNQĐ nay, luận án đề xuất hệ thống giải pháp bản, đồng với ba nhóm giải pháp chính, là: xây dựng phát huy vai trò môi trường văn hoá đạo đức quân phát triển ĐĐCM TNQĐ; nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện tự giáo dục, rèn luyện ĐĐCM TNQĐ; tích cực xây dựng lối sống XHCN đưa TNQĐ vào hoạt động thực tiễn quân sự, phong trào cách mạng tuổi trẻ, đất nước � Phát triển ĐĐCM TNQĐ vấn đề vừa có ý nghĩa trực tiếp, cấp bách; vừa có ý nghĩa bản, lâu dài Đây đề tài nghiên cứu vừa có diện rộng, vừa có chiều sâu, đòi hỏi phải nghiên cứu sâu sắc nhiều phương diện khác Từ góc độ triết học, luận án bước đầu xác định số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Trên sở kết đạt được, tác giả tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện, phát triển vấn đề nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đặt phát triển ĐĐCM TNQĐ � Từ kết nghiên cứu bước đầu đạt được, tác giả luận án kiến nghị: a) Đảng, Nhà nước, quân đội cần tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy Đảng, Nhà nước khắc phục có hiệu tiêu cực xã hội nay; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng có ĐĐCM sáng lối sống sạch, lành mạnh làm gương sáng đạo đức để niên học tập, noi theo b) Tiếp tục đẩy mạnh "Cuộc vận động xây dựng môi trường văn hoá đơn vị quân đội" theo thị Tổng cục Chính trị, coi nhiệm vụ thường xuyên để nâng cao chất lượng môi trường văn hoá đạo đức quân để xây dựng tập thể đơn vị vững mạnh toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi để TNQĐ cống hiến, trưởng thành toàn diện mặt c) Tiếp tục quán triệt cách sâu sắc thực thắng lợi Nghị thường vụ Đảng ủy Quân Trung ương quy định Bộ Quốc phòng công tác TNQĐ thời kỳ Đẩy mạnh phong trào TNQĐ "phấn đấu xứng danh Bộ đội Cụ Hồ" phong trào hành động cách mạng TNQĐ toàn quân d) Cần định lượng sâu chương trình, nội dung học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho phù hợp với đối tượng TNQĐ đưa nội dung vào chương trình khoá giáo dục trị cho đối tượng hạ sĩ quan, chiến sĩ toàn quân e) Về phương diện nghiên cứu, cần tiếp tục triển khai, nghiên cứu vấn đề: Tác động biến đổi KT - XH đến phát triển ĐĐCM TNQĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Anh (1987), Tuổi trẻ quân đội phấn đấu xứng danh "Bộ đội Cụ Hồ" (Bài nói Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh toàn quân lần thứ 3), Tổng Cục Chính trị Ph Ăng ghen (1872-1873), "Vấn đề nhà ở", C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.287-394 Ph Ăng ghen (1877 - 1878), "Chống Đuy Rinh", C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.15-450 Ph Ăng ghen (1888), "Lút vích Phoi bắc cáo chung triết học cổ điển Đức", C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.387-528 G Bandze ladze (1970), Đạo đức học, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban niên quân đội - Tổng cục Chính trị (1997), Các văn Đảng quân đội công tác niên từ năm 1985 đến năm 1997, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) Ban Thanh niên quân đội - Tổng cục Chính trị (1998), Bồi dưỡng kiến thức kỹ công tác đoàn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) Ban Thanh niên quân đội - Tổng cục Chính trị (1999), Thanh niên với kỷ luật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Tiến Bình (1990), Tự giác hoá trình hình thành, phát triển đạo đức cộng sản Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 10 Brzezinski (1993), Ngoài vòng kiểm soát rối loạn toàn cầu bên thềm kỷ XXI, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 11 Trần Đình Châu (1999), Tư tưởng nhân văn di sản quân Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (Sách tham khảo) 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), "Triết học đời sống xã hội", Tạp chí Triết học, 115(3), tr 15-21 13 Lê Duẩn (1976), Cách mạng XHCN Việt Nam, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Thành Duy (chủ biên, 1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Văn Đàn (1995), "Tuổi trẻ nay", Tạp chí Cộng sản, Số 1/1995, tr 35-37 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 5, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển KT XH đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ 7, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (chủ biên, 1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1995), "Về người công đổi mới", Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, Hà Nội 26 Học viện Chính trị Quân (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác đảng, công tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam, (Lưu hành nội bộ) 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học, 6(94), tr.9-11 30 Khoa Triết học - Học viện Nguyễn Quốc (1991), Triết học Mác Lênin, Tập III, Nxb Tư tưởng Văn hoá, Hà Nội 31 Khoa Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội (1995), Tập giảng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Khoa Văn hoá XHCN - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Tập giảng văn hoá XHCN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Khoa Triết học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 V I Lênin (1905), "Hải cảng Lữ thuận thất thủ", V I Lênin toàn tập, Tập 9, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr.186-196 36 V I Lênin (1907), "Thái độ đảng tư sản", V I Lênin toàn tập, Tập 15, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr.437-462 37 V I Lênin (1909), "Về thái độ Đảng công nhân tôn giáo", V I Lênin toàn tập, Tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr.510-526 38 V I Lênin (1909), "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", V I Lênin toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr.400 39 V I Lênin (1925), "Về vấn đề phép biện chứng", Bút ký triết học, V I Lênin toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981, tr.378-386 40 V I Lênin (1929), "Bản tóm tắt sách Hê ghen "Khoa học lôgích", Bút ký triết học, V I Lênin toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1981, tr.93-258 41 V I Lênin (1918), "Những lời tự thú quý báu Pi-ti-rim-xô-rô-kin", V I Lênin toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr.224-236 42 V I Lênin (1929), "Bàn nhà nước", Bài giảng đọc Trường Đại học X viéc-Đlốp, V I Lênin toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr.75-96 43 V I Lênin (1920), "Nhiệm vụ Đoàn niên", V I Lênin toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr.354-378 44 V I Lênin (1920), "Bệnh ấu trĩ "tả khuynh" phong trào cộng sản", V I Lênin toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, tr.3-129 45 V I Lênin (1920), "Diễn văn Hội nghị mở rộng công nhân binh sĩ Hồng quân khu Rô-giơ-xcơ-xi-mô-nốp-xki", V I Lênin toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, tr.146-148 46 V I Lênin (1920), "Diễn văn Hội nghị toàn Nga ban giáo dục trị thuộc ty, phòng giáo dục quốc dân tỉnh, huyện", V I Lênin toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978, tr.472-484 47 V I Lênin (1921), "Lại bàn công đoàn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơ-rốt-xki Bu-kha-rin", V I Lênin toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr.329-383 48 C Mác (1844), "Lời nói đầu - Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr.569-590 49 C Mác Ph Ăng ghen (1845), "Gia đình thần thánh", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.13-316 50 C Mác Ph Ăng ghen (1845 - 1846), "Hệ tư tưởng Đức", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.19-792 51 C Mác (1845), "Luận cương Phoi-ơ-bắc", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.9-12 52 C Mác (1856), "Diễn văn đọc buổi lễ kỷ niệm tờ "People's paper", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.9-11 53 C Mác (1859), "Góp phần phê phán khoa kinh tế trị", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.13-225 54 C Mác (1867), "Phê phán khoa kinh tế trị", C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.15-1074 55 C Mác (1932), "Bản thảo kinh tế - triết học 1844", Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.67-249 56 Trương Thị Mai (2000), "Tuổi trẻ hôm khẳng định tâm kế tục xuất sắc nghiệp cách mạng hệ trước", Tạp chí Hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng Ban tổ chức Trung ương 2/2000,năm thứ XXXV 409, tr.17-22 57 Hồ Chí Minh (1942 - 1943), "Nhật ký tù", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.263-427 58 Hồ Chí Minh (1947), "Đời sống mới", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.91-110 59 Hồ Chí Minh (1947), "Thư gửi bạn niên", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.185-186 60 Hồ Chí Minh (1951), "Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.153-176 61 Hồ Chí Minh (1954), "Thư gửi đơn vị miền Nam tập kết", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.396-397 62 Hồ Chí Minh (1957), "Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I Trường Nguyễn Quốc", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.492-500 63 Hồ Chí Minh (1958), "Thư gửi cán chiến sĩ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22.12.1958", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.272-273 64 Hồ Chí Minh (1958), "Đạo đức cách mạng", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.282-293 65 Hồ Chí Minh (1960), "Bài nói lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.26 66 Hồ Chí Minh (1960), "Bài nói Đại hội niên tích cực lao động XHCN", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.105-108 67 Hồ Chí Minh (1961), "Xây dựng người CNXH", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.309-316 68 Hồ Chí Minh (1961), "Bài nói chuyện Đại hội toàn quốc lần thứ Hội Liên hiệp niên Việt Nam", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.488-489 69 Hồ Chí Minh (1962), "Bài nói chuyện với cán nhân dân tỉnh Thái Bình", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.534-537 70 Hồ Chí Minh (1962), "Bài nói chuyện Hội nghị cán Đoàn niên lao động Việt Nam toàn miền Bắc", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.619-622 71 Hồ Chí Minh (1964), "Bài nói Đại hội niên thủ đô", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.316-318 72 Hồ Chí Minh (1964), "Bài nói buổi chiêu đãi mừng quân đội ta 20 tuổi", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.349-350 73 Hồ Chí Minh (1965), "Thư gửi niên", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.503-505 74 Hồ Chí Minh (1966), "Bài nói lớp huấn luyện đảng viên mới", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.91-96 75 Hồ Chí Minh (1968), "Ý kiến việc làm xuất loại sách "Người tốt, việc tốt", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.547-559 76 Hồ Chí Minh (1969), "Di chúc", Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.509-512 77 Đỗ Mười (1995), "Hãy xứng danh "Bộ đội Cụ Hồ", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 1, tr.3-6 78 Đỗ Mười (1996), "Quân đội ta mãi xứng đáng với lòng tin yêu Đảng, Nhà nước nhân dân", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 5, tr.3-7 79 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên, 1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 R Ních sơn (1989), "1999 chiến thắng không cần chiến tranh", Tạp chí quân nước ngoài, Cục Nghiên cứu - Bộ Tổng Tham mưu, Số 4, tr.65-78 81 Hoàng Phê (chủ biên, 1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Hoàng Phê (chủ biên, 1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 83 Lê Khả Phiêu (1994), Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị ánh sáng Nghị Đại hội VII Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Phúc (2000), "Hồ Chí Minh vấn đề nêu gương giáo dục đạo đức", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Số 8, tr.3-5 85 Đỗ Nguyên Phương (1995), "Phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo công xã hội nước ta nay", Nghịên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, Hà Nội, tr.376-387 86 Lê Quang (1999), "Vấn đề nắm vững phương pháp khoa học cách tiếp cận vấn đề xã hội nay", Tạp chí Triết học, 110(4), tr.8-11 87 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hoá giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 1998), Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 V F Sutskin (1967), Đạo đức cách mạng hình thành nào, Nxb Tư tưởng, Matxcơva (Bản dịch - Thư viện Học viện Chính trị Quân sự) 90 Nguyễn Văn Tài (1998), Tích cực hoá nhân tố người đội ngũ sĩ quan xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 91 Lê Hữu Tầng (1997), "Con người Việt Nam trước sau đổi mới", Tạp chí Triết học, Số 4(98), tr.8-11 92 Hà Huy Thông (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người cán quân sự, Luận án phó tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 Nguyễn Đức Tiến (1998), Mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan phát triển lý tưởng cộng sản niên quân đội, Luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 94 Toàn án quân Trung ương (2001), Phòng chống vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội uống rượu, bia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) 95 Tổng cục Chính trị (1995), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Quân đội nhân dân 96 Tổng cục Chính trị (1995), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Tổng cục Chính trị (1998), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quân lần thứ 5, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) 98 Tổng cục Chính trị (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng quân đội trị, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Tổng cục II - Bộ Quốc phòng (1996), Chiến lược Mỹ Việt Nam sau bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ (Lưu hành nội bộ) 100 Thái Duy Tuyên (chủ biên, 1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 101 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Vấn đề xã hội nước ta - Thực trạng giải pháp, Tài liệu tập huấn hè 1996, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.112-139 (Lưu hành nội bộ) 102 Từ điển Bách khoa quân Việt Nam (1996), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 Trương Thành Trung (chủ biên, 1998), Tác động biến đổi KT - XH nước ta đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị giai đoạn cách mạng mới, Đề tài KXB-96, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 104 Trần Xuân Trường (1978), Bàn chất chiến tranh tâm lý CNĐQ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Trần Xuân Trường (1999), "Đạo đức cách mạng nghiệp đổi mới", Thông tin lý luận Chính trị Quân sự, 55(1), tr.3-6 106 Viện Mác - Lênin (1984), Chủ nghĩa Mác vấn đề KT - XH, tư tưởng - đạo đức quân sự, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 107 Trần Xuân Vinh (1994), "Định hướng giá trị niên lĩnh vực nghề nghiệp việc làm", Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, tr.100-110 108 Đ A Vôn-cô-gô-nốp (chủ biên, 1984), Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 109 V M Xô-kô-lốp (1980), "Quan điểm đạo đức lối sống XHCN", Lối sống XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, tr.196-223 ... QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Ở THANH NIÊN QUÂN ĐỘI 1.1 Đạo đức cách mạng niên quân đội vai trò đạo đức cách mạng niên quân đội 1.1.1 Đạo đức cách mạng niên quân đội "Đạo đức toàn quy... phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội - Nhiệm vụ: 1) Làm rõ biểu đạo đức cách mạng niên quân đội; đặc trưng chất số vấn đề có tính quy luật trình phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội. .. phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội tình hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cung cấp số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận phát triển đạo đức cách mạng niên quân đội, để góp

Ngày đăng: 17/12/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan