Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy, nam định (luận văn thạc sĩ)

98 427 4
Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy, nam định (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định (luận văn thạc sĩ)

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ chúng .3 1.1.2 Mối quan hệ dịch vụ hệ sinh thái người phát triển kinh tế xã hội .6 1.1.3 Sinh kế xã vùng đệm (VQGXT) phụ thuộc vào ĐNN 1.1.4 Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái 10 1.2 Sử dụng tài nguyên phát triển sản xuất bảo vệ môi trường 14 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa 19 2.2 Phương pháp điều tra xã hội 19 2.3 Phương pháp kế thừa .19 2.4 Phương pháp chuyên gia 20 2.5 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường (Đánh giá hệ sinh thái) 20 2.5.1 Khái niệm tổng giá trị kinh tế: 21 2.5.2 Các phương pháp tính giá trị kinh tế luận văn 23 2.6 Phân tích chức .25 2.6.1 Chức sản xuất/dịch vụ cung cấp 26 2.6.2 Chức điều tiết/các dịch vụ điều tiết .26 2.6.3 Chức hỗ trợ/các dịch vụ hỗ trợ 26 2.6.4 Chức thông tin/dịch vụ văn hóa .26 2.7 Phân tích chủ thể liên quan 27 2.8 Phương pháp phân tích tổng hợp: 28 2.9 Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý: .28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ 29 3.1 Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, môi trường kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .29 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.2 Lịch sử hình thành, trạng sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên vấn đề tồn Vườn quốc gia Xuân Thủy 35 3.1.2.1 Lịch sử hình thành Vườn quốc gia Xuân Thủy 35 3.1.2.2 Hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên ĐNN 36 3.1.2.3 Tác động tự nhiên nhân tạo đến môi trường, sinh thái VQGXT .37 3.1.2.4 Thực trạng quản lý tài nguyên môi trường vùng lõi VQGXT .41 3.1.3 Đặc điểm xã hội xã thuộc vùng đệm 42 3.1.4 Các sinh kế người dân vùng đệm VQG Xuân Thủy 43 3.1.4.1 Nông nghiệp trồng lúa: 44 3.1.4.2 Phát triển kinh tế biển .44 3.1.4.3 Thương mại dịch vụ 46 3.1.4.4 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp .46 3.2 Hiện trạng HST dịch vụ hệ sinh thái VQGXT 47 3.2.1 HST Rừng ngập mặn ven biển 48 3.2.1.1 Đặc tính rừng ngập mặn 48 3.2.1.2 Hiện trạng quản lý 50 3.2.1.3 Các loại hình dịch vụ: .51 3.2.2 HST nước mặn nuôi trồng thủy sản (Đầm nuôi tôm) 56 3.2.2.1 Đặc tính đầm nuôi tôm .56 3.2.2.2 Hiện trạng quản lý 58 3.2.2.3 Các dịch vụ: 58 3.2.3 HST Bãi bồi ngập triều 59 3.2.3.1 Đặc tính bãi bồi ngập triều .59 3.2.3.2 Hiện trạng quản lý diện tích 62 3.2.3.3 Các dịch vụ 63 3.2.4 HST Cồn cát 64 3.2.4.1 Đặc tính cồn cát 64 3.2.4.2 Hiện trạng quản lý 65 3.2.4.3 Các dịch vụ 66 3.2.5 HST kênh rạch (lạch triều, sông, biển) 66 3.2.5.1 Đặc điểm thủy văn lạch triều, sông, biển 66 3.2.5.2 Hiện trạng quản lý 67 3.2.5.3 Các dịch vụ 67 3.3 Giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái 68 3.3.1 Sản lượng tôm 68 3.3.2 Giá trị nuôi cua .71 3.3.3 Giá trị sản xuất rong câu .72 3.3.4 Sản lượng ngao .73 3.3.5 Đánh bắt cá .74 3.3.6 Thu gom thực phẩm (khai thác thủ công) 75 3.3.7 Mật ong 77 3.3.8 Giá trị phòng hộ đê biển 79 3.3.9 Du lịch sinh thái .81 3.3.7 Đánh giá giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái sinh kế người dân vùng đệm 83 3.3.7.1 Giá trị kinh tế tổng cộng 83 3.3.7.2 Lợi ích chủ thể liên quan 84 3.3.7.3 Thảo luận kết .85 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất bền vững, bảo vệ môi trường .86 3.4.1 Phát triển phương tiện sinh kế khác 86 3.4.2 Đổi phương thức nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm 87 3.4.3 Thực chi trả dịch vụ môi trường .88 3.4.4 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế VQG chương trình giáo dục truyền thông để nâng cao nhận thức người dân 88 3.4.5 Mở rộng diện tích VQGXT 89 3.4.6 Các nghiên cứu tương lai .89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm cửa sông Ba Lạt, Vườn quốc gia Xuân Thủy huyện Giao Thuỷ - Nam Định khu vực có điểm đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Đây khu Ramsar Việt Nam, đề cử năm 1989 hai vùng lõi dự trữ sinh vùng đồng sông Hồng Vườn quốc gia Xuân Thủy có giá trị đa dạng sinh học, môi trường sống quan trọng cho nhiều loài, đặc biệt loài chim, (một số loài liệt kê Sách đỏ giới) Bên cạnh đó, nhiều loài có giá trị kinh tế cao ngao (Meretrix meretrix), cua hoa (Portunus pelagicus), tôm sú (Penaeus monodon) Rừng ngập mặn nói chung Vườn quốc gia Xuân Thủy nói riêng mang lại loạt loại hình dịch vụ hàng hóa như: thực phẩm; đất để chăn thả gia súc, nuôi trồng loài thủy, hải sản; kiểm soát lũ nơi trú ẩn cho loài chim cư trú loài chim di cư Ngoài Vườn quốc gia Xuân Thủy có dự án tài trợ Chính phủ Việt Nam tổ chức phi phủ trồng rừng ngập mặn phát triển du lịch sinh thái dựa cộng đồng phương tiện sinh kế địa phương Tuy nhiên lợi ích thu từ Vườn quốc gia Xuân Thủy bị suy giảm đáng kể việc khai thác mức nguồn thủy sản, hoạt động nuôi trồng hải sản không phù hợp, chặt phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm, thải chất thải gây ô nhiễm từ khu dân cư năm xã vùng đệm Vườn Quốc gia Vì vậy, việc làm sáng tỏ trạng sử dụng dịch vụ hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy tác động người tới Vườn quốc gia cần thiết để từ có giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển Vườn quốc gia đồng thời tạo thu nhập sinh kế địa phương Đề tài: “Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định” tập trung nghiên cứu dịch vụ tạo giá trị thu nhập cho cộng đồng vùng đệm Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu loại hình dịch vụ HST VQGXT Xác định phương tiện sinh kế phụ thuộc vào việc sử dụng chức (dịch vụ) HST VQGXT người dân địa phương xã vùng đệm Ước tính giá trị thu nhập từ dịch vụ hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất bền vững, bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Xuân Thủy Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp nghiên cứu khoa học liên quan Tiến hành khảo sát thực địa để thu thập số liệu Xây dựng đồ hệ sinh thái Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các loại hình sử dụng đất Các dịch vụ hệ sinh thái loại sử dụng đất Các đối tượng hưởng lợi từ dịch vụ Phạm vi nghiên cứu: xã vùng đệm (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) Vườn quốc Gia Xuân Thủy - huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ chúng Trên trái đất có hàng triệu loài sinh sống Trong trình trì sống, loài sinh vật tương tác lẫn tương tác với môi trường vật lí-sinh vật Sự tương tác hình thành nên hệ thống động, luôn biến đổi, biết đến HST Hệ sinh thái là phức hợp động quần thể động vật, thực vật vi sinh vật, môi trường vật lí đóng vai trò đơn vị chức Con người phận HST Ở nhiều vùng, người sinh vật ưu Nhưng dù có loài ưu hay không, người phụ thuộc vào HST phụ thuộc vào mạng lưới mối tương tác sinh vật, HST HST giống tất loài khác Tồn phận tách rời khỏi HST, trình trì phát triển, người dựa vào HST, tương tác với HST tương tác lẫn để mưu cầu cơm ăn, nước uống, áo mặc, Những sản phẩm lúa gạo, tơ sợi, nước ngọt, thịt cá, dịch vụ HST Khái niệm dịch vụ HST sử dụng lần từ cuối năm 60 kỉ XX Có nhiều định nghĩa khác dịch vụ HST Các dịch vụ hệ sinh thái định nghĩa là: "Những lợi ích mà người có từ hệ sinh thái" (TEEB, 2005a) Hoặc "Sự đóng góp trực tiếp gián tiếp hệ sinh thái dành cho thịnh vượng người" (TEEB, 2010a) Dịch vụ HST dùng để nguồn lợi hữu hình (như nước ngọt, lương thực) nguồn lợi vô hình (như giá trị văn hóa) Theo tiêu chí khác nhau, dịch vụ HST phân chia theo nhiều cách khác Trong luận văn, dịch vụ HST phân loại theo chức cung cấp, điều tiết, văn hóa hỗ trợ Theo đó, có bốn nhóm dịch vụ tương ứng là: (i) Dịch vụ cung cấp Đây sản phẩm có từ HST, bao gồm lương thực, tơ sợi, nhiên liệu, nguồn gen, chất sinh hóa, dược phẩm thuốc tự nhiên, sản phẩm trang trí, nước (ii) Dịch vụ điều tiết Dịch vụ điều tiết nguồn lợi có từ hoạt động điều tiết trình HST, bao gồm trì chất lượng không khí, điều tiết khí hậu, điều tiết nước, kiểm soát xói lở, lọc nước xử lí chất thải, điều tiết dịch bệnh người, kiểm soát sinh vật, thụ phấn, phòng chống bão (iii) Dịch vụ văn hóa Đây nguồn lợi phi vật chất mà người có từ HST thông qua làm giàu tinh thần, phát triển nhận thức, suy nghĩ, sáng tạo, trải nghiệm mỹ học Những dịch vụ bao gồm đa dạng văn hóa, giá trị tinh thần tôn giáo, hệ thống tri thức, giá trị giáo dục, cảm hứng, giá trị mỹ học, mối quan hệ xã hội, cảm giác nơi chốn, giá trị di sản văn hóa, giải trí du lịch sinh thái (iv) Dịch vụ hỗ trợ Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ cần thiết cho sinh tất dịch vụ HST khác Dịch vụ hỗ trợ khác với ba loại dịch vụ khác chỗ tác động người gián tiếp diễn khoảng thời gian dài Dịch vụ hỗ trợ bao gồm sản xuất sơ cấp, hình thành đất, chu trình dinh dưỡng, chu trình nước, cung cấp môi trường sống, Tổng cộng có 22 loại hình dịch vụ hệ sinh thái phân loại theo Báo cáo TEEB (2010a) Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thời gian có hạn, có tám loại hình dịch vụ định lượng định tính Dữ liệu trình bày bảng sau (xem bảng 1.1) Bảng 1.1: Phân loại dịch vụ hệ sinh thái báo cáo TEEB (TEEB, 2010a) Các dịch vụ hệ sinh thái báo cáo TEEB Các dịch vụ cung cấp Thực phẩm Nước Nguyên vật liệu Tài nguyên gen (di truyền) Tài nguyên y học Tài nguyên trang trí Trong nghiên cứu (các ví dụ) Thủy sản, rong câu, mật ong Các dịch vụ điều tiết Điều hòa chất lượng không khí Điều hòa khí hậu Điều tiết tượng cực đoan 10 Điều tiết dòng chảy 11 Xử lý nước 12 Phòng chống xói mòn 13 Duy trì độ phì nhiêu đất 14 Thụ phấn 15 Kiểm soát sinh học Chắn bão, bảo vệ đê biển Làm nước Giữ đất Dịch vụ hỗ trợ 16 Duy trì chu kỳ sống loại di cư 17 Duy trì đa dạng gen Dịch vụ văn hóa 18 Giá trị thẩm mỹ Môi trường sống cho loài chim di cư nơi nuôi dưỡng cho sinh vật biển Nơi trú ẩn cho loài quý 19 Các dịch vụ hệ sinh thái báo cáo TEEB Nghỉ ngơi du lịch 21 Nguồn cảm hững cho nghệ thuật, văn hóa sáng tạo Trải nghiệm tinh thần 22 Thông tin cho phát triển nhận thức 20 Trong nghiên cứu (các ví dụ) Du lịch sinh thái Giáo dục 1.1.2 Mối quan hệ dịch vụ hệ sinh thái người phát triển kinh tế xã hội Mối quan hệ HST dịch vụ chúng với người hay phát triển kinh tế đa dạng phức tạp Hơn nữa, mối quan hệ biến đổi theo thời gian Trong trình tương tác với tự nhiên, hoạt động người tạo ra, kết theo dự tính, hệ không mong muốn, nhiều hệ không mong muốn lại có hại cho phát triển kinh tế Chức cung cấp HST cung cấp hàng hoá dịch vụ đảm bảo trì phát triển kinh tế khía cạnh khác Nếu HST không cung cấp đủ lương thực, thực phẩm, nước sạch, cho người gây tác động xấu phát triển kinh tế mà xoá bỏ phát triển kinh tế đạt Chức điều tiết HST ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người theo cách khác Sự điều tiết HST liên quan đến đời sống người thấy trình lọc khí, lọc điều tiết nước, giảm lũ lụt hạn hán, ổn định khí hậu, kiểm soát dịch bệnh Những biến đổi chức điều tiết HST đưa đến tác động sức khoẻ người yếu tố khác phát triển kinh tế Các HST tác động đến phát triển kinh tế thông qua dịch vụ văn hoá mà chúng cung cấp Các HST có thuộc tính chức ảnh hưởng đến lĩnh vực mỹ học, giải trí, giáo dục, văn hoá tinh thần người Theo Ban quản lý Dự án Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2007) vòng 20 năm qua, dải RNM với mật độ dày đặc bảo vệ tốt cho tuyến đê biển có chiều dài 10km thuộc địa phạn xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, tuyến đê tu bổ, sửa chữa hàng năm mà phải tu bổ theo định kỳ năm chi phí tu bổ thường nhỏ, không đáng kể Trong đó, 20km đê nằm trục với tuyến đê rừng phòng hộ liên tục đối mặt với cố xói mòn, sạt lở, hư hỏng nặng đặc biệt sau mùa bão Chi phí để tu bổ, sửa chữa xây dựng số công trình phụ trợ 20 km đê hàng năm lớn Bảng 3.11:Chi phí tu bổ 20,7km đê biển rừng bảo vệ huyện Giao Thủy giai đoạn 2001-2010 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng Trung bình Chi phí (triệu đồng) 452 538 916 663 11,849 261 446 572 623 590 16,910 1,691 Chi phí trung bình (triệu đồng/km) 21.8 26.0 44.3 32.0 572.4 12.6 21.5 27.6 30.1 28.5 Tổng chi phí qui đổi theo tỷ lệ chiết khấu 10% (triệu đồng) 1,172.37 1,268.58 1,963.53 1,292.00 20,991.23 420.34 652.99 761.33 753.83 649.00 29,925.19 2,992.52 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Như vậy, vòng 10 năm từ 2001 đến 2010 tổng chi phí sửa chữa, tu bổ đoạn đê RNM phòng hộ 16,910 tỷ đồng (quy đổi theo tỷ lệ chuyển đổi 10% 30 tỷ đồng) Chi phí trung bình tu bảo dưỡng hàng năm dao động từ mức 261 triệu tới gần 12 tỷ đồng năm tùy theo tình hình bão cụ thể Năm 2005 bão Damrey gây sạt lở lơn cho hệ thống đê biển rừng bảo vệ, 80 chi phí tu bảo dưỡng năm 2005 với phần đê cao 10 năm qua Chi phí trung bình để tu bảo dưỡng 1km đê biển dao động từ 21 triệu đồng tới 572 triệu đồng/1 năm Còn tính theo chi phí quy đổi chi phí dao động từ 54 triệu tới 692 triệu đồng / năm cho km đê biển Nếu giả định bão lớn xuất với tần suất 10 năm lần chi phí tu bảo dưỡng trung bình tỷ đồng năm cho 20,7 km đê biển rừng Như vậy, toàn phần diện tích RNM 3.100 trải dài 10,5km đê có tác dụng phòng tránh thiệt hại cho tuyến đê biển dài 10,5km Chi phí tu đê biển tránh lợi ích/giá trị phòng hộ RNM Nếu giả định lợi ích phòng hộ RNM cho km đê biển giá trị phòng hộ 3.100 RNM 10,5 km đê có rừng 1,52 tỷ đồng/ năm Từ giá trị phòng hộ RNM 492 nghìn đồng/năm 3.3.9 Du lịch sinh thái Giá trị kinh tế du lịch sinh thái ước tính dựa phương pháp chi phí du lịch, đó, chi phí mà du khách phải trả tiền coi giá trị cho dịch vụ VQG Các khoản chi phí thể bảng 3.12 Khách du lịch quốc tế đến từ 30 quốc gia khác nhau, Vương quốc Anh có lượng khách du lịch cao nhất, chiếm 30% tổng số người nước đến VQG ba năm Trước đây, hầu hết du khách nhà khoa học nghiên cứu loài chim, rừng ngập mặn Tuy nhiên, nay, khách du lịch đến VQGXT chủ yếu để xem chim Trong năm 2010 có 550 khách du lịch nước đến VQG thời gian từ tháng mười đến tháng tư (du lịch sinh thái VQGXT, 2010) Họ lại VQG thuê trọ nhà dân với mức giá thấp khoảng 150.000 đồng/người 90.000 đồng để đến VQG xe máy Dịch vụ thuyền sử dụng để chở khách du lịch tham quan RNM xem chim với mức giá trung bình 1.500.000 đồng/chuyến Khách nội địa chủ yếu sinh viên, cán bộ, tổ chức quan nhà nước Theo thống kê nhóm du lịch sinh thái VQG, năm 2010 có 10607 81 lượt khách đến tham quan VQG, thời gian chủ yếu vào mùa hè từ tháng tư đến tháng tám Khách nội địa thường ngày nên không chi phí ăn ở, thuê hướng dẫn viên Dịch vụ tàu thuyền thường phương tiện để chở khách tham quan Vườn Bảng 3.12:Chi phí khách du lich nước nước thăm VQGXT Du khách nƣớc 550 Du khách nƣớc 10607 đồng/người/1 chiều 70000 70000 Thuyền máy (12 đồng /chuyến 24 người) 1500000 1500000 Tàu địa phương (12 đồng /chuyến chỗ) 800000 800000 90000 90000 Chi phí Số lượng du khách năm 2012 Đơn vị tính người Đi lại Từ Hà Nội tới VQG Bên VQG Xe máy đồng /ngày Chỗ Số Đơn giá đồng /người/ngày 150000 150000 Ăn sáng đồng /bữa/người 25000 25000 Ăn trưa đồng /bữa/người 70000 70000 Ăn tối đồng /bữa/người 70000 70000 đồng /người/ngày 150000 150000 Ăn uống Phụ phí Phí hướng dẫn du lịch (Nguồn: Quan sát, vấn chuyên gia, Website VQGXT) Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, để tính giá trị dịch vụ du lịch chủ yếu dựa vào chi phí ăn ở, chi phí lại số phụ phí Có số giả thuyết 82 Thứ nhất, chi phí lại khách nước khách Việt Nam áp dụng giống tính từ điểm đến Hà Nội, thông tin chi tiết quốc tịch khách du lịch nước họ đến Việt Nam để tham quan nhiều nơi Thứ hai, chi phí ăn tính ngày khách du lịch nước thường lại VQG ngày Thứ ba, chi phí lại VQG ước tính trung bình 62500 đồng/người/chuyến, phương tiện sử dụng tàu thuyền Như tổng chi phí khách du lịch nước người nước thống kê bảng sau Bảng 3.13:Chi phí chuyển đổi khách du lịch nước, nước Đi lại từ Hà Nội (hai chiều) đồng/người Du khách nƣớc 140000 Di chuyển khu vực VQG đồng/người 62500 62500 Chỗ đồng/người 150000 Ăn uống đồng/người 165000 Phí hướng dẫn viên du lịch đồng/người 150000 Tổng chi phí cho ngƣời đồng/người Tổng chi phí cho du khách đồng/năm Chi phí Đơn giá Du khách nƣớc 140000 667500 62500 66750 * 550 62500*10607= = 662937500 367125000 1.030.062.500 Nguồn: xử lý từ số liệu điều tra 3.3.7 Đánh giá giá trị kinh tế dịch vụ hệ sinh thái sinh kế người dân vùng đệm 3.3.7.1 Giá trị kinh tế tổng cộng Khu vực VQGXT có năm HST chủ yếu: rừng ngập mặn, đầm nuôi tôm, bãi bồi ngập triều, cồn cát lạch triều, sông, biển Các giá trị kinh tế năm HST tính dựa dịch vụ hệ sinh thái mà chúng cung cấp dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa Các giá trị thể bảng sau 83 Bảng 3.14:Giá trị kinh tế HST Loại sử dụng đất dịch vụ Phƣơng pháp hệ sinh thái đánh giá Khai công thác thủ 14.360.000.000 Đánh bắt cá Các dịch cung cấp 5.986.100.000 vụ Nuôi tôm Nuôi ngao Tổng giá trị kinh tế (đồng) 12.877.450.000 Giá thị trường 108.372.000.000 Nuôi ong 2.011.150.000 Nuôi cua 7.000.000.000 Trồng rong câu 3.600.000.000 Dịch vụ điều Bảo vệ đê tiết Dịch vụ văn Du lịch sinh thái hóa Chi phí thiệt hại tránh 1.520.000.000 Chi phí du lịch 1.030.062.500 Tổng giá trị (đồng/năm) 170.665.362.000 Nguồn: xử lý từ số liệu điều tra 3.3.7.2 Lợi ích chủ thể liên quan Mức độ địa phương VQGXT khu vực có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên, cung cấp thức ăn, tạo môi sinh yên lành, vườn ươm lý tưởng cho loài động, thực vật thủy sinh phát triển Ngoài VQGXT giúp bảo vệ bờ biển, chống xói lở, bảo vệ tài sản, tính mạng nhân dân ven biển Hàng năm bãi bồi VQGXT mang lại nguồn thu nhập lớn kinh tế cho huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định cộng đồng ven biển thông qua việc nuôi trồng, khai thác nguồn lợi thủy sản VQGXT có cảnh quan thiên nhiên hoang dã tươi đẹp, người thân thiện mến khách, với nét văn hóa đậm đà sắc khu vực ven biển đồng Bắc Bộ, có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái 84 Mức độ Quốc gia Ngoài ý nghĩa ga chim di trú quốc tế, VQGXT địa điểm lý tưởng nhiều loài chim định cư, khu vực có ý nghĩa lớn bảo tồn loài chim, đặc biệt chim nước VQGXT nằm hệ thống VQG Việt Nam, tiêu biểu cho hệ sinh thái ĐNN cửa sông ven biển đồng châu thổ sông Hồng VQGXT VQG có giá trị kinh tế cao nhiều mặt, góp phần tạo nên tranh toàn cảnh sinh động phong phú hệ thống VQG Việt Nam Mức độ Quốc tế Xuân Thủy nơi tiếng, biết đến nhiều quốc gia cộng đồng quốc tế tầm quan trọng với vai trò ga chim quan trọng dòng chim di trú quốc tế Hàng năm vào mùa đông (tháng 11-12) chim di trú từ Xibêri, Hàn Quốc, bắc Trung Quốc di cư tránh rét xuống phía Nam dừng chân VQG chuẩn bị cho hành trình tiếp tục Vào tháng tháng năm sau, mùa Xuân ấm áp, chim lại từ phía Nam (Australia, Malaysia, Indonesia) quay nơi sinh sản nghỉ dừng chân VQG XT Nhiều loài chim quý : Cò thìa, Mòng bể mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa… nằm sách đỏ quốc tế thường xuyên ghi nhận Số lượng chim vào mùa di trú lên tới 3-4 chục ngàn cá thể Một số loài có thời gian lưu trú dài Cò thìa (từ tháng đến tháng năm sau) Tháng 12 năm 2004, UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng VQGXT vùng lõi số khu dự trữ sinh này, điều khẳng định vị đặc biệt VQGXT 3.3.7.3 Thảo luận kết Như vậy, giá trị kinh tế tối thiểu hàng năm VQGXT ước tính vào khoảng 170 tỷ đồng, lợi ích phản ánh giá trị sử dụng trực tiếp (các sản phẩm dịch vụ cung cấp, dịch vụ văn hóa) giá trị sử dụng gián tiếp (chức dịch vụ điều tiết bảo vệ đê điều ĐNN) Tuy nhiên số chưa phải giá trị thực nghiên cứu chưa tính đến số giá trị tiềm 85 tàng giá trị trì ĐDSH, giá trị phi sử dụng có tính văn hoá tín ngưỡng Do ta thấy tổng lợi ích mà VQG đem lại hàng năm lớn vào khoảng 170/3= 57 triệu đồng/ha Theo kết lượng giá sơ giá trị kinh tế số vùng ĐNN ven biển GS Mai Trọng Nhuận đồng nghiệp giá trị kinh tế ĐNN số địa phương sau: cửa sông Bạch Đằng 7.704.600 đồng/1ha, cửa sông Văn Ốc 11.336.650 đồng/1ha, ĐNN cửa Đáy (bãi chiều Kim Sơn) 16.882.500 đồng/1ha, ĐNN cửa sông Tiền 47.420.200 đồng/1ha, ĐNN vùng bãi triều Tây Nam Cà Mau 70.286.800 đồng/1ha So sánh số với giá trị kinh tế VQGXT cho thấy giá trị kinh tế VQGXT lớn so với vùng ĐNN khác miền Bắc Hiểu tầm quan trọng ĐNN để đưa sách hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững Khi có sách phù hợp sử dụng khôn khéo vùng ĐNN đem lại hiệu cao Nếu phát triển VQGXT theo hướng bền vững tổng giá trị kinh tế vùng ngày tăng lên nguồn lợi tự nhiên khai thác giới hạn tiếp tục sản xuất sinh khối lớn hơn, tạo suất cao phục vụ ngày tốt lợi ích người 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất bền vững, bảo vệ môi trƣờng 3.4.1 Phát triển phương tiện sinh kế khác Để giảm áp lực việc tận dụng dịch vụ hệ sinh thái từ VQG, vấn đề quan trọng tạo phương tiện sinh kế phát triển nghề truyền thống địa phương Trồng nấm, nuôi ong du lịch sinh thái xuất vùng đệm với trợ giúp Ban quản lý VQGXT tổ chức phi phủ khác Những hoạt động thử nghiệm với quy mô nhỏ hình thức câu lạc mở rộng thành công Ở Giao Thiện Giao An, làm vườn trồng cảnh hoạt động truyền thống mang lại lợi ích cao cho số người dân địa phương Thương hiệu cho cảnh họ quan trọng để phát triển nghề 86 này khu vực Bên cạnh đó, công nghiệp chế biến thực phẩm nghiên cứu đặc biệt chế biến rong câu, chế biến sứa 3.4.2 Đổi phương thức nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm Hiện hoạt động nuôi tôm không mang lại hiệu kinh tế cao Vì cần có biện pháp cải tạo phương thức nuôi trồng để phát triển ngành nuôi tôm khu vực Do cần kéo dài thời gian cho thuê đất khoảng 15 năm, người dân yên tâm đầu tư vào cải tạo đầm phục hồi RNM đầm để tăng suất nuôi tôm Theo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy phải sau 10 năm kể từ thời điểm đầu tư trồng đầm đầm phục hồi cho suất nuôi trồng ổn định Chính việc kéo dài thời gian cho thuê tạo động cho người dân đầu tư phục hồi đầm nuôi mình, nhiều người dân nuôi quảng canh đầu tư cải tạo đầm theo nuôi sinh thái Hình 3.9: Mô hình đầm nuôi tôm sinh thái Trong mô hình này, RNM trồng đầm có đất cao, có kênh đào Nước đầm trao đổi với bên thông qua cổng lợi dụng chế độ thủy triều Mô hình giải vấn đề mà RNM phần lớn ao nuôi tôm chết bị ngập nước lâu Với mô hình này, tôm RNM sinh trưởng, phát triển đầm Diện tích nuôi tôm đầm sinh thái so với đầm trắng nay, đó, mật độ lưu giữ tôm tỷ lệ sống sót cao nguồn thức ăn môi trường tốt Tuy nhiên, 87 phương pháp tốn để cải tạo đầm Bên cạnh đó, cần xem xét cân nhắc vấn đề rơi gây ô nhiễm nước 3.4.3 Thực chi trả dịch vụ môi trường Ngày 24/9/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Đây lần Việt Nam, đơn vị sử dụng dịch vụ hưởng lợi từ rừng phải trả phần nguồn lợi thu cho chủ rừng Theo đó, rừng chi trả tiền dịch vụ môi trường khu rừng có cung cấp hay nhiều dịch vụ môi trường rừng theo quy định, gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Vì cần nghiên cứu thực chi trả dịch vụ môi trường (PES) khu vực Hiện nay, Sở Tài nguyên Môi trường giao để thực quy định PES nói chung, bao gồm PES đất ngập nước Áp dụng PES tương lai mang lại nguồn tài cho VQG để thực hoạt động bảo tồn nghiên cứu Ngoài với cách làm xét đến dịch vụ môi trường có từ rừng phần lớn người dân cộng đồng có sống gắn liền với rừng hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ họ mang lại cho xã hội thông qua việc gây trồng bảo vệ rừng Tuy nhiên, cần xác định giá trị kinh tế, lợi ích rừng đem lại làm để toán từ người hưởng lợi cho dịch vụ rừng mang lại để đền bù giúp đỡ người bảo vệ, phát triển rừng, từ trì việc cung cấp dịch vụ môi trường từ rừng 3.4.4 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế VQG chương trình giáo dục truyền thông để nâng cao nhận thức người dân Các biện pháp tuyên truyền giáo dục môi trường (GDMT) chủ yếu gồm: - Xây dựng chương trình tuyên truyền GDMT cho cộng đồng phù hợp với đối tượng (học sinh phổ thông, niên, phụ nữ, cán quản lý hội viên đoàn thể quần chúng khác ) 88 - Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền theo chiều sâu bề rộng kênh giáo dục: thống, không thống giáo dục đại chúng Trong cần phải lồng ghép thông tin giá trị kinh tế tổng thể phần VQGXT - Tăng cường giáo dục trực quan: Sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, ) Tổ chức thăm quan thực tế VQG, tổ chức trò chơi tìm hiểu môi trường chiến dịch truyền thông giúp cho đối tượng thông tin nhanh đạt hiệu giáo dục môi trường tốt - Xây dựng Câu lạc có thiên hướng BVMT (như Câu lạc xanh, Câu lạc bảo tồn động thực vật ) kết hợp với củng cố mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền địa phương để đưa hoạt động tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tượng quần chúng - Lồng ghép hoạt động giáo dục pháp luật liên quan đến quản lý VQGXT với giáo dục đạo đức môi trường (cách ứng xử hành vi thân thiện với môi trường) 3.4.5 Mở rộng diện tích VQGXT Vùng lõi VQGXT cần mở rộng để tạo môi trường sinh sống cho loài chim biển di cư tồn vùng đệm Điều góp phần đảm bảo nhiệm vụ bảo tồn loài quý 3.4.6 Các nghiên cứu tương lai Cần thực nghiên cứu Trong nghiên cứu này, phụ thuộc sinh kế người dân vào việc sử dụng dịch vụ HST VQG thể lượng chất có điểm chưa rõ ràng mà có liệu để hỗ trợ làm rõ ví dụ việc giữ đất, làm nước, lưu trữ CO2, nơi trú ẩn Ngoài ra, khu vực liên tục thay đổi diện tích đặc điểm yếu tố khác Vì vậy, thay đổi ảnh hưởng đến giá trị dịch vụ hệ sinh thái 89 KẾT LUẬN Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có vai trò vô quan trọng việc bảo vệ cảnh quan nguồn gen quý hiếm, bảo vệ giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời phát huy giá trị hệ sinh thái ĐNN, góp phần phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phương Nghiên cứu dịch vụ HST VQGXT làm rõ chức HST, có ý nghĩa lớn công tác quản lý nhằm sử dụng hiệu bền vững tài nguyên Luận văn hệ thống lại khái niệm dịch vụ HST, sâu vào phân tích bốn loại hình dịch vụ HST VQGXT dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa dịch vụ hỗ trợ Với HST đặc trưng, từ HST rừng ngập mặn ven biển đến HST bãi bồi ngập triều, HST cồn cát, HST khu nuôi trồng thủy sản đến HST kênh rạch, sông Mỗi HST có đặc điểm riêng phân bố, diện tích dịch vụ mà chúng cung cấp Trong số HST VQGXT, đáng ý đa dạng sinh học có HST ngập mặn ven biển, HST sông, lạch triều; HST bãi bồi ngập triều, khu nuôi trồng thủy sản hay cồn cát lại có đóng góp lớn cho người dịch vụ cung cấp, mang lại giá trị kinh tế cao Luận văn nghiên cứu đưa phương tiện sinh kế phụ thuộc vào việc sử dụng chức (dịch vụ) HST VQGXT người dân địa phương năm xã vùng đệm Giá trị kinh tế VQGXT tập trung lượng hóa số giá trị dịch vụ cung cấp tôm, ngao, cua, cá, thu gom thực phẩm….; giá trị dịch vụ văn hóa du lịch, giá trị dịch vụ điều tiết phòng hộ đê biển Ước tính tổng giá trị VQGXT 170 tỷ đồng/năm Đây kết lượng hóa loại hình dịch vụ thực tế tổng giá trị kinh tế VQGXT lớn nhiều Điều cho thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững VQGXT Từ thông tin giá trị kinh tế VQG, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường như: i) đề xuất phát triển phương 90 tiện sinh kế khác nhau, ii) đổi phương thức nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm, iii) thực chi trả dịch vụ môi trường, iv) lồng ghép thông tin giá trị kinh tế VQG chương trình giáo dục truyền thông để nâng cao nhận thức người dân, v) tăng cường lức Ban quản lý VQGXT… Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài đưa cách nhìn nhận lợi ích môi trường mà VQG mang lại Việc xác định giá trị tài nguyên thay đổi sách, chế tài loại hình dịch vụ tảng quan trọng phục vụ công tác quản lý, bảo tồn VQG nước ta 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban quản lý VQGXT (2008), Báo cáo trạng du lịch VQGXT, Giao Thủy, Nam Định Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Quyết định số 04/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN giai đoạn 2004-2010 Nguyễn Viết Cách (2001), Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn ĐNN Xuân Thủy, Hội thảo khoa học Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên môi trường ĐNN cửa sông ven biển Nguyễn Thế Chinh Đinh Đức Trường (2002), Đánh giá thiệt hại môi trường ô nhiễm công nghiệp nhà máy gang thép Thái Nguyên gây ra, Báo cáo dự án, Bộ giáo dục đào tạo Hoàng Xuân Cơ (2007), Kinh tế môi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Cục bảo vệ môi trường (2005), Tổng quan trạng ĐNN Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar, Hà Nội Cục bảo vệ môi trường (2006), Khung sách quản lý ĐNN Việt Nam, Phòng Bảo tồn thiên nhiên, Cục Bảo vệ môi trường Hà Nội Lê Diên Dực (1998), Báo cáo tổng quan ĐNN Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Đức Hải (2007), “Về quy hoạch môi trường phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí kinh tế môi trường 10 Lê Thu Hoa, Ngô Thanh Mai, Nguyễn Diệu Hằng (2006), Đánh giá lợi ích hoạt động nuôi tôm Giao Thủy, Nam Định, Chương trình Kinh tế môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) 11 Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 92 12 Nguyễn Chu Hồi (1996), Tổng quan đất ngập nước ven biển Việt Nam: Chiến lược quốc gia bảo vệ quản lý đất ngập nước, Kỷ yếu hội thảo, Cục bảo vệ môi trường Hà Nội 13 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền Trần Văn Thụy (2004), Thành phần đặc điểm thảm thực vật vùng RNM huyện Giao Thủy, Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, kinh tế, xã hội, quản lý giáo dục, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Nguyên Hồng (2005), Quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Chuyên đề môi trường phát triển bền vững Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc Vũ Thục Hiền (2008), Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Khoa (2007), Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 18 Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh, Trần Hồng Hà vầ Đỗ Đình Sâm, (2000), Đánh giá giá trị kinh tế số điểm trình diễn đất ngập nước Việt Nam Dự án bảo vệ môi trường biển Đông UNEP, GEF tài trợ, Hà Nội 19 Mai Trọng Nhuận Vũ Trung Tạng (2004), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Dự án ngăn chặn xu suy thoái môi trường biển Đông vịnh Thái Lan, UNEP, Hà Nội 20 Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho số hệ sinh thái ĐNN ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết chương trình bảo vệ môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội 93 21 Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thanh Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, Tập san nghiên cứu kinh tế môi trường, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á 23 Nguyễn Chí Thành (2003), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Lưu phân viện điều tra quy hoạch rừng II 24 Đỗ Nam Thắng (2005), Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp đất ngập nước đồng sông Cửu Long, Luận án Thạc sỹ quản lý môi trường, Đại học tổng học quốc gia Australia, Canberra 25 Trung tập bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (2007), “Vườn quốc gia Xuân Thủy – Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học”, Vấn đề tiêu điểm 26 UBND huyện Giao Thủy (2002), Quy hoạch sử dụng đất đai vùng bãi bồi Cồn Lu – Cồn Ngạn thời kỳ 2002, Giao Thủy, Nam Định 27 UBND huyện Giao Thủy (2003), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy đến năm 2010, Giao Thủy, Nam Định 28 UBND huyện Giao Thủy (2004), Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010, Giao Thủy, Nam Định 29 UNBD huyện Giao Thủy (2005), Dự án đầu tư vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định Tiếng anh 30 Barbier, E.B., (1993) Valuing tropical wetland benefits: Economic methodologies and applications 31 CMS, 2003 Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals Appendices I and II 94 ... triển Vườn quốc gia đồng thời tạo thu nhập sinh kế địa phương Đề tài: Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định tập trung nghiên cứu. .. dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái vv Một vài quốc gia thông qua khung MEA để phát triển nghiên cứu quốc gia giá trị hệ sinh thái Ví dụ Anh bắt tay vào việc thực nghiên cứu quốc gia để đánh giá giá... lai gần áp lực Vườn quốc gia 1.1.4 Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái * Kinh nghiệm Thế giới Kinh nghiệm giới cho thấy nghiên cứu giá trị dịch vụ HST cung cấp thông tin giá trị kinh tế ĐNN,

Ngày đăng: 15/12/2016, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan