BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016

43 1.2K 0
BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016 BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016 BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016 BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016 BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016 BỘ đề và đáp án THI HSG môn văn cấp TỈNH lớp 12 2015 2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2013-2014 Đề thức Mơn: Ngữ văn - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 21/9/2013 _ Đề thi có 01 trang Câu 1: (8,0 điểm) Đọc câu chuyện ngụ ngơn sau: THẦY BĨI XEM VOI Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói ngồi chuyện gẫu với Thầy phàn nàn khơng biết hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để xem Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ đuôi Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng voi nào, hóa sun sun (co lại) đỉa Thầy sờ ngà bảo: - Khơng phải, chần chẫn (tròn lẳn) đòn càn Thầy sờ tai bảo: - Đâu có, Nó bè bè trơng quạt thóc Thầy sờ chân bảo: - Ai bảo! Nó sừng sững cột đình Thầy sờ lại nói: - Các thầy nói khơng Chính tun tủn (rất ngắn) chổi sể cùn Năm thầy, thầy cho đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu (Theo Trương Chính, trích Ngữ Văn 6, NXB Giáo dục, 2011) Suy nghĩ anh (chị) câu chuyện trên? Câu 2: (12, điểm) Cảm hứng nhân đạo ba tác phẩm: Chí Phèo (Nam Cao), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Vợ nhặt (Kim Lân) - HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị 1: .Chữ ký Giám thị 2:: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút, khơng kể thời gian giao đề Ngày thi: 02/11/2012 Câu (3,0 điểm) W Whitman tâm niệm: Hãy nhìn phía mặt trời, bóng tối khuất sau lưng bạn Suy nghĩ anh (chị) nhận định Câu (7,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp lãng mạn chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến thơ Tây Tiến Quang Dũng HẾT -Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên học sinh…………………………… Số báo danh…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN – THPT HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) Câu (3,0 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội: Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giải thích ý nghĩa lời nhận định - Mặt trời nguồn sáng đem lại ấm sống cho mn lồi Mặt trời cịn biểu tượng cho điều tươi sáng, đẹp đẽ, niềm tin hi vọng tốt đẹp tương lai đời người - Bóng tối đêm âm u, tăm tối Bóng tối biểu tượng cho đen đủi, bi đát, bất hạnh, thiếu may mắn, thất bại đường đời người ◊ Ý nghĩa nhận định: Lời nhận định phương châm sống tích cực, lời khuyên sâu sắc nhắc nhở ta phải biết vượt lên bất hạnh, rủi ro, đau buồn, thất bại đời Phải biết quên khứ đen tối mà hướng tương lai tươi sáng, tốt đẹp sống phía trước Bàn luận, mở rộng vấn đề - Cuộc sống lúc thảm đỏ trải đầy hoa hồng, sống trường tranh đấu Bởi thế, đời người tránh khỏi gian nan, trắc trở, khó khăn, thất bại - Mỗi người cần phải có ý chí, nghị lực, dũng khí để vượt lên thất bại Phải xem gian nan, trắc trở thử thách để ta rèn luyện, trưởng thành - Cần biết hướng phía trước, lạc quan, tin tưởng vào tương lai, có lĩnh vững vàng để vượt lên vấp ngã thân Đây xu hướng phát triển, yêu cầu tất yếu phù hợp với quy luật khách quan sống Nếu đắm chìm thất bại, đau buồn tự hại - Phê phán người khơng có niềm tin, khơng có ý chí phấn đấu vươn lên sống Bài học nhận thức hành động - Cần phải có ý chí, nghị lực, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai để vững bước đời - Trong sống học tập phải biết vượt lên mình, khơng nên chùn bước trước khó khăn thử thách Sống cần có lý tưởng, khát vọng ước mơ Câu (7,0 điểm) I Yêu cầu kĩ Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II u cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải làm bật ý sau: Khái quát hình tượng người lính, vẻ đẹp lãng mạn chất bi tráng - Hình tượng người lính nguồn cảm hứng lớn thơ ca cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, hình tượng người lính cảm nhận từ nhiều phương diện với nhiều cảm xúc khác nhau: có hình tượng người lính viết theo cảm hứng thực mang vẻ đẹp hồn nhiên, chân chất, giản dị; có hình tượng người lính viết theo cảm hứng lãng mạn với vẻ đẹp oai phong, sang trọng, hào hoa - Vẻ đẹp lãng mạn thể phương diện: tơi trữ tình tràn đầy tình cảm, cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập để tô đậm phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hào hùng, tuyệt mĩ Vẻ đẹp lãng mạn thể cảm hứng hướng tới cao cả, sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng chung dân tộc, thể vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, thơ mộng - Cái bi gian khổ, hi sinh Cái tráng hào hùng, tráng lệ Chất bi tráng hòa quyện vào nhau, gian khổ, hi sinh thể qua màu sắc hào hùng, tráng lệ, bi mà không lụy Vẻ đẹp lãng mạn chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến thơ Tây Tiến a Vẻ đẹp lãng mạn - Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung người lính đặt khung cảnh miền Tây vừa hùng vĩ, vừa hoang sơ dội, lại thơ mộng Ngòi bút nhà thơ trọng đến nét độc đáo, khác thường làm bật vẻ đẹp hào hùng, hào hoa người lính Tây Tiến - Vẻ đẹp hào hùng người lính qua tượng đài tập thể Cảm hứng lãng mạn khiến cách nhìn người lính tiều tuỵ, tàn tạ hình hài lại chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng dấp tráng sĩ thời xưa Đó ý chí, tư hiên ngang vượt lên, coi thường gian khổ, hi sinh - Vẻ đẹp hào hoa thể tâm hồn người lính: nhạy cảm trước thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ dội mà huyền ảo thơ mộng; đằm thắm tình người; khao khát, mộng mơ mãnh liệt b Chất bi tráng - Quang Dũng khơng che dấu gian khổ, khó khăn chặng đường hành quân, bệnh hiểm nghèo hi sinh mát người lính - Những câu thơ khẳng định mạnh mẽ khí phách tuổi trẻ Người lính Tây Tiến khơng tự nguyện chấp nhận mà vượt lên chết, sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho Tổ quốc Đó dũng khí tinh thần hành động cao đẹp Tư trận, lý tưởng lên đường hào hùng mà bi tráng - Tuy nhiên, người lính khơng chìm bi thương, bi luỵ Bài thơ viết hi sinh người lính cách thấm thía cảm hứng bi tráng Cái chết người lính gợi lên bi thương họ “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, chết hợp với trời đất, lòng người trở nên thiêng liêng, Đánh giá - Bài thơ có kết hợp cách hài hồ nhìn thực với cảm hứng lãng mạn Thể thơ chữ khoẻ mang giọng điệu hào hùng khúc quân hành Thủ pháp đối lập tương phản đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn sử dụng triệt để, phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng yếu tố cường điệu để tô đậm vẻ đẹp khác thường, phi thường người lính Hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ vừa gân guốc, khỏe khoắn vừa mềm mại, trữ tình Những vần thơ giàu chất nhạc, chất hoạ… - Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp, sức mạnh dân tộc ta thời kỳ đầu chống thực dân Pháp Đó tượng đài kết tinh từ âm hưởng bi tráng kháng chiến, khắc tạc tình yêu Quang Dũng người đồng đội, đất nước - Tây Tiến ví “một thứ lạ trái mùa” thơ ca kháng chiến lẽ thơ góp vào thi ca đại Việt Nam hình tượng người lính hào hoa, lịch, lãng mạn mang đậm chất Hà Thành - Bài thơ tiêu biểu cho thơ ca dân tộc thời kì đầu kháng chiến chống Pháp thơ ca cách mạng Việt Nam, thi phẩm hay viết người lính Từ hình ảnh người lính Tây Tiến gửi đến người đọc thơng điệp lịng u nước lí tưởng sống cao đẹp người III Biểu điểm * Lưu ý: - Giám khảo nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh Cần khuyến khích viết có chất văn, có suy nghĩ sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số câu, ý phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu thống hội đồng chấm Điểm lẻ làm tròn đến 0,5 điểm sau chấm xong cộng tổng điểm toàn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: NGỮ VĂN – THPT CHUN Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 02/11/2012 Câu (3,0 điểm) R.Ta-go, nhà thơ Ấn Độ cho rằng: Thà làm hoa sen nở thấy mặt trời hết tinh nhụy, giữ nguyên hình nụ búp sương lạnh vĩnh cửu mùa đông Suy nghĩ anh (chị) nhận định Câu (7,0 điểm) Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: Hành động sáng tạo thơ ca giải tỏa cảm xúc tràn đầy tâm hồn nhà thơ Anh (chị) bình luận làm sáng tỏ ý kiến HẾT -Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên học sinh…………………… ……… Số báo danh…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: NGỮ VĂN – THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 04 trang) Câu (3,0 điểm) I Yêu cầu kĩ Biết cách làm văn nghị luận xã hội: Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giải thích ý nghĩa lời nhận định - Hoa sen: ủ mầm bùn đất, tối khuất, nhơ bẩn mạnh mẽ vươn lên Hoa sen biểu tượng cho phẩm cách sạch, biết vươn lên sống người - Mặt trời: Đó ánh sáng vĩnh cửu đem lại sống cho vạn vật Mặt trời tượng trưng cho sức sống mạnh mẽ, huy hoàng - Nụ búp: ẩn dụ cho non nớt, nhút nhát, e sợ người - Sương lạnh vĩnh cửu: môi trường lạnh giá, khắc nghiệt, vạn vật phải ẩn mình, thu mình, khơng thể sinh sơi phát triển Vì tượng trưng cho khó khăn, thử thách sống => Ý nghĩa câu nói: Ý kiến Ta- go triết lí sống mạnh mẽ, tích cực tiến Trong sống có nhiều khó khăn thử thách, biết sống cống hiến ta nhận thành xứng đáng Nếu sống nhút nhát, thụ động đời thật nhạt nhẽo, vô nghĩa Bàn luận, mở rộng vấn đề a Tại nên chọn cách sống “bông hoa sen”? - Cuộc sống quý giá lại ngắn ngủi, đến lần Ta phải sống cho xứng đáng, phải sống cho khỏi xót xa, ân hận tháng năm sống hồi, sống phí Ta cần có trái tim đầy nhiệt huyết để sống hết mình, để cảm nhận thở khoảnh khắc đời - Đã người cần phải có ước mơ, lý tưởng khát khao thực điều Tuy nhiên, sống ln ẩn chứa khó khăn, thử thách điều tốt đẹp khơng dưng mà có Thay để khó khăn đánh bại, ta đón nhận chúng hội để rèn luyện lĩnh mình, để ta thêm trưởng thành - Khi ta chọn làm “bơng hoa sen nở ánh mặt trời” lúc ta sống cống hiến Ta có hội toả sáng, khẳng định, lưu lại dấu chân đường tận hưởng điều tuyệt diệu mà sống mang lại Đó cách khiến sống ta thêm ý nghĩa trở nên có ích Đó sống đích thực người b Tại không nên chọn cách sống “nụ búp”? - Nếu ta không dám đối mặt trước khó khăn, thử thách sống ta sợ sai lầm, sợ thất bại, sợ bị cười chê… để mãi ta sống vỏ bọc hèn nhát Đó lối sống mịn, sống thừa, sống vơ ích mà khơng biết đến Một “cuộc sống mòn ra, rỉ đi, váng.” - Cuộc sống không mục tiêu, ước mơ, hồi bão thật vơ vị Sống thực chất tồn mà thôi, chết sống c Nâng cao - Liệu có phải lúc ta sống hết mình? Nếu có lúc ta kiệt sức Vậy ta cần phải biết lượng sức mình, khơng phải lúc nên lao phía trước Để đối mặt với thử thách đường đời trước tiên ta phải trân trọng thân ta Đừng nơn nóng theo đuổi mục đích mà qn thân - Có phút giây ta nên thu lại cảm thấy mỏi mệt Khi ta hèn nhát, ta tìm kiếm chút bình yên cho tâm hồn, tìm lại ý chí, lịng tâm để tiếp tục tiến lên phía trước Bài học nhận thức hành động - Phê phán lối sống yếu mền, thụ động, biết ngồi chờ vận may thuận lợi - Cuộc sống người định tự nhận thức, lĩnh nghị lực vươn lên không ngừng Cuộc sống ngắn ngủi, cháy đến tận khát vọng, ước mơ III Biểu điểm - Điểm 3,0: Đáp ứng yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc Dẫn chứng chọn lọc thuyết phục Có thể cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 2,0: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Dẫn chứng chưa thật phong phú Có thể cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 1,0: Chưa hiểu yêu cầu đề Kiến thức sơ sài Còn mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp Câu (7,0 điểm) I Yêu cầu kĩ Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II Yêu cầu kiến thức Học sinh hiểu vấn đề : đề bàn vai trò tình cảm,cảm xúc thơ Đó đặc trưng thơ, thơ trữ tình Bài viết cần xuất phát từ điều để bình luận chứng minh vấn đề Quá trình viết bài, phải có dẫn chứng phân tích để làm bật luận điểm Học sinh trình bày nhiều cách khác cần trình bày ý sau đây: Giải thích - Thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm - Hành động sáng tạo thi ca: qúa trình làm thơ người nghệ sĩ trước tác động đời sống thực - Sự giải phóng cảm xúc tràn đầy hiểu là: có điều chất chứa lịng, khơng nói ra, khơng chịu được, lúc thi sĩ tìm đến thơ để giãi bày => Ý kiến đặc trưng thơ trữ tình đề cao vai trị tình cảm, cảm xúc thơ Bình luận chứng minh - Khẳng định ý kiến hồn tồn đúng, ý kiến xuất phát từ đặc trưng thể loại thơ trữ tình từ quy luật chung sáng tạo nghệ thuật Đã có nhiều ý kiến nhà thơ, nhà phê bình văn học xưa có quan điểm tương đồng Thơ bật tim ta sống tràn đầy (Tố Hữu), Hãy xúc động hồn thơ cho ngịi bút có thần (Ngơ Thì Nhậm)… Xn Diệu phát biểu: Một thơ thơ chín đỏ cảm xúc.Thiếu tình cảm, cảm xúc trở thành người thợ làm câu chữ có vần không làm nhà thơ - Thơ tiếng nói đời sống tình cảm người trước sống Thơ trữ tình lấy cảm xúc bên đời sống tinh thần nhà thơ để biểu Khi rung động sâu sắc với sống, trạng thái vui, buồn mức thăng hoa, người có nhu cầu bộc lộ tình cảm, đó, người ta cần đến thơ (dẫn chứng ) - Thơ đời sớm lịch sử nhân loại Người ta làm thơ nhu cầu cần thiết sống Con người dùng thơ để bộc lộ tâm tư tình cảm, nỗi niềm Thơ tiếng nói tha thiết tâm hồn Đó cảm xúc, suy tư nhân tình thái, số phận người, thăng trầm xã hội, cảm xúc đất nước, nhân dân, nhân loại Có tâm tư cá nhân đời… ( dẫn chứng) - Tình cảm thơ phải thứ tình cảm chân thật nhà thơ Tình cảm trạng thái vui, buồn, sung sướng, đau khổ… mà người nghệ sĩ trải qua, sống cung bậc Thơ không chấp nhận thứ tình cảm giả tạo, mờ nhạt Nếu nhà thơ khơng viết thơ nước mắt, máu mình, khơng sống sâu sắc với tình cảm người thơ thiếu sức sống, làm thơ vô hồn, câu chữ hoa mĩ ép khô trang giấy ( dẫn chứng) - Tình cảm, cảm xúc thơ phải có sức lay động lịng người Thơ kết nhập tâm với đời sống Chế Lan Viên có lí cho rằng: Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép Như vậy, nhà thơ cần có lòng với đời, mở lòng với sống để đón nhận tình cảm, rung động từ thực đời Đó cách để nâng tâm hồn lên, biết yêu thương, đồng cảm vui buồn với người xung quanh Nhà thơ phải biết sống đẹp, có trái tim mãnh liệt, phong phú, sâu sắc Tình cảm yếu tố nguồn đẹp thơ, thơ có sức mạnh lọc tâm hồn người (dẫn chứng) - Tình cảm, cảm xúc thơ phải phải truyền tải hình thức nghệ thuật độc đáo, mang tính thẩm mỹ thể phương diện: Thể loại, ngơn ngữ thơ, hình ảnh, tứ thơ, tính nhạc, chất họa… Điều đem lại cho thơ vẻ đẹp hồn mĩ (dẫn chứng) Nâng cao - Thơ gắn kết tâm hồn đồng điệu Nhà thơ cần nắm bắt riêng biệt để biểu phổ quát, qua cảm xúc, nỗi lòng nhà thơ, người đọc thấy - Thơ khơng cần cảm xúc mà cần lí trí Đó chiều sâu nhận thức Nếu thơ thiên cảm xúc, thơ thiếu chất trí tuệ, thiếu suy tưởng triết lí mang tính khái quát sống - Sự tiếp nhận người đọc thơ: cần tri âm, đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để sẻ chia tình cảm đồng điệu Khi ấy, thơ có sức sống lâu bền lòng người đọc nhiều hệ - Bài học cho người nghệ sĩ: phải biết đề cao yếu tố tình cảm, cảm xúc việc sáng tác thơ III Biểu điểm - Điểm 7,0: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, văn viết sâu sắc, diễn đạt sáng Bài viết thể sáng tạo, cảm thụ riêng Có thể cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 5-6: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, văn viết chưa thật sâu sắc diễn đạt sáng Có thể mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 3-4: Cơ hiểu yêu cầu đề Bố cục viết rõ ràng Chọn phân tích dẫn chứng song ý chưa sâu sắc Có thể mắc vài sai sót nhỏ - Điểm 1-2: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Diễn đạt lúng túng, trình bày cẩu thả - Điểm 0: Sai lạc nội dung phương pháp * Lưu ý: - Giám khảo nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh Cần khuyến khích viết có chất văn, có suy nghĩ sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số câu, ý phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm câu thống hội đồng chấm Điểm lẻ làm tròn đến 0,5 điểm sau chấm xong cộng tổng điểm toàn SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN – THPT Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Để giàu sang, người vài ba năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời (Vũ Khiêu - Bài phát biểu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội) Câu (7,0 điểm) Cổ nhân nói: “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu), làm sáng tỏ - HẾT Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên học sinh…………………… ……… ;Số báo danh…………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – THPT (Gồm 04 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo cần nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho điểm tối đa - Điểm thi làm tròn đến 0,25 điểm B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (3,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc - Bài viết sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh bày tỏ suy nghĩ khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm Dẫn dắt giới thiệu vấn đề 0,25 Giải thích ý kiến 0,5 - Văn hóa: Một khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực đời sống, từ khoa học nghệ thuật, từ đời sống tâm hồn, tâm linh đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ, giao tiếp ứng xử,… người - Khái niệm văn hóa câu nói Vũ Khiêu bàn đến văn hóa người Bằng mệnh đề tương phản: giàu sang - có văn hóa; ba năm - chục năm, đời, nhà văn hóa Vũ Khiêu muốn khẳng định dày công việc dạy dỗ, giáo dục, rèn luyện để người trở nên có văn hóa 0,25 Bàn luận, mở rộng vấn đề 1,75 - Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn xác đáng - Để giàu sang, người vài ba năm: Với người, việc tạo lập sản nghiệp, sống đủ đầy thời gian ngắn Sự cần cù sáng tạo lao động khiến họ nhanh chóng trở thành người giàu có - Để trở thành người có văn hóa, phải hàng chục năm, có đời: + Để hình thành tảng văn hóa tri thức, người cần rèn luyện, tích lũy khoảng thời gian hàng chục năm ngồi ghế nhà trường suốt đời, Học, học nữa, học (Lênin) 0,25 0,25 0,25 1,0 + Mỗi người phải đời để hoàn thiện giá trị văn hóa tinh thần: Đó vẻ đẹp tâm hồn với giá trị đạo đức như: tình u thương, nhân ái, lịng vị tha, khoan dung, sẻ chia, đồng cảm; lòng yêu nước, ý thức dân tộc, cộng đồng; thái độ trân trọng lịch sử, trân trọng khứ; văn hóa giao tiếp ứng xử người với người sống… - Văn hóa tri thức đạo đức nhân cách người có mối quan hệ chặt chẽ với Những người có trình độ văn hóa cao thường nhân cách đáng trọng Tuy nhiên điều khơng hồn toàn với trường hợp thực tế, nhiều người có trình độ văn hóa cao có suy nghĩ ấu trĩ, mắc sai lầm giao tiếp ứng xử Vì song song với việc bồi đắp tri thức văn hóa, người ta cịn phải học làm người, tăng cường rèn luyện kĩ sống Bài học nhận thức hành động 0,25 0,5 - Việc rèn luyện để trở thành người có văn hóa quan trọng, cần 0,25 - Để đào luyện người có văn hóa cần có chung tay gia đình, nhà trường, xã hội Tuy nhiên yếu tố định người, việc trau dồi ý thức làm người 0,25 thiết Câu (7,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm Dẫn dắt giới thiệu vấn đề 0,5 Giải thích 2,0 * Cắt nghĩa ý kiến: (0,75 điểm) - Thi: thơ Thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua tổ chức ngơn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm 0,25 - Thi trung hữu họa: Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh) Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc 0,25 => Ý kiến người xưa nói đến đặc trưng thơ trữ tình giàu hình ảnh nhạc điệu Ý kiến cổ nhân hoàn toàn đắn xác đáng 0,25 * Lí giải ý kiến: (1,25 điểm) - Thơ - nhạc - hoạ loại hình nghệ thuật, song có khác biệt, đặc biệt chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật để phản ánh sống Nếu hoạ dùng đường nét, màu sắc, nhạc dùng giai điệu, âm thơ tác phẩm văn chương lại sử dụng ngôn từ làm chất liệu Ngơn từ có đặc điểm riêng: chất liệu phi vật thể, vậy, tác động nhận thức khơng trực tiếp loại hình nghệ thuật khác song sức gợi mở lại dồi dào, mạnh mẽ Nó tác động vào liên tưởng người khơi dậy cảm nhận cụ thể màu sắc, đường nét, hình khối, âm thanh, giai điệu - Thi trung hữu họa vì: Văn học phản ánh thực sống, thơ ca khơng nằm ngồi quy luật Thơ ca phản ánh sống qua hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh Khơng thể loại văn học ta bắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tượng (hình ảnh có ngụ ý), hình tượng (hình ảnh có ngụ ý xun suốt tác phẩm) bật thơ ca Hình ảnh thơ khách thể hóa rung cảm nội tâm giới tinh thần vốn vơ hình nên thiết phải dựa vào điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa Hình ảnh thơ bật cịn mang màu sắc cảm xúc mãnh liệt trí tưởng tượng phong phú - Thi trung hữu nhạc vì: Thơ ca biểu trực tiếp cảm xúc, tình cảm người Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ điệu, nhịp điệu lời nói (ngơn từ) Tính nhạc đặc thù việc phơ diễn tình cảm thơ ca Âm nhịp điệu làm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi điều từ ngữ khơng thể nói hết Nhạc điệu thơ thể nhịp vận động đời sống, nhịp đập trái tim, bước tình cảm người Chứng minh qua hai thơ Tây Tiến Việt Bắc 0,25 0,5 0,5 4,0 a Thi trung hữu họa: ( 2,0 điểm) - Với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, kết hợp bút pháp miêu tả khái quát cận cảnh, thủ pháp đối lập tương phản Bài thơ Tây Tiến vẽ lên trước mắt người đọc: 1,0 + Bức tranh chân thực khung cảnh núi rừng miền Tây hiểm trở hùng vĩ vô trữ tình thơ mộng + Bức chân dung người lính Tây Tiến hào hùng đỗi hào hoa - Bằng lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ…) sử dụng thích hợp Bài thơ Việt Bắc tái thành công: 1,0 + Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc + Bức tranh sống người kháng chiến, tranh Việt Bắc quân hào hùng b Thi trung hữu nhạc: (2,0 điểm) - Xuân Diệu nhận xét: Đọc thơ Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng Tính nhạc Tây Tiến thể ở: 1,0 + Thể thơ thất ngôn mang âm hưởng trầm hùng phù hợp với việc biểu đạt nội dung + Phối hợp nhịp nhàng trắc, hiệp vần: ơi, biện pháp điệp từ: nhớ, ngàn thước… + Sử dụng thành công hệ thống từ láy + Nhạc điệu thơ tạo nên từ nỗi nhớ tha thiết, tình yêu sâu đậm nhà thơ với mảnh đất Tây Bắc, với binh đoàn Tây Tiến, với quê hương, đất nước Đó nhạc điệu tâm hồn thi nhân - Tính nhạc Việt Bắc thể ở: 1,0 + Thể thơ lục bát: Nhịp nhàng, tha thiết, ngào, sâu lắng biến hóa sáng tạo không đơn điệu + Sử dụng cặp đại từ: - ta + Nghệ thuật đối: Được sử dụng với tần số cao, biểu đạt xúc động nỗi lịng sâu kín kẻ - người đồng thời tạo cân xứng cấu trúc vẻ đẹp nhịp nhàng ngôn từ Tất tạo nên nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga Việt Bắc ru người nhạc + Biện pháp điệp: điệp từ: nhớ, có nhớ; điệp cấu trúc: - về; câu hỏi tu từ… tạo nên nhịp ru cho thơ, diễn tả thành cơng nỗi lịng kẻ người + Cách gieo vần sử dụng từ láy góp phần tạo nên nhạc điệu cho thơ + Việt Bắc có giọng điệu tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, tiếng nói tình thương mến ngào, khúc tình ca hùng ca kháng chiến người kháng chiến Thơ Tố Hữu phong phú nhạc điệu, thứ nhạc giàu có tự bên tâm hồn hồ với nhạc điệu lôi đời sống Đánh giá, nâng cao vấn đề 0,5 - Khẳng định câu nói cổ nhân hoàn toàn với thơ ca minh chứng rõ qua hai thơ Tây Tiến Việt Bắc - Hai thơ giàu chất nhạc, chất họa, thể tài hai nhà thơ việc sử dụng ngôn từ nghệ thuật - Bài học cho người nghệ sĩ người tiếp nhận - HẾT MA TRẬN ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017, Lần Môn: Ngữ Văn Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu ý nghĩa câu văn - Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ Tổng số Chủ đề I Đọc - hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ II Làm văn - Nhận biết kiểu văn phong cách ngôn ngữ đề cập văn - Phân tích ý nghĩa câu văn 1 1 0,5 1,0 1,0 0,5 3,0 5% 10% 10% - Nhận biết tác giả, tác phẩm, tình câu NLVH - Biết cách viết đoạn văn 200 chữ, liên kết câu dùng từ, viết câu đoạn văn NLXH - Vận dụng kiến thức tiếng Việt kĩ tạo lập văn để viết đoạn nghị luận xã hội 5% 30% - Nêu hiểu biết cảm xúc đoạn thơ giai đoạn chống Pháp - Vận dụng kiến thức làm văn để viết nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 2.0 5.0 7,0 20% 50% 70% 2 10 0,5 3,0 1,0 5,5 10,0 5% 30% 10% 55% 100% TRƯỜNG PTTH VĨNH YÊN ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 LẦN Môn: Ngữ Văn (Đề thi gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Mẹ ạ, kiếp sau, chọn, chọn mẹ Mẹ ta yêu thương bù đắp cho mẹ nhỉ? Ở này, thành công mệt mỏi, thất bại, gục ngã, biết tìm mẹ… Mẹ ơi, bà tiên hiền dịu cho điều ước nhỏ nhoi mẹ Con ước giản dị thôi, bà tiên sống lại với ngày, để chăm sóc - việc mà trước chưa làm Con khơng làm mẹ khóc đâu, hứa Và điều cuối muốn nói với mẹ rằng: “Con nhớ mẹ nhiều, nợ mẹ nhiều Kiếp sau, dù nữa, mẹ mẹ Con thương mẹ nhiều!” (Trích Thư gửi mẹ hiền- Nguyễn Anh Thư, học sinh lớp 9- Báo Dantri.com ngày 20/10/2016) Câu Xác định phương thức biểu đạtchính đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2.Anh chị hiểuthế câu văn: “Ở này, thành cơng mệt mỏi, thất bại, gục ngã, biết tìm mẹ…” (1,0 điểm) Câu 3.Theo anh chị, bạn Anh Thư lại viết cho mẹ năm trước mình.“Con nhớ mẹ nhiều, nợ mẹ nhiều…” (1,0 điểm) Câu 4.Đoạn trích gợi cho anh chị điều tâm đắc (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm ) Anh chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vềnợ mẹ nhiều bạn Anh Thư nhắc đến đoạn trích Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh, chị đoạn thơ sau Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Dấu chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Trích Việt Bắc, Tố Hữu- Ngữ văn 12, tập 1, NXBGDVN 2010, trang 112) - HẾT- Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……….……….….… ; Số báo danh:…………… HƯỚNG DẪN CHẤM (Theo Hướng dẫn chấm thức Bộ giáo dục Đào tạo năm 2016) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Văn cho viết theo phương thức biểu đạt biểu cảm/biểu cảm -Điểm 0,5: Trả lời theo cách -Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nội dung câu văn: đời khơng cịn mẹ, trải qua thành công nhiều thất bại, mệt mỏi bi quan, tiêu cực, lúc đó, tìm đến mẹ, để an ủi, chia sẻ mong mẹ bảo Mẹ chỗ dựa tinh thần vô quan trọng con, dù suy nghĩ tâm tưởng Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí có sức thuyết phục - Điểm 1,0: Trả lời đúng, đầy đủ ý diễn đạt theo cách khác hợp lí - Điểm 0,5: Nêu ý diễn đạt lúng túng -Điểm 0,25:Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0,0: Trả lời sai nội dung không trả lời Câu 3.Bạn Anh Thưviết hiểu là: thương u kính trọng mẹ, khơng lúc qn hình bóng mẹ u Con nợ mẹ nhiều, hiểu nhiều lỗi với mẹ: lời xin lỗi, lòng hiếu thảo, lòng biết ơn, chưa cố gắng việc, chưa biết thương mẹ, chưa hiểu mẹ thờ ơ, chưa quan tâm chăm sóc mẹ Con làm mẹ lo lắng buồn lòng -Điểm 1,0: Trả lời đủ; diễn đạt hợp lý - Điểm 0,5: Nêu từ việc nợ mẹ Diễn đạt lúng túng - Điểm 0,25: Trả lời đến việc chưa làm - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đoạn trích đề bài, gợi nhiều điều tâm đắc Thí sinh chọn diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu điều tâm đắc sau -Tình yêu thương mẹ thiêng liêng -Mẹ q nhất, mẹ tất cả, khơng có mẹ - Hãy biết sống hiếu thảo u thương, kính trọng, chăm sóc mẹ - Điều đau khổ nhất, bất hạnh khơng cịn mẹ -Hãy sống phận làm con, đừng để mẹ lo lắng khóc nhiều - Hãy làm điều cho mẹ vui, chưa muộn Học sinh diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: Nêu điều tâm đắc - Điểm 0,25: Nêu chưa rõ điều tâm đắc nêu nhiều diễn đạt ý hiểu lúng túng - Điểm 0: không nêu ý khơng có câu trả lời Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ đoạn văn nghị luận xã hội để viết đoạn khoảng 200 chữ, tương đương ½ trang giấy thi Đoạn văn viết có cảm xúc; diễn đạt dễ hiểu, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Đoạn văn đầy đủ phần Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn Câu Mở đoạn nêu chủ đề; phần Thân đoạn, câu văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; câu Kết đoạnnêu ý khái quát vấn đề - Điểm 0,25: Viết đoạn văn chưa đảm bảo mạch lạc, xác bố cục ba phần - Điểm 0: Không biết viết đoạn văn ngắn, sơ sài vài câu b) Nêu vấn đề: (1,25 điểm) Suy nghĩ nợ mẹ nhiều, yêu cầu thí sinhdiễn đạt cụ thể nội dung trả lời câu hỏi 3, phần đọc hiểu.Thí sinh viết theo cách trình bày đoạn văn khác cần làm rõ gợi ý sau:Con nợ mẹ nhiều, hiểu nhiều lỗi với mẹ: lời xin lỗi, lòng hiếu thảo, lòng biết ơn, chưa cố gắng việc, chưa biết thương mẹ, chưa hiểu mẹ thờ ơ, chưa quan tâm chăm sóc mẹ Con làm mẹ lo lắng buồn lòng - Điểm 1,25 : Cơ đáp ứng nội dung; diễn đạt rõ ràng; liên kết câu chặt chẽ - Điểm 0,75: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 nội dung; diễn đạt, liên kết câu lúng túng - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 nội dung trên; cịn lỗi câu dùng từ, tả - Điểm 0: hiểu sai lạc nội dunghoặc không viết đoạn văn c) Sáng tạo (0,25 điểm) - Điểm 0,25: cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; thể cảm xúc chân thành sâu sắc nội dung - Điểm 0: cách diễn đạt lan man; mắc nhiều lỗi dùng từ, dựng câu; chữ viết cẩu thả sai tả nhiều Câu 2(5,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b)Về kĩ năng: Có kĩ phân tích thơ Từ biết cách viết nghị luận văn học có kết cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc Bài viết cần có đánh giá, bình luận sắc sảo, diễn đạt biểu cảm c)Về kiến thức: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm: • Thanh Thảo nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm Thanh Thảo gây ấn tượng khả liên tưởng phong phú, cảm hứng triết luận sâu sắc sáng tạo độc đáo cấu trúc, hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng • Đàn ghi-ta Lorca thể suy tưởng Thanh Thảo đời, nghệ thuật, hi sinh Lorca Lorca vừa nghệ sĩ lớn, vừa chiến sỹ suốt đời đấu tranh cho tự do, bị chế độ phát xít Franco sát hại dã man + Cảm nhận hình tượng tiếng đàn: • Bao trùm tác phẩm âm tiếng ghi-ta Tiếng đàn hình tượng xuyên suốt thơ, biểu tượng đa nghĩa • Tiếng đàn biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha với hình ảnh áo chồng đỏ Tiếng đàn ghi-ta góp phần khẳng định ca ngợi vẻ đẹp bật người đất nước Tây Ban Nha: phóng khống, sơi nổi, giàu nhiệt huyết, u tự lãng mạn • Tiếng đàn gắn liền với hình ảnh Lorca thể vẻ đẹp tâm hồn đời người nghệ sĩ Tiếng đàn nói lên tình cảm gắn bó với quê hương đất nước (tiếng ghi-ta nâu) Tiếng đàn gửi gắm tình yêu thi sĩ dành cho cô gái Tiếng đàn vỡ tan gợi lên số phận mong manh người nghệ sĩ Tiếng đàn gắn liền với Lorca giây phút ngắn ngủi cuối đời (tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy) • Tiếng đàn tượng trưng cho cùa người nghệ sĩ chân chính, nghệ thuật chân (tiếng đàn cỏ mọc hoang) + Đánh giá • Hình tượng tiếng đàn với nhiều tầng ý nghĩa liên kết khổ thơ, khơi gợi mạch cảm xúc dạt tác giả Đây hình tượng thơ sáng tác theo phong cách tượng trưng, siêu thực, góp phần làm nên thành cơng đặc biệt thơ Sức sống tiếng đàn , nghệ thuật lý tưởng tư Lorca có sức ảnh hưởng rộng lớn khơng Tây Ban Nha mà cịn Việt Nam giới Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) cịn chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: Giám khảo cân nhắc cho điểm phù hợp để nắm chất lượng học sinh thực tế Khơng vận dụng chấm thi thức “Mẹ ạ, kiếp sau, chọn, chọn mẹ Mẹ ta yêu thương bù đắp cho mẹ nhỉ? Ở này, thành cơng mệt mỏi, thất bại, gục ngã, biết tìm mẹ… Mẹ ơi, bà tiên hiền dịu cho điều ước nhỏ nhoi mẹ Con ước giản dị thôi, bà tiên sống lại với ngày, để chăm sóc - việc mà trước chưa làm Con khơng làm mẹ khóc đâu, hứa Và điều cuối muốn nói với mẹ rằng: “Con nhớ mẹ nhiều, nợ mẹ nhiều Kiếp sau, dù nữa, mẹ mẹ Con thương mẹ nhiều!” (Trích Thư gửi mẹ hiền- Nguyễn Anh Thư- Báo Dantri.com ngày 20/10/2016) Bài thơ Việt Bắc trích tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954) Tố Hữu Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ người cán cách mạng (cũng nhà thơ) chiến khu Việt Bắc rời chiến khu thủ đô Hà Nội Bài thơ lời ca ngợi phong cảnh người Việi Bắc: cảnh vật Việt Bắc đẹp, hùng vĩ người Việt Bắc đáng yêu, cảnh vật người nơi ghi dấu nhiều chiến công làm nên kỉ niệm thật vô sâu sắc mà nhà thơ quên Giới thiệu thời điểm sáng tác, xuất xứ, nội dung chủ đề thơ Việt Bắc để giới thiệu đoạn thơ Bài thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu viết vào tháng 10 - 1954, tức sau chiến thắng Điện Biên Phủ (5 - 1954), miền Bắc giải phóng Các quan Trung ương Đảng Nhà nước chuyển từ Việt Bắc (thủ đô kháng chiến) Hà Nội Sự lưu luyến kẻ người nguồn cảm xúc lớn cho Tố Hữu viết nên thơ Bài thơ Việt Bắc trích tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954) Tố Hữu Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ người cán cách mạng (cũng nhà thơ) chiến khu Việt Bắc rời chiến khu thủ đô Hà Nội Bài thơ lời ca ngợi phong cảnh người Việi Bắc: cảnh vật Việt Bắc đẹp, hùng vĩ người Việt Bắc đáng yêu, cảnh vật người nơi ghi dấu nhiều chiến công làm nên kỉ niệm thật vô sâu sắc mà nhà thơ quên Đặc biệt, thơ, Tố Hữu viết nên khúc ca hùng tráng người kháng chiến kháng chiến Điều thể rõ đoạn thơ sau: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Dấu chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng Gợi ý phân tích a) Tiêu đề thơ: Bài thơ có tiêu đề Việt Bắc Việt Bắc xem quê hương cách mạng, có Bắc Pó, nơi Bác Hồ đặt chân Người trở nước (tháng 2/1941), đây, diễn hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám, thành lập mặt trận Việt Minh Việt Bắc lại có mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào - nơi họp Quốc dân đại hội ngày (16/8/1945) bầu ủy ban dân tộc giải phóng tồn quốc nơi xuất phát đội quân cách mạng tiến giải phóng Thái Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp, Việt Bắc chiến khu vững chãi, nơi đóng quan Đảng Nhà nước Việt Bắc nơi chứng kiến biết chiến công oanh liệt, thể khí hào hùng quân dân ta chín năm kháng chiến b) Hình ảnh hào hùng quân dân ta kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc ta kháng chiến toàn dân Các tầng lớp nhân dân bất phân già trẻ, gái trai, lớn bé tham gia kháng chiến Trong đó, bật hình ảnh anh đội cụ Hồ Người lính thời chống Pháp trải qua biết hi sinh gian khổ hùng tráng đầy lạc quan Hình ảnh hào hùng đồn qn thể hai câu đầu đoạn thơ: Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Hai từ láy “điệp điệp" “trùng trùng" liền câu thơ có sức gợi tả đó, vừa gợi lên hình ảnh đồn qn đơng đúc, vừa gợi lên sức nạnh, khí hào hùng đồn qn Đồn qn mặt trận hùng tráng, mang sức mạnh lịng u nước, lí tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu chiến thắng quân thù Câu thơ thứ hai đưực ngắt theo nhịp 4/4: "Ánh đầu súng / bạn mũ nan" làm tăng thêm vẻ đẹp người lính - vẻ đẹp vừa mang tính lãng mạn vừa mang tính thực sâu sắc Hình ảnh “Ánh đầu súng" hình ảnh ánh trời treo đầu súng người lính đêm hành quân "Đầu súng trăng treo” thơ Đồng chí Chính Hữu; “ánh đàu súng" ánh sáng gắn mũ nan người lính, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi cho người lính bước đi, nhà thơ Vũ Cao Núi đôi viết: Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Góp phần vào hào hùng kháng chiên chống Pháp dân tộc ta có tập thể quần chúng nhân dân tham gia kháng chiến Họ “dân cơng đỏ đuốc đồn" tải lương thực, súng đạn để phục vụ cho chiến trường Hình ảnh họ thật đcp, thật hào hùng đầy lạc quan khơng người lính: Dân cơng đỏ đuốc đồn Dấu chân nát đá, mn tàn lửa bay Bằng cách nói cường điệu “dấu chân nát đá ”, nhà thơ làm bật sức mạnh yêu nước, yêu lí tưởng cách mạng, ý chí tâm đánh thắng quân thù người nông dân lao động Người nơng dân lao động (lực lượng nịng cốt cách mạng) lực lượng góp phần lớn để đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn sau - Họ người nông dân hồn hậu, chất phác, lớn lên từ bờ tre, gốc lúa họ vào kháng chiến với tất tình cảm hành động cao đẹp, họ bất chấp hi sinh, gian khổ, chấp mưa bom bão đạn quân thù, đạp trở lực để theo tiếng gọi lòng yêu nước lí tưởng cách mạng nhà thơ Nguyễn Đình Thi nói Đất Nước: Ơm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng Hai hình ảnh "dấu chân nát đá" “mn tàn lửa bay" thể khí hào hùng nhân dân Dù có trải qua gian khổ, có nghìn đêm “thăm thẳm sương dày" niềm lạc quan tin tưởng vào ngày mai thắng lợi sáng ngời Như “ngọn đèn pha bật sáng” “nghìn đêm thăm thẳm sương dày" ấy, mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, ánh sáng lí tưởng cách mạng soi đường cho dân tộc ta bước qua đêm trường nô lệ để đến ngày mai tươi sáng, thời đại thắng lợi huy hoàng cách mạng - thời đại độc lập, tự do: Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Chính sức mạnh ấy, niềm tin đem lại niềm vui chiến thắng Những tin vui chiến thắng dồn dập, liên tục nhiều mặt trận gửi làm nức lòng quân dân ta: Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng Điệp từ “vui" lặp lặp lại nhiều lần gợi lên đợt sóng tình cảm trào dâng, đợt sóng đợt sóng dâng lên, dâng lên mãi, tràn ngập tâm hồn nhà thơ, lòng quân dân nước Kết luận: Với lối thơ lục bát ngào ca dao, với chất thơ trữ tình cách mạng, thật sơi nổi, hào hùng, thiết tha, nhà thơ Tố Hữu đoạn thơ thể bật khí hào hùng quân dân ta kháng chiến chống Pháp Việt Bắc; đồng thời đoạn thơ thể niềm lạc quan cách mạng, ý chí chiến đấu chiến thắng kẻ thù, làm nên chiến thắng vẻ vang, mang niềm vui cho dân tộc Đoạn thơ đoạn sử thi kháng chiến chống Pháp ... TS10 CVP năm học 2015- 2016 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015- 2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN – THPT Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm)... —————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2 012- 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 02/11/2 012 Câu

Ngày đăng: 14/12/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mon_CT_Ngay21_9_2013.pdf (p.1)

  • VAN HSG 12 THPT_0203.pdf (p.2-5)

  • VAN HSG 12 THPT_CHUYEN_0203.pdf (p.6-10)

  • VĂN HSG DA.pdf (p.11-13)

  • VĂN HSG.pdf (p.14-20)

  • VĂN.pdf (p.21-22)

  • Van_CT.pdf (p.23)

  • 5- NGỮ VĂN - HS2.pdf (p.24-28)

  • 6-NGỮ VĂN 12 THPT_2015-2016.pdf (p.29-33)

  • Đề thi chuyên đề Văn 12 lần 1.2016.pdf (p.34-43)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan