Chương III. Máy và thiết bị trong các công nghệ đào kín kết hợp khoan phá và khoan nổ mìn

24 842 0
Chương III. Máy và thiết bị trong các công nghệ đào kín kết hợp khoan phá và khoan nổ mìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III Máy thiết bị công nghệ đào kín kết hợp khoan phá khoan nổ mìn § 3.1 Tổng quan công nghệ mỏ truyền thống I Các công nghệ đào kín mỏ truyền thống Phương pháp mỏ truyền thống phương pháp phát triển lên thực tiễn thi công lâu dài người Phương pháp dùng cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời, đợi đến đường hầm hình thành xong thay dần hệ che chắn tạm thời vỏ xây dày toàn khối có tính vĩnh cửu Đào tuyến ngầm với phương pháp mỏ truyền thống có sơ đồ công nghệ 1) Mỏ truyền thống kết hợp với máy đào liên hợp: đất đào máy đào liên hợp, dùng cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời sau xây vỏ tunnel vĩnh cửu Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thiết bị công nghệ mỏ kết hợp với máy đào liên hợp combai: - đầu phá đất combai; - phận cào vơ combai; - cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời; – xích tải gạt combai; – máy vận tải hầm lò 2) Mỏ truyền thống kết hợp khoan - nổ mìn: đất đưa khỏi gương đào nhờ khoan - nổ mìn, dùng cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời sau xây vỏ tunnel vĩnh cửu Sơ đồ bố trí thiết bị thể hình 3.2 Phương án dùng cho đào tuyến ngầm núi, đất có độ cứng trung bình có nước Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thiết bị công nghệ mỏ kết hợp khoan - nổ mìn: – gương đào; - cỗ máy khoan; – máy cào vơ; - máy vận tải hầm lò; - cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời 48 3) Mỏ truyền thống kết hợp đào thủ công: Đất đào sức người dụng cụ thủ công, máy khoan cầm tay búa chèn v.v…, dùng cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời, sau xây vỏ tunnel vĩnh cửu Phương án sử dụng đào tunnel qua vùng có điều kiện địa chất ổn định, khó sạt lở, độ Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ mỏ đào thủ công: – đào đất sức người dụng cụ thủ công, máy khoan cầm tay búa chèn v.v…; - cấu kiện gỗ hay thép làm che chắn tạm thời cứng từ nhỏ tới trung bình nước ngầm § 3.2 Tổng quan công nghệ khoan nổ mìn đất đá cứng phương pháp Áo I Phương pháp Áo Hình 3.4 Trình tự sơ đồ công nghệ thi công tunnel theo công nghệ Áo NATM: — máy khoan; — neo; — lưới thép; — lớp bê tông phun (khô ướt) gia cố tạm thời; — tổ hợp máy bơm vữa bê tông; — xe di chuyển có lắp thiết bị quan trắc; — ván khuôn di động, — vỏ tunnel vĩnh cửu Phương pháp thi công đường hầm Áo (New Austrian Tunneling Method - NATM) nhà bác học người Áo K.V Rabcewicz đề xuất trước tiên Phương pháp lấy phun bê tông neo làm biện pháp che chống chủ yếu, thông qua giám sát đo đạc khống chế biến dạng Phương pháp thi công 49 NATM tận dụng lực tự chịu tải đất đá thường thi công đất đá có khả tự ổn định hình 3.4 Sau đào hở vách lò người ta gia cố tạm tời khoan neo, phun bê tông lên bề mặt vách lò, đồng thời quan trắc cách thoả đáng biến dạng hầm lò khẩn trương thi công vỏ lò vĩnh cửu Trong thực tế Việt nam sử dụng công nghệ từ lâu, cụ thể đào hầm qua núi đá công nghệ khoan nổ mìn Trên giới công nghệ ứng dụng cho tunnel qua đất có khả tự ổn định đất có khả tự ổn định với công nghệ tạm gọi công nghệ đào tunnel phương pháp “chống trước đào sau ” Tóm lại công nghệ thi công tunnel theo công nghệ Áo NATM có loại với điều kiện địa chất hoàn toàn khác là: 1) Công nghệ “chống trước đào sau” kết hợp với công nghệ NATM Hình 3.5 Chống trước gia cố trước đảo mặt đất: – thiết bị KPVCA; – bê tông đất; – tunnel; – cọc bê tông đất chông lên tạo lớp địa tầng tốt cho đào tunnel Khi thi công qua đất có khả tự ổn định kém, tiếp tục ứng dụng công nghệ áo phải gia cố đất yếu sâu xung quanh xung quanh toàn tiết diện tunnel bê tông đất trước đào tunnel Gia cố đất có khả ổn định sâu công nghệ trộn sâu chỗ Mix in situ mà bật công nghệ khoan vữa cao áp (KPVCA) đề cập kỹ chương 50 Hình 3.6 Chống trước gia cố đất vượt lên phía trước tunnel nằm ngang: – lớp đất yếu cần sử lý; – trụ xi măng đất tạo cách khoan chéo để tạo lớp đất có khả chịu tải chống thấm nước tốt; – khiên thủ công tổ hợp khiên; – lớp đất tốt; vỏ lò Phương án chống trước với hai giải pháp: Chống trước mặt đất (khi mặt cho phép hình 3.5) chống trước cách gia cố đất vượt lên phía trước tunnel ngang nghiêng hình 3.6 kết hợp khiên NATM Thứ tự thi công tunnel công nghệ chống trước đào sau là: - Bước 1: Gia cố lớp đất yếu sâu; - Bước 2: Đào tunnel (đào kín hở); - Bước 3: Lắp lưới cốt thép; - bước 4: Khoan neo; - Bước 5: Phun bê tông gia cố tạm thời (có lưới thép lưới thép); - Bước 6: Đồng thời kiểm soát biến dạng thoả đáng xác để kịp thời sử lý có cố nhanh chóng thi công tunnel vĩnh cửu II Công nghệ khoan nổ mìn thi công đá cứng - NATM Hiện xây dựng tuyến ngầm qua vùng đất đá cứng cứng (các tunnel dẫn nước núi cho công trình thuỷ điện chẳng hạn) người ta sử dụng nhiều phương pháp đào phá đất đá như: khoan nổ mìn, máy đào (main beam machine)…, nhiên Việt nam phương pháp phổ biến khoan nổ mìn Đây công nghệ thi công tunnel mà chất theo công nghệ Áo điều kiện đất đá cứng cứng, khả tự ổn định lớn Công nghệ sử dụng Việt nam từ lâu, thường dùng để thi công tunnel xuyên núi, tunnel dẫn nước cho nhà máy thuỷ điện Dưới sơ đồ khối thứ tự thi công tunnel công nghệ khoan nổ mìn: 51 Khoan nổ mìn Ép vữa đỉnh, vòm sườn Đưa đá vụn Thi công vỏ tunnel cửu Dựng lưới cốt thép Neo lưới thép vào lò Phun bê tông Gia cố neo Sơ đồ khối 3.1 Nội dung phương pháp dùng thiết bị khoan để tạo lỗ khoan nhỏ đường kính 36-75mm có độ sâu tới 7m (theo sơ đồ định gọi hộ chiếu khoan) lòng khối đá (gương khoan) nạp lượng thuốc nổ vào lỗ khoan Sau nạp thuốc nổ, khoảng trống lại lỗ mìn, kể từ khối thuốc tới miệng lỗ mìn chất kín vật liệu trơ, nút lỗ mìn khởi nổ lượng thuốc “Trơ” có nghĩa khả bắt cháy tác dụng nhiệt độ cao trình nổ mìn Nút lỗ mìn thường cát pha lẫn bột sét Năng lượng phát sinh nổ lượng thuốc phá vỡ khối đá, tạo khoảng trống theo yêu cầu lòng khối đá, việc bốc xúc vận chuyển làm đá nổ, gia cố tạm thời thi công vỏ tunnel vĩnh cửu So với phương pháp khác phương pháp khoan nổ mìn có nhiều ưu điểm: vốn đầu tư ít, hiệu phá đá cao, phương pháp áp dụng cho đất đá có độ kiên cố cao, không phụ thuộc vào diện tích gương đào chiều dài công trình Công nghệ thi công tuyến ngầm phương pháp khoan nổ mìn ứng dụng cho tuyến tunnel qua đất có điều kiện địa chất khác nhau, công nghệ đặc biệt hiệu thi công tuyến tunnel qua đất có độ cứng từ trung bình đến cứng, mà công nghệ khác không đạt hiệu cần thiết Nhược điểm phương pháp nổ mìn độ nguy hiểm cao trình thi công, gây ô nhiễm môi trường sản phẩm nổ, gây chấn động ảnh hưởng đến độ ổn định đất đá, công trình liền kề… nên áp dụng cho công trình qua đá cứng nước nơi có dân cư Trên giới khái niệm công nghệ khoan nổ mìn với tiếng Anh Drill and Blast, Drilling and Blasting, drill-and-shoot, D&B, nghĩa “khoan nổ mìn” Ở góc độ đó, có phần nghĩa Conventional Tunnelling - Kỹ thuật làm hầm thông thường (truyền thống), ứng dụng rộng rãi lâu đời từ người bắt đầu thi công công trình ngầm 52 Tóm lại, phương pháp khoan nổ mìn phương pháp phá vỡ đá cách khoan lỗ đường kính nhỏ theo sơ đồ lập sẵn, nhồi chúng thuốc nổ sau kích nổ theo chương trình cố định để cắt khối đá thành hình dạng không gian ngầm mong muốn Có nhiều sơ đồ bố trí thiết bị thi công khoan nổ mìn liệt kê chương Ở ta chi nghiên cứu công nghệ thiết bị khoan nổ mìn đá cứng ứng dụng rộng rãi nghành xây dựng thuỷ điện Các công đoạn thi công tuyến ngầm phương pháp nổ mìn đá cứng bao gồm: - Thiết kế hộ chiếu khoan (vị trí hướng lỗ khoan gương đào); - Khoan lỗ nổ mìn theo hộ chiếu khoan; - Nạp thuốc mìn, bịt lỗ mìn nút trơ ; - Nổ mìn; - Bốc xúc vận chuyển đất đá khỏi gương đào; - Khoan neo; - Lắp đặt lưới thép làm cốt thép cho lớp bê tông gia cố tạm thời - Phun bê tông (khô ướt) - Chống thấm; - Thi công vỏ tunnel bê tông cốt thép liền khối vĩnh cửu (nếu khả chịu tải đất đá không lớn lắm) sau nhiều chu kỳ tuần hoàn khoan nổ để có chiều dài đủ lớn, sau thi công vỏ tunnel vĩnh cửu Thiết bị phục vụ thi công tuyến tunnel ngầm phương pháp khoan nổ mìn bao gồm máy khoan cầm tay, máy khoan cột, cỗ máy khoan, cỗ máy khoan neo, thiết bị thông gió (xem chương 7), tổ hợp thiết bị phun bê tông (xem chương 7), máy bốc xúc vận tải đá (xem chương 6) Trong chương nghiên cứu thiết bị phục vụ cho công tác khoan tạo lỗ nổ mìn § 3.3 Công tác khoan đặc tính tổng quát phương pháp khoan I Công tác khoan phân loại Công tác khoan Lỗ khoan lỗ dụng cụ khoan sâu vào đất đá có đường kính 75 mm chiều sâu không m Những lỗ khoan có 53 đường kính từ 250 – 300mm gọi giếng khoan, giếng khoan có chiều sâu m gọi giếng khoan sâu Khoan công đoạn quan trọng công nghệ thi công tunnel phương pháp khoan nổ mìn Nội dung công đoạn trình tạo lỗ gương đào bao gồm việc phá vỡ đất đá gương lỗ khoan dụng cụ khoan đưa phoi đất đá bị phá vỡ lên khỏi miệng lỗ khoan Phân loại phương pháp khoan Tính đa dạng phương tiện phương pháp khoan đòi hỏi phải phân loại chúng theo đặc điểm khác a) Theo chất ứng suất phá vỡ đất đá phương pháp khoan chia thành: - Khoan học: Đất đá bị phá vỡ phát triển ứng suất (khoan quay, khoan đập-xoay, khoan đập-quay, khoan quay-đập); - Khoan nhiệt: Sự phá vỡ đất đá xảy phát triển ứng suất nhiệt (khoan nhiệt, khoan plazma, khoan điện-nhiệt) b) Theo sơ đồ phá vỡ gương lỗ khoan phương pháp khoan gồm có: - Khoan lấy mẫu: khoan vòng quanh tiết diện gương lỗ khoan, phần đất đá không bị phá vỡ (gọi mẫu), mẫu lấy lên mặt đất nhờ thiết bị đặc biệt; - Khoan phá toàn gương lỗ khoan: dụng cụ khoan phá vỡ toàn tiết diện gương lỗ khoan c) Theo phương pháp lấy sản phẩm phá vỡ khỏi gương lỗ khoan: có phương pháp sau: - Phương pháp khoan với làm gương lỗ khoan theo chu kỳ; - Phương pháp khoan với làm lỗ khoan liên tục Ngoài người ta cách phân loại khác như: theo phương pháp truyền chất làm vào lỗ khoan (có phương pháp khoan với việc làm thuận với nghịch), theo dạng lượng sử dụng Xét cách tổng quát, phân tất phương pháp khoan thành nhóm: - Nhóm khoan học: sử dụng phổ biến - Nhóm khoan vật lý - cơ: giai đoạn nghiên cứu Đối với tất phương pháp khoan, tiến hành khoan phải thực khâu chủ yếu như: chuẩn bị đặt máy khoan, tiến hành khoan lấy sản phẩm khoan khỏi lỗ khoan, nối dài cần (ty choòng) khoan để 54 đạt độ sâu cần thiết, tháo kết thúc khoan, thay đầu choòng (mũi khoan) bị mòn, di chuyển máy khoan đến vị trí lỗ khoan II Những đặc tính tổng quát phương pháp khoan học Các phương pháp khoan học sử dụng phổ biến bao gồm: khoan quay tuý, khoan đập-xoay, khoan đập-quay, khoan quay-đập khoan đập Tất phương pháp khoan dẫn động điện, khí nén thuỷ lực Khoan quay tuý: Dụng cụ khoan quay xung quanh trục trùng với trục lỗ khoan áp lực dọc trục tác dụng lên gương lỗ khoan Giá trị lực dọc trục (P) tạo phải lớn giới hạn bền nén đất đá mặt tiếp xúc dụng cụ khoan với đất đá Đất đá bị cắt theo lớp xoắn vít tác dụng lực dọc trục P mô men xoay M Sản phẩm phá vỡ đưa khỏi lỗ khoan nhờ ty xoắn, nước khí nén Phương pháp khoan quay bao gồm: khoan lưỡi cắt dùng tay dùng máy, khoan dụng cụ có gắn kim cương, khoan bi Bản chất phương pháp khoan quay mũi khoan tác dụng lực nén ấn vào gương khoan để phá lở đá Khi độ cứng đất đá tăng lên phải tăng tăng lực nén để ép mũi khoan vào gương đào Vì khoan quay dùng để khoan đá có độ cứng – Ưu điểm phương pháp khoan quay trình khoan liên tục, suất cao, phoi khoan với lưỡi cắt lớn làm giảm bụi giảm rung động khoan Nhược điểm: khoan đất đá có độ cứng trung bình Các máy khoan quay thị trường gồm có: máy khoan điện, máy khoan điện thuỷ lực Khoan đập kết hợp với quay xoay Khi khoan đập, dụng cụ khoan đập lên gương lỗ khoan gây phá huỷ đất đá Sau lần đập, dụng cụ khoan nhấc lên quay góc ω đảm bảo phá vỡ toàn tiết diện gương lỗ khoan tạo thành tiết diện tròn Cần phân biệt khoan đập–quay, quay-đập đập-xoay: a) Khoan đập–quay: Có thể hiểu trình đập kết hợp với mũi khoan quay liên tục Khoan đập quay sử dụng cho cỗ máy khoan dùng để khoan đất đá có độ cứng lớn đất đá có độ mài mòn cao b) Khoan quay-đập: 55 Là kết hợp hai phương pháp khoan quay tuý khoan đập, khoan mũi khoan bị lực nén mô men xoắn lớn cắt đất đá kết hợp với tải trọng đập Dùng để khoan lỗ khoan với chiều sâu lớn Điểm khác khoan quay-đập với khoan đập-quay chỗ mũi khoan bị lực nén từ ty khoan lớn nhiều so với khoan đập-quay c) Khoan đập-xoay: Mũi khoan có dạng hình nêm ấn sâu vào gương đào nhờ tải trọng đập dọc trục (chỉ xuất khoảng thời gian ngắn) Sau lần đập, mặt lưỡi khoan nhấn vào gương đào mặt khác xoay góc từ 10 – 20 để đập tiếp Phoi đất đá sau khoan bị nước rửa khí nén thổi Ưu điểm: khoan đất đá có độ cứng khác từ cứng đến cứng Nhược điểm: suất thấp so với khoan quay tuý, bụi, tiếng ồn độ rung máy trình khoan tạo lớn Khoan phay Đất đá gương khoan bị phá vỡ vấu cắt chéo (kiểu lưỡi phay) khoan với mô men xoắn phay cắt đất đầu cắt kiểu nửa hình cầu tỳ vào gương khoan với lực tỳ dọc trục cực lớn để mài, phay tạo lỗ khoan (đôi kết hợp với đập) Hình 3.7 Mũi khoan chóp phay dùng để khoan đá cứng cứng: — ren nối côn ngoài; — thân cánh phay; — rãnh cấp nước thổi phoi; — ổ trục cánh phay; — đầu cắt kiểu bi hợp kim cứng; — chốt khoá; — chóp phay; — vòng bi; — rãnh cấp nước trung tâm thổi phoi § 3.4 Đầu khoan, dụng cụ khoan, loại máy khoan nhỏ trung bình I Đầu khoan (búa khoan) Đầu khoan cấu máy có nhiệm vụ nhận lượng (điện năng, khí nén dầu thuỷ lực) biến lượng thành dạng mô men xoắn lực đập xung kích, qua cụm choòng khoan 56 tới mũi khoan, để cắt phá đất đá Đầu khoan được phân loại theo dấu hiệu sau: 1) Theo tần số đập: - Loại bình thường (tần số đập f ≤ 2000 lần/ph); - Loại tần số cao (f > 2000 lần/ph) 2) Theo nguyên tắc xoay choòng khoan: - Loại có cấu xoay phụ thuộc; - Loại có cấu xoay độc lập 3) Theo phương pháp sử dụng: - Loại khoan tay; - Loại khoan cột; - Loại khoan có giá đỡ 4) Theo khối lượng: - Loại nhẹ: khối lượng m ≤ 18kg - Loại trung bình: khối lượng m = 20kg - Loại nặng: khối lượng m > 30kg 5) Theo loại lượng sử dụng để dẫn động: - Búa khoan đập khí nén - Búa khoan đập thuỷ lực - Búa khoan đập chạy điện Đa số búa khoan sử dụng lượng khí nén (áp suất khí nén 0,5-0,6 MPa) dùng để khoan lỗ khoan hướng bất kỳ, đường kính choòng khoan 28 – 85 mm chiều sâu khoan từ – 25 m đất đá có độ cứng khác Khi khoan thu bụi khô khử bụi chất lỏng (nước) Nước với lưu lượng < lít/ph truyền vào gương lỗ khoan qua rãnh trung tâm choòng khoan với áp suất 0,5-0,6 MPa Búa khoan tay khoan cột có ưu điểm sử dụng để khoan lỗ khoan nằm ngang, nghiêng từ xuống Búa khoan có giá đỡ dùng để khoan lỗ từ lên Để khoan lỗ khoan đường kính 50-70 mm với chiều sâu 5-20 m thường đặt búa khoan xe khoan tự hành chạy bánh lốp xích, búa khoan có công suất lớn có cấu xoay độc lập Gần người ta đưa vào sử dụng búa khoan đập thuỷ lực có suất cao búa khoan đập khí nén II Dụng cụ khoan 57 Dụng cụ khoan cho máy khoan đá tuyến tunnel ngầm gồm có choòng khoan mũi khoan Choòng khoan Choòng khoan (còn gọi ty khoan cần khoan) có công dụng truyền lực dọc trục mômen xoắn từ máy khoan tới mũi khoan để cắt phá đất đá - Theo phương thức chế tạo, lắp ghép choòng mũi khoan choòng khoan gồm hai loại: loại liền loại có đầu khoan tháo lắp + Choòng khoan loại liền chế tạo từ thép đặc biệt, đầu dùng để phá vỡ đất đá gọi đầu khoan (mũi khoan), đầu lắp với đoạn choòng khác trực tiếp với búa khoan ren với búa khoan gọi đuôi choòng Hình 3.8 Choòng khoan loại liền chế tạo liền với mũi khoan + Choòng khoan có mũi khoan tháo lắp bao gồm: cần khoan có đuôi lắp với đoạn choòng khác trực tiếp với búa khoan ren lắp với mũi khoan ren - Theo đường kính: có loại < 85mm, 100-105mm; 155 - 160mm; 190 200mm; - Choòng khoan rời nối với mũi khoan nhờ nhờ ren côn (góc côn 3030’) - Bộ choòng khoan gồm tổ hợp choòng khoan dùng để khoan hết độ sâu lỗ khoan Choòng tiên phong có ghép ren với mũi khoan thường choòng ngắn tổ hợp gọi choòng đột phá Giữa choòng khoan nối với nhờ chi tiết măng-xông ren - Choòng khoan thường chế tạo từ thép 55C-2, 278 ХГНЗМ có tiết diện tròn cạnh có lỗ trung tâm đường kính 6-8 mm để cấp nước thổi phoi khoan 58 Hình 3.9 Choòng khoan loại rời (choòng đột phá) đầu có ren để ghép với mũi khoan, đầu lại ren ghép với đoạn choòng khác nhờ măng xông Một nguyên nhân làm giảm tuổi thọ choòng chất lượng hợp kim cứng không cao, chưa hoàn thiện công nghệ hàn, trình độ phục hồi dụng cụ khoan kém, đặc biệt việc mài lại choòng khoan Ở Mỹ Thuỵ Điển người ta sản xuất số lượng lớn mẫu choòng có dk = 76 - 229mm lưỡi vượt trước có kích thước trọng lượng cao, đặc biệt hình dạng thay đổi trơn tru tránh tập trung ứng suất, cải thiện tiêu truyền lượng đập từ piston Việc nối choòng với vỏ thường mối ghép then hoa Mũi khoan Tuỳ thuộc vào độ cứng cấu tạo đất đá mà người ta sử dụng loại mũi khoan có hình dạng khác Phổ biến mũi khoan chữ thập (+) chữ (-) Loại chữ đảm bảo tốc độ khoan lớn đá đặc chắc, nứt nẻ, loại chữ thập dùng để khoan đất đá nứt nẻ mạnh Mũi khoan trực tiếp lắp vào đầu cán khoan (loại tháo lắp), mũi khoan hàn lưỡi thép hợp kim có độ cứng chịu mài mòn cao Lưỡi khoan liên tục hình phiến chữ dễ chế tạo sửa chữa đơn giản, lực thích ứng với đá tốt, thích hợp với loại máy khoan chạy khí nén công suất nhỏ, hợp với việc khoan lỗ mìn loại đá cứng vừa trở xuống, song tốc độ khoan chậm loại có nhiều vết nứt dễ bị kẹt khoan Lưỡi khoan hình phiến liên tục hình chữ thập (+) chế tạo sửa chữa tương đối phức tạp, thích hợp với máy khoan lớn chạy sức gió thuỷ lực công suất tần số tương đối cao, dùng để khoan lỗ mìn loại nham thạch, loại đá có độ cứng cao, nhiều khe nứt, hiệu tốt tốc độ nhanh Đường kính mũi khoan thường dùng khoan lỗ mìn có: 8mm, 40mm, 59 42mm, 45mm, 48mm… Mũi khoan dùng để khoan lỗ mìn có loại đường kính đạt đến 102mm, chí lớn Mũi khoan choòng khoan có đường cấp phun nước, có áp suất thông qua tới lỗ mũi khoan để dập bụi khoan Cấu tạo mũi khoan xem hình 3.4 Hình 3.10 Mũi khoan lưỡi cắt tháo dùng cho khoan cầm tay: a - mũi khoan lưỡi; b - mũi khoan chữ thập; c- mũi khoan có lưỡi cắt vượt trước; d- mũi khoan có hình chữ “T”; e - lưỡi cắt dùng để khoan xoay – thân mũi khoan; – thân lưỡi cắt; - hợp kim cứng Hình 3.11 Mũi khoan: a) – dùng cho đất mềm than, b) – dùng cho đất cứng 1-thân, 2- chuôi, 3- lưỡi cắt, – dao cắt cạnh với lưỡi làm hợp kim cứng quay phía quay mũi khoan, - cạnh sau III Các loại máy khoan nhỏ trung bình Các máy khoan nhỏ có hai nhóm: nhóm máy khoan cầm tay nhóm máy khoan cột chống Các loại máy khoan dẫn động điện, khí nén thuỷ lực hỗn hợp Các máy khoan quay cầm tay thường để khoan lỗ khoan có đường kính nhỏ 50 mm, dùng để khoan đất đá mềm có độ cứng f < 60 Hình 3.12 Máy khoan cầm tay TY24 Hand drill hãng Sandvik loại nhẹ dẫn động khí nén Các máy khoan quay dùng chân chống để đỡ dùng để khoan lỗ khoan có đường kính nhỏ 50 mm dùng để khoan đất đá có độ cứng trung bình f < Các máy có công suất trọng lượng lớn so với máy khoan quay cầm tay khoan đặt chân chống cố định kẹp vào sàn tunnel, chân chống máy có tay máy điều khiển Hình 3.13 Máy khoan cột chống TY85 Leg drill hãng Sandvik loại nặng trung bình dẫn động thuỷ lực Trên hình 3.14 sơ đồ thuỷ lực dẫn động máy khoan quay dùng chân chống để đỡ dẫn động điện Động điện 10 truyền mô men xoắn tới cặp bánh 9, 4, quay ống lồng tiếp qua trục Trục có hai tốc độ quay, tốc độ quay thay đổi nhờ chuyển ăn khợp bánh với bánh Các xilanh thuỷ lực có nhiệm vụ đảm bảo lực tỳ mũi khoan đẩy di chuyển vào sâu với tốc độ phù hợp hành trình hành trình pistông Hệ thống cung cấp dầu thuỷ lực cao áp gồm: Bơm dầu thuỷ lực 12 dẫn động động điện số 10 qua cặp bánh 11 hút dầu từ thùng dầu thuỷ lực 17 qua phin lọc 16 tới van phân phối 14 61 Điều khiển cần gạt 15 để đóng mở van cho dầu vào bên trái bên phải xi anh thuỷ lực để đẩy rút trục khoan quay số Hình 3.14 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống dẫn động hỗn hợp máy khoan quay dùng chân chống có để đỡ Khi điều khiển cần 15 lò xo pistông van bị nén nhả ra, với hiệu chỉnh lực nén trục lên gương khoan IV Các loại đầu khoan Có ba loại đầu khoan phân loại theo hệ thống dẫn động là: Đầu khoan khí nén, đầu khoan điện đầu khoan thủy lực Trong đầu khoan khí nén thủy lực sử dụng phổ biến thi công thuyến ngầm Đầu khoan khí nén Máy khoan chạy khí nén thường gọi máy khoan gió Máy chạy sức đẩy khí nén Máy có ưu điểm kết cấu đơn giản, chế tạo sửa chữa dễ dàng, thao tác tiện lợi, sử dụng an toàn (xem hình 3.15) Nhưng bên cạnh việc cung ứng khí nén tương đối phức tạp, hiệu suất máy thấp, tiêu hao lượng lớn, tiếng ồn lớn, tốc độ chậm so với máy chạy thuỷ lực Hình 3.15 Máy khoan dẫn động khí nén Các loại máy khoan chạy khí nén thường dùng để khoan đất đá có độ cứng trung bình, thường máy khoan cầm tay, máy khoan cột chống Một số đầu khoan khí nén lắp máy tự hành suất thấp, tốc độ khoan chậm nên ngày dùng mà người ta 62 thường dùng đầu khoan thuỷ lực Hình 3.16 Búa chèn cầm tay: 1- đầu nối côn; 2- đai ốc nối; – tay cầm; – van; - thiết bị khởi động; – đập; – vỏ búa; – choòng khoan Dụng cụ tay để phá đất búa chèn (hình 3.16) – đập pistông Búa tay chèn hoạt động theo nguyên lý biến khí nén thành đập choòng, tác dụng đập động phá đất Khí nén dẫn tới đập nhờ ống dẫn mềm Khi nén lên cán khí nén chạy vào đập làm cho làm việc, dừng ấn vào tay cầm ống dẫn khí nén bị chặn lại búa ngừng làm việc Cơ cấu công tác búa chèn choòng thép số Tuỳ thuộc vào độ cứng đất đá mà sử dụng choòng khoan thường, dạng lưỡi xẻng, dạng lưỡi đục dạng búa đầm Các cấu công tác ghép với hộp búa vòng chụp lò xo côn Búa phá cầm tay hoạt động theo nguyên lý búa chèn cầm tay, có kích thước lớn nặng nên lần đập truyền vào đất động lớn để phá đất Người ta sử dụng búa phá cầm tay để đập phá đất có độ cứng trung bình dùng để khoan cắt bê tông v.v… Hình 3.17 Sơ đồ cấu tao máy khoan xoay đập khí nén: 1- đầu lắp choòng khoan; – ổ xoay; - trục xoay; – rãnh then hoa; – hộp bánh cóc với êcu dạng xoắn ốc; 6, – rãnh then hoa truyền pístông đập; 8,9,10 – lò xo, cóc (lẫy, chốt) ổ 63 Đầu khoan thuỷ lực Đầu khoan thuỷ lực biến áp suất cao dầu thuỷ lực thành khiến cho pistông vận động qua lại thực va đập xung kích Nguyên lý làm việc đầu khoan thuỷ lực xem hình 3.18 So sánh máy khoan đá thuỷ lực máy khoan gió máy khoan thuỷ lực có đặc điểm sau: - Tiêu hao lượng ít, hiệu suất cao Tiêu hao lượng máy khoan đá thuỷ lực 1/3 ÷ 1/2 máy khoan gió hiệu suất đạt 30 ÷ 40% (máy khoan gió đạt 15%) - Tốc độ khoan đá nhanh: máy khoan chạy thuỷ lực có tốc độ nhanh 50 ÷150% so với máy khoan đá sức gió Trong đá hoa cương, tốc độ khoan sâu máy khoan thuỷ lực đạt 170 cm/phút - Máy khoan đá chạy thuỷ lực có hệ thống thuỷ lực thiết kế đồng hợp lý, tự động điều tiết tần suất xung kích, môn men xoắn, lực đẩy tham số khác Thích hợp với nham thạch tính chất khác nhau, nâng cao hiệu suất công tác, nhờ điều kiện bôi trơn tốt nên tuổi thọ linh kiện cao Hình 3.18 Nguyên lý làm việc máy khoan đá thủy lực: 1- choòng khoan; 2- đầu cấp nước; 3-bộ bánh quay; 4-lò xo giảm chấn; 5-gioăng bịt kín; 6-pístông xung kích; 7-bộ phận điều tiết lưu lượng dầu; 8- đ inh ốc điều tiết lưu lượng; 9-môtơ thuỷ lực; 10- khớp nối; 11-trục truyền động; 12 - phận trữ lượng; 13-bánh chủ động; 14-ổ bi đỡ quay - Môi trường bảo vệ tốt, tiếng ồn khoan đá thuỷ lực so với khoan gió thấp (khoảng 10dB÷15dB) Khoan thuỷ lực không dùng khí nén nên không gây ô nhiễm không khí Hiện khoan thuỷ lực dùng rộng rãi công trình đường hầm - Máy khoan đá thuỷ lực có cấu tạo phức tạp, giá thành tương đối cao, trọng lượng lớn, linh kiện lắp ráp nhiều, phần lớn phải lắp xe tải để sử dụng 64 Để phá đất có độ cứng cao đá mồ côi gặp phải trình đào lò, người ta sử dụng búa phá thuỷ lực (hình 3.19) Búa phá thuỷ lực cầm tay với choòng khoan dạng hình nêm có cấu tạo gồm: Hình 3.19: Búa phá thuỷ lực cầm tay: – xilanh thuỷ lực tác dụng hai chiều; – choòng khoan thép hình nêm xilanh thuỷ lực tác dụng hai chiều phận công tác choòng dạng nêm tháo kẹp hai ép lò xo (ma sát ép dạng lò xo) Đất gương lò bị phá tác dụng lực kep choòng khoan hình nêm lên thành lỗ khoan để phá đất Khi nêm tiến sâu vào đất má kẹp doãng, mở kẹp vào thành lỗ khoan phá đất Sau nêm khoan tụt hết cỡ đến vị trí ban đầu cách đóng van điều khiển § 3.4 Cỗ máy khoan hầm lò tự hành I Khái niệm phân loại cỗ máy khoan hầm lò tự hành Giới thiệu chung cỗ máy khoan hầm lò tự hành Nếu lắp nhiều máy khoan lên máy sở tự hành đặc chủng cho phép nhiều máy hoạt động đồng thời, điều khiển tập trung giới hoá gần hoàn toàn - cỗ máy khoan hầm lò tự hành Hình 3.20 Máy khoan hầm lò tự hành bánh lốp Cỗ máy khoan hầm lò tự hành dùng để khoan lỗ khoan cho tuyến tunnel ngầm có độ cứng đất đá khác Các lỗ khoan khoan dọc theo trục tuyến ngầm thi công, khoan nghiêng, chí khoan ngang hông vào vách tunnel Cỗ máy khoan hầm lò tự hành giới hoá hoàn toàn từ khâu định vị lỗ khoan, khoan tạo lỗ kể nạp thuốc nổ vào lỗ khoan Cỗ máy khoan hầm lò tự hành cho phép nâng cao điều kiện làm việc cho công nhân hầm lò, cỗ máy đại thực công tác khoan neo thực số công đoạn công tác gia cố vách tunnel tạm thời sau đánh mìn Phân loại cỗ máy khoan hầm lò tự hành Các cỗ máy khoan hầm lò tự hành phân loại theo dấu hiệu đây: 65 - Theo cấu di chuyển chúng chia làm ba nhóm: nhóm di chuyển ray, nhóm bánh xích nhóm bánh lốp - Theo khả động tay máy chúng chia làm hai nhóm: nhóm máy khoan mặt trước nhóm máy khoan kết hợp mặt trước khoan vuông góc - Theo dạng lượng dẫn động đầu khoan công tác chúng chia làm nhóm: nhóm khoan khí nén, nhóm khoan điện nhóm máy khoan thuỷ lực Hiện máy tự hành thường máy khoan di chuyển bánh lốp, bánh xích với tay máy cánh tay rô-bốt định vị mũi khoan tự động theo hướng vị trí Ngoài chúng trang bị đồng thời nhiều tay máy khoan với đầu khoan công tác thay đổi cho phù hợp với điều kiện địa chất đất đá Các máy khoan thi công tuyến ngầm hãng sản suất tiếng giới trang bị hệ thống điều khiển định vị tự động lập trình sẵn cho hộ chiếu khoan Giới thiệu số loại máy khoan hầm lò tự hành Dưới xin giới thiệu sơ số máy khoan hầm lò tự hành sử dụng thi công tuyến tunnel ngầm giới Việt nam thời gian gần đây: Trên hình 3.21 máy khoan hầm lò tự hành bánh sắt Máy có cấu tạo từ cụm là: cấu tỳ đẩy dẫn hướng dạng vít 1; đầu khoan đập quay chạy theo dẫn hướng cấu 1; tay máy cấu di chuyển bánh sắt Máy sử dụng khoan lỗ nổ mìn cho tunnel có mặt cắt gương đào từ - 20 м2 Máy dùng để khoan lỗ lắp neo gia cố vách tunnel với có chiều cao không nhỏ 4,2 m Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng dạng vít vừa di chuyển mũi khoan vào gương đào vừa đảm bảo lực ép cần thiết Nhờ có tay máy 3, máy khoan di chuyển toàn gương đào cố định vị trí để khoan Trên cấu di chuyển cỗ máy có trang bị thiết bị ngoàm bánh sắt vào ray chân chống làm cho máy khoan đứng vững khoan 66 Hình 3.21 Máy khoan hầm lò tự hành bánh sắt: — cấu tỳ đẩy dẫn hướng dạng vít; — đầu khoan; — tay máy; — cấu di chuyển bánh sắt Hình 3.22 Máy khoan hầm lò tự hành bánh lốp với ba tay máy – ba đầu khoan Máy khoan hầm lò tự hành bánh lốp (hình 3.22) có cấu tạo từ cụm sau: đầu khoan với cấu tỳ đẩy dẫn hướng 1, tay máy 2, khung cấu di chuyển bánh lốp 4, hệ thống dẫn động 6, bảng điều khiển Máy di chuyển tới sát gương đào, đứng vị trí hợp lý, sau dùng chân chống thuỷ lực chống xuống sàn tunnel để tăng độ ổn định đứng khoan Các thông số kỹ thuật máy khoan hầm lò tự hành: - Chiều cao tối thiểu tunnel; - Diện tích gương đào tunnel trung bình; - Mã hiệu đầu máy khoan; - Mã hiệu cần mũi khoan phù hợp; - Số tay máy loại tay máy; 67 - Kích thước tổng thể (dài, rộng, cao) tổng trọng lượng; - Bán kính quay max Hình 33 Máy khoan hầm lò tự hành bánh lốp Rocket Boomer E3C hãng Atlas Copco – Canada, điều khiển thuỷ lực với ba tay máy, ba đầu khoan “đập – quay” thuỷ lực loại COP 1838ME II Các cấu công tác cỗ máy khoan hầm lò tự hành Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng: Với cấu tỳ đẩy dẫn hướng có nhiệm vụ đẩy, di chuyển đầu khoan qua choòng mũi khoan vào gương khoan dẫn hướng đầu khoan hành trình khoan hành trình rút mũi khoan khỏi lỗ khoan vị trí ban đầu theo tất hướng định vị trước khoan Có hai loại cấu tỳ đẩy: loại có chiều dài cố định loại có chiều dài thay đổi Loại có chiều dài không đổi sử dụng tuyến ngầm có mặt cắt ngang chiều dài lớn, loại có chiều dài thay đổi thường có dạng ống lồng, dùng cho tunnel có tiết diện mặt cắt ngang nhỏ, cho phép tăng tính động rút ngắn - Về mặt kết cấu cấu tỳ đẩy chia thành nhóm sau: nhóm dạng vít, xích, dạng cáp - Theo kiểu dẫn động cấu tỳ đẩy chia làm hai nhóm: nhóm dẫn động động nhóm dẫn động cấu pístông-xilanh - Theo kiểu dẫn động có nhóm: nhóm dẫn động điện, khí nén thuỷ lực Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng có thông số kỹ thuật sau: chiều dài hành trình thường nằm khoảng 2—4,5 m; Lực đẩy mũi khoan nằm khoảng 1,5—20 кN; khối lượng nằm khoảng 30—850 kg (thường nặng 350 kg) Tốc độ dịch chuyển hành trình công tác nhỏ 0,3 m/s, rút từ 0,2 đến 0,4 m/s 68 Hình 3.34 Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng đầu khoan: a - dạng vít chiều dài không đổi; b - dạng vít chiều dài thay đổi Nguyên lý làm việc cấu tỳ đẩy dẫn hướng đầu khoan (hình 3.34, a) sau: cấu tỳ đẩy dẫn hướng đầu khoan dạng vít chiều dài không đổi gồm khung 6, giá trượt đầu khoan 4, phía khung có vít đỡ hai ổ vòng bi quay dẫn động Khi vít quay, êcu (đai ốc) 10 hàn cố định với giá trượt chuyển động tịnh tiến ăn khớp với vít, đẩy đầu khoan với choòng mũi khoan phía trước, chuyển động ngược lại vít quay ngược lại hành trình rút mũi khoan Khung có dạng kết cấu thép hàn Giá đỡ choòng khoan cố định giữ cho choòng thẳng trình khoan Mũi tỳ phía đầu khung có nhiệm vụ định vị cố định cấu tỳ đẩy Khi chiều dài choòng khoan lớn 5m người ta trang bị thêm giá đỡ di động để tăng độ ổn định choòng khoan Trên hình 3.34, b sơ đồ cấu tạo cấu tỳ đẩy dẫn hướng đầu khoan dạng vít chiều dài thay đổi gồm: khung với vít khung với vít Vít quay nhờ dẫn động 6, qua bánh làm quay vít Khi vít quay, có khả làm việc bánh xảy ra: kéo khung đầu khoan di chuyển so với khung 5, qua bánh quay vít tới đai ốc làm cho đầu khoan di chuyển theo dẫn hướng khung Tay máy: Tay máy cấu quan trọng máy khoan hầm lò tự hành Tay máy có nhiệm vụ di chuyển đầu khoan với cấu tỳ đẩy dẫn hướng không gian phía trước gương đào để cố định vị trí hướng khoan mặt gương đào phù hợp với hộ chiếu khoan phê duyệt trước tiến hành khoan Các yêu cầu tay máy máy khoan hầm lò tự hành: tốc độ di chuyển phải cao, đòi hỏi độ xác định vị độ ổn định sau định vị xong nhờ lực ép đẩy vào mũi tỳ, tự động giữ hướng song song cấu tỳ 69 đẩy di chuyển định vị tay máy phải quay góc nghiêng phù hợp với yêu cầu góc nghiêng lỗ khoan Trên hình 3.35 cấu tạo tay máy quay ZR600Н, ZR650Н, ZR900Н hãng Tamrock (Phần Lan) vào năm 80 kỷ 20 cho phép tay máy quay tự giữ cấu tỳ đẩy song song Hình 3.35 Tay máy: – bệ tỳ vào khung máy; – cấu quay tay máy sang trái sang phải; – tay máy; – cấu quay phần đầu tay máy; – cấu nâng hạ cụm tỳ đẩy dẫn hướng; –xilanh thuỷ lực nâng-hạ tay máy III Các biện pháp an toàn vận hành máy khoan suất máy khoan hầm lò tự hành Các biện pháp an toàn khoan lỗ khoan nổ mìn Máy khoan, thiết bị đồ gá, dụng cụ khoan lựa chọn tuỳ thuộc vào tính chất cơ-lý đất đá khoan, kích thước mặt cắt ngang gương đào, độ dính đất đá, khả có khí gas gây cháy nổ v.v…Trong trình khoan lỗ nổ mìn cần lưu ý: - Trước khoan phải tiến hành làm gương lò, sau di chuyển mũi khoan vào vị trí lỗ phù hợp với hộ chiếu khoan thiết kế; - Khi khoan, ty khoan phải kẹp vào đuôi cách chắn thiết bị gá kẹp đặc chủng; - Không cho người vào tay máy khoan; - Lựa chọn phương pháp khoan phù hợp với đặc tính lý đất đá phương pháp khoan - Không nghiêng lệch ty khoan so với đường tâm lỗ khoan; - Luôn theo dõi mối ghép thiết bị máy khoan; - Thợ máy luôn phải theo dõi trình khoan tránh không để đường ống, dây cáp điện vật tiếp xúc với ty khoan quay; - Cấm khoan mà biện pháp dập bụi khoan nước; 70 - Khi khoan thợ máy phải mặc quần áo bảo hộ đặc chủng Cấm di chuyển thiết bị khoan chưa ngắt điện Năng suất kỹ thuật máy khoan hầm lò tự hành Năng suất kỹ thuật máy khoan hầm lò tự hành xác định chiều dài khoan sâu tính m làm việc kể thời gian thực công tác phụ trợ sử lý cố vận hành máy điều kiện cụ thể m/h [3.1] đó: Qтех – suất kỹ thuật, m/h; к г - hệ số sẵn sàng máy; k — hệ số xét đến hiệu mũi khoan đồng thời; n — số lượng tay máy có cỗ máy; Vm — tốc độ khoan, m/ph; vox — tốc độ rút mũi khoan, m/ph (xác định khả kỹ thuật cấu tỳ đẩy); Т - thời gian thay mũi khoan, phút; В — chiều sâu khoan mũi khoan sau lần thay (hoặc lần mài đổi + mài)-, m; Тн — thời gian chuyển mũi khoan từ lỗ khoan sang lỗ khoan tiếp theo, phút; Тэб — thời gian khoan lỗ khoan, phút; L — chiều sâu lỗ khoan theo thiết kế, м Tốc độ khoan Vm phụ thuộc chủ yếu vào độ cứng đất Độ cứng đất đá sở để xác định chọn loại đầu khoan loại (khoan quay tuý, khoan quay-đập khoan đập quay) Ví dụ với đất mềm có độ cứng f nhỏ chọn đầu khoan quay tuý; để khoan đất có độ cứng trung bình từ f = – 12 chọn đầu khoan quay-đập với đất đá có độ cứng f lớn 12 chọn đầu khoan đập-quay Hệ số sẵn sàng máy - к г thay đổi tuỳ thuộc vào kết cấu máy tuổi đời máy lấy khoảng từ 0,7 đến 0,9 Hệ số kể đến hiệu mũi khoan đồng к o = 1; 0,8; 0,7 số tay máy tương ứng 1; 2; 71 [...]... Hình 3.35 Tay máy: 1 – bệ tỳ vào khung máy; 2 – cơ cấu quay tay máy sang trái và sang phải; 3 – tay máy; 4 – cơ cấu quay phần đầu của tay máy; 5 – cơ cấu nâng hạ cụm tỳ đẩy dẫn hướng; 6 –xilanh thuỷ lực nâng-hạ tay máy III Các biện pháp an toàn khi vận hành máy khoan và năng suất máy khoan hầm lò tự hành 1 Các biện pháp an toàn khi khoan lỗ khoan nổ mìn Máy khoan, các thiết bị đồ gá, dụng cụ khoan được... hỗn hợp Các máy khoan quay cầm tay thường để khoan các lỗ khoan có đường kính nhỏ hơn 50 mm, và dùng để khoan đất đá mềm có độ cứng f < 6 60 Hình 3.12 Máy khoan cầm tay TY24 Hand drill của hãng Sandvik loại nhẹ dẫn động khí nén Các máy khoan quay dùng chân chống để đỡ dùng để khoan các lỗ khoan có đường kính nhỏ hơn 50 mm và dùng để khoan đất đá có độ cứng trung bình f < 8 Các máy này có công suất và. .. mũi khoan vào gương đào vừa đảm bảo lực ép cần thiết Nhờ có tay máy 3, máy khoan có thể di chuyển trên toàn bộ gương đào và cố định tại một vị trí để khoan Trên cơ cấu di chuyển của cỗ máy có trang bị thiết bị ngoàm bánh sắt vào ray và các chân chống làm cho máy khoan đứng vững chắc khi khoan 66 Hình 3.21 Máy khoan hầm lò tự hành bánh sắt: 1 — cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng dạng vít; 2 — đầu khoan; 3 — tay máy; ...Dụng cụ khoan cho các máy khoan đá tuyến tunnel ngầm gồm có choòng khoan và mũi khoan 1 Choòng khoan Choòng khoan (còn được gọi là ty khoan hoặc cần khoan) có công dụng truyền lực dọc trục và mômen xoắn từ máy khoan tới mũi khoan để cắt phá đất đá - Theo phương thức chế tạo, lắp ghép giữa choòng và mũi khoan thì choòng khoan gồm hai loại: loại liền và loại có đầu khoan tháo lắp được + Choòng khoan loại... thậm chí khoan ngang hông vào vách và nóc tunnel Cỗ máy khoan hầm lò tự hành được cơ giới hoá hoàn toàn từ khâu định vị lỗ khoan, khoan tạo lỗ và kể cả nạp thuốc nổ vào lỗ khoan Cỗ máy khoan hầm lò tự hành cho phép nâng cao điều kiện làm việc cho công nhân hầm lò, các cỗ máy hiện đại còn thực hiện công tác khoan neo và thực hiện một số công đoạn trong công tác gia cố vách tunnel tạm thời sau đánh mìn 2... người vào dưới tay máy khoan; - Lựa chọn phương pháp khoan phù hợp với đặc tính cơ lý của đất đá và phương pháp khoan - Không nghiêng lệch ty khoan so với đường tâm của lỗ khoan; - Luôn theo dõi các mối ghép của các thiết bị trên máy khoan; - Thợ máy luôn luôn phải theo dõi quá trình khoan tránh không để các đường ống, dây cáp điện cũng như bất kỳ vật nào tiếp xúc với ty khoan đang quay; - Cấm khoan. .. phức tạp, thích hợp với các máy khoan lớn chạy bằng sức gió hoặc thuỷ lực công suất và tần số tương đối cao, dùng để khoan lỗ mìn trong các loại nham thạch, nhất là trong các loại đá có độ cứng cao, hoặc nhiều khe nứt, hiệu quả rất tốt và tốc độ cũng nhanh Đường kính của mũi khoan thường dùng khoan lỗ mìn có: 8mm, 40mm, 59 42mm, 45mm, 48mm… Mũi khoan dùng để khoan lỗ mìn còn có loại đường kính đạt đến... lực với ba tay máy, ba đầu khoan “đập – quay” thuỷ lực loại COP 1838ME II Các cơ cấu công tác chính trong cỗ máy khoan hầm lò tự hành 1 Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng: Với cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng 1 có nhiệm vụ đẩy, di chuyển đầu khoan qua choòng và mũi khoan vào gương khoan và dẫn hướng đầu khoan 3 trong hành trình khoan và hành trình rút mũi khoan ra khỏi lỗ khoan về vị trí ban đầu theo tất cả các hướng đã... đầu khoan di chuyển theo dẫn hướng của khung trên 8 2 Tay máy: Tay máy là cơ cấu rất quan trọng trong máy khoan hầm lò tự hành Tay máy có nhiệm vụ di chuyển đầu khoan cùng với cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng trong không gian phía trước gương đào để cố định vị trí và hướng khoan trên mặt gương đào phù hợp với hộ chiếu khoan đã được phê duyệt trước khi tiến hành khoan Các yêu cầu đối với tay máy của máy khoan. .. tấm hợp kim cứng Hình 3.11 Mũi khoan: a) – dùng cho đất mềm như than, b) – dùng cho đất cứng 1-thân, 2- chuôi, 3- lưỡi cắt, 4 – dao cắt cạnh với lưỡi làm bằng hợp kim cứng quay về phía quay của mũi khoan, 5 - cạnh sau III Các loại máy khoan nhỏ và trung bình Các máy khoan nhỏ có hai nhóm: nhóm máy khoan cầm tay và nhóm máy khoan cột chống Các loại máy khoan này được dẫn động bằng điện, khí nén và thuỷ ... gió (xem chương 7), tổ hợp thiết bị phun bê tông (xem chương 7), máy bốc xúc vận tải đá (xem chương 6) Trong chương nghiên cứu thiết bị phục vụ cho công tác khoan tạo lỗ nổ mìn § 3. 3 Công tác... khoảng 1,5—20 кN; khối lượng nằm khoảng 30 —850 kg (thường nặng 35 0 kg) Tốc độ dịch chuyển hành trình công tác nhỏ 0 ,3 m/s, rút từ 0,2 đến 0,4 m/s 68 Hình 3. 34 Cơ cấu tỳ đẩy dẫn hướng đầu khoan:... quay max Hình 33 Máy khoan hầm lò tự hành bánh lốp Rocket Boomer E3C hãng Atlas Copco – Canada, điều khiển thuỷ lực với ba tay máy, ba đầu khoan “đập – quay” thuỷ lực loại COP 1 838 ME II Các cấu

Ngày đăng: 15/12/2016, 22:31

Mục lục

  • I. Các công nghệ đào kín mỏ truyền thống

  • Hình 3.4. Trình tự và sơ đồ công nghệ thi công tunnel theo công nghệ mới của Áo NATM: 1 — máy khoan; 2 — neo; 3 — lưới thép; 4 — lớp bê tông phun (khô hoặc ướt) gia cố tạm thời;

  • 5 — tổ hợp máy bơm phụt vữa bê tông; 6 — xe di chuyển có lắp các thiết bị quan trắc;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan