Thực trạng về công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh

36 2.5K 5
Thực trạng về công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu công tác quản lý rác thải trên địa bàn huyện Thạch Hà nói chung và công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện nói riêng, giới thiệu đánh giá công tác quản lý của phòng tài nguyên môi trường

Báo cáo tốt nghiệp Phần MỞ ĐẦU 1.1 Mục tiêu thực tập Thông qua thời gian thực tập tốt nghiệp, sinh viên tiếp cận thực tế hoạt động công tác Phòng Từ đó, sinh viên có hội vận dụng kiến thức lý thuyết chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá thực tế, giải bất cập Phòng TNMT Trên sở đó, sinh viên nâng cao lực nghiên cứu khoa học lực thực hành Tiếp cận trực tiếp địa bàn nghiên cứu vấn đề thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện, đặc biệt xã tập trung lượng rác thải nhiều xã có khu xử lý chất thải 1.2 Nhiệm vụ thực tập - Thực phương châm giáo dục, kết hợp lý luận với thực tiễn, học đôi với hành, vận dụng kiến thức học trường vào thực tế , từ giúp sinh viên có dịp củng cố, đào sâu mở rộng tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp thực tế - Rèn luyện tác phong, ý thức chấp hành nội qui, kỷ luật, ý thức trách nhiệm công việc, lòng yêu nghề, tính tự giác, kỷ luật đạo đức nghề nghiệp an tòan lao động -Thực tế địa bàn nghiên cứu để tìm hiểu số liệu thu thập thông tin 1.3 Yêu cầu thực tập - Phải hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp đề ra; - Nghiêm chỉnh tuân thủ kế kế hoạch thời gian thực tập; - Tuân thủ hướng dẫn sở thực tập giáo viên đạo thực tập trực tiếp; Tham khảo tài liệu lý luận, khảo sát thực tế, phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập tổng hợp chuyên đề thực tập tốt nghiệp; - Chấp hành nội quy quy chế đơn vị thực tập Khoa Trường đề 1.4 Thời gian địa điểm thực tập - Thời gian: Từ ngày 22/2/2016 đến ngày 17/4/2016 - Địa điểm: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh Địa điểm sở: Ủy ban nhân dân huyện Thạch hà, tĩnh Hà Tĩnh Báo cáo tốt nghiệp Phần NỘI DUNG Chương Khái quát Phòng Tài nguyên môi trường huyện Thạch Hà hoạt động chuyên môn sinh viên 1.1 Giới thiệu phòng TNMT huyện Thạch Hà 1.1.1 Vị trí chức Phòng TNMT - Phòng Tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp Huyện có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Huyện quản lý nhà nước : đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường biển hải đảo( huyện có biển) - Phòng tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng , chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đông thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường 1.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Phòng TNMT Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành văn hướng dẫn thực quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường; kiểm tra việc thực sau Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành Lập quy hoạch đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử sụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện Theo dõi biến động đất đai; cập nhật chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện theo phân cấp ủy ban nhân dân cấp huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường cấp xã, phường, thị trấn( sau gọi tắt công chức chuyên môn tài nguyên môi trường cấp xã); thực việc lập quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấp huyện Báo cáo tốt nghiệp Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường quan có liên quan việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật Tổ chức thực quy định pháp luật đạo ủy ban nhân dân cấp huyện bảo vệ tài nguyên đát đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản( có) Tổ chức đăng ký, xác nhận kiểm tra thực cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường địa bàn lập báo cáo trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất gải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ liệu tài nguyên nước môi trường địa bàn; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định hoạt động tạo điều kiện tổ chức tự quản bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu Điều tra, thống kê, tổng hợp phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực trình tự, thủ tục yêu cầu kỹ thuật việc trám lấp giếng Thực kiểm tra tham gia tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tài nguyên môi trường theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 10 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực tài nguyên môi trường 11 Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin tài nguyên môi trường dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 12 Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao cho Ủy ban nhân dân cấp huyện Sở Tài nguyên Môi trường 13 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công chức chuyên môn tài nguyên môi trường cấp xã 14 Quản lý tổ chức máy, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Phòng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện 15 Quản lý tài chính, tài sản Phòng theo quy định pháp luật phân công Uỷ ban nhân dân cấp huyện 16 Tổ chức thực dịch công lĩnh vực tài nguyên môi trường địa phương theo quy định pháp luật Báo cáo tốt nghiệp 17 Thực nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao theo quy định pháp luật 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Phòng Tài nguyên Môi trường có Trưởng phòng không 03 Phó Trưởng phòng Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trước pháp luật toàn hoạt động Phòng Các Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân công Việc bổ nhiệm Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định pháp luật Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách khác Trưởng phòng Phó Trưởng phòng thực theo quy định pháp luật Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện có Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định sở hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Tài nguyên Môi trường làm công tác quản lý địa bàn huyện bố trí phù hợp với nhiệm vụ giao; số lượng biên chế phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện định tổng biên chế hành huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao 1.2 Hoạt động chuyên môn sinh viên trình thực tập - Sinh viên tiếp xúc với công việc thực tế quan thực phần mềm học để áp dụng vào thực tế - Sinh viên làm quen với phần mềm phần mềm quản lý đất MicroStation SE phần mềm Vilis 2.0 Enteprise - Kiểm tra rà soát hồ sơ quan để lưu trữ - Đối với đề tài nghiên cứu chuyên sâu: Sinh viên thực tế địa bàn tìm hiểu số liệu Chương Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Thạch Hà 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Báo cáo tốt nghiệp Thạch Hà huyện duyên hải, nằm phía thành phố Hà Tĩnh; có tọa độ địa lý từ 18 010’03’’ đến 18029’ vĩ độ bắc 105 038’ đến 106002’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp huyện Can Lộc huyện Lộc Hà, phía Tây giáp huyện Hương Khê phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên, phía Đông Nam giáp Biển Đông Huyện có 31 đơn vị hành trực thuộc gồm 01 thị trấn 30 xã Với vị trí trung tâm tỉnh nằm sát thành phố Hà Tĩnh nên huyện Thạch Hà dễ dàng thông thương với huyện tỉnh ngoại tỉnh nhờ trục giao thông đường Quốc lộ 1A với chiều dài 23,31km; tuyến tỉnh lộ (2, 3, 7, 17, 19/5 với tổng chiều dài 56,13 km); hệ thống đường huyện, đường liên xã phân bố địa bàn huyện với 100% xã có đường nhựa, đường bê tông ô tô đến trung tâm xã Ngoài ra, có tuyến đường sông sông Rào Cái, sông Nghèn, sông Già, sông Cày 2.1.1.2 Địa hình Huyện Thạch Hà nằm phía Đông dãy Trường Sơn có địa hình hẹp dốc, thấp dần từ Tây sang Đông Địa hình bị chia cắt dãy núi, sông sông Rào Cái, sông Nghèn (Đò Điệm), sông Cày nên chia thành vùng: vùng đồi núi, vùng đồng vùng ven biển 2.1.1.3 Khí hậu Thạch Hà nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiên vị trí nằm vùng Bắc Trung Bộ nên khí hậu có mùa: Mùa hè từ tháng đến tháng 10; gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh nên mùa khí hậu nóng, khô hạn kéo dài, nhiệt độ lên tới 40oC, Mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kèm theo không khí lạnh mưa phùn, nhiệt độ xuống 7oC 2.1.1.4 Thủy văn Chế độ thuỷ văn huyện chủ yếu chịu ảnh hưởng sông, biển địa bàn - Các sông sông Nghèn (Đò Điệm), sông Rào Cái, sông Già, sông Cày với tổng diện tích lưu vực gần 800 km2 Các sông hàng năm đổ biển (qua Cửa Sót) từ 36 - 40 triệu m3 nước; chảy địa hình tương đối phẳng gần cửa biển nên có lũ lụt thời gian ngập ngắn, nước rút hết vòng - ngày - Vùng biển Thạch Hà có chế độ nhật triều không đều, hàng tháng có khoảng 10 15 ngày có hai lần nước cường lần nước ròng ngày Cường độ triều dâng Báo cáo tốt nghiệp nhanh thời gian ngắn (mực nước triều cửa Sót dao động từ 1,8 -2,5 m) Chiều cao sóng biển từ 0,25 đến 0,75 m, chiếm 33,52%; chiều cao sóng từ 0,75 đến 1,25 m, chiếm 12,78%; lại sóng lặng 2.1.2 Đặc điểm dân cư - Dân số huyện Thạch Hà năm 2015 132.161 người Tỷ lệ suất tăng dân số tự nhiên 12,2 % Chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân chuyển biến tích cực; áp dụng công nghệ chẩn đoán, điều trị Khám bệnh 191.177 lượt bệnh nhân; điều trị nội trú 10.147 bệnh nhân, công suất gường bệnh đạt 144% Chú trọng đầu tư sở vật chất cho Trung tâm y tế dự phòng, trạm y tế sở (Thạch Thắng, Thạch Văn, Thạch Ngọc, Thạch Thanh, Thạch Kênh, Thạch Hải); dự kiến thêm xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Thực nghiêm túc công tác phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm Các chương trình mục tiêu quốc gia y tế triển khai đạt hiệu đảm bảo mục tiêu số tiêu vượt kế hoạch đề Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tiếp tục đẩy mạnh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,95%, tỷ lệ sinh hai 18,4%, giảm 1,5% so kỳ 2014 Công tác đào tạo nghề giải việc làm có nhiều chuyển biến tích cực Mở 26 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 1.076 học viên, 90,4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 52,09% (33.131 người/63.609 người); tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 93,27% Tổ chức nhiều hội nghị tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng đào tạo nghề; kiểm tra an toàn vệ sinh lao động, thực pháp luật lao động doanh nghiệp Triển khai kịp thời, đồng chế độ, sách giảm nghèo; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 7,2% xuống 5,84%; hộ cận nghèo từ 11,36% xuống 9,11% 2.1.3 Thực trạng phát kinh tế- xã hội * Ngành sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt: Năm 2015, điều kiện thời tiết thuận lợi, với tập trung đạo chuyển dịch cấu trồng nên sản xuất nông nghiệp đạt kết toàn diện Tổng diện tích lúa 15.349,2 ha, đạt 104% kế hoạch, suất 50,9 tạ/ha, sản lượng 78.127,4 tấn, đạt 104,2% kế hoạch, lúa hàng hóa chất lượng cao 10.600 (chiếm 69,1% tổng diện tích), suất 52,5 tạ/ha (cao bình quân chung 1,6 tạ/ha) Rau thực phẩm loại 2.034,9 ha; tiếp tục thực có hiệu 34 vùng sản xuất rau, củ, theo hướng Vietgrap với diện tích 92,4 ha, mở rộng vùng sản xuất với Báo cáo tốt nghiệp diện tích 11 ha, đặc biệt liên doanh liên kết với số doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến bao tiêu sản phẩm Diện tích lạc 1.443 ha, suất 24,16 tạ/ha, sản lượng 3.486,74 - Chăn nuôi: Có bước phát triển khá, giá trị sản xuất chiếm tỷ lệ xấp xỉ 51,7% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Tổng đàn trâu bò 28.146 con, tổng đàn lợn gần 78.359 con, tổng đàn gia cầm 903.560 Công tác tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm hoạt động kiểm soát giết mổ tăng cường, hoàn thành 6/6 lò giết mổ tập trung tại: Việt Xuyên, Thạch Tân, Thạch Hương, Thạch Lạc, Thạch Thắng, Thị trấn Thạch Hà * Ngành lâm nghiệp Công tác khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phòng chống cháy rừng quan tâm mức, trồng mới, trồng lại sau khai thác 558,8 ha, trồng 235.000 phân tán Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, nắm bắt tình hình đối tượng có hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng; tiến hành truy quét, xử lý đối tượng khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản * Ngành nuôi trồng thuỷ sản Khai thác hiệu tiềm kinh tế thủy sản, triển khai thí điểm mô hình nuôi cá mú cho suất hiệu cao Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 956 ha, đạt 101%, diện tích nuôi tôm thâm canh 139 ha; tổng sản lượng thủy sản 6.030 tấn, 100,5% kế hoạch, thể tích nuôi cá lồng bè 20.916m3, đóng tàu có công suất 90CV trở lên (nâng tổng số lên 18 chiếc) * Khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng bản, thương mại – dịnh vụ Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển, tổng giá trị sản xuất đạt 1.405 tỷ đồng, 104% kế hoạch Hạ tầng cụm công nghiệp Phù Việt tiếp tục đầu tư hệ thống giao thông hệ thống xử lý nước thải Hoàn thành công tác bàn giao lưới điện nông thôn sang ngành điện quản lý tổ chức di dời 916 cột điện vi phạm hành lang giao thông, quy hoạch nông thôn Thương mại nông thôn phát triển mạnh, đáp ứng tốt nhu cầu trao đổi hàng hóa Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội ước đạt 405 tỷ đồng, 116% Thực chuyển đổi mô hình quản lý 14 chợ nông thôn đề xuất đầu tư chợ Thị trấn Thạch Hà theo hình thức BOO Tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ 25 công trình, dự án xây dựng huyện làm chủ đầu tư công trình cấp xã làm chủ đầu tư; lập hồ sơ, trình phê duyệt chủ trương 16 dự án giai đoạn 2016 - 2020 Chủ động xúc tiến, kêu gọi Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tài trợ Dự án “Cải tạo nâng cấp Hệ thống kênh tưới, tiêu phục Báo cáo tốt nghiệp vụ sản xuất nông nghiệp thoát lũ cho vùng Bắc Hà, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu” với tổng mức đầu tư 13,9 triệu Euro Triển khai mạnh mẽ phong trào làm giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng, kết toàn huyện làm 115km giao thông nông thôn, đạt 109,5% kế hoạch; 33,81km kênh mương bê tông, đạt 124,74% kế hoạch 2.2 Cơ sở tính toán chất thải rắn phân loại chất thải rắn Theo thống kê năm 2015, tổng dân số toàn địa bàn huyện Thạch Hà 132.161 người, dân số nông thôn chiếm gần 92,73%, mật độ dân số trung bình 373 người/km2 Lượng chất thải rắn theo định mức: Đô thị 0,65 kg/người-ngày, khu vực nông thôn 0,4÷0,6 kg/người-ngày Cùng với gia tăng dân số, kinh tế, đô thị hóa tăng nhanh dẫn đến khối lượng chất thải rắn phát sinh từ đô thị địa bàn huyện ngày tăng (khu vực nông thôn tăng 0,5%/năm, đô thị tăng 1÷1,5%/năm) Chất thải rắn địa bàn huyện phân loại theo nguồn phát sinh chủ yếu sau: + Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải từ hoạt động sinh hoạt ngày hộ gia đình, cá nhân + Chất thải rắn từ sản xuất nông nghiệp: Chất thải rắn từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu bắt nguồn từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sau: - Chất thải rắn từ canh tác, thu hoạch mùa màng: Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu vỏ, thân, lá, gốc rễ… loại trồng sau vụ mùa thu hoạch, bao gồm rơm, rạ, vỏ trái cây…, tỷ lệ rơm, rạ chiếm 80-85% Người dân thường sử dụng cách tái sử dụng chất thải làm chất đốt đốt rơm, rạ đồng Như vậy, chất thải rắn nông nghiệp hộ tái sử dụng gần 100%, không thực việc thu gom, vận chuyển, xử lý lại chất thải - Chất thải rắn từ chăn nuôi gia súc: Bao gồm phân gia súc, gia cầm, xác động vật chết Chất thải chăn nuôi hộ gia đình thu gom ủ phân để bón ruộng - Chất thải rắn từ nuôi trồng thủy sản: Là vật liệu thô (chủ yếu hữu cơ) loại bỏ trình sản xuất, thức ăn thừa, loại rong biển, tảo, phần loại bỏ trình chế biến thuỷ sản, … Cả loại chất thải rắn từ sản xuất nông nghiệp có thành phần chất hữu Chính chúng tự phân hủy tái chế sử dụng làm phân bón Báo cáo tốt nghiệp + Chất thải rắn công nghiệp: Hiện khu công nghiệp bắt đầu có dự án xây dựng, khu xử lý chất thải rắn quy hoạch tập trung khu công nghiệp + Chất thải rắn có nguy độc hại: Bao gồm chủ yếu túi nhựa, chai, lọ… Nhưng loại chưa có sở toàn huyện thực tái chế, tái sử dụng + Chất thải rắn khu du lịch: Chất thải rắn từ dịch vụ du lịch thu gom chung với chất thải rắn sinh hoạt loại chất thải rắn khác + Chất thải rắn y tế bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế xử lý đốt lò nhiệt độ cao lò thủ công 2.3 Thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn 2.3.1 Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn + Quy hoạch đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải lò đốt xã Phù Việt: Quy mô Công suất Dự kiến phạm vi TT Địa điểm (ha) (tấn/ngày) phục vụ Phù Việt, Thạch Kênh, Thôn Bùi Xá 0,5 8-10 Thạch Liên, Việt Xuyên, Thạch Tiến, Thạch Long + Các điểm trung chuyển chất thải rắn quy hoạch xã, thôn, bao gồm: Phạm vi TT Địa điểm Số điểm Diện tích Ghi phục vụ Thạch Kênh 50m2/điểm địa bàn xã Đã XD điểm Việt Xuyên 50m2/điểm địa bàn xã Thạch Thanh 500 địa bàn xã Đã xây dựng Thạch Tiến 500 địa bàn xã Thạch Ngọc 100m /điểm địa bàn xã Thạch Sơn 100m2/điểm địa bàn xã Ngọc Sơn 20m2/điểm địa bàn xã Bắc Sơn 500 địa bàn xã Thạch Vĩnh 500 địa bàn xã 10 Thạch Lưu 500 địa bàn xã 11 Thạch Xuân 100m /điểm địa bàn xã 12 Nam Hương 500 địa bàn xã Đã xây dựng Báo cáo tốt nghiệp 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Thạch Điền Thạch Lâm Thạch Thắng Thạch Hội Thạch Trị Thạch Lạc Thạch Đỉnh Thạch Bàn Thạch Hải Thạch Đài Tượng Sơn Thạch Văn Thạch Hương Thị trấn Thạch Khê 1 1 1 500 500 30m2/điểm 500 200m2/điểm 500 100m2/điểm 600 500 5.000 30m2/điểm 1.600 600 25.000 100m2/điểm địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã địa bàn xã Đã hoạt động Đã xây dựng Đã xây dựng Đã hoạt động Đã hoạt động Đã hoạt động Đã hoạt động Đã hoạt động Đã xây dựng điểm 2.3.2 Tổ chức hoạt động lĩnh vực vệ sinh môi trường 2.3.2.1 Về tổ chức Trên toàn huyện có 20 đơn vị tham gia vào hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn gồm 18 HTX, 02 đội vệ sinh môi trường với tổng số 173 lao động Tổng số lao động HTX 239 người, 53 người ban quản trị 186 người lao động trực tiếp Hiện nay, có 07 HTX môi trường bước đầu hoạt động có hiệu là: HTX môi trường Trường Thịnh - Thị trấn Thạch Hà, HTX môi trường xã Thạch Tân, HTX môi trường Đông Anh xã Thạch Lạc, HTX môi trường xã Thạch Đài, HTX chợ - môi trường Thạch Văn, HTX môi trường xã Tượng Sơn HTX niên bảo vệ môi trường - xã Phù Việt lại HTX khác hoạt động mang tính thời vụ, chưa thường xuyên nhiều nguyên nhân thiếu điều kiện dụng cụ, phương tiện điểm trung chuyển, phương án vận chuyển, xử lý rác 2.3.2.2 Về sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, trụ sở làm việc: Về phương tiện vận chuyển: Hiện có 02 HTX có phương tiện thu gom xe ô tô tải gồm HTX Thanh niên bảo vệ môi trường xã Phù Việt HTX Trường Thịnh Thị trấn Thạch Hà Ngoài ra, có xã đầu tư 77 xe đẩy tay, 26 xe kéo 139 thùng đựng rác 10 Báo cáo tốt nghiệp Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 18 Việt Xuyên: 875,45 3.918 04 Quốc lộ: 2,8km; Nội thôn: 10km 05 01 219 75 976 240,0 262,5 1.417,2 1.949,7 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 19 Thạch Tiến: 607,28 3.446 05 Tỉnh lộ 2: 1km; Nội thôn: 40km 05 01 126 150 738 30,0 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 30,0 155,0 525,0 960,8 1.670,8 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn 725,44 2.162 06 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 22 Báo cáo tốt nghiệp Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 20 Xã Thạch Thanh: Tỉnh lộ 2,5km Nội thôn: 28,7km 06 37 625 962,3 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 21 Xã Thạch Trị: 631,46 4.081 09 Quốc lộ: 2km; Nội thôn: 24,4km 04 01 64 111 871 42,0 129,5 790,8 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 24,0 96,0 388,5 1.342,0 1.850,5 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Số hộ kinh doanh địa bàn 1.175,91 5.321 07 Quốc lộ: 2,4km; Tỉnh lộ: 2,9km; Nội thôn: 48,2km 05 110 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 30,0 385,0 23 Báo cáo tốt nghiệp Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 22 Xã Thạch Ngọc: 1.180 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 23 Xã Thạch Vĩnh: 1.200,2 2818 06 Quốc lộ: 0,8km Tỉnh lộ: 3km Nội thôn: 20km 05 107 752 2.329,4 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 30,0 374,5 986,4 1.390,9 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 24 Xã Thạch Thắng: 1.177,56 6.860 10 Quốc lộ: 4km Nội thôn: 55km 09 01 30 177 1.613 1.914,4 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 54,0 45,0 619,5 2.460,8 3.179,3 24 Báo cáo tốt nghiệp TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 25 Xã Thạch Lưu: 869,68 4.985 08 Tỉnh lộ: 2km Nội thôn: 27,7km 04 01 52 161 978 24,0 78,0 563,5 1.672,0 2.337,5 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 26 Xã Bắc Sơn: 663,58 3058 05 Quốc lộ: 1,1km Nội thôn: 29,5km 05 01 18 122 783 10 Khối lượng rác thải (kg/ngày) Khối lượng rác thải (kg/ngày) 30,0 27,0 427,0 1.158,4 1.642,4 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) 2.211,8 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 25 Báo cáo tốt nghiệp Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 27 Xã Thạch Hội: 3.200 07 Quốc lộ: 0,9km Tỉnh lộ: 5,8km Thôn xóm: 42km 04 39 881 1.362,5 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 28 Xã Thạch Lâm: 1059,8 4.869 08 Tỉnh lộ: 1,51km Nội thôn: 18,99km 05 01 25 107 1.296 24,0 136,5 1.202,0 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 30,0 37,5 374,5 1.733,6 2.175,6 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn 506,5 3.292 06 04 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 24 26 Báo cáo tốt nghiệp Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 29 Xã Nam Hương: 30 890 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 30 Xã Thạch Điền: 2.140,69 2.160 06 Tỉnh lộ: 2km Nội thôn: 17km 04 26 514 1.385,8 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 24,0 91,0 812,0 927,0 TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 31 Xã Thạch Xuân: 2.596,16 6.448 09 Tỉnh lộ: 1,5km Thôn: 50,2km 07 01 35 122 1.398 105 1.256,8 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 42,0 52,5 427,0 2.188,8 2.710,3 27 Báo cáo tốt nghiệp TT Nội dung Số liệu Diện tích (ha) Dân số (người) Số thôn Hệ thống giao thông (km) Tổ chức đóng địa bàn Chợ: Số hộ kinh doanh chợ Số hộ kinh doanh địa bàn Số hộ không sản xuất kinh doanh Tổng cộng 2.578,32 5.338 09 Tỉnh lộ: 1,5km Thôn: 50,2km 05 01 45 120 1.360 Khối lượng rác thải (kg/ngày) 60,0 67,5 427,0 1.895,2 2.449,7 2.3.4.5 Đánh giá tồn công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt * Tồn tại, hạn chế + Mặc dù xã, thị trấn quy hoạch điểm trung chuyển, ga rác nhiên đến có 13/31 xã thị trấn xây dựng, đạt tỷ lệ 41,93% + 23/31 xã, thị trấn thành lập hợp tác xã, tổ độ vệ sinh môi trường, nhiên đến qua đánh giá có 7/23 đơn vị bước đầu hoạt động có hiệu quả, chiếm 30,43% tổng số hợp tác xã, tổ đội vệ sinh môi trường thành lập + Mặc dù tỉnh, huyện ban hành chế, sách hỗ trợ thành lập hợp tác xã môi trường, hỗ trợ chế xây dựng điểm trung chuyển, phương tiện vận chuyển nhiên kết thực chưa đạt lộ trình, kế hoạch đề + Môi trường nông thôn ô nhiểm, đặc biệt môi trường chăn nuôi; tình trạng vất rác bừa bải diễn phổ biến nhiều địa phương, xuất số tụ điểm rác chưa xử lý dút điểm; việc thực chế tài công tác bảo vệ môi trường chưa nghiêm minh + Rác thải thu gom chưa xử lý quy định, phương án tổng thể vận chuyển, xử lý rác thải địa bàn toàn huyện triên khai chậm + Đội ngủ làm công tác môi trường từ huyện đến sở chưa đáp ứng yêu cầu đề số lượng chất lượng; tập trung quan tâm, giải đến lĩnh vực đất đai, lĩnh vực môi trường chưa quan tâm 28 Báo cáo tốt nghiệp • Nguyên nhân: + Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cấp quyền chưa quan tâm mức; nhận thức ý thức bảo vệ môi trường cán bộ, đảng viên người dân hạn chế việc phân loại, xử lý rác thải; chất thải, môi trường chăn nuôi, vứt rác bừa bãi + Sự vào quyền hệ thống trị chưa liệt, nhận thức nhân dân tác hại ô nhiễm môi trường thấp + Kinh phí, sách đầu tư cho công tác môi trường chưa đáp ứng theo quy định thực tiễn (theo tinh thân Nghị 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ môi trường mức chi cho công tác bảo vệ môi trường không 1% tổng chi ngân sách); việc thực chế tài xử lý công tác môi trường chưa nghiêm + Việc đầu tư xây dựng điểm trung chuyển rác thải gặp nhiều khó khăn, số người dân không đồng tình lo sợ ô nhiễm; chi phí đầu tư lớn địa hình sâu trủng, phải bồi thường GPMB, hệ thống đường giao thông khó khăn + HTX, tổ đội vệ sinh môi trường hình thành thiếu phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý; thiếu bảo hộ lao động, trụ sở làm việc Thu nhập bình quân người lao động làm công tác vệ sinh môi trường chưa đáp ứng yêu cầu đề • Bài học kinh nghiệm: + Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp định đến công tác vệ sinh môi trường nói chung với việc thu gom xử lý chất thải rắn nói riêng + Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn dân vệ sinh môi trường vấn đề quan trọng định đến chất lượng môi trường + Xã hội hóa khâu thu gom chất thải rắn có tính khả thi cao quan tâm hỗ trợ phòng, ban, ngành, địa phương doanh nghiệp công ích lĩnh vực + Thực nghiêm chế tài xử lý lĩnh vực môi trường 2.4 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn địa bàn huyện 2.4.1 Kết đạt 29 Báo cáo tốt nghiệp Công tác quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng bước đầu cấp quyền, người dân quan tâm; việc quy hoạch, chủ động ưu tiên đầu tư xây dựng điểm trung chuyển chất thải rắn, thành lập HTX, tổ đội vệ sinh môi trường nhiều địa phương quan tâm Công tác vệ sinh môi trường thời gian qua có vào hệ thống trị, đặc biệt vào cuộc, tham gia cán bộ, hội viên, đoàn viên tổ chức trị - xã hội thông qua hoạt động như: Năm không, ba sạch; chi hội xanh đẹp, tuyến đường tự quản, ngày quân vệ sinh môi trường … Ý thức nhân dân công tác bảo vệ môi trường có nhiều chuyển biến tích cực, việc đóng nộp phí thu gom rác thải nhân dân đồng thuận, hưởng ứng; nhiều hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn huyện thời gian quan nhận tham gia tích cực địa phận quần chúng nhân dân Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường bước cải thiện; việc chấp hành cam kết, kế hoạch bảo vệ môi trường tăng cường kiểm tra, nhắc nhỡ 2.4.2 Những tồn tại, yếu + Việc quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm trung chuyển, ga rác thải chưa đáp ứng yêu cầu, kế hoạch đề + Việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý đạt tỷ lệ thấp, chưa quy định + Hoạt động Hợp Tác xã, Tổ đội vệ sinh môi trường hạn chế, thiếu trang thiết bị, vị trí trụ sở; chế độ người lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu + Ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường nhiều hạn chế, tình trạng vất rác bữa bãi diễn phổ biến; môi trường chăn nuôi, sản xuất - kinh doanh chưa cá nhân, đon vị có liên quan quan tâm thực + Mặc dù bước đầu có chuyển biến tích cực song công tác quản lý môi trường nói chung, công tác quản lý chất thải rắn nói riêng địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu đề 2.4.3 Nguyên nhân + Nguyên nhân khách quan: Huyện Thạch Hà có điểm xuất phát thấp lại trình đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế, trình công nghiệp hóa, đại hóa, hình thành khu dân cư, khu, cụm công nghiệp nên dân số tăng, đời sống nhân dân cải thiện dẫn đến lượng chất thải rắn phát sinh tăng theo + Nguyên nhân chủ quan: 30 Báo cáo tốt nghiệp - Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân cấp quyền chưa trọng, sâu rộng, thường xuyên - Sự vào quyền hệ thống trị chưa liệt, nhận thức nhân dân tác hại ô nhiễm môi trường thấp - Kinh phí, sách đầu tư cho công tác môi trường chưa đáp ứng theo quy định thực tiễn; việc thực chế tài xử lý công tác môi trường chưa nghiêm - Chưa có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn địa phương Chương Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Đề xuất giải pháp vấn đề mang tính chất quản lý, theo em sở vấn đề ta nên từ lý luận đến thực tiễn Các giải pháp quản lý môi trường trước tiên cần phải đảm bảo: - Bảo đảm tính hệ thống: sở thu thập tổng hợp xử lý thông tin trạng thái hoạt động đối tượng quản lý đưa định quản lý phù hợp, thúc đẩy phần tử cấu thành hoạt động đặn, cân đối, hài hòa hướng tới mục tiêu định - Bảo đảm tính tổng hợp: cần phải dựa sở tác động tổng hợp hoạt động phát triển lên đối tượng quản lý Các hoạt động phát triển thường diễn nhiều hình thái đa dạng( hoạt động sản xuất hoạt động tiêu thụ, hoạt động thương mại, hoạt động dịch vụ, hoạt động đầu tư, sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng…) Trong hoạch định sách chiến lược môi trường, việc điều tra định quản lý môi trường, cần phải tính đến tác động hậu chúng - Bảo đảm tính quán: môi trường hệ thống lien tục, tồn tại, hoạt động phát triển thông qua chu trình trao đổi vật chất, lượng thông tin “ chảy” lien tục không gian thời gian Từ nâng cao lực dự đoán xử lý tổng hợp lĩnh quản lý vĩ mô Nhà nước - Bảo đảm tính dân chủ: đặc tính quản lý kinh tế quản lý xã hội Quản lý môi trường thực nhiều cấp khác Do cần đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ tối tập trung dân chủ quản lý môi trường 31 Báo cáo tốt nghiệp - Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ: quản lý thành phần môi trường không khí đất ,nước, sông hồ, biển sinh vật hệ sinh vật hệ sinh thái khu dân cư, khu sản xuất khu bảo tồn tiên nhiên, danh lam thắng cảnh Nếu không kết hợp quản lý ngành theo giảm hiệu lực hiệu quản lý môi trường nguyên thiên tiếp tục bị khai thác sử dụng không hợp lý lãng phí, môi trường tiếp tục bị suy thoái - Kết hợp hài hòa lợi ích: quản lý môi trường trước hết quản lý hoạt động phát triển người mục đích phát triển bền vững Con người dù cá nhân tập thể hay cộng đồng có lợi ích, nguyện vọng nhu cầu phát triển định Do nhiệm vụ quản lý môi trường phải ý đến lợi ích cuả người để khuyến khích có hiệu hành vi thái độ ứng xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường họ - Trên sở đề xuất giải pháp amng tính chất lý thuyết , xét từ thực tiễn ba xã ngèo Hiện tượng ô nhiễm ý thức người dân lực điều hành quyền huyện việc hướng dẫn, tuyên truyền cá quy định bảo vệ môi trường có nhiều bất cập hạn chế, thiếu quy định cụ thể công tác bảo vệ môi trường Công tác vệ sinh môi trường thu gom rác trì chưa rộng khắp Công tác phổ biến tuyên truyền, sách pháp luật bảo vệ môi trường thông tin đại chúng số phát ít, tin chưa phong phú, nên chưa kịp thời phục vụ nhiệm vụ bảo vệ môi trường xã Quy hoạch khu xử lý rác sử dụng chưa hợp lý, nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường hành vi vứt rác bừa bãi khu dân cư, khu chợ diễn thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp đên môi trường sống, làm ô nhiễm nguồn nước Để bước nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường xã hội, ác tổ chức cá nhân, toàn xã hội, cần thực số nhiệm vụ sau: • Nhiệm vụ năm 2016: - Xây dựng thực chế hỗ trợ việc xây dựng điểm trung chuyển rác thải; - Tiến hành xây dựng hoàn thành 100% điểm trung chuyển, ga rác xã, thôn xóm 32 Báo cáo tốt nghiệp - Khuyến khích, nhân rộng xây dựng sách, hỗ trợ loại hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải như: Công ty dịch vụ môi trường, hợp tác xã môi trường, tổ đội vệ sinh môi trường; 100% xã, thị trấn có loại hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đảm bảo hoạt động có hiệu • Nhiệm vụ giai đoạn 2017÷2020 + Từng bước trang bị phương tiện phù hợp để thực công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa phương + Xã hội hóa toàn khâu thu gom vận chuyển chất thải rắn xã, thị trấn + Đến năm 2020 phấn đấu đạt tiêu: - 90% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 50% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt * Tập trung quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hoàn thành việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện theo hướng: + Tùy theo địa bàn, dân cư, vị trí địa lý cụ thể, địa phương quy hoạch địa điểm trung chuyển chất thải rắn có quy mô phù hợp Trước mắt tập trung ưu tiên dành đất tối thiểu cho bãi trung chuyển chất thải rắn sau: - Thôn, xóm: Xây dựng điểm trung chuyển từ 20÷100m2 - Cấp xã: Trạm trung chuyển, phân loại khoảng 500m đảm bảo tất xã có quy hoạch bãi rác hợp vệ sinh theo quy hoạch xây dựng nông thôn - Thị trấn: Trạm trung chuyển diện tích: 25.000m2 + Các khu xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh phải xây dựng quy định, theo qui hoạch duyệt, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương + Quý năm 2016, hoàn thành việc đầu tư, đưa khu xử lý chất thải rắn xã Phù Việt vào hoạt động Địa bàn phục vụ: Ưu tiên cho xã: Phù Việt, Thạch Liên, Thạch Kênh, Việt Xuyên, khu công nghiệp trọng điểm huyện + Tiến hành xây dựng bãi trung chuyển xã liên xã * Xây dựng mô hình quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn thải + Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nhiều hình thức khác 33 Báo cáo tốt nghiệp + Củng cố, phát huy vai trò doanh nghiệp công ích, HTX, tổ đội môi trường hoạt động có hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn tham gia thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn thải Căn tình hình đặc điểm vùng, địa phương; sở đề án thu gom xử lý rác thải xã, thị trấn xây dựng; UBND huyện triển khai phương án thu gom, vận chuyển xử lý rác thải theo mô hình sau: Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt điểm trung chuyển rác hợp tác xã, tổ hợp tác môi trường đảm nhận, kinh phí đảm bảo từ việc tổ chức thu phí thu gom hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, đơn vị; Việc vận chuyển, xử lý rác thải ký kết hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường Công trình đô thị Hà Tĩnh đảm nhận Riêng xã có địa bàn xử lý lò đốt xã Phù Việt việc thu gom, vận chuyển hợp tác xã, tổ hợp tác môi trường đảm nhận UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm tổ chức thu phí VSMT, trích ngân sách hỗ trợ công tác vận chuyển, xử lý theo quy định; quản lý, giám sát công tác thu gom rác thải thuộc địa bàn quản lý, phối hợp với Công ty Cổ phần Môi trường Công trình đô thị Hà Tĩnh (đối với xã có địa bàn rác thuộc Công ty Cổ phần Môi trường Công trình đô thị Hà Tĩnh), Hợp Tác xã Thanh niên bảo vệ môi trường Phù Việt (đối với xã có địa bàn rác thuộc lò đốt rác xã Phù Việt) xác nhận khối lượng rác vận chuyển, xử lý để làm nghiệm thu toán; phòng Tài nguyên Môi trường, Tài – Kế hoạch kiểm tra, tổng hợp, nghiệm thu toán theo quy định * Xây dựng chế, sách thúc đẩy nhanh việc xã hội hóa công tác thu gom, xử lý, chế biến chất thải rắn + Làm rõ trách nhiệm việc phân công xã hội cộng đồng cấp quyền: - Từng hộ gia đình nông thôn phải có ý thức việc phân loại xử lý rác (hữu cơ, vô cơ, độc hại, không độc hại ) Gia đình dành quỹ đất thích hợp để xử lý đốt, chôn, làm phân bón, xây bể Biogas để tận dụng làm khí đốt, ánh sáng phục vụ sản xuất Hộ gia đình đo thị chủ động việc phân loại rác nguồn theo quy định chung, nâng cao ý thức vệ sinh cộng đồng khu phố * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 34 Báo cáo tốt nghiệp + Tổ chức tuyên truyền rộng rãi, thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân địa bàn toàn huyện + Hướng dẫn dư luận việc khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường; tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở; tạo phong trào thi đua xây dựng nếp sống mới; tạo chuyển biến nhận thức nhân dân ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, có việc thu gom, xử lý chất thải rắn + Gắn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Nâng cao trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền tổ chức hệ thống trị đặc biệt vai trò người lãnh đạo đứng đầu điều hành đạo công tác bảo vệ môi trường, xử lý chế biến chất thải Cần thiết phải đưa công tác vào thi đua khen thưởng tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ địa phương, đơn vị, cá nhân + Song song với công tác tuyên truyền, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định vi phạm bảo vệ môi trường Tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn địa huyện + Xây dựng quy chế, quy trình thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện + Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng kịp thời cho hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn + Xây dựng chế, sách hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến công tác thu gom, xử lý chất thải rắn + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan chuyên môn cấp huyện hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn + Xử lý kịp thời, kiên vi phạm trình thu gom xử lý chất thải rắn PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Báo cáo tốt nghiệp 36

Ngày đăng: 15/12/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan