Quan niệm về chân lý trong triết học thực dụng mỹ (TT)

27 939 0
Quan niệm về chân lý trong triết học thực dụng mỹ (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN THỎA QUAN NIỆM VỀ CHÂN LÝ TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG MỸ Chuyên ngành: Triết học Mã số : 62.22.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình đƣợc hoàn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Phản biện 2: PGS.TS Vũ Văn Viên Phản biện 3: PGS.TS Bùi Thị Tỉnh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp sở Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội - Thƣ viện Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Thỏa, C.S.Peirce với quan niệm chân lý (2012), Tạp chí Triết học, số 12 (259) Trang: 74 - 83 Nguyễn Văn Thỏa, Quan niệm John Dewey chân lý (2013), Tạp chí Khoa học, Volume 58, Number 6B Trang: 121 - 128 Nguyễn Văn Thỏa, Quan niệm William James chân lý (2014), Tạp chí Khoa học, Volume 59, Number 6BC, tr.72-tr.78 Nguyễn Văn Thỏa, Phạm trù “niềm tin” triết học thực dụng C.S Peirce (2015), Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 10 (29) Trang: 53 - 60 Nguyễn Văn Thỏa, Tiêu chuẩn chân lý triết học thực dụng Mỹ (2015), Tạp chí Triết học, số 12 (295) Trang: 80 - 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển triết học cho thấy nhân loại không ngừng khát khao chinh phục đỉnh cao nhận thức, nhằm mục đích tối hậu đạt đến chân lý; chí, nhà triết học lỗi lạc thời cổ đại Hy Lạp Aristote cho triết học “khoa học chân lý” Các trường phái triết học, nhà triết học cuối hướng mục đích vào việc luận giải vấn đề chân lý Vì vậy, nói, chân lý vấn đề trung tâm, xuyên suốt trường phái triết học nhà triết học Mỗi trào lưu triết học đưa quan điểm riêng vấn đề chân lý Trong triết học phương Tây đại, không kể đến quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ, quan niệm độc đáo, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời gây nhiều ý kiến trái chiều vấn đề Do vậy, làm rõ vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ xem yêu cầu cần thiết nhà nghiên cứu Trong trào lưu triết học Mỹ, triết học thực dụng trường phái điển hình Triết học thực dụng Mỹ xuất vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, với đại diện tiêu biểu Charles Sanders Peirce, William James John Dewey Triết học thực dụng Mỹ không ảnh hưởng quê hương nó, mà ảnh hưởng đến nước phương Tây Việt Nam Triết học thực dụng coi nét đặc trưng văn hóa Mỹ, “đặc sản tinh thần” người Mỹ Nó đời với phát triển nước Mỹ, có tác động không nhỏ tới phát triển hùng mạnh nước Mỹ Người Mỹ xem triết học thực dụng công cụ hữu hiệu bậc để phát huy nguồn lực người phát triển đất nước Nước Mỹ nói chung, văn hóa Mỹ nói riêng phần châu Âu, văn hóa phương Tây, văn hóa Mỹ tiếp thu chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Tây Âu, có triết học Nhưng bối cảnh nước Mỹ, điều kiện Mỹ đặc thù, với yếu tố tự nhiên, bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, mặt nhân chủng học, văn hóa phương Tây vào nước Mỹ tự chuyển hóa, triết học phương Tây thâm nhập vào nước Mỹ với thuyết Hegel - trường phái triết học tâm tuyệt đối Bối cảnh nước Mỹ cuối kỷ XIX bước vào giai đoạn xã hội công nghiệp hậu kỳ, động, cần phát triển, muốn biến khoa học công nghệ thành động lực để phát triển Nước Mỹ muốn tạo dựng niềm tin vào hiệu khoa học, dựa vào công nghệ để phát triển xã hội Nhưng khoa học khoa học đích thực? Đây vấn đề chân lý Tính chất tư biện, trừu tượng, giáo điều triết học phương Tây vào nước Mỹ nhân danh khoa học bị chống phá liệt Rõ ràng, tính chất tư biện, giáo điều thuyết Hegel từ Anh vào Mỹ bị người Mỹ phê phán, mà nước Mỹ người Mỹ chống chống thuyết Hegel mà chống chủ nghĩa tâm tuyệt đối thuyết Hegel Trong bối cảnh đó, văn hóa Mỹ dựa vào Tin lành giáo để tồn phát triển Tin lành giáo có nhiều điểm chống thuyết tư biện, trừu tượng, đối lập với chủ nghĩa tâm tuyệt đối Có thể nói, vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ để phân biệt rõ ràng chân khoa học với giả khoa học, biến chân khoa học thành động cơ, động lực cho phát triển xã hội, đáp ứng hoàn thành vai trò Hiện nay, tiếp thu học phương Tây, có văn hóa Mỹ, tiếp thu tinh thần chống tư biện, trừu tượng, hướng tới hiệu quả, thiết thực mà vấn đề chân lý triết học thực dụng đặt giải Sở dĩ triết học thực dụng có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội nước Mỹ nói riêng nước phương Tây nói chung hướng tới giải nhiều vấn đề mà thực tiễn đặt Ở đây, quan niệm chân lý không túy mang ý nghĩa lý luận, mà gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho hoạt động cải tạo thực tiễn Nghiên cứu quan niệm chân lý triết học thực dụng giúp làm rõ giá trị Trong suốt thời gian dài, từ sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Mỹ trạng thái “đóng băng” Do đó, việc tìm hiểu văn hóa Mỹ nói chung, triết học Mỹ nói riêng hạn chế Việc bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ từ thập niên 90 kỷ XX tạo điều kiện cho hai nước hợp tác nhiều phương diện, có văn hóa Tuy nhiên, so với đòi hỏi khách quan, việc tìm hiểu văn hóa Mỹ nói chung triết học Mỹ nói riêng, nói, chưa nhiều Trong đó, nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực Để góp phần khắc phục hạn chế trình hội nhập Việt Nam, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu trào lưu triết học phương Tây đại, có triết học thực dụng Mỹ Thêm vào đó, với chủ trương phát triển kinh tế tri thức, mà tiêu chuẩn hoạt động phải vào hiệu việc nghiên cứu quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ, với nội dung cốt yếu lấy tính hữu dụng làm thước đo chân lý, trở nên cần thiết Hơn nữa, công đổi toàn diện nước ta nay, mà trước hết đổi tư diễn 30 năm qua, song vấn đề đổi tư Đảng ta xác định vấn đề nghiệp đổi mới, điểm then chốt cho thành công công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo tinh thần đó, việc tiếp thu thành tựu kinh tế, khoa học, công nghệ, mà thành tựu tư tưởng tiến phương Tây cho phát triển đất nước lại trở nên cấp thiết Trong văn kiện Đảng, nghị Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng đặt yêu cầu công tác lý luận nói chung đội ngũ giảng viên lý luận trị nói riêng Chẳng hạn, Nghị 01, Bộ Chính trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Khóa VII ban hành ngày 28 tháng 03 năm 1992 khẳng định rằng: Trong nhiều năm qua nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn khoa học Mác - Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp thu thành tựu khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức loài người, khả phát triển bị hạn chế Vì vậy, yêu cầu đặt người làm công tác nghiên cứu giảng dạy trường đại học, học viện, viện nghiên cứu cần đẩy mạnh công việc nghiên cứu giảng dạy triết học phương Tây đại cho người học, giúp người học tiếp thu tinh hoa tư tưởng người phương Tây, hạn chế mặt tiêu cực, nhằm phục vụ có hiệu cho trình hội nhập quốc tế Thêm vào đó, nghiên cứu quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận nhận thức nhân loại coi sở để so sánh, đối chiếu vấn đề với trào lưu triết học khác Đồng thời, đối chứng, cho phép khẳng định tính đắn, giá trị khoa học lý luận nhận thức, có quan niệm chân lý triết học Mác - Lênin Từ lý trên, lựa chọn “Quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ điều kiện, tiền đề, nội dung quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ (qua nhà triết học thực dụng C.Peirce, W.James J.Dewey), luận án giá trị hạn chế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ khái niệm triết học thực dụng vị trí vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ; đại diện tiêu biểu triết học thực dụng Mỹ Hai là, luận giải sở hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Ba là, phân tích nội dung quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Bốn là, luận giải giá trị hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa cở sở lý luận triết học Mác - Lênin, cụ thể nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đó hệ thống nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử như: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể Trên sở đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích - tổng hợp; lôgíc - lịch sử; diễn dịch - quy nạp; so sánh, hệ thống hóa; phương pháp văn học, v.v… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án làm rõ quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ với nhà triết học tiêu biểu C Peirce, W James J Dewey Đóng góp luận án - Luận án góp phần làm rõ khái niệm triết học thực dụng, sở hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ - Luận án góp phần làm rõ nội dung quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ thông qua đại diện tiêu biểu C Peirce, W James J Dewey - Luận án bước đầu đánh giá giá trị hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ, sở so sánh, đối chiếu với quan niệm chân lý triết học Mác - Lênin; từ có đánh giá khách quan để góp phần hiểu triết học thực dụng Mỹ - trường phái triết học có tính chất đặc thù, điển hình cho văn hóa Mỹ có tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội nước Mỹ Ý nghĩa luận án - Luận án góp phần nghiên cứu chuyên sâu quan niệm chân lý trường phái triết học điển hình - triết học thực dụng Mỹ - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học thực dụng nói riêng, triết học Mỹ nói chung; lý luận nhận thức; văn hóa Mỹ, v.v… Đồng thời tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành triết học Kết cấu luận án Để đảm bảo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 12 tiết NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan triết học thực dụng Mỹ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Trước năm 1986, nghiên cứu triết học thực dụng thể công trình nghiên cứu triết học phương tây, chủ yếu tập trung phê phán triết học phi mácxít nói chung triết học thực dụng nói riêng Từ sau năm 1986, nước ta xuất nhiều công trình nghiên cứu triết học phương tây đại nói chung triết học thực dụng nói riêng Ấn phẩm dạng sách, tài liệu chuyên khảo: Ở nước ta, nghiên cứu triết học thực dụng phải kể đến tác giả như: Đỗ Minh Hợp (1997), Triết học phương Tây đại; Lịch sử triết học phương Tây, tập (2014); Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây đại mácxít ảnh hưởng đến Việt Nam nay; Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây; Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng với tác phẩm: Lược khảo triết học phương Tây đại (2003); Lịch sử triết học phương Tây đại (2005) Triết học Mỹ (2006); Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX (2007); Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ; Đỗ Kiên Trung (2010), Triết học tân thực dụng; Trịnh Sơn Hoan (2012), William James chủ nghĩa thực dụng Mỹ, v.v… Có thể thấy năm gần đây, xuất nhiều công trình nghiên cứu triết học phương Tây đại nói chung triết học thực dụng Mỹ nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu triết học thực dụng Mỹ nước ta chưa nhiều chưa mang tính hệ thống, có công trình chuyên biệt triết học thực dụng Ấn phẩm viết đăng tạp chí chuyên ngành: Ngoài công trình, tài liệu trên, nước ta xuất số viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập khái quát chủ nghĩa thực dụng đại diện như: Phong Hiền (1972), Chủ nghĩa thực dụng Mỹ số biểu hiện đại nó; Trần Tuấn Phong (1996), Về khái niệm “kinh nghiệm” hệ thống triết học William James; Đỗ Minh Hợp (1996), Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại; Nguyễn Hào Hải (1997), Chủ nghĩa thực dụng qua số đại biểu nó; Nguyễn Tiến Dũng (1997), Chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Chủ nghĩa cá nhân Mỹ (1999); Trịnh Sơn Hoan (2008), Vài nét chủ nghĩa thực dụng Mỹ,v.v… Các viết đề cập cách khái quát điều kiện, tiền đề, trình hình thành, nội dung, đặc điểm chủ nghĩa thực dụng tư tưởng nhà triết học thực dụng Ở cấp độ luận văn, luận án: Một số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ lấy chủ nghĩa thực dụng làm đề tài nghiên cứu như: Nguyễn Ngọc Ba (2004), Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần quân đội; Phan Thị Thùy Dương (2009), Quan niệm William James chân lý; Nguyễn Hải Hoàng (2015), Vấn đề niềm tin triết học thực dụng Peirce; Trịnh Sơn Hoan (2015), Vấn đề nhân sinh trong triết học Mỹ Các tác giả khai thác nhiều phương diện chủ nghĩa thực dụng Đây tư liệu tham khảo để tác giả tiếp tục sâu tìm hiểu triết học thực dụng nói riêng quan niệm chân lý trường phái triết học nói riêng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Mặc dù triết học thực dụng trào lưu có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội chưa giới nghiên cứu quan tâm cách tương xứng Chúng ta thấy nhiều công trình nghiên cứu triết học thực dụng, điểm số công trình như: Konvitz M.R., Kennedy G (1960), The Amercan Pragmatists; Thayer H.S (1968), Meaning and Action A Critical History of Pragmatism; White M (1978), The Philosophy of the American Revolution Ở nước ta xuất nhiều tài liệu dịch xuất liên quan đến chủ nghĩa thực dụng như: J.K Melvil (1959), Phê phán chủ nghĩa thực dụng; Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại; Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21: Triết học phương Tây đại; Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại từ điển; J.K Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại; Vương Ngọc Bình (2004), Uyliam Giêmxơ; S.E Stumpf D.C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây; Ted Honderich (2006), Hành trình triết học; Jean Wall (2006), Lược sử triết học phương Tây; S.E Stumpf (2007), Lịch sử triết học luận đề… Nhìn chung, công trình nghiên cứu triết học thực dụng khái quát điều kiện, tiền đề đời, trình phát triển, nội dung triết học thực dụng, tư tưởng nhà triết học thực dụng Tuy nhiên, công trình, việc nghiên cứu thiếu tính hệ thống, khách quan, toàn diện triết học thực dụng Mỹ, quan niệm chân lý trường phái triết học Mặc dù vậy, kết nghiên cứu sở quan trọng để tác giả lý giải khái niệm triết học thực dụng Mỹ; sở hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ Chúng ta thấy công trình nghiên cứu độc lập vấn đề chân lý triết học thực dụng chưa có, tìm thấy số quan điểm thiếu tính hệ thống công trình nghiên cứu triết học phương Tây nói chung triết học thực dụng nói riêng Các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề chân lý triết học thực dụng tiêu biểu như: Cuốn Lịch sử triết học phương Tây đại (2005) Triết học Mỹ (2006) hai tác giả Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng; Triết học phương Tây đại, tập (Nxb Chính trị quốc gia, năm 1994); Cuốn Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại (Nxb Lý luận Chính trị, năm 2001) tác giả Lưu Phóng Đồng; Cuốn Các đường triết học phương Tây đại (1997) J.K.Melvil; Cuốn Lịch sử triết học luận đề S.E Stumpe; Luận án tiến sỹ Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần quân đội (2004); Luận án tiến sỹ Vấn đề niềm tin triết học thực dụng Peirce (2015) Nguyễn Hải Hoàng… Nhìn chung, thông qua công trình nghiên cứu trên, nhà nghiên cứu bàn đến khái niệm chân lý thông qua quan niệm nhà triết học thực dụng Mỹ C Peirce, W James J Dewey Các tác giả thống cho rằng, triết học thực dụng khẳng định chân lý đem lại hiệu hành động người Peirce cho hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý, James Dewey khẳng định tính hiệu có ích, thành công tiêu chuẩn chân lý Các nhà triết học thực dụng nhấn mạnh vai trò phương pháp khoa học nhận thức chân lý, đồng thời tuyệt đối hóa vai trò chủ quan chủ thể trình nhận thức chân lý Các kết nghiên cứu vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ chưa nhiều, chưa thành hệ thống Vì vậy, luận án tập trung làm sáng tỏ tính hệ thống quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan giá trị hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Ở nước ta, nghiên cứu triết học thực dụng chưa nhiều, nghiên cứu quan niệm chân lý trường phái triết học lại Đặc biệt, việc nghiên cứu để khẳng định giá trị hạn chế chưa bàn đến Có thể nói, công trình nghiên cứu bước đầu đưa số nhận định giá trị hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Trong nhiều nhận định giá trị hạn chế triết học thực dụng nói chung quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ nói riêng chịu chi phối lập trường giai cấp nên thiếu tính khách quan Do đó, để đưa nhìn đắn, khách quan giá trị hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ, phải vào nội dung tư tưởng nhà triết học thực dụng, đồng thời có so sánh 10 nghĩa thực dụng” C.Peirce Như vậy, đặc điểm chung triết học thực dụng nhấn mạnh triết học cần sâu giải vấn đề đời sống thực tiễn, coi chân lý niềm tin vững chắc, xuất phát điểm hành động, thực dụng phương thức tư hành động, hành động phương tiện chủ yếu, mục đích hành động hiệu thực tế 2.1.2 Triết học thực dụng Mỹ với việc xác định đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu triết học Từ triết học thực dụng xuất diễn đàn triết học, với đại diện tiêu biểu C Peirce, W James J Dewey đặt vấn đề thực cách mạng triết học, việc xác định lại đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu triết học Các nhà triết học thực dụng cho rằng, nhiệm vụ triết học vấn đề nhận thức luận phương pháp luận khoa học, vấn đề giới quan Mệnh đề triết học thực dụng đưa là: Tư tưởng, quan niệm trở thành niềm tin người hay không, tùy thuộc vào việc có tạo sở cho người hành động đạt hiệu dự tính hay không Họ muốn cải tạo triết học với từ “P” viết hoa (Philosophy: lý thuyết hàn lâm, trừu tượng, phổ quát) thành chữ “p” viết thường (philosophy: lý thuyết thiết thực, hiệu quả) Triết học thực dụng giải mối quan hệ tư hành động, thể cách tư đặc thù Bản thân khái niệm “thực dụng” thể cách thức tư hành động, thước đo tư kết hành động Phương thức tư không xem xét khái niệm thân khái niệm, mà sâu nghiên cứu xem sử dụng chúng tạo hiệu thực tế Điều quan trọng nhận thức giới, mà nhận thức giúp ích cho hành động người 2.1.3 Vị trí vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ Các nhà triết học thực dụng Mỹ C Peirce, W James J Dewey quán việc xác định vị trí quan trọng vấn đề chân lý lý luận nhận thức nói riêng triết học thực dụng nói chung Vấn đề chân lý không nội dung trọng tâm, vấn đề xuyên suốt hệ thống lý luận trường phái triết học Với quan niệm chân lý, triết học thực dụng tạo đặc trưng khác biệt với trào lưu triết học khác, tìm hiểu vị trí vấn đề chân lý triết học thực dụng sở để nghiên cứu nội dung quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 11 2.2 Điều kiện khách quan cho hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.2.1 Bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, trị - xã hội nước Mỹ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Lịch sử nước Mỹ đặc biệt, khoảng 300 trăm năm từ phát đến giành độc lập với Tuyên ngôn độc lập năm 1776, để vượt trình ngàn năm mà nước đại lục châu Âu qua, trở thành nước tư chủ nghĩa Cũng điều kiện lịch sử vậy, người Mỹ cần tư triết học phù hợp với tính đa quốc gia dân tộc Mỹ Triết học thực dụng nói chung quan niệm chân lý triết học thực dụng nói riêng, với tư tưởng cốt lõi đồng chân lý với tính hiệu quả, đời nước Mỹ không đòi hỏi khách quan lịch sử Nước Mỹ có điều kiện lịch sử đặc thù, điều đòi hỏi tư triết học phù hợp Những điều kiện kinh tế, trị, xã hội mảnh đất thực cho hình thành triết học thực dụng nói chung quan niệm chân lý triết học thực dụng nói riêng Chính hoàn cảnh sinh tồn khao khát tự người thai nghén sinh thành văn hóa Mỹ, triết học Mỹ, hệ thống lý luận đậm chất Mỹ, triết học thực dụng cốt lõi Với người Mỹ, tư hiệu đặt lên hàng đầu, hành động phải tạo hiệu đó, có hiệu giúp ích cho họ Hiệu trở thành mục đích hành động, thước đo giá trị, tiêu chuẩn chân lý Cái hữu dụng chân lý, chân lý tất phải hữu dụng Đó quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.2.2 Nền văn hóa Mỹ với hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Nước Mỹ quốc gia gọi Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tên gọi Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cho nhìn quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo, quy định văn hóa đa dạng mang đậm chất Mỹ Nền văn hóa đòi hỏi người phải hướng giá trị cốt lõi Trên sở văn hóa Mỹ thai nghén triết học Mỹ, đó, triết học thực dụng với tảng quan niệm chân lý đáp ứng yêu cầu người Mỹ giá trị cốt lõi 2.2.3 Tư tưởng triết học Tuyên ngôn độc lập (Mỹ năm 1776) ảnh hưởng đến quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Có thể nói, tiền đề trước tiên quan trọng cho hình thành triết học thực dụng Mỹ nói chung quan niệm chân lý nói riêng tư tưởng triết học Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Được soi sáng từ sở lý luận nội dung Tuyên ngôn, nên từ cuối kỷ XIX, nước Mỹ xuất vận động triết học đầy sinh khí sáng tạo, có ý nghĩa 12 sâu sắc, vận động chủ nghĩa thực dụng Thời đại hoàng kim triết học Mỹ ghi dấu phát triển triết học thực dụng Niềm tin người Mỹ vào chân lý hiển nhiên Tuyên ngôn độc lập cụ thể hóa quan niệm chân lý triết học thực dụng Quan niệm trở thành triết lý hành động thúc đẩy người Mỹ không ngừng lao động, sáng tạo để ngày tạo nhiều giá trị vật chất tinh thần, họ tin vào giá trị cốt lõi hành động theo - hiệu quả, lợi ích trở thành tiêu chuẩn chân lý 2.2.4 Tư tưởng đạo đức Tin lành giáo ảnh hưởng đến quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Sự hình thành triết học thực dụng Mỹ nói chung, quan niệm chân lý nói riêng, chịu ảnh hưởng từ tư tưởng đạo đức, giáo lý đạo Tin lành Đổi lại, triết học thực dụng Mỹ quan niệm chân lý nhằm luận chứng trực tiếp cho tôn giáo Quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ có phù hợp cách tự nhiên với giá trị đạo đức đạo Tin lành Qua đó, thấy vai trò, ảnh hưởng giá trị đạo đức Tin lành giáo tới hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Tin lành giáo phù hợp với xã hội Mỹ, xã hội đề cao tự do, đề cao chủ nghĩa cá nhân, coi trọng hiệu thực tế, ràng buộc xã hội dựa mục đích lợi ích cá nhân, người tự theo đuổi mục đích hành động theo mục đích đặt Do đó, quan niệm chân lý triết học thực dụng kết hợp với đạo Tin lành xã hội Mỹ tạo nên sức sống bền vững, đáp ứng nhu cầu người xã hội đương thời 2.2.5 Tiền đề triết học Ngoài tiền đề lý luận tư tưởng triết học Tuyên ngôn độc lập tư tưởng đạo đức đạo Tin lành, triết học thực dụng nói chung, quan niệm chân lý nói riêng hình thành kế thừa chịu ảnh hưởng trực tiếp tiền đề triết học Có thể nói, triết học thực dụng cố gắng tìm giải pháp cho tranh luận triết học Họ muốn vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khoa học tôn giáo, tư tưởng hành động, nhằm biện minh hay cung cấp tảng cho tư lý thuyết, cần tư kết thúc hành động đạt hiệu Trên sở kế thừa truyền thống triết học phương Tây, tiêu biểu tư tưởng triết học Descartes, Kant, chủ nghĩa Hegel mới, coi phản tiền đề, việc phê phán tư tưởng nhà triết học truyền thống, nhà triết học thực dụng xây dựng hệ thống quan điểm triết học Họ khẳng định, thực dụng phương thức tư hành động, đích đến tư hiệu thực tế, tính có ích 13 thành công hành động Đây quan điểm tảng lý thuyết chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.3 Nhân tố chủ quan cho hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Để thấu hiểu vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ, cần phải nắm bắt khái quát lịch sử trào lưu triết học qua đại diện tiêu biểu nó, tư tưởng họ chân lý, với tính cách nhân tố chủ quan cho hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.3.1 Charles Sanders Peirce Charles Sanders Peirce (1839 - 1914) nhà triết học, lôgíc học, toán học tự nhiên học Nhưng hết, ông thừa nhận người sáng lập triết học thực dụng Mỹ Triết học thực dụng Peirce hệ thống triết học hoàn chỉnh, tư tưởng thực dụng chủ nghĩa ông đưa vào năm đầu thập niên 70 kỷ XIX thực trở thành sở lý luận cho đời triết học thực dụng Mỹ vậy, ông xứng đáng tôn vinh người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Mỹ - trào lưu triết học có ảnh hưởng lớn không kỷ XX, mà Đồng thời, Peirce người đặt móng cho quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.3.2 William James Trên sở tư tưởng C Peirce, W James kế thừa, hệ thống hóa triết học thực dụng, ông người truyền bá triết học thực dụng Peirce vào đời sống, làm cho nước Mỹ biết đến Peirce với tư cách người sáng lập triết học thực dụng Công lao James phát triển nguyên tắc phương pháp luận triết học thực dụng Peirce thành hệ thống, đồng thời dùng để phân tích vấn đề cụ thể Ông biến tư tưởng Peirce thành khái niệm tảng triết học thực dụng Theo đó, quan niệm chân lý, James cụ thể hóa quan niệm Peirce, khẳng định tư tưởng hữu ích, chân thực hay tư tưởng chân thực, hữu ích 2.3.3 John Dewey John Dewey (1859 - 1952) nhà triết học, nhà giáo dục lớn, nhà xã hội học nước Mỹ Ông để lại cho nhân loại khoảng 30 tác phẩm hàng nghìn luận văn Các vấn đề ông nghiên cứu bao trùm phạm vi rộng lớn lôgíc học, siêu hình học, lý thuyết nhận thức Các tác phẩm ảnh hưởng lớn ông bàn giáo dục, dân chủ, đạo đức học, tôn giáo nghệ thuật J Dewey có đóng góp lớn mặt triết học, ông người hoàn thiện đưa triết học thực dụng vào đời sống thực tiễn cách phổ biến nước Mỹ 14 Công lao ảnh hưởng Dewey triết học thực dụng ông đưa ông đến vị trí đặc biệt triết học phương Tây đại Ông phát triển quan niệm chân lý chủ nghĩa công cụ, làm cho không trừu tượng quan niệm C Peirce W James, theo chân lý hiểu tính hữu ích, thành công việc giải tình cụ thể TIỂU KẾT CHƢƠNG Triết học thực dụng trào lưu triết học đời Mỹ vào năm 70 kỷ XIX, đóng góp độc đáo tư tưởng Mỹ cho kho tàng triết học Triết học thực dụng hình thành với lý thuyết tảng C Peirce, truyền bá rộng rãi W James đưa vào đời sống hàng ngày cách có phương pháp nhờ J Dewey Trên sở nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng Peirce, James phát triển thành lý thuyết chân lý Dewey xây dựng lý luận chủ nghĩa công cụ Có thể nói, quan niệm chân lý nội dung toàn học thuyết triết học thực dụng Mỹ với ba nhà triết học tiêu biểu Peirce, James Dewey Quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ hình thành mảnh đất thực Mỹ vào năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Nước Mỹ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế phát triển Trên mảnh đất thực đó, nhà triết học thực dụng kế thừa, tiếp thu tiền đề lý luận để xây dựng hệ thống quan niệm chân lý triết học thực dụng Có thể nói, đặc điểm chung triết học thực dụng nhấn mạnh triết học cần sâu giải vấn đề đời sống thực tiễn, thực dụng phương thức tư hành động, theo chân lý niềm tin vững chắc, hành động phương tiện chủ yếu, hiệu thực tế thước đo, mục đích hành động Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ CHÂN LÝ TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG MỸ 3.1 Về khái niệm chân lý Khái niệm chân lý triết học thực dụng có trình hình thành phát triển bắt đầu quan điểm mang tính tảng C Peirce, W.James triển khai tổng quát hệ thống hóa, làm tiền đề cho phát triển 15 chủ nghĩa công cụ J Dewey 3.1.1 Niềm tin thực dụng với tính cách chân lý C Peirce đặt khái niệm “niềm tin thực dụng” thành tâm điểm hệ thống triết học mình, từ đó, khẳng định sứ mệnh lịch sử triết học nhận thức giới, mà củng cố niềm tin Theo quan niệm Peirce, chân lý niềm tin quán vững chắc, chân lý xác định qua hoài nghi niềm tin, có nghĩa chân lý đồng với niềm tin Mục đích nhận thức đạt đến niềm tin, củng cố niềm tin vững bước chuẩn bị cho hành động, hành động nhằm đạt mục đích đó, tức việc thừa nhận chân lý góp phần đạt tới mục đích “Niềm tin thực dụng” khác với niềm tin tôn giáo, không niềm tin xây dựng mảnh đất thực tiễn, mà nguyên tắc đạo hoạt động thực tiễn Niềm tin thực dụng trở thành cội nguồn sức mạnh, nguyên nhân quan trọng lý giải hùng mạnh nước Mỹ lịch sử ngày 3.1.2 Định nghĩa chân lý Quan niệm chân lý C Peirce thể tính hữu dụng, hiệu thực tế sở, tảng cho phát triển quan niệm chân lý W James, ông phát triển, cụ thể hóa đưa khái niệm chân lý Xuất phát từ phạm trù kinh nghiệm, James đến khẳng định rõ ràng chân lý, khái niệm chân lý thể mệnh đề: Cái hữu dụng, chân lý; chân lý, tất phải hữu dụng Quan niệm đồng chân lý với hiệu trở thành đặc trưng triết học thực dụng nói chung lý luận nhận thức triết học thực dụng nói riêng Kế thừa quan niệm Peirce James, J.Dewey phát triển quan niệm chân lý Theo đó, chân lý coi công cụ giúp người hành động hiệu quả, đạt thỏa mãn thành công Như vậy, xuất phát từ tư tưởng C Peirce nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng, cho nghĩa khái niệm, tư tưởng toàn hiệu thực tế, W James phát triển thành khái niệm chân lý, ông đồng chân lý với tính hữu dụng J Dewey có quan điểm tương đồng với James khái niệm chân lý, đồng thời phát triển khái niệm chân lý, khẳng định chân lý công cụ hữu ích giúp người giải tình có vấn đề, đem lại hiệu quả, thỏa mãn thành công 3.2 Về tiêu chuẩn chân lý 3.2.1 Hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý quan niệm C Peirce C Peirce khẳng định hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý Ông cho rằng, người hành động đạt hiệu có niềm tin vững chắc, ông đề cao niềm tin coi niềm tin thái độ sẵn sàng hành động, niềm tin số đông, mà niềm tin khoa học tạo từ 16 trí chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu định Cơ sở niềm tin vững hiệu thực tế tạo Rằng, niềm tin sở đáng tin cậy chân lý, hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý Theo ông, tổng số hiệu kinh nghiệm cảm giác người tạo sở để xác định chân lý hay sai lầm Từ quan niệm này, ông khẳng định tiêu chuẩn chân lý mang tính tương đối, trình tới chân lý hiệu chỉnh sai lầm 3.2.2 Hiệu có ích tiêu chuẩn chân lý quan niệm W James Nếu C Peirce dừng lại quan điểm coi hiệu thực tế khái niệm tạo tiêu chuẩn chân lý, W James phát triển quan điểm đến khẳng định hiệu có ích, thành công tiêu chuẩn chân lý Theo ông, tiêu chuẩn chân lý mang tính tương đối, chủ quan, chân lý tuyệt đối, khách quan Quan niệm ông sở để người theo đuổi hiệu quả, lợi ích, hay thành công cá nhân họ, tiêu chuẩn chân lý họ Nói cách khác, với James, tiêu chuẩn chân lý cụ thể, mang tính chủ quan tính cá nhân 3.2.3 Tính hữu ích, thỏa mãn thành công tiêu chuẩn chân lý chủ nghĩa công cụ J Dewey Kế thừa quan điểm W James tiêu chuẩn chân lý, J Dewey cho rằng, tính hữu ích, thỏa mãn, thành công, có lợi tiêu chuẩn quan niệm, tư tưởng Rằng, hiệu quan niệm hay giả thuyết thước đo chân lý quan niệm hay giả thuyết Từ đó, Dewey đưa thuyết công cụ, thực chất quan niệm cho rằng, tất khái niệm, tư tưởng, quan niệm chẳng qua công cụ giúp cho người hành động, đích đến hành động hiệu quả, thành công Cho nên, tiêu chuẩn khái niệm, tư tưởng, tiêu chuẩn chân lý thỏa mãn mục đích, thành công người việc giải tình có vấn đề, hoạt động cải tạo thực tiễn Có thể nói, quan niệm triết học thực dụng tiêu chuẩn chân lý có thống với khái niệm chân lý Đồng chân lý với hiệu quả, tính có ích, thành công quy định quan niệm nhà triết học thực dụng tiêu chuẩn chân lý Từ quan điểm tảng C Peirce cho rằng, hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý đến việc khẳng định hiệu có ích tiêu chuẩn chân lý quan niệm W James J Dewey cụ thể hóa coi tiêu chuẩn chân lý tính hữu ích, thỏa mãn thành công việc giải tình có vấn đề Giá trị tiêu chuẩn chân lý triết học thực dụng Mỹ thể nhấn mạnh thực 17 tế, lấy hiệu thực tế làm thước đo chân lý Tuy nhiên sai lầm nhà triết học thực dụng phủ nhận tiêu chuẩn khách quan chân lý 3.3 Về phƣơng pháp luận khoa học nhằm đạt đến chân lý Theo quan điểm triết học thực dụng, chân lý trình tĩnh tại, đó, nhận thức chân lý trình Đó trình phát sinh, phát triển chứng thực, có hiệu đời sống Các nhà triết học thực dụng đưa phương pháp luận khoa học để nhận thức chân lý có thống với quan niệm chân lý Trong quan niệm phương pháp luận khoa học nhằm đạt đến chân lý triết học thực dụng Mỹ, nhà triết học thực dụng Mỹ đề cao vai trò phương pháp khoa học nhận thức chân lý, coi chân lý trình nên nhận thức chân lý trình thường xuyên kiểm chứng phương pháp khoa học Triết học thực dụng Mỹ khẳng định đề cao phương pháp khoa học để đạt tới chân lý, thực chất, phương pháp khoa học nhằm đạt đến chân lý, tức đạt hiệu quả, thành công hành động cải tạo thực tiễn người Đây đóng góp trường phái triết học lý luận nhận thức nói chung đường nhận thức chân lý nói riêng Song, phương pháp mà họ đưa để nhận thức chân lý mang tính chủ quan chưa thực thuyết phục TIỂU KẾT CHƢƠNG Quan niệm chân lý triết học thực dụng bắt đầu tư tưởng tảng C Peirce, W James triển khai tổng quát hệ thống hóa, làm tiền đề cho phát triển chủ nghĩa công cụ J Dewey Tư tưởng triết học thực dụng C Peirce thể hai vấn đề coi trung tâm, xuyên suốt ông đặc biệt quan tâm, vấn đề “Củng cố niềm tin” “Làm để tư tưởng rõ ràng” Đó câu hỏi mà trả lời giải đáp cho quan niệm chân lý ông nói riêng triết học thực dụng nói chung Theo ông, để hành động người cần củng cố niềm tin, trình loại bỏ hoài nghi đạt niềm tin vững chắc, đạt niềm tin vững mục đích nhận thức hoàn thành, người hành động dựa niềm tin Ông đồng chân lý với niềm tin thực dụng Song, cần phải trả lời câu hỏi tin vào gì? Hay tiêu chuẩn niềm tin gì? Theo ông, tiêu chuẩn toàn hiệu thực tế tư tưởng, khái niệm tạo Chân lý khác với giả tạo hành động dựa sở, sở hiệu thực tế Với lôgíc đó, ông tạo “nguyên lý thực dụng” hay “nguyên tắc Peirce” coi tảng quan niệm chân lý triết học thực dụng đồng chân lý với hiệu thực tế Trên sở nguyên tắc chủ nghĩa thực 18 dụng Peirce, W James cụ thể hóa đưa định nghĩa chân lý hiệu Nếu quan niệm Peirce, chân lý thể tính hữu dụng tương lai chúng mục tiêu người, đến James, khái niệm chân lý cụ thể ông xem chân lý đem lại lợi ích, hiệu thành công cho người Kế thừa quan điểm Pierce James chân lý, Dewey phát triển khái niệm chân lý đồng chân lý với chủ nghĩa công cụ Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa công cụ, ông cho rằng: tư tưởng, quan niệm, lý luận công cụ hành vi người Do vậy, chân lý thỏa mãn, hiệu quả, thành công cho người Quan niệm chân lý Dewey cụ thể coi chân lý hữu dụng việc giải tình cụ thể Sự thỏa mãn thỏa mãn riêng tư chủ thể hành động, mà thỏa mãn yêu cầu thân tình có vấn đề Trong quan niệm triết học thực dụng tiêu chuẩn chân lý, thấy có thống với khái niệm chân lý Việc đồng chân lý với hiệu quả, tính có ích, thành công quy định quan niệm tiêu chuẩn chân lý Từ quan điểm C Peirce cho hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý, đến việc khẳng định tính hiệu quả, tính có ích, thỏa mãn, thành công tiêu chuẩn chân lý quan niệm W James J Dewey Đồng thời, nhà triết học thực dụng Mỹ phương pháp luận khoa học nhằm đạt đến chân lý, thực chất đạt hiệu quả, thành công hành động thực tiễn người Chƣơng GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN NIỆM VỀ CHÂN LÝ TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG MỸ 4.1 Giá trị quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 4.1.1 Phê phán quan niệm tư biện chân lý Triết học thực dụng nhấn mạnh thực tế hướng vấn đề đời sống người vào triết học, hướng mục đích triết học vào giải vấn đề thực tiễn sống đặt Với định hướng này, họ lên tiếng phản đối lý thuyết chân lý tư biện, lý thuyết chép chủ nghĩa vật máy móc; lý thuyết chân lý mang tính bất biến, chết cứng chủ nghĩa lý Từ đó, nhà triết học thực dụng coi trọng tính chủ thể, sáng tạo trình nhận thức chân lý Quan điểm khẳng định vai trò quan trọng, chí định chủ thể nhận thức, đề cao vai trò chủ động, sáng tạo chủ thể trình nhận thức chân lý Quá trình có sai lầm điều quan trọng cần thường xuyên hiệu chỉnh sai lầm nhằm đạt hiệu thực tế 19 4.1.2 Đề cao hiệu thực tế tiêu chuẩn chân lý Đề cao hiệu thực tế, nhà triết học thực dụng Mỹ cho khái niệm triết học có giá trị đặt mảnh đất thực trừu tượng, xa rời thực tiễn Ý nghĩa triết học nằm quan hệ với đời sống người, có ý nghĩa thực tiễn người Vấn đề triết học phải vấn đề người, mang lại hiệu quả, lợi ích, thành công cho người Do đó, chân lý hiểu công cụ giúp người đạt mục đích, thỏa mãn thành công; hữu dụng, chân lý; chân lý, tất hữu dụng Mệnh đề trở thành quan điểm tảng triết học thực dụng Mỹ nói chung quan niệm chân lý triết học thực dụng nói riêng 4.1.3 Nhấn mạnh yếu tố động chủ quan trình nhận thức chân lý Triết học thực dụng Mỹ phê phán quan điểm siêu hình chân lý Họ cho rằng, chân lý đích tự mà nhận thức chân lý trình mang tính chủ quan, kiểm nghiệm hiệu thực tế Đề cao vai trò chủ thể, chân lý thực chất việc xác định mối quan hệ chủ thể tư duy, ý thức với giới Quá trình nhận thức chân lý bao hàm sáng tạo, mang đậm dấu ấn chủ quan chủ thể Đây đóng góp triết học thực dụng quan niệm chân lý Ở góc độ định, quan niệm chân lý hướng đến người thống chỉnh thể chân - thiện - mỹ, biểu chủ nghĩa nhân triết học thực dụng Quan điểm phản ánh thực tiễn, quan điểm phù hợp thời đại ngày nay, thước đo giá trị tính hiệu quả, thành công thỏa mãn nhu cầu người, người thước đo vạn vật Đó nguyên nhân lý giải triết học thực dụng Mỹ lại tác động mạnh mẽ đến đến người xã hội Mỹ, đưa nước Mỹ trở thành siêu cường giới 4.1.4 Đề cao phương pháp khoa học kiểm chứng nhận thức chân lý Các nhà triết học thực dụng Mỹ cho rằng, chân lý trình chứng thực kiểm nghiệm, qua họ đề cao phương pháp khoa học để đạt đến chân lý Trong đó, phương pháp triết học thực dụng giúp người định hướng kết hoạt động, thái độ chủ động, không chịu rào cản tư tưởng cũ, quan trọng kết cuối nguyên tắc Các nhà triết học thực dụng có thống việc đề cao phương pháp khoa học kiểm chứng nhận thức chân lý Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học tự nhiên 20 tiến khoa học kỹ thuật, việc đề cao phương pháp khoa học trình nhận thức chân lý triết học thực dụng quan điểm tiến 4.1.5 Tác động tích cực đến đời sống xã hội, văn hóa lối sống Mỹ Trước triết học thực dụng đời, nước Mỹ đánh giá nước quan tâm đến triết học Chúng ta hiểu thứ triết học mà người Mỹ quan tâm triết học siêu hình, trừu tượng, tư biện châu Âu Triết học thực dụng đời Mỹ vào cuối kỷ XIX tạo phù hợp không với phương pháp tư người Mỹ, phù hợp với đặc điểm hình thành quốc gia, dân tộc, văn hóa lối sống Mỹ Nó đáp ứng yêu cầu người Mỹ - người tự thân, lập thân mà cốt yếu hiệu quả, thành công hành động Nói không khẳng định triết học thực dụng ăn sâu, bám rễ vào đời sống xã hội người Mỹ Nó trở thành công cụ hành động giúp người đạt hiệu quả, lợi ích, thành công, qua thúc đẩy xã hội phát triển Do vậy, quan niệm chân lý triết học thực dụng có tác động đến mặt xã hội người Mỹ Chính việc đề cao thực tiễn, coi trọng hiệu làm nên sức sống triết học thực dụng Ở đây, thấy có trùng hợp đến kỳ lạ quan niệm chân lý trường phái triết học với tư người Mỹ, người coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu thực tế Với họ, chân lý đồng với hiệu quả, lợi ích, thành công 4.2 Hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 4.2.1 Thể lập trường tâm chủ quan Triết học thực dụng Mỹ trường phái triết học tâm chủ quan, lý luận nhận thức nói chung quan niệm chân lý nói riêng, triết học thực dụng Mỹ thể rõ quan điểm tâm chủ quan Lập trường tâm chủ quan trường phái triết học thể phủ nhận thực khách quan, quy luật giới khách quan, phủ nhận vấn đề triết học Biểu quan niệm chân lý, triết học thực dụng bác bỏ chân lý khách quan, khẳng định chân lý cụ thể Tiền đề triết học thực dụng lấy người - thực thể phi lý tính, ảnh hưởng tiềm thức làm điểm xuất phát 4.2.2 Phủ nhận tính khách quan tiêu chuẩn khách quan chân lý Là trường phái triết học tâm chủ quan, nhà triết học thực dụng cố gắng cách hay cách khác để phủ nhận thực khách quan, tiêu chuẩn khách quan chân lý Niềm tin giữ vai trò định, thực người ta tin Hiện thực thực mà chủ thể trải qua kinh nghiệm để cảm nhận xử lý, 21 thực khách quan Hành động thực tiễn hành động chủ thể, kể ý thức chủ quan túy Phù hợp với giới khách quan phù hợp với lợi ích, hiệu quả, thành công chủ thể theo đuổi Triết học thực dụng phủ nhận tiêu chuẩn khách quan, đồng thời nhấn mạnh tính chủ quan, nhân tạo chân lý Từ đó, lý luận biện hộ cho tồn tôn giáo, xem tồn có ích cho người Đối với triết học thực dụng, nhận thức không quan trọng hay sai, nhận thức giống công cụ cần quan tâm đến hiệu hay không hiệu Do đó, nhiệm vụ nhận thức đảm bảo cho tính hiệu tối đa cho hành động, mang lại giá trị thực tiễn tức có hiệu coi chân lý 4.2.3 Tuyệt đối hóa tính chủ quan, tính tương đối phủ nhận tính tuyệt đối chân lý Trong quan niệm chân lý, triết học thực dụng Mỹ thể lập trường tâm chủ quan Các nhà triết học trường phái tuyệt đối hóa tính chủ quan, cho chân lý cụ thể, tương đối chân lý tuyệt đối Có thể nói, chân lý sản phẩm trình nhận thức người giới khách quan, mang tính chủ quan, cụ thể, tương đối Nhưng việc tuyệt đối hóa tính chủ quan, tính cụ thể, tính tương đối mà phủ nhận chân lý tuyệt đối lại hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ TIỂU KẾT CHƢƠNG Đồng chân lý với hiệu thực tế đặc trưng quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Nó tảng triết học thực dụng nhắc đến triết học thực dụng nhắc đến hiệu hành động Vì vậy, có ý kiến nhấn mạnh trường phái triết học hành động, thể triết lý hành động Chính vậy, ngẫu nhiên, triết học thực dụng trở thành nét văn hóa người Mỹ Sở dĩ có ảnh hưởng lớn người Mỹ, xã hội Mỹ quan niệm chân lý sâu vào vấn đề thực tế đời sống, nhằm cải tạo thực tiễn người Nó quan tâm trả lời câu hỏi làm để suy nghĩ hành động đạt hiệu quả, ích lợi thành công Điều đáng nói triết học thực dụng nói chung quan niệm chân lý triết học thực dụng nói riêng có phù hợp với văn hóa lối sống người Mỹ; phù hợp này, triết học thực dụng người Mỹ, xã hội Mỹ dễ dàng chấp nhận triết lý nội sinh thấm sâu vào huyết mạch khí quản người Nó không ảnh hưởng đến nước Mỹ, mà ảnh hưởng đến nhiều nước giới Điều minh chứng sống cho giá trị quan niệm chân lý nói riêng triết học thực dụng nói chung 22 Những giá trị quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ khái quát nội dung coi trọng thực tiễn, nhấn mạnh hiệu hành động, phê phán quan niệm tư biện chân lý, khẳng định tính động chủ quan trình nhận thức chân lý Giá trị không dừng lại mặt lý luận, khẳng định mặt thực tiễn Thực tiễn nước Mỹ mảnh đất chứng minh rằng, trường phái triết học biết giải vấn đề thực tiễn sống đặt có sức mạnh tầm ảnh hưởng to lớn Trường hợp với quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Có thể khẳng định, đặc trưng chủ yếu quan niệm chân lý triết học thực dụng nhấn mạnh hiệu hành động; điều có yếu tố hợp lý định, đáp ứng nhu cầu, khát vọng, ham muốn tự do, sáng tạo ước muốn thay đổi; đặc biệt coi trọng thành sáng tạo cá nhân thể tính hữu dụng, thành công Chính đem lại giá trị định cho người xã hội Tuy nhiên, từ quan niệm trọng, tuyệt đối hóa hiệu quả, có ích hành động làm xuất hạn chế định Triết học thực dụng nói chung, quan niệm chân lý triết học thực dụng nói riêng, giải mối quan hệ chung riêng, hiệu cá nhân hiệu cho cộng đồng xã hội Tất nhiên, tương quan so sánh với quan niệm chân lý triết học Mác - Lênin nói chung phạm trù thực tiễn nói riêng, thấy rõ giá trị hạn chế quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ 23 KẾT LUẬN Chân lý vấn đề lý luận nhận thức Nghiên cứu vấn đề có nhiều quan niệm khác nhau, có quan niệm chân lý triết học thực dụng Quan niệm chân lý trường phái triết học cố gắng tìm cách lý giải mới, khác với quan niệm truyền thống chất chân lý Quan niệm độc đáo, mẻ triết học thực dụng vấn đề chân lý gây nhiều ý kiến trái chiều, đồng tình có, phản đối có, khen có, chê có Tuy nhiên, phủ nhận ảnh hưởng triết học thực dụng tới xã hội Mỹ nói riêng tới nước giới nói chung Ảnh hưởng theo hai hướng, theo chiều hướng tích cực lẫn theo chiều hướng tiêu cực; chí có lúc, người ta đồng chủ nghĩa thực dụng với lối sống thực dụng Sở dĩ có ảnh hưởng to lớn vấn đề chân giá trị mà triết học thực dụng theo đuổi, việc lý giải quan niệm chân lý trường phái triết học Lý giải vấn đề này, luận án góp phần làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng Nói tới nước Mỹ, người Mỹ hùng mạnh nước Mỹ giới đại nhắc đến triết học thực dụng - thứ triết học xem “đặc sản tinh thần người Mỹ”, coi công cụ hữu hiệu bậc giúp nước Mỹ khẳng định hùng mạnh Người Mỹ tôn thờ triết học thực dụng tôn thờ chân lý sống quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa Từ châm ngôn thực dụng C.Peirce, chân lý tính hữu dụng tương lai với mục tiêu người, W.James phát triển thành quan niệm chân lý hiệu quả, hữu ích chân lý Đến J.Dewey, chân lý khẳng định có sở, khẳng định dựa tính hiệu quả, có tác dụng giúp người thỏa mãn, thành công việc giải tình có vấn đề Trong ba nhà triết học thực dụng Mỹ, quan điểm C.Peirce nhấn mạnh lý luận nghĩa học thuyết chân lý Ông người đặt sở, móng cho toàn lý luận triết học thực dụng chân lý Quan điểm W.James vấn đề chân lý thể đầy đủ, hoàn chỉnh J.Dewey người phát triển lý luận chân lý lý luận chủ nghĩa công cụ Đồng chân lý với tính hữu dụng trở thành quan điểm tảng lý luận thực dụng chân lý Quan niệm chân lý triết học thực dụng có hạn chế, bên cạnh có số giá trị định Giá trị triết học thực dụng bàn vấn đề chân lý phê phán hạn chế, sai lầm triết học tư biện, coi chân lý giá trị vĩnh hằng, bất biến Ở khía cạnh này, triết học thực dụng tỏ có lý cho rằng, chân lý mang tính tương đối thường xuyên phải hiệu chỉnh cho tồn thay đổi Tuy nhiên, phủ định tính tuyệt đối chân lý lại quan điểm sai lầm Triết học thực dụng 24 bàn đến vấn đề thực tiễn, phù hợp khái niệm với “thực tại” Về điểm này, nhà triết học thực dụng trung thành với quan điểm tảng cho rằng, phù hợp với thực phù hợp với giới khách quan, mà phù hợp phận giới với lợi ích người Có thể nói, quan điểm triết học thực dụng phủ nhận tiêu chuẩn khách quan chân lý; coi chân lý túy chủ quan, thỏa mãn lợi ích người Việc nhấn mạnh nhận thức chân lý trình chứng thực có hiệu đời sống thực tiễn, cho thấy triết học thực dụng coi trọng vấn đề thực tiễn nhận thức; xem nhận thức trình biện chứng có chứng thực hiệu thực tế Các nhà triết học thực dụng Mỹ đề cao vai trò động, sáng tạo chủ thể trình nhận thức chân lý, suy cho cùng, người với tư cách chủ thể coi cội nguồn sáng tạo sức mạnh nhận thức, cải tạo giới, hay người thước đo vạn vật Đương nhiên, sai lầm họ cách hiểu thực tiễn chẳng qua hoạt động kinh nghiệm túy mang tính chủ quan người mục đích có ích cho người Thậm chí, nhà triết học thực dụng ủng hộ luận chứng cho tồn mang tính hợp lý tôn giáo, tôn giáo giúp thỏa mãn nhu cầu, có ích người Có thể nói, triết học thực dụng đời, tồn phát triển coi hệ thống lý luận có phù hợp với xã hội Mỹ nói riêng đặc điểm xã hội phương Tây nói chung Nghiên cứu quan niệm triết học thực dụng chân lý giúp có sở để so sánh, đối chiếu với quan niệm chân lý trào lưu triết học phương Tây đại trào lưu triết học khác Qua nghiên cứu vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ, tác giả luận án cố gắng đưa cách nhìn khách quan, với mong muốn tìm thấy giá trị tích cực vốn có điều kiện định Từ quan điểm khách quan đó, tác giả thấy rõ hạn chế trường phái triết học bàn vấn đề chân lý Quan điểm khách quan khẳng định tính đắn quan niệm chân lý triết học Mác - Lênin nói riêng lý luận nhận thức nói chung Tuy nhiên, phạm vi đề tài luận án, tác giả cố gắng, nỗ lực hoàn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, không tránh khỏi hạn chế chủ quan, chưa thật toàn diện vấn đề nghiên cứu, đặc biệt vấn đề khó Tác giả mong tương lai có phát triển hoàn thiện thêm cấp độ cao hơn, với chất lượng tốt hơn, nhằm đáp ứng phần lý luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề chân lý nói riêng lý luận nhận thức nói chung ... THÀNH QUAN NIỆM VỀ CHÂN LÝ TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG MỸ 2.1 Khái quát triết học thực dụng Mỹ vị trí vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.1.1 Khái niệm triết học thực dụng Triết học thực dụng. .. quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ TIỂU KẾT CHƢƠNG Đồng chân lý với hiệu thực tế đặc trưng quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Nó tảng triết học thực dụng nhắc đến triết học thực dụng. .. động Đây quan điểm tảng lý thuyết chân lý triết học thực dụng Mỹ 2.3 Nhân tố chủ quan cho hình thành quan niệm chân lý triết học thực dụng Mỹ Để thấu hiểu vấn đề chân lý triết học thực dụng Mỹ, cần

Ngày đăng: 15/12/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan