Xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phần” Lực đàn hồi” Vật lí 10

105 442 0
Xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phần” Lực đàn hồi” Vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VĂN VỊNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHẦN LỰC ĐÀN HỒI - VẬT LÍ LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG VĂN VỊNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHẦN LỰC ĐÀN HỒI - VẬT LÍ LỚP 10 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Đặng Văn Vịnh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS.Dương Xuân Quý tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn này.Trong thời gian thực luận văn thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, thầy cô giáo giảng dạy, trường ĐHSP - ĐHTN tận tình giảng dạy, nhiệt tình đóng góp ý kiến cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học để hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Quang Trung - Ninh Giang - Hải Dương tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Đặng Văn Vịnh ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 1.1.1 Phát huy tính tích cực học sinh 1.1.2 Phát triển lực sáng tạo học sinh 12 1.1.3 Một số phương pháp dạy học khác 19 1.1.4 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực 23 1.2 Thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí trường THPT 26 1.2.1 Cải tiến chế tạo thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí 26 1.2.2 Sử dụng thiết bị dạy học vật lí 27 1.3 Kết luận chương 28 iii Chương 2: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ: “LỰC ĐÀN HỒI” SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 30 2.1 Nội dung kiến thức, kĩ thí nghiệm lực đàn hồi 30 2.1.1 Nội dung kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực 30 2.1.2 Các thí nghiệm cần tiến hành “lực đàn hồi” 32 2.2 Tình hình dạy học phần “Lực đàn hồi” số trường THPT 32 2.2.1 Nội dung điều tra 32 2.2.2 Phương pháp điều tra 33 2.2.3 Đối tượng điều tra 33 2.2.4 Kết điều tra 33 2.3 Cải tiến chế tạo thiết bị thí nghiệm “Lực đàn hồi” 39 2.3.1 Sự cần thiết phải cải tiến thí nghiệm thực tập lực đàn hồi 39 2.3.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động TBTN “Lực đàn hồi” 39 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học lực đàn hồi, sử dụng thí nghiệm với thiết bị mở rộng 41 2.4.1 Lôgic hình thành kiến thức lực đàn hồi 41 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học lực đàn hồi 42 2.5 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 52 2.5.1 Quan điểm đổi kiểm tra đánh giá 52 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực tổ chức hoạt động đánh giá 53 2.5.3 Quy trình đánh giá người học dạy học phát triển lực 56 2.5.4 Định hướng xây dựng công cụ đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực 60 2.6 Kết luận chương 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích sư phạm 62 iv 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 64 3.2.2 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 64 3.2.3 Lịch lên lớp 64 3.2.4 Khống chế ảnh hưởng tới kết thực nghiệm sư phạm 64 3.2.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.3.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.3.2 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh 67 3.4 Đánh giá chung TNSP 74 3.5 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 Kết luận 76 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTTvàTT : Công nghệ thông tin truyền thông ĐHSP - ĐHTN : Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HĐ GQVĐ : Hoạt động giải vấn đề HS : Học sinh PH & GQVĐ : Phát giải vấn đề PPDH : Phương pháp dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TBTN : Thiết bị thí nghiệm THPT : Trung học phổ thông TTC : Tính tích cực iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học 11 Bảng 1.2 Năng lực chuyên biệt cần phát triển dạy học vật lý 14 Bảng 1.3 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 17 Bảng 2.1 Lô gic hình thành kiến thức phần lực đàn hồi 41 Bảng 2.2 Tổng quan tiến trình dạy học phần lực đàn hồi 42 Bảng 2.3 Bảng số liệu khảo sát phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng 47 Bảng 2.4 Bảng số liệu khảo sát phụ thuộc độ cứng vào chất vật liệu 48 Bảng 2.5 Bảng số liệu khảo sát phụ thuộc độ cứng vào chiều dài lò xo 48 Bảng 2.6 Bảng số liệu khảo sát phụ thuộc độ cứng vào tiết diện 48 Bảng 2.7 Bảng số liệu khảo sát lực đàn hồi biến dạng uốn 50 Bảng 2.8 Bảng số liệu khảo sát lực đàn hồi biến dạng xoắn 51 Bảng 2.9 Bảng đánh giá lực hợp tác nhóm 54 Bảng 2.10 Quy trình đánh giá dạy học phát triển lực 56 Bảng 2.11 Định hướng xây dựng công cụ đánh giá dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 60 Bảng 3.1: Chất lượng học tập, đặc điểm HS lớp thực nghiệm đối chứng 63 Bảng 3.2: Thống kê biểu tinh thần tự học HS 70 Bảng 3.3: Kết kiểm tra 70 Bảng 3.4: Xếp loại kết kiểm tra 70 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết kiểm tra 71 Bảng 3.6: Bảng tần suất lũy tích hội tụ lùi 71 Bảng 3.7: Tổng hợp thông số thống kê qủa kiểm tra TNSP 73 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Thí nghiệm lực đàn hồi lò xo 40 Hình 2.2 Thí nghiệm lực đàn hồi xuất biến dạng uốn 40 Hình 2.3 Thí nghiệm lực đàn hồi xuất biến dạng xoắn 41 Hình 2.4 Đánh giá theo lực (chi tiết) 53 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 72 Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất 73 Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi 73 vi Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích Đánh giá giáo viên, mong đồng chí hợp tác) I- Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lý trường phổ thông:…………… Số năm thầy (cô) phân công giảng dạy chương trình Vật lý 10:………… II- Nội dung vấn: Những vấn đề phương pháp Câu 1: Trong dạy thầy (cô), hình thức hoạt động sau học sinh thầy (cô) sử dụng mức độ nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0]) Ðọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV Học sinh tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận Vận dụng kiến thức giải thích tượng liên quan thực tế Câu 2: Trong dạy Vật lý, hình thức hoạt động sau thầy (cô) sử dụng mức độ nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0]) Giáo viên làm thí nghiệm thuyết trình, HS lắng nghe, quan sát Học sinh tự nghiên cứu tài liệu, hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên Mời học sinh lên bảng thực thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Câu 3: Hiện thầy (cô)đã có thông tin dạy học theo chuyên đề chưa? Nếu có, hiểu biết thầy (cô)có từ đâu? Có Chưa Từ trường đại học Từ đợt bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thay sách Từ việc tham khảo sách báo, mạng Internet Từ việc trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp khác Từ nguồn khác Câu 4: Thầy (cô) đánh giá việc sử dụng chuyên đề học tập để dạy học theo chuyên đề thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay? (Đồng ý [+]; [-]; không đồng ý [0]) Có thể tạo hứng thú cho học sinh học Phát huy tính tích cực hoạt động nhiều học sinh Tiết kiệm thời gian lên lớp Phát huy tính sáng tạo học sinh Phát huy tính tự học học sinh Giúp HS tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào thực tế Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu cao HS chiếm lĩnh kiến thức xung quanh chủ đề nghiên cứu Giúp học sinh nắm vững, nhớ lâu kiến thức cần học Giúp học sinh có kĩ thực hành vận dụng vào sống Câu 5: Theo thầy (cô) dạy học theo chuyên đề tiến hành nào? Khi dạy Khi dạy tập Khi dạy thực hành Khi tổng kết, ôn tập Câu 6: Theo thầy (cô) dạy học theo chuyên đề gặp khó khăn gì? Giáo viên chưa có kinh nghiệm chọn chuyên đề/chủ đề hợp lý Do sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đầy đủ Học sinh chưa biết cách tự học Do quỹ thời gian Vì lý khác Câu 7: Theo thầy (cô) để giải khó khăn cần giải pháp nào? Phân bố lại nội dung sách giáo khoa Giáo viên phải bồi dưỡng dạy học theo chủ đề Có nhiều soạn mẫu dạy học chủ đề Vật lí để làm tài liệu tham khảo cho GV Về tình hình dạy học Vật lý “Lực đàn hồi”- Vật lý 10 Câu 8: Theo thầy (cô), kiến thức học phần nào? Trừu tượng Trực quan Dễ hiểu Câu 9: Khi dạy học nội dung kiến thức thầy (cô) thực nào? Dạy theo SGK Cấu trúc lại nội dung học dạy học theo chủ đề Câu 10: Khi giảng dạy “Lực đàn hồi” (Vật lý 10) thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? a Thuận lợi: b Khó khăn: c Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Ngày … tháng … năm 20… Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không đánh giá chất lượng họcsinh Rất mong em hợp tác!) Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:……………Trường:……………………………………………………… Câu 1: Em có thích học môn Vật lý không? Thích Không thích Sợ học môn Vật lý Theo em, Vật lý môn học nào? Khó, trừu tượng Bình thường Dễ hiểu, dễ học Câu 2: Hiện nay, học Vật lý em bạn lớp thực hoạt động mức độ nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0]) Ðọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS Quan sát thí nghiệm (TN) giáo viên (GV) biểu diễn Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận Vận dụng kiến thức giải thích tượng liên quan thực tế Câu 3: Em thích học Vật lý tổ chức nào? (Thích [+]; Bình thường [-]; Không thích [0]) GV giảng hướng dẫn thật kĩ để em học làm theo mẫu GV giảng cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc Có tranh ảnh, mô hình trực quan, phương tiện hỗ trợ dạy học đại Ðược quan sát TN GV làm tự làm TN hướng dẫn GV Ðược thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn thầy cô Câu 4: Em có tự nghiên cứu môn Vật lí trước đến lớp không? Thường xuyên Ðôi Hầu không Câu 5: Khi học kiến thức em thích học theo cách đây? Từng rời rạc không cần biết có liên quan đến vấn đề khác không Thành hệ thống ngắn gọn có mối liên hệ chặt chẽ Chỉ cần nghe GV giảng chép Được thực hành, quan sát tranh ảnh, minh họa Được tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức bạn hướng dẫn giáo viên Được GV tôn trọng ý kiến kinh nghiệm xem em chưa biết Câu 6: Nếu phép chọn em thích môi trường lớp học nào? Bình thường Phòng kín, trang bị đầy đủ trang thiết bị để cập nhật thông tin Thế được, lớp học không ảnh hưởng Câu 7: Dạng kiến thức chương trình Vật lý THPT thường gây khó khăn cho em? Lý thuyết Bài tập định lượng Bài tập định tính Tiến hành thí nghiệm Xử lí kết thí nghiệm Câu 8: Theo em thì: - Những phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Các PP khác [ ] + Giải vấn đề [ ] - Những phương tiện dạy học mà em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để học tốt môn Vật lí, em có đề nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! Ngày … tháng … năm 2015 Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ Về việc dạy học bài:Lực đàn hồi - Vật lý 10 (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích Đánh giá giáo viên, mong đồng chí hợp tác) Xin đồng chí vui lòng trao đổi ý kiến với số vấn đề sau (đánh dấu "+'' vào ô mà đồng chí đồng ý) I Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học nào: Thuyết trình Đàm thoại Giải vấn đề Phương pháp khác II Đồng chí thường yêu cầu học sinh thực hoạt động nào: Bài Hoạt động Lực đàn hồi Tham gia xây dựng kiến thức Thiết kế phương án TN Tiến hành TN Quan sát TN giải thích tượng III Những lý mà khiến đồng chí không sử dụng thí nghiệm học: Bài Lí Không có dụng cụ Không đủ dụng cụ Phòng học chật Không đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý khác Lực đàn hồi IV Theo kinh nghiệm đồng chí, học sinh thường gặp khó khăn sai lầm học ba nói trên? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày….tháng…năm 2015 Phụ lục NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 15’) Câu Tìm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau: Khi bị nặng kéo lò xo bị (1)…., Chiều dài (2)… bỏ nặng đi, chiều dài lò xo trở lại (3)… chiều dài tự nhiên no Lò xo có hình dạng ban đầu A B tăng lên C dãn Câu Chọn câu câu đây: A Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.B Độ biến dạng tăng lực đàn hồi giảm C Độ biến dạng giảm lực đàn hồi tăng D Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào chất vật liệu hình dạng vật Câu Phát biểu sau với nội dung định luật Húc? A Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng vật đàn hồi B Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng vật đàn hồi C Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng vật đàn hồi D Lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng vật đàn hồi Câu Trong thiết kế nhà, cầu dầm thiết kế cần ý đến biến dạng gì? A Biến dạng dạng nén B Biến dạng uốn C Biến dạng dãn D Biến dạng xoắn Câu Tại số kết cấu (khung xe máy, ô tô, xe đạp, xương người hay động vật…) thường có dạng trụ rỗng? Tại …………………………………………………………………………… Câu Điều sau sai nói đặc điểm lực đàn hồi? A Lực đàn hồi ngược hướng với độ biến dạng B Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng vật biến dạng C Khi độ biến dạng lớn lực đàn hồi lớn Giá trị lực đàn hồi không giới hạn D Lực đàn hồi xuất vật có tính đàn hồi bị biến dạng Câu Lò xo có độ cứng k = 100N/m treo vào lò xo vật khối lương m = 500g độ biến dạng lò xo bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 A 5m B 5cm C 5dm D 5mm Câu Phải treo vật khối lượng vào lò xo có độ cứng 100N/m để dãn 10cm Lấy g = 10m/s2 Chọn kết đúng: A 1kg B 10kg C 0,1 kg D Một kết khác Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lò xo 10N chiều dài bao nhiêu? A 28cm B 40cm C 48cm D 22 cm Câu 10 Có hai lò xo: Lò xo treo vật kg có độ dãn 12cm Lò xo treo vật 2kg có độ dãn cm Lấy g = 10m/s Kết sau so sánh dộ cứng hai lò xo? A k1=4k2 B k1=2k2 C k1=k2 D Một kết khác Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP HS Phiếu học tập số Bài 19: LỰC ĐÀN HỒI Nhóm …………………… Nhóm trưởng…………… Nhờ tính chất mà dây thun, bóng bay, lò xo … lấy lại hình dạng ban đầu? ………………………………………………………………………… Tại cân lại nằm cân cao su? ………………………………………………………………………… Em nhác lại nội dung kiến thức biết lực đàn hồi? ………………………………………………………………………… Phiếu học tập số TÌM HIỂU LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Nhóm …………………… Nhóm trưởng…………… Phát biểu vấn đề cần nghiên cứu lực đàn hồi? ………………………………………………………………………… Dự đoán có đặc điểm lực đàn hồi? ………………………………………………………………………… Xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm tra giải thuyết nêu? Dụng cụ thí nghiệm Cách bố trí thí nghiệm Cách tiến hành thu thập số liệu Phiếu học tập số TÌM HIỂU LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO Nhóm …………………… Điểm đặt lực đàn hồi? ………………………………………………………………………… Hướng lực đàn hồi? ………………………………………………………………………… Độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng nào?(nội dung định luật Húc) Lần Fđh = P l0 l l Phiếu học tập số TÌM HIỂU VỀ ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO Nhóm …………………… Nhận xét độ cứng lò xo mà bốn nhóm vừa khảo sát? ………………………………………………………………………… Đánh giá độ cứng phụ thuộc vào yếu tố? Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra? ………………………………………………………………………… Độ cứng phụ thuộc vào ……………………………… Lò xo Fđh = P l k Phiếu học tập số 5TÌM HIỂU LỰC ĐÀN HỒI TRONG BIẾN DẠNG UỐN VÀ XOẮN (Làm nhà) Nhóm …………………… Phát biểu vấn đề cần nghiên cứu? ………………………………………………………………………… Dự đoán có đặc điểm lực đàn hồi? ………………………………………………………………………… Xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm tra giải thuyết nêu? Dụng cụ thí nghiệm Cách bố trí thí nghiệm Cách tiến hành thu thập số liệu Kết khảo sát Biến dạng uốn Lần đo Khối lượng vật Fđh Góc Khối lượng vật Mô men xoắn Góc Biến dạng xoắn Lần đo Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS thay mặt nhóm trình bày PHT HS trả lời câu hỏi GV HS phát biểu xây dựng HS thay mặt nhóm trình bày PHT HS thay mặt nhóm trình bày phương án T/N HS thay mặt nhóm trình bày phương án T/N HS thay mặt nhóm trình bày phương án T/N HS thay mặt nhóm trình bày phương án T/N ... triển lực cho học sinh phần” Lực đàn hồi” Vật lí 10 làm đề đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựngchuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phần lực đàn. .. vật lí 10 THPT nhằm phát triển hoạt động học tích cực, sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếunghiên cứu xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phần lực. .. lực đàn hồi vật lí 10 THPT góp phần phát triển tính tích cực lực sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh phần lực đàn hồi,

Ngày đăng: 15/12/2016, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan