KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ HÚNG QUẾ_OCIMUM BASILICUM

93 3.5K 7
KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ HÚNG QUẾ_OCIMUM BASILICUM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hợp chất sinh học có khả năng kháng oxi hóa ngày càng là vấn đề hấp dẫn nhiều chuyên gia và chúng được đánh giá có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người.Húng quế là thực vật có hợp chất sinh học. Chính vì vậy, chúng tôi đề xuất đề tài “Khảo sát phương pháp và điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học từ Húng quế (Ocimum basilicum)” nhằm bước đầu tìm ra phương pháp và điều kiện trích ly các hợp chất sinh học từ Húng quế, từ đó có giải pháp sử dụng chế phẩm này trong thực phẩm và sinh học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ HÚNG QUẾ (Ocimum basilicum) GVHD: NGUYỄN THỊ THUHUYỀN BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ HÚNG QUẾ (Ocimum basilicum) GVHD: NGUYỄN THỊ THUHUYỀN TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: ) (1) .MSSV: .………… Tên đề tài: Khảo sát phương pháp điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học từ Húng quế (Ocimum basilicum) Nhận xét giảng viên hướng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc SV bảo vệ trước Hội đồng: Đồng ý Không đồng ý TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 GVHD (Ký ghi rõ họ tên) BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp (Phiếu phải đóng vào trang báo cáo) Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: 01) (1) .MSSV: .………… Tên đề tài: Khảo sát phương pháp điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học từ Húng quế (Ocimum basilicum) Mục tiêu đề tài: Khảo sát phương pháp điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học từ Húng quế (Ocimum basilicum) Nội dung nghiên cứu chính: Tổng quan đặc điểm thực vật, thành phần hóa học Húng quế Khảo sát số thành phần hóa học nguyên liệu Khảo sát phương pháp trích ly Khảo sát điều kiện trích ly: nhiệt độ, thời gian trích ly Đánh giá hoạt tính sinh học dịch trích Ngày giao đề tài: 23/04/2016 Ngày nộp báo cáo: 26/06/2016 TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 Trưởng khoa Trưởng môn Giảng viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan báo cáo khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn cô Nguyễn Thị Thu Huyền Các số liệu kết phân tích báo cáo trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học TP.HCM, tháng 07 năm 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Kí ghi rõ họ tên) \ TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu hợp chất sinh học có khả kháng oxi hóa ngày vấn đề hấp dẫn nhiều chuyên gia chúng đánh giá có vai trò quan trọng sức khỏe người.Húng quế thực vật có hợp chất sinh học Chính vậy, đề xuất đề tài “Khảo sát phương pháp điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học từ Húng quế (Ocimum basilicum)” nhằm bước đầu tìm phương pháp điều kiện trích ly hợp chất sinh học từ Húng quế, từ có giải pháp sử dụng chế phẩm thực phẩm sinh học Sau trình nghiên cứu, số kết luận sau: - Phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng với công suất 320W 30s phương pháp cho hiệu suất kháng oxi hóa cao hai phương pháp ngâm, gia nhiệt 500C, có khuấy phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm với • • - công suất 225W 10 phút Các thông số tối ưu cho trình trích ly có hỗ trợ vi sóng: Công suất : 480W Thời gian trích ly: 40s Hoạt tính kháng oxi hóa: dịch trích từ Húng quế có khả kháng oxi hóa kiểm tra phương pháp DPPH với giá trị IC 50 58,85 µg/ml cao gấp 2,80 lần so với Húng quế trồng Ấn Độ ( IC 50= 170,6 µg/ml)[1] cao gấp 5,94 lần so với Hà thủ ô ( IC50= 349,35 µg/ml) [2] - Hàm lượng polyphenol dịch trích Húng quế 0,23% Từ kết nghiên cứu kết luận khả kháng oxi hóa Húng quế đáng kể, có triển vọng để tiếp tục nghiên cứu ứng dụng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp,tôi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thu Huyền tận tình hướng dẫn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn cô Thương, thầy Tùng thầy cô khác làm việc Trung tâm thí nghiệm trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Công nghệ thực phẩm trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin trân trọng cám ơn! TP HCM, tháng 07 năm 2016 MỤC LỤC NH DANH MỤC ĐỒ THỊ 10 Sau trình chiết kết thúc, bỏ túi giấy lọc tiến hành cất dung môi tháp để thu hồi dunng môi (trường hợp dung môi bình cầu đục, có lẫn lộn bột nghiền phải lọc qua giấy lọc thu hồi dung môi) Chuyển chất béo bình cầu vào cốc thủy tinh ( sấy khô biết khối lượng) Tráng bình cầu dung môi cốc thủy tinh bay nhiệt độ thường ( ý tránh bụi) Sau cho cốc thủy tinh vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 100-105 0C giờ, lấy để nguội bình hút ẩm cân, sấy tiếp tục 30 phút, sấy đến trọng lượng sai lệch không 0,002 gam Dụng cụ, thiết bị - Bộ Soxhlet Cốc thủy tinh Tủ sấy Cân số Hóa chất: dietyl ete Xác định đường tổng phương pháp phenolsulfuaric[40] Nguyên tắc: dựa vào phản ứng tạo màu đặc trưng cho đường diện H2SO4 đậm đặc phenol thuốc thử, sau tiến hành đo quang bước sóng 490nm Sự xác phương pháp phụ thuộc độ dụng cụ độ tinh khiết thuốc thử Phần trăm tổng carbonhydratđược xác định công thức: Trong đó: - C: nồng độ đướng tổng mẫu (µg/ml) m: khối lượng mẫu (g) f: hệ số pha loãng Xây dựng đường chuẩn Cân xác 0,01 gam D-glucose cho vào bình định mức 100ml định mức nước cất, nồng độ D-glucose 100 µg/ml 79 Lần lượt lấy 0, 25, 50, 75, 100 ml dung dịch glucose pha thành 100ml, thu dãy dung dịch D-glucose có nồng độ 0, 25, 50, 75, 100 µg/ml Mỗi mẫu lấy 1ml cho vào ống nghiệm có nút đậy, thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch phenol 5%, 5ml H2SO4 đậm đặc, lắc ống nghiệm Đun sôi phút làm nguội nhiệt độ phòng 30 phút Đo độ hấp thu quang dung dịch bước sóng 490 nm Từ xây dựng phương trình đường chuẩn Chuẩn bị mẫu phân tích Cân 2,50g mẫu sau cắt nhỏ, định mức thành 25ml nước cất Sau tiến hành lọc, hút 1ml dung dịch sau lọc định mức lên 100ml nước cất, dung dịch phân tích Lấy 1ml dung dịch phân tích cho vào ống nghiệm có nút đậy, thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch phenol 5%, 5ml H2SO4 đậm đặc, lắc ống nghiệm Đun sôi phút làm nguội nhiệt độ phòng 30 phút Đo độ hấp thu quang dung dịch bước sóng 490 nm Từ xây dựng phương trình đường chuẩn Dụng cụ, thiết bị: - Máy đo quan phổ UV-Vis Cân số Pipet 1ml, 5ml Bình định mức 25ml, 100ml Ống nghiệm có nắp Cốc thủy tinh 100ml, 250ml Bếp điện Hóa chất: D-glucose Phenol 5% Dung dịch H2SO4 đậm đặc Xác định hàm lượng polyphenol tổng số theo TCVN 9745-1:2013 (ISO 145021:2005)[41] - 80 Nguyên tắc: cácpolyphenol dịch chiết xác định đo màu, dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu Thuốc thử chứa chất oxi hóa axit phospho-vonframic, trình khử, nhóm hydroxy phenol dễ bị oxi hóa, chất oxi hóa sinh màu xanh có độ hấp thụ cực đại bước sóng 765 nm Phản ứng hình thành màu xanh vonfarm molypden Các thuốc thử Folin-Ciocalteu phản ứng với nhiều hợp chất polyphenol có đáp ứng khác với hợp chất đơn lẻ, việc lựa chọn axit gallic làm chất chuẩn hiệu chuẩn giúp ích cho việc thu liệu polyphenol tổng số Hàm lượng polyphenol tổng số, wT, tính phần trăm khối lượng mẫu khô, tính công thức: wT = Trong - Dmẫu mật độ quang thu dung dịch mẫu thử; Dgiao điểm mật độ quang điểm đường chuẩn tuyến tính phù hợp cắt với - trục y; Schuẩn độ dốc thu từ hiệu chuẩn tuyếntính phù hợp nhất; mmẫu khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g); Vmẫu thể tích dịch chiết dlà hệ số pha loãng dùng trước xác định phép đo wDM,mẫu: hàm lượng chất khô mẫu thử, tính phần trăm khối lượng (%) Cách tiến hành: Xây dưng đường chuẩn acid gallic bảng sau: STT Nồng độ acid gallic (μg/ml) Vacid gallic (ml) VFolin pha loãng 10 lần (ml) 10 20 30 40 50 1 1 5 5 4 4 Đậy nắp, trộn, để yên nhiệt độ phòng 60 phút, tiến hành đo quang 765nm 81 Mẫu trắng: hút ml cồn + ml thể tích dung dịch Folin pha loãng 10 lần + 4ml dung dịch Na2CO3 7,5% Sau đó,đậy nắp, trộn, để yên nhiệt độ phòng 60 phút, tiến hành đo quang 765nm Mẫu Húng quế: : hút ml dịch trích ly Húng quế + ml thể tích dung dịch Folin pha loãng 10 lần + 4ml dung dịch Na2CO3 7,5% Sau đó,đậy nắp, trộn, để yên nhiệt độ phòng 60 phút, tiến hành đo quang 765nm Xác định hàm lượng polyphenol Húng quế 82 Xác định hàm lượng Flavonoid Húng quế 83 PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU Số liệu xác định thành phần hóa học Thành phần Lần Độ ẩm 86,45 Tro toàn phần 1,37 Lipid 3,39 Độ ẩm sau sấy 35,79 Số liệu xác định đường tổng Nồng độ D-glucose (µg/ml) Độ hấp thu quang Lần 86,82 1,19 2,13 35,82 25 0,293 50 0,546 Lần Độ hấp thu quang mẫu 0,144 Số liệu thí nghiệm phương pháp Lần STT Độ hấp thu OD 6 0,452 0,36 0,356 0,315 0,283 0,224 0,442 0,349 0,345 0,316 0,292 0,216 0,444 0,358 0,332 0,297 0,283 0,213 Số liệu thí nghiệm phương pháp 84 Lần 85,29 1,13 3,03 35,85 75 0,714 0,154 Nồng độ dịch chiết (μg/ml) 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 100 0,946 0,149 Hiệu suất kháng oxi hóa (%) 0,00 20,35 21,24 30,31 37,39 50,44 0,00 21,04 21,95 28,51 33,94 51,13 0,00 19,37 25,23 33,11 36,26 52,03 Lần Nồng độ dịch chiết (μg/ml) Hiệu suất kháng oxi hóa (%) 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 0,00 19,87 35,04 50,00 70,76 89,06 0,00 23,21 31,60 49,14 60,25 90,37 0,00 22,11 35,38 55,04 66,34 89.19 STT Độ hấp thu OD Nồng độ dịch chiết (μg/ml) Hiệu suất kháng oxi hóa (%) 0,366 0,00 0,292 25 20,22 0,272 50 25,68 0,241 100 34,15 0,178 200 51,37 0,084 400 77,05 0,379 0,00 0,306 25 19,26 STT Độ hấp thu OD 0,448 0,359 0,291 0,224 0,131 0,049 0,405 0,311 0,277 0,206 0,161 0,039 0,407 0,317 0,263 0,183 0,137 0,044 Số liệu thí nghiệm phương pháp Lần 85 0,289 50 23,75 0,238 100 37,20 0,151 200 60,16 0,113 400 70,18 0,404 0,00 0,314 25 22,28 0,291 50 27,97 0,254 100 37,13 0,222 200 45,05 0,125 400 69,06 Số liệu thí nghiệm ảnh hưởng công suất lên hiệu suất kháng oxi hóa Công suất (W) Lần 320 400 STT Độ hấp thu OD Nồng độ dịch chiết (μg/ml) Hiệu suất kháng oxi hóa (%) 6 0,448 0,359 0,291 0,224 0,131 0,049 0,405 0,311 0,277 0,206 0,161 0,039 0,469 0,332 0,279 0,206 0,121 0,012 0,488 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 0,00 19,87 35,04 50,00 70,76 89,06 0,00 23,21 31,60 49,14 60,25 90,37 0,00 29,21 40,51 56,08 74,20 97,44 0,00 86 0,351 25 28,07 0,272 50 44,26 0,227 100 53,48 0,137 200 71,93 0,013 400 97,34 0,514 0,00 0,329 25 35,99 0,305 50 40,66 0,207 100 59,73 0,127 200 75,29 0,012 400 97,67 480 0,496 0,00 0,317 25 36,09 0,287 50 42,14 0,198 100 60,08 0,116 200 76,61 0,01 400 97,98 0,455 0,00 0,332 25 27,03 0,265 50 41,76 0,201 100 55,82 0,189 200 58,46 0,021 400 95,38 560 0,484 0,00 0,355 25 26,65 0,293 50 39,46 0,277 100 42,77 0,167 200 65,50 0,034 400 92,98 Số liệu thí nghiệm ảnh hưởng thời gian lên khả kháng oxi hóa Thời gian (s) Lần 20 STT Độ hấp thu OD Nồng độ dịch chiết (μg/ml) Hiệu suất kháng oxi hóa(%) 0,399 0,297 0,235 0,217 0,156 0,039 0,466 25 50 100 200 400 0,00 25,56 41,10 45,61 60,90 90,23 0,00 87 0,345 25 25,97 0,278 50 40,34 0,249 100 46,57 0,162 200 65,24 0,035 400 92,49 0,514 0,00 0,329 25 35,99 0,305 50 40,66 0,207 100 59,73 0,127 200 75,29 0,012 400 97,67 30 0,496 0,00 0,317 25 36,09 0,287 50 42,14 0,198 100 60,08 0,116 200 76,61 0,01 400 97,98 0,526 0,00 0,332 25 36,88 0,262 50 50,19 0,211 100 59,89 0,116 200 77,95 0,028 400 94,68 40 0,523 0,00 0,303 25 42,07 0,262 50 49,90 0,241 100 53,92 0,123 200 76,48 0,015 400 97,13 0,468 0,00 0,344 25 26,50 0,278 50 40,60 0,221 100 52,78 0,171 200 63,46 0,012 400 97,44 50 0,407 0,00 0,288 25 29,24 0,215 50 47,17 0,202 100 50,37 0,126 200 69,04 0,02 400 95,09 Số liệu thí nghiệm ảnh hưởng vitamin C lên khả kháng oxi hóa 88 Lần STT Độ hấp thu OD Nồng độ dịch chiết (μg/ml) Hiệu suất kháng oxi hóa (%) 6 0,471 0,245 0,23 0,201 0,12 0,08 0,457 0,232 0,199 0,183 0,134 0,075 0,458 0,235 0,203 0,189 0,111 0,101 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 25 50 100 200 400 0,00 47,98 51,17 57,32 74,52 83,01 0,00 49,23 56,46 59,96 70,68 83,59 0,00 48,63 54,40 58,66 69,05 81,53 10 Kết xử lý số liệu phương pháp trích ly 89 11 Kết xử lý số liệu khảo sát ảnh hưởng công suất 12 Kết xử lý số liệu khảo sát ảnh hưởng thời gian 90 PHỤ LỤC C: HÌNH ẢNH Mẫu Húng quế Mẫu Húng quế gia nhiệt 500C Mẫu Húng quế sau sấy Mẫu Húng quế cắt nhỏ Mẫu Húng quế trích có quế trích ly có hỗ trợ siêu âm MẫulyHúng hỗ trợ vi sóng DịchHúng quế trước sau lọc trích ly Bằng phương pháp ngâm, gia nhiệt, khuấy 91 Dịch Húng quế trước saukhi lọc phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng Dịch Húng quế trước sau lọc phương pháp trích ly có hỗ trợ siêu âm Dịch Húng quế sau cô quay phương pháp 3,2,1 92 Màu dãy chuẩn vitamin C dịch Húng quế Lò nung Thiết bị cô quay chân không Tủ sấy Cân số lẻ Máy quang phổ Màu dãy chuẩn acid gallic dịch Húng quế xác định hàm lượng polyphenol 93 [...]... chúng tôi đề xuất đề tài Khảo sát phương pháp và điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học t Húng quế (Ocimum basilicum) ” nhằm xác định phương pháp và điều kiện tối ưu để trích ly hoạt chất sinh học có khả năng kháng oxi hóa từ lá Húng quế Ý nghĩa và tính mới về khoa học, thực tiễn 13 Khảo sát các phương pháp trích ly và điều kiện trích ly thích hợp để thu nhận dịch trích có hoạt tính sinh học. .. sát ba phương pháp trích ly: phương pháp ngâm có gia nhiệt, khuấy, phương pháp trích ly có hỗ trợ của vi sóng và phương pháp trích ly có hỗ trợ của siêu âm để từ đó xác định phương pháp tối ưu trong trích ly hoạt chất sinh học từ Húng quế - Khảo sát điều kiện trích ly thích hợp thông qua khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa - của dịch trích Húng quế Xác định hàm lượng polyphenol của dịch trích sau khi đã... chính: có 5 nội dung - Tổng quan đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của Húng quế - Khảo sát một số thành phần hóa học của nguyên liệu - Khảo sát phương pháp trích ly - Khảo sát điều kiện trích ly - Đánh giá hoạt tính sinh học của dịch trích Bố cục luận văn gồm có 5 phần: - Phần 1: Đặt vấn đề: từ trang 1 đến trang 3 Phần 2: Tổng quan: từ trang 4 đến trang 32 Phần 3: Vật liệu và phương pháp: từ trang... học t Húng quế(Ocimum basilicum) Đánh giá khả năng kháng oxi hóa của dịch trích ly bằng phương pháp DPPH và so sánh khả năng kháng oxi hóa với chất chuẩn acid ascorbic Xác định hàm lượng polyphenol của dịch trích Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: xác định phương pháp trích ly và điều kiện trích ly tối ưu hợp chất kháng oxi hóa t Húng quế (Ocimum basilicum) Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát ba phương pháp. .. ĐỀ Chất có hoạt chất sinh học là các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học trên cơ thể người Gần đây, nhiều hợp chất sinh học có tác dụng chữa trị các bệnh hiểm nghèo (chống ung thư, chống HIV, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể ) đã được phát hiện Các hợp chất sinh học chứa trong giới thực vật đã và đang là vấn đề hấp dẫn, thu hút sự quan tâm đầu tư của các nước công nghiệp phát triển vào việc điều. .. 2.1.1.1 Phương pháp trích ly có hỗ trợ của vi sóng[29] Ngày nay, cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phương pháp trích ly cũng như các thiết bị trích ly đã được nghiên cứu, cải tiến và đưa vào áp dụng thực tế nhằm nâng cao hiệu suất cũng như chất lượng của sản phẩm chất thơm thu được Một số phương pháp và thiết bị trích ly mới có thể kể đến đó là trích ly vi sóng Trích ly vi sóng dựa trên... Juntachot và những cộng sự tại Thái Lan đã khẳng định khả năng chống oxi hóa của Húng quế, chúng có thể thay thế các chất chống oxi hóa nhân tạo trong tương lai[3] Ildikó Lung và những cộng sự (2013) đã nghiên cứu về tác động của chiếu xạ lên hàm lượng acid phenol và flavonoid t Húng quế trong đó có khảo sát dung môi bằng các phương pháp ngâm, phương pháp trích ly hồi lưu, phương pháp trích ly có hỗ trợ... hóa học giữa các cấu tử trong nguyên liệu Tốc độ của các phản ứng hóa học sẽ gia tăng khi chúng ta thực hiện quá trình trích ly ở nhiệt độ cao - Hóa sinh và sinh học: khi sử dụng dung môi là nước và thực hiện trích ly ở nhiệt độ phòng thì một số biến đổi hóa sinh và sinh học có thể xảy ra Các enzyme trong nguyên liệu sẽ xúc tác phản ứng chuyển hóa những cơ chất có nguồn gốc từ nguyên liệu Hệ vi sinh. .. độ trích ly sẽ làm tăng chi phí năng lượng cho quá trình, đồng thời có thể xảy ra một số phản ứng hóa học không mong muốn trong dịch trích[ 27] 32 Thời gian trích ly: khi tăng thời gian trích ly thì hiệu suất trích ly thu hồi chất chiết sẽ tăng lên Tuy nhiên, nếu thời gian trích ly quá dài thì hiệu suất thu hồi chất chiết sẽ không tăng thêm đáng kể[27] 2.2.4 Các phương pháp trích ly 2.2.4.1 Phương pháp. .. dễ dàng tiếp xúc với các hoạt chất, làm tăng khả năng trích ly Quá trình trích ly bằng dung môi có ưu điểm là thiết bị đơn giản, có thể xử lý một lượng lớn nguyên liệu Các yếu tố chính cần lưu ý trong khi thực hiện quá trình trích ly bằng dung môi [28]: - Lựa chọn dung môi trích ly: dung môi trích ly là các dung môi hòa tan được hợp chất cần trích ly Các polyphenol là các hợp chất phân cực, nên chủ yếu ... hưởng phương pháp trích ly Húng quế lên chất có hoạt tính kháng oxi hóa chưa nghiên cứu Chính vậy, đề xuất đề tài Khảo sát phương pháp điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học t Húng. .. chúng đánh giá có vai trò quan trọng sức khỏe người .Húng quế thực vật có hợp chất sinh học Chính vậy, đề xuất đề tài Khảo sát phương pháp điều kiện trích ly hợp chất có hoạt tính sinh học từ. .. basilicum) ” nhằm xác định phương pháp điều kiện tối ưu để trích ly hoạt chất sinh học có khả kháng oxi hóa từ Húng quế Ý nghĩa tính khoa học, thực tiễn 13 Khảo sát phương pháp trích ly điều kiện

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN

      • 2.1. Tổng quan về Húng quế

        • 2.1.1. Mô tả

        • 2.1.2. Phân loại

        • 2.1.3. Phân bố

        • 2.1.4. Gieo trồng và thu hoạch

        • 2.1.5. Thành phần hóa học

        • 2.1.6. Công dụng

        • 2.2. Tổng quan về quá trình trích ly

          • 2.2.1. Khái niệm

          • 2.2.2. Cơ sở khoa học

          • 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng

          • 2.2.4. Các phương pháp trích ly

            • 2.2.4.1. Phương pháp ngâm

            • 2.3. Tổng quan về các phương pháp xác định khả năng kháng oxi hóa(Michael Antolovich và cộng sự, 2002)

              • 2.3.1. Gốc tự do

              • 2.3.2. Phương pháp TEAC (Trolox equivalent antioxydant capacity)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan