Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông cửu long hiện nay

208 825 2
Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông cửu long hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THANH HIẾU PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VÕ VĂN THẮNG Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Triết học “Phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long nay” công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khoa học khác NGHIÊN CỨU SINH Huỳnh Thanh Hiếu LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập Học viện Khoa học Xã hội, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy, cô, Ban Giám đốc, Khoa triết học thuộc Học viện; quý quan ban, ngành, quý đồng nghiệp, nhà khoa học tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long; Ban Giám hiệu, quý đồng nghiệp Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang gia đình, bạn bè tạo nhiều điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ khuyến khích suốt thời gian nghiên cứu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS, TS Võ Văn Thắng tận tình hướng dẫn nghiên cứu hoàn thành Luận án Xin trân trọng cảm ơn! NGHIÊN CỨU SINH Huỳnh Thanh Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu lý luận nông dân, nông thôn vai trò nông dân xây dựng nông thôn 1.2 Những công trình nghiên cứu thực trạng phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 13 1.3 Các công trình nghiên cứu giải pháp phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 16 1.4 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 20 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 24 2.1 Các khái niệm 24 2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta từ vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến mô hình nông thôn 46 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 57 3.1 Đặc điểm tình hình Đồng sông Cửu Long tác động đến việc phát huy vai trò nông dân xây dựng nông thôn địa bàn 57 3.2 Thành tựu hạn chế việc phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 67 3.3 Một số vấn đề đặt cần giải để phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 106 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 115 4.1 Một số quan điểm 115 4.2 Một số giải pháp tiếp tục phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 126 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : công nghiệp hóa, đại hóa NTM : Nông thôn HTCT : Hệ thống trị ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GS, TS : Giáo sư Tiến sĩ PGS, TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ ND : nông dân 10 NDĐBSCL : nông dân Đồng sông Cửu Long MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương ban hành kết luận số nội dung Nghị quyết, bao gồm: Đề án An ninh lương thực quốc gia; Đề án Chương trình Xây dựng thí điểm mô hình nông thôn (NTM) cấp xã; Đề án Nâng cao vai trò, trách nhiệm Hội nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM xây dựng giai cấp nông dân (ND) Đồng thời, Chính phủ ban hành Nghị số 24/2008/NQ-CP, ngày 28/10/2008, xác định “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020, gồm 11 nội dung, với 19 tiêu chí Tiếp tục thực chiến lược xây dựng NTM, Đại hội XI Đảng nhấn mạnh thêm nhiều nhiệm vụ xây dựng NTM, như: Quy hoạch phát triển nông thôn gắn với đô thị bố trí điểm dân cư; Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường; Triển khai chương trình xây dựng NTM phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp nông thôn Việt Nam; Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; Tạo môi trường thuận lợi để khai thác khả đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút nhiều lao động…[13; 197,198] Quá trình phát huy vai trò ND xây dựng NTM thời gian qua tiếp tục khẳng định vị tầm quan trọng trung tâm sản xuất chế biến nông, thủy sản, lương thực, thực phẩm lớn Việt Nam Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đến năm 2010, ĐBSCL đạt vượt tiêu 21 triệu lương thực mà Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề đóng góp gần 20% GDP đất nước Trong năm gần đây, ĐBSCL đóng góp 50% sản lượng lúa, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái nước Sản xuất thủy sản chiếm 70% sản lượng nước đóng góp khoảng 80% lượng xuất khẩu; năm cung cấp khoảng 52% sản lượng thủy sản đánh bắt gần 67% sản lượng thủy sản nuôi trồng, chiếm 60% kim ngạch xuất thủy sản nước Tuy nhiên, qua thực tế việc phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM, phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL năm gần cho thấy nhiều hạn chế, chưa phát huy thực hiệu nguồn lực ND nông thôn, cho nên, kinh tế ĐBSCL khai thác chịu ảnh hưởng từ tiềm nông nghiệp-tự nhiên chủ yếu Việc trồng lúa, ăn trái hay nuôi tôm, cá xuất ĐBSCL nặng tính tự phát Thế mạnh gạo thủy sản chưa thực phát huy hết tiềm năng, chưa trở thành tảng để thúc đẩy, đưa kinh tế tỉnh khu vực phát triển nhanh yêu cầu đặt Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, manh mún; chất lượng thấp, bảo quản sau thu hoạch nhiều bất cập, gây hao hụt lớn ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, hàng nông nghiệp xuất chủ yếu dạng thô, chưa xây dựng thương hiệu mạnh khả cạnh tranh chưa cao Mặc dù, ĐBSCL xem vùng đảm bảo an ninh lương thực cho nước, song đời sống ND bị đe dọa điệp khúc “được mùa, rớt giá”, “được giá, thất mùa” ND nghèo gặp nhiều khó khăn, đồng bào dân tộc Khmer hộ ND sinh sống vùng sản xuất bị nhiễm phèn ngập mặn Khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn ngày tăng Lợi nhuận từ nông, thuỷ sản ND sản xuất thu thấp, dù sản lượng nông nghiệp xuất có chiều hướng ngày tăng; khứ nay, ĐBSCL tồn nhiều vấn đề đặt nhiều lĩnh vực, như: vấn đề ruộng đất (quy hoạch, đền bù, giải tỏa chưa hợp lý, thỏa đáng); việc xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn (mô hình Nông trường Sông Hậu) nhiều ý kiến trái chiều; tình hình lợi dụng quan hệ dân tộc-tộc người lực thù địch (đồng văn, đồng chủng người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang Việt Nam người Campuchia, có liên quan đến vấn đề địa-chính trị);… điều đe doạ trực tiếp đến tính bền vững phát triển ngành nông nghiệp, ổn định nông thôn phát triển giai cấp ND Bên cạnh đó, văn thể chủ trương, quan điểm đạo, lãnh đạo xây dựng NTM nằm phạm vi vĩ mô, chung áp dụng cho toàn quốc, ý đến đặc thù riêng địa phương, vùng, khu vực, điều gây khó khăn lớn cho địa phương áp dụng, khó khăn cho Trung ương đánh giá, xét đạt chuẩn; đồng thời, sau năm triển khai thực hiện, Trung ương số địa phương ĐBSCL có tổ chức nhiều đợt sơ, tổng kết, song đến chưa có công trình nghiên cứu độc lập việc phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL, nhiều yếu tố chưa làm rõ, như: vai trò chủ thể ND vùng ĐBSCL xây dựng NTM biểu nào?; so với thành tựu đạt được, vấn đề đặt cần giải để phát huy vai trò ND nâng cao chất lượng xây dựng NTM gì?; yếu tố, điều kiện có tác động lớn đến việc phát huy vai trò chủ thể ND tham gia xây dựng NTM ĐBSCL?; quan điểm cần quán triệt giải pháp sát hợp với việc phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL cần thực hiện?… tất vấn đề yêu cầu quan trọng mặt lý luận khoa học cần phải giải Từ thành tựu, khó khăn vấn đề đặt nêu trên, tác giả nhận thấy rằng, nghiên cứu cách khoa học, đầy đủ việc “Phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long nay” yêu cầu cấp thiết giữ vị trí quan trọng mục tiêu xây dựng NTM, phát triển kinh tế-xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ND không riêng ĐBSCL, mà tác động, ảnh hưởng đến tỉnh, thành phía Nam có ý nghĩa chiến lược trình công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn nước Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tốt vai trò ND xây dựng NTM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận ND; nông thôn; NTM; vai trò ND xây dựng NTM phát huy vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL - Phân tích thực trạng phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL - Xác định phân tích vấn đề đặt cần giải để việc phát huy vai trò ND xây dựng NTM tốt hơn; - Luận chứng xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: Thực tiễn trình xây dựng NTM, tập trung vào đối tượng tham gia phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL có phạm vi rộng, nhiên, khuôn khổ có hạn, luận án tập trung nghiên cứu việc phát huy vai trò NDĐBSCL việc tham gia thực 19 tiêu chí trình xây dựng NTM ĐBSCL từ năm 2010 đến năm 2015 Đề xuất giải pháp có giá trị đến năm 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án thực dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ND, nông thôn NTM Đồng thời, luận án sử dụng kết nghiên cứu ND, nông thôn, NTM phát huy vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL nhà nghiên cứu trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài sử dụng phương pháp: Hệ thống hóa, phương pháp phân tích định tính qua sử dụng phần mềm SPSS, phương pháp nghiên cứu định tính khác Phương pháp hệ thống hóa: Sử dụng liệu thứ cấp để tiến hành bước phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chứng với thực tiễn… để tổng kết khái quát lý thuyết thực tiễn xây dựng NTM, vai trò ND xây dựng NTM phát huy vai trò ND xây dựng NTM; đánh giá thực trạng phát huy vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL; đồng thời đề xuất giải pháp tiếp tục phát huy tốt vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL giai đoạn tới Phương pháp phân tích định tính thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS: Trong luận án, tác giả sử dụng kết phân tích phần mềm SPSS 16.0 (dữ liệu sơ cấp) nhằm củng cố xác định phân tích định tính luận án vấn đề: vai trò ND xây dựng NTM; thuận lợi, hạn chế nguyên nhân việc phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM; giải pháp cần thiết, cấp bách để nâng cao hiệu phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM Phương pháp nghiên cứu định tính: Được thực qua vấn trực tiếp chuyên gia, nhà khoa học, cán quản lý Chương trình xây dựng NTM tỉnh cán lãnh đạo xã xây dựng NTM xây dựng NTM việc phát huy vai trò ND trình xây dựng NTM ĐBSCL, mục đích nhằm xác định bổ sung, hoàn chỉnh quan điểm đánh giá, kết luận luận án Đóng góp luận án Sau hoàn thành, luận án có đóng góp sau: - Luận án xác định phân tích rõ nội dung thể vai trò nội dung phát huy vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL - Luận án phân tích làm rõ mặt mạnh điểm hạn chế, nguyên nhân trình phát huy vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL - Luận án phân tích rõ vấn đề cấp bách đặt cần giải để tiếp tục phát huy tốt vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL - Luận án đề xuất hệ thống giải pháp cần thiết để tiếp tục phát huy tốt vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL giai đoạn 2016-2020 - Luận án dùng làm liệu khoa học cho địa phương tham khảo để hoạch định sách phù hợp nhằm phát huy hiệu vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án - Luận án góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng nông nghiệp - ND - nông thôn trình xây dựng NTM nay; đồng thời làm rõ vai trò nhân tố chủ quan - chủ thể ND - trình xây dựng NTM ĐBSCL - Luận án góp phần làm rõ nguyên tắc gắn lý luận xây dựng NTM với thực tiễn phát huy vai trò ND xây dựng NTM; đồng thời, xuất phát từ thực tiễn phát huy vai trò ND xây dựng NTM ĐBSCL để bổ sung, điều chỉnh lý luận thông qua việc xây dựng nguyên tắc làm phương pháp luận cho việc xây Tập quán, thói quen đời sống sản xuất 117 14.6 14.6 87.1 Nguyên nhân khác 103 12.9 12.9 100.0 Total 800 100.0 100.0 phận nông dân lạc hậu Mẫu Statistics Nguyên Phát huy vai Vai trò nông trò N Khó khăn dân Valid Missing nhân khó khăn 250 250 250 250 0 0 1) PHÁT HUY VAI TRÒ Frequency Percent (số ngƣời (tỷ trọng trả lời) %) Valid Cumulative Percent Percent Valid Sự quan tâm lãnh đạo, đạo Trung 75 30.0 30.0 30.0 95 38.0 38.0 68.0 ương Sự quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh, Huyện, Xã 189 Sự ủng hộ, đồng lòng tham gia nông 80 32.0 32.0 250 100.0 100.0 100.0 dân Total 2) VAI TRÒ NÔNG DÂN Frequenc y Valid Cần thiết Rất quan trọng Là yếu tố định Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 82 32.8 32.8 32.8 77 30.8 30.8 63.6 91 36.4 36.4 100.0 250 100.0 100.0 3) KHO KHAN Frequenc y Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid Một phận nông dân chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị 45 18.0 18.0 18.0 53 21.2 21.2 39.2 54 21.6 21.6 60.8 nông thôn Một phận nông dân chưa đoàn kết, đồng lòng Một phận nông dân chưa tự giác tham gia 190 Một phận nông dân trọng chờ, ỷ 51 20.4 20.4 81.2 47 18.8 18.8 100.0 250 100.0 100.0 lại Khó khăn, hạn chế khác: Total 4) NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid Công tác tuyên truyền hiệu chưa 35 14.0 14.0 14.0 30 12.0 12.0 26.0 26 10.4 10.4 36.4 28 11.2 11.2 47.6 32 12.8 12.8 60.4 34 13.6 13.6 74.0 cao Trình độ, lực số cán hạn chế Việc nêu gương số cán bộ, đảng viên chưa cao Vốn đầu tư, huy động từ nguồn ít, chưa kịp thời Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương Trình độ nhận thức phận nông dân chưa cao 191 Tập quán, thói quen đời sống sản xuất phận 27 10.8 10.8 84.8 38 15.2 15.2 100.0 250 100.0 100.0 nông dân lạc hậu Nguyên nhân khác Total Mẫu Statistics Nguyên Nguyên Vai trò nông nhân dân Cần đoàn kết N Valid nhân khó Khó khăn khăn 250 250 250 250 250 0 0 Missing 1) CAN DOAN KET Frequenc y Valid Trung ương, tỉnh, huyện Percent Valid Cumulative Percent Percent 84 33.6 33.6 33.6 75 30.0 30.0 63.6 91 36.4 36.4 100.0 250 100.0 100.0 Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể địa phương Quần chúng nhân dân, quan trọng nông dân Total 2) NGUYEN NHAN 192 Frequenc y Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid Sự quan tâm lãnh đạo, đạo Trung 92 36.8 36.8 36.8 78 31.2 31.2 68.0 80 32.0 32.0 100.0 250 100.0 100.0 ương Sự quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh, Huyện, Xã Sự ủng hộ, đồng lòng tham gia nông dân Total 3) VAI TRO NONG DAN Frequenc y Valid Cần thiết Rất quan trọng Là yếu tố định Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 88 35.2 35.2 35.2 72 28.8 28.8 64.0 90 36.0 36.0 100.0 250 100.0 100.0 4) KHÓ KHĂN Frequenc y Percent 193 Valid Cumulative Percent Percent Valid Một phận nông dân chưa hiểu đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị 45 18.0 18.0 18.0 65 26.0 26.0 44.0 55 22.0 22.0 66.0 33 13.2 13.2 79.2 52 20.8 20.8 100.0 250 100.0 100.0 nông thôn Một phận nông dân chưa đoàn kết, đồng lòng Một phận nông dân chưa tự giác tham gia Một phận nông dân trọng chờ, ỷ lại Khó khăn, hạn chế khác: Total 5) NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN Frequenc y Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid Công tác tuyên truyền hiệu chưa 28 11.2 11.2 11.2 33 13.2 13.2 24.4 cao Trình độ, lực số cán hạn chế 194 Việc nêu gương số cán bộ, đảng viên 26 10.4 10.4 34.8 29 11.6 11.6 46.4 34 13.6 13.6 60.0 28 11.2 11.2 71.2 29 11.6 11.6 82.8 43 17.2 17.2 100.0 250 100.0 100.0 chưa cao Vốn đầu tư, huy động từ nguồn ít, chưa kịp thời Có tiêu chí chưa phù hợp với đặc điểm địa phương Trình độ nhận thức phận nông dân chưa cao Tập quán, thói quen đời sống sản xuất phận nông dân lạc hậu Nguyên nhân khác Total 195 87 Thống kê xã đạt nông thôn tỉnh, thành ĐBSCL đến tháng 6/2015 (có tham khảo, sử dụng số liệu từ Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ) Tổng Xã đạt Bình quân tiêu chí đạt (%)/tăng so với số xã NTM năm 2011 (%) An Giang 119 10.52/2.93 02 Bạc Liêu 50 18 11.16/5.94 03 Bến Tre 124 8.91/4.45 04 Cà Mau 82 11.32/6.76 05 Cần Thơ 36 13.06/6.94 06 Đồng Tháp 119 13.12/5.96 07 Hậu Giang 54 11.09/7.46 08 Kiên Giang 118 11.35/8.19 09 Long An 166 28 12.92/6.57 10 Sóc Trăng 80 13.63/7.43 11 Tiền Giang 139 10 8.51/4.19 12 Trà Vinh 85 14 10.01/4.27 13 Vĩnh Long 89 10 11.84/5.92 1.261 126 STT Tỉnh 01 Tổng Tổng bình quân đạt: 11,34% tiêu chí 196 88 Tổng hợp số lượng thành viên hợp tác xã, tổ hợp tác (có tham khảo số liệu Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ) HỢP TÁC XÃ STT TỈNH Số lượng Xã viên TỔ HỢP TÁC Số lượng Tổ viên An Giang 145 160.576 Bạc Liêu 96 35.700 750 20.500 Bến Tre 88 26.577 1.916 20.905 Cà Mau 260 4.940 3.600 80.000 Cần Thơ 209 9.909 1.300 39.000 Đồng Tháp 207 55.450 4.800 46.000 Hậu Giang 203 3.337 Kiên Giang 190 23.543 3.464 64.064 Long An 103 44.613 2.251 39.260 10 Sóc Trăng 108 79.266 11 Tiền Giang 103 1.450 54.563 12 Trà Vinh 146 33.099 2.269 45.305 13 Vĩnh Long 116 7.360 1.974 484.370 21.800 409.597 TỔNG 197 GHI CHÚ 89 Vai trò ND xây dựng nông thôn 90 Vai trò Trung ương, tỉnh/huyện/xã, ND xây dựng nông thôn 198 91 Những khó khăn/hạn chế ND tham gia xây dựng nông thôn 199 92 Những khó khăn/hạn chế ND tham gia xây dựng nông thôn 93 Những khó khăn/hạn chế ND tham gia xây dựng nông thôn 200 94 Nguyên nhân khó khăn/hạn chế ND xây dựng nông thôn – M1/800 95 Nguyên nhân khó khăn/hạn chế ND tham gia xây dựng nông thôn 201 202 96 Nguyên nhân khó khăn/hạn chế ND tham gia xây dựng nông thôn 97 Xã chưa đạt chuẩn nông thôn 203 ... để phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 106 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG... trạng phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 13 1.3 Các công trình nghiên cứu giải pháp phát huy vai trò nông dân trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long. .. LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Xây dựng nông thôn vai trò nông dân xây dựng nông thôn 2.1.1.1 Nông thôn Khái niệm nông thôn

Ngày đăng: 15/12/2016, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan