Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

92 821 0
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH Ở CƠ QUAN SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH Ở CƠ QUAN SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Thú y Mã số : 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hùng Nguyệt Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trịnh Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Hùng Vương thầy, cô giáo đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Hùng Nguyệt hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo chi cục thú y tỉnh Phú Thọ, trạm thú y huyện Thanh Ba, trạm khuyến nông huyện Thanh Ba, chủ trang trại huyện Thanh Ba, lò giết mổ thuộc huyện Thanh Ba tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân, người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Học viên Trịnh Văn Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm sinh sản lợn nái 1.1.1 Cấu tạo quan sinh dục 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 1.2 Một số hiểu biết trình viêm 20 1.2.1 Khái niệm viêm 20 1.2.2 Hậu phản ứng tuần hoàn phản ứng tế bào viêm 20 1.3 Những bệnh thường gặp quan sinh dục lợn nái 21 1.3.1 Viêm âm mơn, tiền đình âm đạo (Vulvitis, Vestibuliti et vaginitis puerperalis) 21 1.3.2 Viêm cổ tử cung (Cervitis) 22 1.3.3 Viêm tử cung 23 1.3.4 Các bệnh buồng trứng 27 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung lợn giới Việt Nam 29 1.4.1 Thế giới 30 1.4.2 Việt Nam 31 1.5 Nguồn gốc đặc điểm hai giống lợn Landrace Yorkshire 33 1.5.1 Giống lợn Landrace 33 iv 1.5.2 Giống lợn Yorkshire 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.1 Xác định số tiêu sinh sản 35 2.3.2 Xác định số bệnh thường gặp quan sinh dục 35 2.3.3 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Xác định số tiêu sinh sản lợn nái 36 2.4.2 Xác định bệnh thường gặp quan sinh dục lợn nái 36 2.4.3 Phân lập giám định thành phần tính mẫn cảm với số thuốc kháng sinh hóa học trị liệu vi khuẩn dịch viêm đường sinh dục lợn nái 37 2.4.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục lợn 40 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .42 3.1 Kết nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản lợn nái ngoại 42 3.1.1 Tuổi phối giống lần đầu lợn 42 3.1.2 Tuổi đẻ lứa đầu 44 3.1.3 Thời gian mang thai 46 3.1.4 Khoảng cách lứa đẻ 47 3.1.5 Thời gian động dục lại sau cai sữa 48 3.2 Kết nghiên cứu số bệnh thường gặp quan sinh dục lợn sinh sản nuôi huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 50 3.2.1 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm đường sinh dục 50 3.2.2 Tỷ lệ bệnh phận quan sinh dục 54 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trịnh Văn Tuấn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân biệt thể viêm tử cung 26 Bản 2.1: Kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm vi khuẩn 39 Bảng 3.1: Tuổi phối giống lần đầu hai giống lợn 42 Bảng 3.2: Tuổi đẻ lứa đầu hai giống lợn 44 Bảng 3.3: Thời gian mang thai hai giống lợn 46 Bảng 3.4: Khoảng cách lứa đẻ hai giống lợn 47 Bảng 3.5: Thời gian động dục lại sau cai sữa hai giống lợn 49 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái xã 50 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo giống lợn 51 Bảng 3.8: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo lứa đẻ 52 Bàng 3.9: Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo mùa vụ 54 Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh phận quan sinh dục (n=32) 55 Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh tử cung lợn nái (n = 20) 57 Bảng 3.12: Tỷ lệ thể bệnh buồng trứng lợn nái (n=7) 59 Bảng 3.13: Thành phần vi khuẩn có dịch âm đạo, tử cung lợn nái bình thường bệnh lý 61 Bảng 3.14: Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu 63 Bảng 3.15: Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm đường sinh dục lợn nái với số thuốc kháng sinh hoá học trị liệu 65 Bảng 3.16: Kết điều trị bệnh viêm đường sinh dục khả sinh sản lợn nái sau lành bệnh 67 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tuổi phối giống lần đầu hai giống lợn 43 Biểu đồ 3.2: Tuổi đẻ lứa đầu hai giống lợn 45 Biểu đồ 3.3: Khoảng cách lứa đẻ hai giống lợn 48 viii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Stt : Số thứ tự Cs : cộng Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng Đvt : Đơn vị tính Noãn bao nguyên thuỷ trở thành noãn bao chín (Folliculis ovaricus vesculosus) bao bọc lớp màng mỏng Tổ chức màng liên kết buồng trứng lúc dày lên để bảo vệ nỗn bao chín, màng bảo vệ màng mỏng noãn bao tổ chức mạch quản dày đặc Nỗn bao chín nằm phần lồi màng liên kết buồn trứng Nỗn bao chín có kích thước 1cm Tế bào trứng noãn bao tế bào lớn thể, trơng thấy mắt thường, kích thước 0,15 - 0,25mm Lúc noãn bao thành thục màng bọc nang, màng bao liên kết buồng trứng rách ra, tế bào trứng rời khỏi buồng trứng, với dịch nang, tế bào hạt vào loa kèn Màng noãn bao rách xong liền lại ngay, tế bào hạt xoang phân chia nhanh thành khối tế bào lớn để lấp kín xoang nỗn bao trở thành thể vàng (Corpus luteum) Thể vàng tồn phụ thuộc vào tế bào trứng thụ tinh hay không thụ tinh Nếu tế bào trứng không thụ tinh thể vàng tồn khơng lâu, tiêu tan Còn trứng thụ tinh thể vàng tồn sinh đẻ Trong suốt thời gian có thai thể vàng tiết hocmon Progesteron Buồng trứng lợn hình chùm dâu, có màu hồng vân, vị trí nằm hai bên hốc bụng Nỗn bao thành thục có kích thước 0,8 - 1,2cm.(Đặng Đình Tín Nguyễn Hùng Nguyệt, 1986) [36] * Ống dẫn trứng (Oviductus), gọi vòi Fallop, nằm màng treo buồng trứng Một đầu ống dẫn trứng thơng với xoang bụng, gần sát buồng trứng có hình loa kèn, loa kèn hình thành tán rộng lô nhô không Đầu thông với mút sừng tử cung ống nhỏ ngoằn ngoèo Cấu tạo ống dẫn trứng gồm lớp: 69 dùng phác đồ điều trị thứ có kết phác đồ có dùng amoxycillin, có đặc tính khuyếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài 3,82 ngày nên số lần tiêm liệu trình điều trị So sánh với kết nghiên cứu Đào Minh Thuận (2010) [31] tỉnh Thái Bình với phác đồ số ngày điều trị 3,96 ngày Do vậy, khuyến cáo với trang trại lợn nuôi huyện Thanh Ba nên dùng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung lợn sinh sản nuôi huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ, rút số kết luận sau: * Một số tiêu sinh sản lợn nái ngoại nuôi huyện Thanh Ba - Tuổi phối giống lần đầu trung bình lợn Landrace 240.06 ngày lợn Yorkshire 242,32 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu trung bình lợn nái hậu bị Landrace 365,77 ngày Yorkshire 365,02 ngày - Thời gian mang thai trung bình nái hậu bị Landrace thời gian mang thai 114,20 ngày lợn Yorshire 114,40 ngày - Khoảng cách lứa đẻ trung bình lợn Landrace 157,34 ngày lợn Yorkshire 157,42 ngày - Thời gian động dục lại sau cai sữa lợn nái tập trung cao vào khoảng: 4-6 ngày * Những bệnh thường gặp quan sinh dục - Tỷ lệ mắc bệnh quan sinh dục lợn nái ngoại sinh sản tương đối cao 30% Trong bệnh quan sinh dục cái, bệnh tử cung chiếm tỷ lệ cao 62,50%, bệnh buồng trứng, ống dẫn trứng chiếm 21,87% thấp bệnh âm mơn, tiền đình, âm đạo 15,63% - Đối với bệnh tử cung bệnh viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao 80,00%, tiếp đến bệnh viêm tử cung chiếm 15,00%, thấp bệnh viêm tương mạc tử cung 5,00% - Đối với bệnh buồng trứng bệnh thiểu buồng trứng chiếm tỷ lệ cao 57,14%, tiếp đến bệnh thể vàng tồn 28,57%, thấp bệnh u nang buồng trứng chiếm tỷ lệ 14,29% 71 - Trong dịch tử cung, âm đạo lợn nái khoẻ mạnh sau đẻ: 12 - 24 mẫu bệnh phẩm phát thấy loại vi khuẩn: E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus, Salmonella Trong có 80,00% E.coli, 100,00% có Staphylococcus aureus, 73,33% có Streptococcus 53,33% có Salmonella Khi tử cung, âm đạo bị viêm, tất mẫu bệnh phẩm xuất vi khuẩn kể trên, số lượng vi khuẩn cao gấp nhiều lần Các loại vi khuẩn có tỷ lệ mẫn cảm cao với thuốc kháng sinh: amoxycillin, gentamicin neomycin * Bệnh viêm đường sinh dục lợn nái: Điều trị có kết cao biện pháp tiêm da: 2ml (25mg) PGF2α, thụt dung dịch lugol bảo vệ niêm mạc đồng thời kết hợp điều trị toàn thân kháng sinh amoxycillin Đề nghị - Cho phép sử dụng kết nghiên cứu để điều trị lợn nái bị viêm tử cung tất xã huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao khả sinh sản cho đàn lợn nái ngoại - Phổ biến rộng kết nghiên cứu đề tài sang địa bàn khác tỉnh Phú Thọ với quy mơ lớn - Địa phương cần có định hướng quy hoạch phát triển chăn nuôi phù hợp với vùng, hỗ trợ khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư chăn nuôi tập trung với quy mô lớn, theo hướng công nghiệp thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni, phịng trị bệnh nhằm đem lại hiệu kinh tế cao - Tiếp tục có nghiên cứu vấn đề đề tài với địa phương khác 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Phạm Kim Anh, Nguyễn Văn Quỳnh (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng Hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, Tập số Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bị Redsindhy ni Nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì - Hà Tây Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1994), Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tơn Thất Sơn (1999), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phía ngồi lớp sợi liên kết, lớp trơn phía lớp niêm mạc có tế bào thượng bì tạo thành nhung mao Khi tế bào trứng chín rơi vào loa kèn, nhờ nhung mao rung động trơn co bóp trứng tử cung Thời gian tế bào trứng di chuyển ống dẫn trứng từ - 10 ngày Trên đường di hành ống dẫn trứng, tế bào trứng bị đứng lại đoạn khác chỗ hẹp ống dẫn trứng Khi có tinh trùng vào đường sinh dục gia súc cái, tế bào trứng bị đứng lại đoạn khác chỗ hẹp ống dẫn trứng Đường kính ống dẫn trứng: 0,2 - 0,4mm Ống dẫn trứng chia làm hai đoạn: Đoạn ống dẫn trứng phía buồng trứng: phần đầu thông với xoang bụng gần buồng trứng, phát triển to tạo thành phễu để hứng tế bào trứng, loa kèn phủ toàn buồng trứng Loa kèn có nhiều tua, nhung mao rung động để hứng tế bào trứng Quá trình thụ tinh thường xảy trứng tinh trùng gặp đoạn 1/3 phía ống dẫn trứng Đoạn ống dẫn trứng phía sừng tử cung gắn với mút sừng tử cung Đoạn phía ngồi lớp liên kết sợi, kéo dài từ màng treo buồng trứng Ở lớp cơ, vịng phía trong, dọc phía Trong lớp niêm mạc cấu tạo lớp tế bào hình trụ, hình vng làm nhiệm vụ tiết niêm dịch Phía lớp niêm mạc có lớp nhung mao luôn rung động để đẩy tế bào trứng hay hợp tử xuống tử cung làm tổ (Đặng Đình Tín Nguyễn Hùng Nguyệt, 1986) [36] 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 1.1.2.1 Sự thành thục tính Theo Đặng Đình Tín Nguyễn Hùng Nguyệt (1986) [36] Khi quan sinh dục gia súc phát triển đến mức độ hoàn thiện, buồng trứng có bao 74 21 Lê Văn Năm (1997), Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (1994), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A suất sinh sản heo nái”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 25 Sobko A.I GaDenko N.I (1978), Cẩm nang bệnh lợn, (Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch) Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thanh (1999), “Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thường gặp đàn trâu tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thanh (2003), "Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập 10 28 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thành (2002), “Một số biện pháp nâng cao khả sinh sản heo nái sau sinh”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc Piétrain” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 75 31 Đào Minh Thuận (2010), ” Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số biện pháp phịng, trị bệnh”, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 32 Bùi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra số yếu tố ảnh hưởng tới tính mẫn cảm kháng thuốc E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam Tập số 33 Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hồ, Nguyễn Khắc Tích (1995), ”Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái giống Yorkshire, Landrace ni tai Xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn - tỉnh Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học chăn ni thú y (1991 -1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn - Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, 1999 1995, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 36 Đặng Đình Tín, Nguyễn Hùng Nguyệt (1986), Giáo trình Sản khoa Bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Đặng Công Trung (2011), ”Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo hình thức trang trại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm điều trị”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội 76 39 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002) “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn nái sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn nái ngoại có tỷ lệ 52%”, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40.Vtrekaxova (1997), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Đắc Xơng, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh (1995), Kết chăn nuôi lợn hậu bị Đại Bạch Landrace nơng hộ Phú Xun - Hà Tây Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm, Hà Nội Tài liệu nước 42 Anberth Youssef (1997), Reproductive diseases in livestocks Egyptian International Center for Agriculture, Course on Animal Production and Health 43 Athur G.H (1964), Wrights Veterinary obsterics, The Williams and Wilkins Company 44 Bilkei (1994) “The prevalence of E.coli in urogenital tract in fections of sows”, Tieraztliche Umschau, 49 (8), pp 471 – 472 45 Deas D W, D R Melrose, H C B Reed, M Vandeplassche and K H Pidduc (1979), Fertility anf in Domestic Animal, 3th edit Bailliere Tindall London 46 Duc N.V (1997), “Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig breed and crosses in VietNam”, A thesis submited for the degree of doctor of philosophy, The University of New England, Australia 77 47 Duc N.V (2001), “Genetic and phenotypic correlations beetween production and carcass traits in the most popular pig breeds in North VietNam”, Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet, (14), pp.231 48 Gajecki (1990), “The in fluence of basic zoohygienic fators on the pre valense of M.M.A syndrome in young sow”, Medycyna watery naryjna, 46 (11), pp 447 – 449 49 Lerch (1987), “Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows”, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74 (2), pp 71 50 Martineau (1990), Body building syndrome in sows, Proceeding animal association swine practice, pp 345 – 348 51 Smith (2010) Mammary gland and lactation problems, In disease of swine, 7th edition, Towa state university press, pp 40 – 57 52 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp 23-27 53 Taylor (1995), Pig disease 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315 – 320 54 Settergeen (1986), Cause of infertility in femal reproduction system Technical Management A I Programmes Sweish University of Agricultural Sciances Uppsala Sweden 55 Siegmund.O H, C M Fraser (1973), Cystic ovarian disease Meck & co Inc, Rakway, N I, USA pp.794 – 796 56 Urban (1983) The metritis mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm, vestniksel skhozyaist vennoinauki, 6, pp.69 – 75 nỗn chín, có trứng rụng trứng có khả thụ thai, tử cung biến đổi theo, đủ điều kiện thai phát triển tử cung Những dấu hiệu động dục xuất gia súc gọi thành thục tính thành thục tính thường đến sớm thành thục thể vóc Sự thành thục tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác như: giống, điều kiện nuôi dưỡng quản lý, ngoại cảnh Trong điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt sức khoẻ gia súc tăng lên tính thành thục lợn xuất sớm Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [4], tuỳ thuộc vào loài gia súc khác mà thời gian thành thục tính khác Tuổi thành thục tính lợn khoảng tháng, giới hạn dao động từ - tháng, lợn tuổi thành thục tính - tháng Mặt khác, tuổi thành thục tính sớm tuổi thành thục thể vóc Vì để đảm bảo sinh trưởng phẩm chất giống hệ sau nên cho gia súc giao phối sau hoàn tồn thành thục tính trước thời gian thành thục thể vóc Thơng thường với lợn nái hậu bị tuổi phối giống lần đầu tháng Tuy nhiên, khơng nên cho lợn phối giống q muộn ảnh hưởng tới hệ sau chúng Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ(1994) [8] tuổi phối giống lần đầu cho lợn tốt lúc tháng tuổi khối lượng ≥ 70 kg tháng tuổi với khối lượng 80 - 90 kg 1.1.2.2 Chu kỳ động dục (chu kỳ tính) Khi gia súc thành thục tính thể đặc biệt quan sinh dục có biến đổi, đồng thời có rụng trứng, trứng phát triển nhờ trình điều khiển hocmon thuỳ trước tuyến yên làm trứng chín rụng cách có chu kỳ, vật biểu triệu chứng động dục theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Chu kỳ tính có khác loài, thời gian kéo dài động dục lồi có khác Ở thời gian đầu, nỗn chín, có trứng rụng trứng có khả thụ thai, tử cung biến đổi theo, đủ điều kiện thai phát triển tử cung Những dấu hiệu động dục xuất gia súc gọi thành thục tính thành thục tính thường đến sớm thành thục thể vóc Sự thành thục tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác như: giống, điều kiện nuôi dưỡng quản lý, ngoại cảnh Trong điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt sức khoẻ gia súc tăng lên tính thành thục lợn xuất sớm Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [4], tuỳ thuộc vào loài gia súc khác mà thời gian thành thục tính khác Tuổi thành thục tính lợn khoảng tháng, giới hạn dao động từ - tháng, lợn tuổi thành thục tính - tháng Mặt khác, tuổi thành thục tính sớm tuổi thành thục thể vóc Vì để đảm bảo sinh trưởng phẩm chất giống hệ sau nên cho gia súc giao phối sau hoàn toàn thành thục tính trước thời gian thành thục thể vóc Thông thường với lợn nái hậu bị tuổi phối giống lần đầu tháng Tuy nhiên, không nên cho lợn phối giống q muộn ảnh hưởng tới hệ sau chúng Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ(1994) [8] tuổi phối giống lần đầu cho lợn tốt lúc tháng tuổi khối lượng ≥ 70 kg tháng tuổi với khối lượng 80 - 90 kg 1.1.2.2 Chu kỳ động dục (chu kỳ tính) Khi gia súc thành thục tính thể đặc biệt quan sinh dục có biến đổi, đồng thời có rụng trứng, trứng phát triển nhờ trình điều khiển hocmon thuỳ trước tuyến yên làm trứng chín rụng cách có chu kỳ, vật biểu triệu chứng động dục theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Chu kỳ tính có khác lồi, thời gian kéo dài động dục lồi có khác Ở thời gian đầu, noãn chín, có trứng rụng trứng có khả thụ thai, tử cung biến đổi theo, đủ điều kiện thai phát triển tử cung Những dấu hiệu động dục xuất gia súc gọi thành thục tính thành thục tính thường đến sớm thành thục thể vóc Sự thành thục tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác như: giống, điều kiện nuôi dưỡng quản lý, ngoại cảnh Trong điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt sức khoẻ gia súc tăng lên tính thành thục lợn xuất sớm Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [4], tuỳ thuộc vào loài gia súc khác mà thời gian thành thục tính khác Tuổi thành thục tính lợn khoảng tháng, giới hạn dao động từ - tháng, lợn tuổi thành thục tính - tháng Mặt khác, tuổi thành thục tính sớm tuổi thành thục thể vóc Vì để đảm bảo sinh trưởng phẩm chất giống hệ sau nên cho gia súc giao phối sau hồn tồn thành thục tính trước thời gian thành thục thể vóc Thơng thường với lợn nái hậu bị tuổi phối giống lần đầu tháng Tuy nhiên, không nên cho lợn phối giống muộn ảnh hưởng tới hệ sau chúng Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ(1994) [8] tuổi phối giống lần đầu cho lợn tốt lúc tháng tuổi khối lượng ≥ 70 kg tháng tuổi với khối lượng 80 - 90 kg 1.1.2.2 Chu kỳ động dục (chu kỳ tính) Khi gia súc thành thục tính thể đặc biệt quan sinh dục có biến đổi, đồng thời có rụng trứng, trứng phát triển nhờ trình điều khiển hocmon thuỳ trước tuyến yên làm trứng chín rụng cách có chu kỳ, vật biểu triệu chứng động dục theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Chu kỳ tính có khác loài, thời gian kéo dài động dục lồi có khác Ở thời gian đầu, nỗn chín, có trứng rụng trứng có khả thụ thai, tử cung biến đổi theo, đủ điều kiện thai phát triển tử cung Những dấu hiệu động dục xuất gia súc gọi thành thục tính thành thục tính thường đến sớm thành thục thể vóc Sự thành thục tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác như: giống, điều kiện nuôi dưỡng quản lý, ngoại cảnh Trong điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt sức khoẻ gia súc tăng lên tính thành thục lợn xuất sớm Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [4], tuỳ thuộc vào loài gia súc khác mà thời gian thành thục tính khác Tuổi thành thục tính lợn khoảng tháng, giới hạn dao động từ - tháng, lợn tuổi thành thục tính - tháng Mặt khác, tuổi thành thục tính sớm tuổi thành thục thể vóc Vì để đảm bảo sinh trưởng phẩm chất giống hệ sau nên cho gia súc giao phối sau hoàn toàn thành thục tính trước thời gian thành thục thể vóc Thơng thường với lợn nái hậu bị tuổi phối giống lần đầu tháng Tuy nhiên, không nên cho lợn phối giống q muộn ảnh hưởng tới hệ sau chúng Theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ(1994) [8] tuổi phối giống lần đầu cho lợn tốt lúc tháng tuổi khối lượng ≥ 70 kg tháng tuổi với khối lượng 80 - 90 kg 1.1.2.2 Chu kỳ động dục (chu kỳ tính) Khi gia súc thành thục tính thể đặc biệt quan sinh dục có biến đổi, đồng thời có rụng trứng, trứng phát triển nhờ trình điều khiển hocmon thuỳ trước tuyến n làm trứng chín rụng cách có chu kỳ, vật biểu triệu chứng động dục theo chu kỳ gọi chu kỳ tính Chu kỳ tính có khác lồi, thời gian kéo dài động dục loài có khác Ở thời gian đầu, 82 Hình 9: Lợn nái viêm đường sinh dục có dịch rỉ viêm màu rỉ sắt ... LÂM TRỊNH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN, BỆNH Ở CƠ QUAN SINH DỤC VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Thú y Mã số. .. đường sinh dục lợn nái 2.3.3 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm đường sinh dục - Sau thử kháng sinh đồ với tập đoàn vi khuẩn dịch viêm đường sinh dục lợn nái, tiến hành chọn loại kháng sinh. .. nghiên cứu số bệnh thường gặp quan sinh dục lợn sinh sản nuôi huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 50 3.2.1 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm đường sinh dục 50 3.2.2 Tỷ lệ bệnh phận quan sinh dục 54

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan