Phương tiện tu từ môn phong cách học tiếng Việt

10 1.2K 0
Phương tiện tu từ  môn phong cách học tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ CỦA TIẾNG VIỆT Nhóm so sánh: (nhóm tỉ dụ) - So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc người nghe Vd: Đen than, khỏe trâu,… “Chòng chành nón không quai Như thuyền không lái không chồng” … “Gái thương chồng, đương đông đầy chợ” … “Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói, thương nhiêu” … “Gió thổi chổi trời Nước mưa cưa trời” … Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa  so sánh trừu tượng: nói lên nỗi niềm hân hoan, hạnh phúc, thân thương trở lại nơi trốn quen thuôc Thà nhịn miệng qua ngày Còn vay mượn mắc dây nợ nần Một trăm gầu tát không bát nước mưa … Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hánh tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng … Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi  so sánh không ngang bằng, khẳng định công lao to lớn người mẹ ( bầm) tình cảm kính yêu tác giả với mẹ … Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Nhóm ẩn dụ: a) Ẩn dụ - Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm, vế so sánh giảm lược vế - - so sánh => phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng Ẩn dụ hình tượng: cách gọi vật A vật B Người Cha mái tóc bạc Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ Nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc tính biểu cảm Ẩn dụ cách thức: gọi tượng A tượng B Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Nhìn “hàng râm bụt” với hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” Vd: cún con, heo con, gà con,….của mẹ Thằng ranh con, quỷ sứ, đồ quỷ,… Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Tiếc thay đóa trà mi Con ong tỏ đường lối (Nguyễn Du, Truyện Kiều)  Ẩn dụ: Đóa trà mi: Kiều; Con ong: Mã GS Ý nói trinh trắng người gái bị gã đàn ông ong bướm lấy Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu Trong đoạn thơ nhà thơ nói thuyền thật thuyền, biển biển Hình ảnh thuyền di động khắp nơi mặt biển mênh mông sóng vỗ Nhờ hủ pháp nghệ thuật ẩn dụ ta thấy mối quan hệ khăng khít thuyền biển tâm trạng đôi bạn tình yêu tha thiết, so sánh ngâm, thuyền biển ẩn dụ đôi nam nữ Người giai nhân: bến đợi già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt … Để lòng anh hóa bến Nghe thuyền em … Cũng có lúc rạt rào Muốn nghiến nát bờ em - … ''Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ'' Trong câu thơ hình ảnh mặt trời câu thơ thứ mặt trời thật hình ảnh mặt trời câu thơ thứ hai để hình tượng Bác Hồ Với cách nói ẩn dụ vậy, nhà thơ Viễn Phương làm bật hình tượng Bác Hồ Bác tượng trưng cho ánh sáng lí tưởng, soi rõ đường cho dân tộc Việt Nam Giữa Bác Hồ mặt trời mối quan hệ mặt chất, người ta chị khai thác nét tương đồng mặt trời Bác thông qua liên tưởng để làm bật vẻ đẹp bác Tuy nhiên, cần lưu ý : Ý nghĩa xuất ngữ cảnh mà câu thơ tạo Còn rời ngữ cảnh Bác Hồ Bác Hồ ,còn mặt trời mặt trời, không dùng để thay cho '' Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền'' Trong câu ca dao này, người ta khai thác mối quan hệ khăng khít, gần gũi thuyền bến Bến nơi cố định để thuyền về, thuyền lại thay đổi Từ đó, người ta tạo cách nói ẩn dụ tinh tế, mượn thuyền bến để nói người Đó lời nhắn nhủ lòng thủy chung nhân vật ''BẾN'' tượng trưng cho lòng chung thủy người gái, nhắn nhủ với đối tượng ''THUYỀN'' tượng trưng cho người trai xa Ẩn dụ thể hàm ý mà người đọc suy hiểu Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Ở đây, hình ảnh chim chiền chiện, giọt sương rơi (giọt long lanh) dấu hiệu báo mùa xuân đến Ẩn dụ xây dựng dựa sở liên tưởng dấu hiệu đặc trưng - mùa Thác thác qua Thênh thênh thuyền ta đời Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ: + Thác - khó khăn vất vả, thử thách + Chiếc thuyền - đường cách mạng, đường nước non + Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa liên tưởng có thực (thác khó khăn, thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống sức vươn lên mãnh liệt dân tộc Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa + Đào: cô gái + Vườn hồng: trái tim / tình cảm cô gái Tác giả đã mượn hình ảnh đối đáp của “mận”, “đào”, “vườn hồng” để tỏ tình cách kín đáo chàng trai với cô gái Mượn nói người chính là ẩn dụ b) Ẩn dụ bổ sung - Ẩn dụ bổ sung hay gọi ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tức thay cảm giác cảm giác khác nhận thức diễn đạt ngôn ngữ Vd: Xuân Diệu đưa vào thơ cảm quan biểu đạt Này lằng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới du dương Ngừng thở lại xem Hiển hoa phảng phất hương Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào than gọi thở xa khơi Khúc nhạc nhà thơ không nghe tai mà nghe mắt da lưỡi, lúc giác quan huy động đến độ dẫn đến giao thoa xuyên thấm lẫn lộn Phải nghệ sĩ có nghe kỳ diệu lúc nhà thơ làm cho độc giả trở thành nghệ sĩ Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng … Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Hãy tự buôg cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới du dương Khúc nhạc nhà thơ không nghe tai mà nghe da lưỡi…thấm vào tâm hồn Lúc giác quan huy động đến dẫn tới giao thoa, xuyên thấm Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn … Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò … Tăm tăm tình bạn Chếnh choáng tình đời Líu lưỡi tình người Nôn nao thân phận… c) - - - - - d) - Cảm nhận tình bạn, tình đời, tình người, số phận có men chếnh choáng nôn nao Ẩn dụ nhân (cách) hóa vật hóa Là chuyển đổi từ vật vô sinh thành hữu sinh từ giới vật chất sang giới ý thức người Vật hóa hướng chuyển ngược lại từ người sang động vật đồ vật Vd: Khăn thương nhớ khăn rơi xuống đất Đèn thương nhớ mà đèn không tắt … Người tình ta để cơi Nắp vàng đậy lại để nơi giường thờ Dùng từ ngữ tính chất người để tính chất vật, đồ vật Giấy đỏ buồn không thắm Mực đựng nghiên sầu Đau đớn thay cho quế rừng Để ác đen đậu đau lòng quế thay Ước ác bay Tiên ngồi gốc quế, quế lòng Quế loại thân gỗ, dược liệu quý , có vị cay, mùi thơm, với thuộc tính nóng  ẩn dụ nhân hóa: + Quế không vô tri vô giác nữa, mà biết “đau lòng” hay biết “bằng lòng” + Hàm không tương xứng, thường quan hệ lứa đôi (như vậy: Quế người có phẩm chất cao quý ngoại hình đẹp đẽ, tài hoa Con ác kẻ thấp hèn, xấu xí) Coi đối tượng người người để trò chuyện tâm Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương Vật hóa Gái chuyên lấy chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh chồng chơi Chẳng may quang đứt, lọ rơi Bò lổm ngổm, chín nơi chín chồng Bài ca dao đem tới cho người đọc tiếng cười vui vẻ sảng khoái Qua thể châm biếm, hóm hỉnh mà thâm thúy  thái độ, tình cảm trước thực cách sâu sắc thấm thía Phúng dụ Phúng dụ hệ thống ẩn dụ, nhân hóa sử dụng để biểu đạt nội dung triết lí hay học luân lí mà người nói không muốn trình bày trực tiếp Có thể coi phúng dụ dạng thức ẩn dụ với quy mô lớn hơn, không cấp độ câu, đoạn mà bao quát toàn tác phẩm Phúng dụ dựa sở lối nói ngụ ý, bóng gió, biểu đạt ý tưởng trừu tượng, khái quát hình ảnh trực quan Vd: Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao diễn tả triết lý đoàn kết Với nhiều bàn tay, thuyền chèo lên núi Nói lên kinh nghiệm sống đoàn kết tạo nên sức mạnh phi thường - Đặc điểm: + Thường gặp phúng dụ nghệ thuật phương thức nhân cách hóa loại tư tưởng hình ảnh sinh thể sống định đề ẩn dụ Chẳng hạn: Thần thoại Hy Lạp, chiến thắng miêu tả hình ảnh nữ thần Nike với vòng nguyệt quế, công lý mô tả hình ảnh nữ thần Thémis có cặp mắt nghiêm khắc đôi tay cầm cân, ý niệm sức mạnh, cảm, sáng suốt thể dạng thú sư tử, đại bàng, gấu v.v + Ẩn dụ có nghĩa Phúng dụ hiểu hai bình diện nghĩa: bề mặt bề sâu Chẳng hạn hình ảnh trực quan "cái ao" câu ca dao Việt Nam: ta ta tắm ao ta/dù dù đục ao nhà theo truyền thống ca ngợi tình yêu quê hương ruột thịt, lòng thủy chung sắt son với thân quen người điều không hoàn hảo thiên hạ Vd: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn … Tổ ong lủng lẳng cành, Trong đầy mật nhộng, ngon lành thay! Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định lấy ăn cho dòn Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo xúm lại vây tròn cáo ta Châm đầu, châm mắt cáo già, Cáo già đau phải sa xuống Ong yêu giống, yêu nòi, Đồng tâm, hợp lực đuổi loài cáo Bây ta thử so bì, Ong đoàn kết, chi người! Nhật, Tây áp giống nòi, Ta nên đoàn kết để đòi tự e) Tượng trưng: - Phương pháp tu từ này có đặc điểm là sử dụng một từ (hình ảnh) đã được qui - ước về mặt xã hội để biểu thị cho một đối tượng (đặc tính) nào đó ngoài nghĩa thông thường của nó Chẳng hạn tùng tượng trưng cho người quân tử, trúc tượng trưng có thẳng công minh, hoa hồng tượng trưng cho tình yêu… Từ những ước lệ đó, người ta vận dụng ẩn dụ hoặc hoán dụ với những trường hợp cụ thể để có những tượng trưng nhất định Là kết hợp môt khái niệm trừu tượng với khái niệm cảm giác Vd: Cỏ màu khổ não Xanh ve lên môt niềm hoài vọng Màu đỏ giận Ở có kết hợp từ ngữ: màu + “khổ não, giận dữ, hoài vọng”  khái niệm trừu tượng, khái niệm cụ thể Vd: “Chênh vênh thẳng đuột bách tùng, Với hàng lau cỏ đứng sau” Hoa thơm bán đồng mười Hoa tàn nhị rữ bán đôi lạng vàng … Nàng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa … Phượng tiếc cao diều hay liệng Hoa hay héo cỏ thường tươi Nghĩa gốc: hoa quan sinh sản loài thực vật, thường có màu sắc đẹp hương thơm Từ hoa dùng để ví người phụ nữ đẹp, dùng đê ví người tình hào hoa phong nhã, lại dùng để ví người có phẩm chất cao đẹp Như hoa đồng nghĩa với điều tốt đẹp cao quý … “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” – Nghĩa đen: Bánh trôi nước màu sắc hình dáng – Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn  Qua hình ảnh bánh nhà thơ gợi cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh , từ gợi cảm xúc cho người đọc người phụ nữ xưa … Nhóm nhân hóa Nhân hóa biến vật thành người cách gán cho hoạt động, tính cách, suy nghĩ… giống người, làm cho trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động có hồn Vd: Những chị luá phất phơ bím tóc, Những tre bá vai thầm đứng học, Ðàn cò trắng - Khiêng nắng qua sông Ông trời mặc áo giáp đen Ra trận Muôn ngàn mía Múa gươm - Nhân hóa để tả hình dáng: Dòng sông uốn qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai… - Nhân hóa để tả hoạt động: Bão bùng thân bọc lấy thân - Tay ôm tay níu tre gần thêm - Nhân hóa để tả tâm trạng: Hết mùa hoa - chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng, ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư - Nhân hóa để tả tính cách: Dòng sông điệu - Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha… - Trò chuyện tâm với vật người: Em hỏi kơ nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc… … Ðêm nằm than thở, thở than Gối gối, bạn lan đâu rồi? Hoán dụ - Là phương thức chuyển nghĩa cách gọi tên (hoán đổi) vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác chúng có quan hệ gần gũi với - - Lấy phận để toàn thể: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm  Chỉ người lao động - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng (số lượng cụ thể số nhiều): Một làm chẳng lên non Chỉ số Ba chụm lại nên núi cao Chỉ số nhiều … Vì lợi ích mười năm trồng , thời gian trước mắt Vì lợi ích trăm năm trồng người. thời gian lâu dài … Trăm năm trăm tuổi trăm chồng Lấy bế bồng tay … Trăm người một, trăm công nghìn việc, trăm người một, nghìn nhớ vạn thương Gọi đích xác “trăm, nghìn” hiểu số nhiều, nhiều không kể hết - Lấy dấu hiệu tượng để gọi tượng: Ngày Huế đổ máu  Chiến tranh, xảy chiến Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hàng Bè … Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm  Người dân Việt Bắc - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Áo nâu liền với áo xanh Nông dân với thị thành đứng lên Chỉ người sống nông thôn, thành thị Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người: Hồ Chí Minh  Chỉ nhân loại - Chuyển tên riêng thành tên chung: Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển xanh núi ngàn - Tượng trưng: Thương thay thân phận rùa Lên đình đội hạt xuống chùa đội bia  Thể tính cách nhẫn nhục lao động hoàn cảnh bị áp Kiếp sau xin làm người, Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời, vách đá cheo leo Ai mà chịu rét thời trèo với thông  Thông hay tùng trúc cúc mai tượng trưng cho khí phách bậc nhân quân tử, khuất phục trước gió Cách phân biệt Ẩn dụ - Hoán dụ - Dựa quan hệ tương cận - Lô gíc có thực, mang tính khách quan - Dựa quan hệ tương đồng - Lô gic chủ quan + Ẩn dụ: dựa vào liên tưởng tương đồng, tức A B có điểm giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B Trong hai vật thường khác hoàn toàn Ví dụ : “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” Hoa lựu có màu đỏ lửa, lửa (A) dùng làm ẩn dụ hoa lựu (B) + Hoán dụ: dựa vào liên tưởng tương cận (gẫn gũi) Trong đó, hai vật mối quan hệ gần kề Ví dụ : Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa thôi” Đầu xanh : phận thể người (gần kề với người) chỉ người trẻ Tương tự, má hồng: người gái đẹp ... chuyến đò … Tăm tăm tình bạn Chếnh choáng tình đời Líu lưỡi tình người Nôn nao thân phận… c) - - - - - d) - Cảm nhận tình bạn, tình đời, tình người, số phận có men chếnh choáng nôn nao Ẩn dụ nhân... tử, khuất phục trước gió Cách phân biệt Ẩn dụ - Hoán dụ - Dựa quan hệ tương cận - Lô gíc có thực, mang tính khách quan - Dựa quan hệ tương đồng - Lô gic chủ quan + Ẩn dụ: dựa vào liên tưởng tương... thân bọc lấy thân - Tay ôm tay níu tre gần thêm - Nhân hóa để tả tâm trạng: Hết mùa hoa - chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt ngày tưng bừng, ồn ã, lại trở với dáng vẻ xanh mát, trầm tư - Nhân hóa để

Ngày đăng: 17/12/2016, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính cách, suy nghĩ… giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn.

  • Vd: Những chị luá phất phơ bím tóc, Những cây tre bá vai nhau thì thầm đứng học, Ðàn cò trắng - Khiêng nắng qua sông.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan