tai lieu boi duong THPT module 10 quangvi

11 1K 20
tai lieu boi duong THPT module 10  quangvi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hòa Bình, ngày 30 tháng 10 năm 2016 BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MODULE 10 RÀO CẢN HỌC TẬP ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH THPT Họ tên: Vi Hồng Quang Tổ chuyên môn: Công nghệ - TD - QPAN Chức vụ: Giáo viên A GIỚI THIỆU TỐNG QUAN Học sinh ngày có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời chịu nhiều áp lực tâm lí từ phía gia đình, nhà trường, xã hội hoạt động học tập các hoạt động khác Tất các áp lực tâm lí nhiều chiều tạo khó khăn tâm lí nhiều mức độ khác Khi khó khăn tâm lí mức độ cao gây cản trở làm giảm động lực hoat động học tập tạo nên rào cản học tập Nếu học sinh kĩ thích ứng với rào cản học tập ảnh hưởng không tốt đến kết học tập hoàn thiện nhân cách các em Vì vậy, việc hiểu rào cản ảnh hưởng rào cản tới kết học tập học sinh để từ có kĩ phát hiện rào cản học sinh quá trình học tập, tìm phương pháp hỗ trợ hợp lí, kịp thời hiệu để phòng tránh các rào cản học tập hoạt động cần thiết nhà trường phổ thông B MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu các khái niệm bản: khó khăn tâm lí, rào cản tâm lí, các biểu hiện, các loại, nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí học tập học sinh THPT Nắm các phương pháp nhận biết các biểu hiện rào cản tâm lí học tập học sinh THPT Nắm các phương pháp, các kĩ hỗ trợ tâm lí giúp học sinh phòng tranh rào cản tâm lí học tập Kĩ Vận dụng các kiến thức khó khăn tâm lí, rào cản tâm lí để nhận biết các biểu hiện rào cản tâm lí học tập học sinh THPT Vận dụng các phương pháp, kĩ để hỗ trợ học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập Thái độ Có thái độ đắn việc phát hiện phòng chống rào cản tâm lí học tập, rèn luyện các hành vi phát hiện phòng chống rào cản tâm lí học tập C NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RÁO CẢN TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP Những khó khăn rào cản tâm lí học tập 1.1 Khó khăn tâm lí khó khăn tâm lí học tập - Khó khăn tâm lí trở ngại mặt tâm lí quá trình người thực hiện đạt mục đích hoạt động - Khó khăn tâm lí học lập các trở ngại mặt tâm lí quá trình học tập làm cho học sinh khó đạt không đạt mục tiêu học tập Khó khăn tâm lí biểu hiện các mặt: + Mặt nhận thức: chủ thể chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ hoạt động minh, chưa đánh giá khả thân hoạt động + Mặt xúc cảm - tình cảm: Thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ với hoạt động + Mặt hành vi: Những người có khó khăn tâm lí hoạt động thường biểu hiện các hành vi lúng túng, nói thiếu xác, hoạt động thiếu lôgic, hành vi diễn bộc phát, không làm chủ quá trình hoạt động Có nguyên nhân quan nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn tâm lí: + Nguyên nhân quan là: Những yếu tố bên xuất phát từ thân nội cá nhân tham gia vào hoạt động: Đó thiếu hiểu biết sâu sắc hoạt động, vốn kinh nghiệm hạn chế, việc thực hiện các thao tác không phù hợp quá trình hoạt động + Nguyên nhân khách quan là: Những yếu tố bên ảnh hưởng tới quá trình hoạt động; Đó điều kiện, phương tiện hoạt động, môi trường 1.2 Khái niệm rào cản tâm lí rào cản tầm lí học tập - Rào cản tầm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động - Rào cản tâm lí học tập chẳng qua nhũng khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành các hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập các em Phân tích biểu rào cản tâm lí học tập học sinhTHPT 2.1 Về mặt nhận thức Đối với học sinh THPT, môi trường học tập mới, phức tạp so với môi trường học tập THCS, học sinh xuất hiện rào cản tâm lí học tập, là: Nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập THPT Khi học sinh hiểu biết đầy đủ, sâu sắc đối tượng hoạt động mình, hoạt động đạt hiệu cao Việc nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập coi rào cản lớn làm hạn chế kết học tập các em Chủ thể đánh giá chưa thân Một điều quan trọng quá trình học tập lĩnh hội tri thức; chủ thể cần đánh giá xác lực thân, xắc định điểm mạnh, điểm yếu, từ lụa chọn cho minh phương pháp học tập cho phủ hợp Nếu đánh giá quá cao dẫn tới tự cao tự đại, xem thường nhiệm vụ học tập, xem thường người khác Nếu đánh giá quá thấp, có mặc cảm tự ti, lo sợ ảnh hưởng tới kết học tập Đánh giá chưa vấn đề cần học tập: Trong quá trình làm quen với việc học tập THPT, học sinh chưa đánh giá xác vấn đề học tập, quá coi trọng quá xem nhẹ, phức tạp vấn đề dẫn tới quá trình học tập các em không tự tin vào thân, sợ mắc sai lầm quá trình học tập đánh giá thấp nội dung học tập nên chưa cố gắng thụ động quá trình học tập, kết học tập thường bị ảnh hưởng 2.2 Về mặt xúc cảm - tình cảm Đối với học sinh gặp phải rào cản tâm lí quá trình học tập thường có biểu hiện như: thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ với việc học hành 2.3 Về mặt hành vi Đây biểu hiện cụ thể thể hoạt động học, phổi hợp vận động toàn các quan thể, đặc biệt não tham gia các giác quan quá trình học tập Mặt khác, hành vi bị quá trình nhận thức xúc cảm - tình cảm chi phổi, vậy, nhận thức xúc cảm - tình cảm dẫn đến hành vi thể hiện quá trình học tập Ngươc lại nhận thức xúc cảm - tình cảm chưa hành vi học tập chưa thiếu xác Xác định nguyên nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến việc học tập học sinh THPT 3.1 Nguyên nhân rào cản tâm lí đến việc học tập học sinh THPT Khi vào học trường THPT, học sinh phải làm quen với môi trường Bên cạnh có yếu tố gia đình, đặc điểm tâm lí lúa tuổi Điều khiến nhiều học sinh bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn tâm lí, dễ dẫn đến rào cản tâm lí quá trình học tập Vì vậy, việc xác định các nguyên nhân gây rào cản tâm lí học tập học sinh THPT vấn đề quan trọng, xếp các nguyên nhân thành nhóm: Nhóm nguyên nhân chủ quan nhóm nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan: + Thiếu kinh nghiệm sống học tập cách độc lập + Bản thân chưa tích cực chủ động + Không tự tin vào thân + Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lí + Bản thân không hứng thú với học tập + Có cảm giác thiếu quan tâm gia đình, nên chểnh mảng học tập + Kiến thức lớp học chưa + Chưa biết cách làm quen với cách học tập THPT - Nguyên nhân khách quan: + Môi trường học tập trường THPT khác THCS + lĩnh chất học tập cấp THPT + Lượng tri thức phải tiếp thu TH PT quá lớn + Kiến thức THPT khô so với THCS + Chịu ảnh hưởng lớn từ cách học cấp THCS + Bố trí thời gian học lớp cho các môn học chưa hợp lí + Khó khăn điều kiện vật chất, phương tiện liên quan đến hoạt động học tập + Chưa quen với phương pháp giảng dạy giáo viên trường + Thiếu sách, giáo trình, tài liệu tham khảo + Chưa biết tổ chức hoạt động học tập + Hoàn cảnh gia đinh khó khăn + Thiếu thời gian học tập + Áp lực, kì vọng từ cha mẹ, thầy cô giáo quá lớn 3.2 Ảnh hưởng rào cản tâm lí tới việc học tập học sinh trung học phổ thông Thông thường, rào cản tâm lí có ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tập học sinh Nó làm giảm động lực học tập, không xác định rõ ràng động học tập không hình thành động học tập tích cực, làm trì trệ quá trinh tiến hành các thao tác, hành động học lập không dạt mục đích học tập II CÁCH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRÁNH RÀO CẢN TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP Liệt kê báo việc xuất rào cản tâm lí học tập - Chỉ báo hoạt động sinh lí: mệt mỏi, suy nhược thể, đau đầụ toát mồ hôi, thay đổi đồng tử mắt, số huyết áp tăng, thời gian phản ứng chậm lại Giọng nói bị nhíu lại, tay chân bị run, thay đổi nét mặt - Chỉ báo mặt xúc cảm: Thường rơi vào trạng thái xúc cảm tiêu cực,stress mức độ cao, suy nghĩ tiêu cực, chán nản thờ với việc học hành - Chỉ báo mặt nhận thức: Nhận thức lệch lạc vấn đề, nhận thức không rõ ràng các nhiệm vụ học tập , nhận thức không lực thân, đánh giá chưa kiến thức học tập vai trò môn học thân với xã hội, không chịu thay đổi thỏi quen nhận thức - Chỉ báo mặt hành vi: có hành vi bỏ mặc nhiệm vụ phải đối mặt quá căng thẳng, buông xuôi nhiệm vụ học tập, không cố gắng để hoàn thành các nhiệm vụ học tập, chống đổi lại các yêu cầu việc học Nhiều cỏ hành vi tính, rút lui thỏa hiệp trước rào cản tâm lí gặp phải Tim hiểu cách phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Tích cực học tập tích lũy tri thức - Học hỏi kinh nghiệm học tập anh chị lớp - Chủ động học tập - Rèn luyện phương pháp học tập - Tích cực phát biểu xây dụng học tập - Tạo tâm tự tin sẵn sàng học tập - Rèn luyện thói quen học tập độc lập - Đưa ý kiến với giáo viên phương pháp giảng dạy - Bố trí thời gian, không gian hợp lí cho học tập - Tích cực tham gia các buổi thảo luận, học tập, ngoại khoá - Ôn lại cho vững kiến thức lớp - Nói chuyện, tâm với cha mẹ thầy cô III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỔ TRỢ TÂM LÍ CHO HỌC SINH PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG TRÁNH RÀO CẢN TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP Làm quen với số phương pháp kĩ thuật phòng tránh rào cản tâm lí học tập Từ phía thân học sinh, cần làm quen với số phương pháp kĩ thuật sau để phòng tránh rào cản tâm lí học tập: - Làm chủ câm xúc thân + Hiểu chất cảm xúc kết phản ứng bạn trước môi trường xung quanh Việc xảy đến không quan trọng cách bạn tiếp nhận + Chấp nhận cảm xúc tiêu cực: đừng kìm nén chúng kẻo chúng tàn phá bạn từ bên rồi bất ngờ “nổ tan xác" bạn Khi chấp nhận, bạn tạo cho chúng lối thoát lành mạnh để tự tin đối đầu với chúng Viết nhật kí, vận động thân thể, tâm tình với bạn bè, người thân giảm bớt tác hại chúng + Suy nghĩ trước hành động: suy nghĩ lại trước làm ảnh hưởng cảm xúc Hãy cân nhắc hậu bạn gặp tương lại gần Học cách phân tích toàn tình hình rồi hành động + Cảnh giác với ngôn từ xỉ vả, trích: chúng dễ khiến học sinh cáu Luôn học cách cư xử nhã nhặn, tránh quá đáng + Thay đổi nếp suy nghĩ: lập trình lại cách phản ứng não học sinh với tình cụ thể + Nuôi dưỡng cảm xúc tích cực chăm sóc thân, ăn uổng điều độ, ngủ đủ, vệ sinh sẽ, tập thể dục đận, đặt mục tiêu thực tế, tập trung vào điều muốn cần Những điều giúp học sinh xây dụng hệ thổng phòng thú trước cảm xúc tiêu cực - Quản lí căng thảng thân - Giảm mức độ cao stress để có sức khỏe tốt để học thi + Để có sức khỏe tốt để học trước hết ta lưu ý đến phuơng pháp học tập, ôn tập, nghỉ ngơi, thư giãn hợp lí Học sinh cần tránh hiện tượng học dồn, thi học, “học đêm ngủ ngày” + Chăm sóc đến chế độ ăn đầy đủ cân dưỡng chất, Làm quen với số phương pháp trợ giúp học sinh THPT phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Sự trợ giúp từ tham vấn tâm lí học đường Sự trợ giúp từ hình thức tham vấn tâm lí học đường ngày trở nên kịp thời tích cực việc hỗ trơ học sinh đối mặt, ứng phó, phát hiện phòng tránh các rào cản tâm lí hoạt động học tập Một mặt, hình thức gần gũi thiết thực với đời sống học đường Mặt khác, thông qua các em học sinh nhận sụ trợ giúp cách chuyên nghiệp từ người đào tạo, có chuyên môn lâm lí học đường Thông qua các chương trình tham vấn học đường phòng tâm lí học đường tham vấn tâm lí lớp học sinh hỗ trợ từ tìm phương pháp phòng tránh tốt cho các rào cản tâm lí học tập Chương trình hỗ trợ mà phòng tâm lí học đường ngày hỗ trợ học sinh: trợ giúp học sinh việc giải khó khăn tâm lí gặp phải học đường, mầm mống nảy sinh rào cản tâm lí học đường - Sự tư vấn, giúp đỡ từ người khác Ứng phó phòng tránh rào cản tâm lí ảnh hường đến học tập, học sinh nhờ tư vấn trợ giúp người khác thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè người có uy tín với thân Thông qua đó, thân học sinh nhận lời khuyên hữu ích cho vấn đề rào cản tâm lí mà phải đối mặt để từ tìm cách ứng phó phòng tránh hợp lí với thân D LIÊN HỆ BẢN THÂN Đánh giá chung Qua thực tế giảng dạy thân nhận thấy hầu hết các em học sinh gặp phải rào cản tâm lí quá trình học tập Những rào cản tâm lí thể hiện qua số biểu hiện cụ thể sau: - Học sinh chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ học tập mình, chưa xác định mục đích việc học, hỏi em học để làm hầu hết chưa trả lời học để làm Còn có nhiều em học sinh lơ với việc học, mải chơi điện tử chưa tâm học tập nên việc tiếp thu lớp ý thức tự học nhà chưa đạt kết tốt - Chưa đánh giá khả thân, chưa xác định điểm mạnh điểm yếu để đưa phương pháp học tập phù hợp - Có nhiều học sinh xem nhẹ việc học, có nhiều học sinh lại phức tập hóa vấn đề học tập - Học sinh rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin học tập, nhiều em chưa có cố gắng chưa chủ động tham gia vào hoạt động học - Học sinh lười học, việc chuẩn bị nhà chưa đầy đủ, số lớp học sinh không tích cực tham gia xây dựng lớp - Học sinh hứng thú học tập Một số nguyên nhân gây rào cản tâm lí học tập học sinh trường THPT Hòa Bình - Khi bước vào lớp 10, các em học sinh phải làm quen với môi trường học tập nên nhiều học sinh bỡ ngỡ, chưa thích nghi với môi trường học tập - Đa số học sinh chưa xác định mục đích học tập thân nên động lực học tập - Phương pháp học tập chưa có hiệu quả, chưa thực tập chung học tập lớp tự học nhà - Một số học sinh xem nhẹ việc học tập, lớp không ý nghe giảng, làm việc riêng, sử dụng điện thoại di động - Thiếu quan tâm gia đình, đa số gia đình học sinh làm nông nghiệp nên thời gian quan tâm tới việc học hạn chế, số phụ huynh làm ăn xa nên quản lí việc học nhà - Việc phân bố thời gian cho việc học lớp nhà chưa hợp lý, phận để lại sách lớp học cũ nhà Phần lớn học sinh dành thời gian tự học nhà 15 đến 30 phút đảm bảo lượng kiến thức cần tiếp thu - Một số học sinh thiếu sách giáo khoa, đồ dùng học tập máy tính bỏ túi nên việc tiếp thu kiến thức gặp khó khăn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường hạn chế điều ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình truyền thụ tri thức giáo viên tới học sinh Đề xuất số biện pháp khắc phục rào cản tâm lí học tập học sinh - Việc phòng tránh các rào cản tâm lí học tập học sinh trước hết cần phải có nỗ lực để thay đổi thân các em, các em cần xác định mục đích, động học tập; các em cần tự tin vào thân, hứng thú các hoạt động học tập; chủ động, tích cực quá trình học tập để tiếp thu kiến thức Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh cần quan tâm nhiều đến việc học em mình; tạo điều kiện tốt vật chất mà phải quan tâm động viên, nhắc nhở kịp thời - Về phía giáo viên + Trong quá trình lên lớp, thường xuyên gặp gỡ trao đổi với học sinh có kết học tập chưa cao hay em có sức học yếu để tìm hiểu nguyên nhân từ 10 đưa các biện pháp nhằm giúp đỡ các em tiến + Giáo viên cần quan tâm đến đối tượng học sinh, từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp + Trong quá trình giảng cần lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh giảng có liên quan, trang bị cho các em kĩ cần thiết như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ phát hiện xử lí tình + Mối giáo viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực lực học sinh + Có hình thức khen thưởng kịp thời học sinh có kết cao học tập, học sinh học chưa tốt giáo viên nên động viên, khuyến khích các em cố gắng + Quan tâm lắng nghe, thấu hiểu học sinh Qua có giúp đỡ các em thời điểm cần thiết Kết đạt Cá nhân quá trình giảng dạy áp dụng nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ rào cảm tâm lí quá trình học tập học sinh Qua giảng dạy nhận thấy học sinh bị áp lực học môn, đa số các em hứng thú với môn học, chủ động tham gia vào giảng, kết học tập các năm từ loại khá trở lên đạt 70% Trong quá trình giảng dạy lồng ghép việc giáo dục kĩ sống cho học sinh để các em có phát triển toàn diện; thường xuyên tiếp xúc, nói chuyện với học sinh để điều chỉnh phương pháp nội dung dạy học cho phù hợp học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học môn 11 ... cách học tập THPT - Nguyên nhân khách quan: + Môi trường học tập trường THPT khác THCS + lĩnh chất học tập cấp THPT + Lượng tri thức phải tiếp thu TH PT quá lớn + Kiến thức THPT khô so với... nhân ảnh hưởng rào cản tâm lí đến việc học tập học sinh THPT 3.1 Nguyên nhân rào cản tâm lí đến việc học tập học sinh THPT Khi vào học trường THPT, học sinh phải làm quen với môi trường Bên cạnh...sinh THPT Nắm các phương pháp nhận biết các biểu hiện rào cản tâm lí học tập học sinh THPT Nắm các phương pháp, các kĩ hỗ trợ tâm lí giúp

Ngày đăng: 15/12/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan