LUẬN văn THẠC sĩ VAI TRÒ của QUẦN CHÚNG NHÂN dân các xã BIÊN GIỚI TRONG NHIỆM vụ PHÒNG, CHỐNG BUÔN lậu của bộ đội BIÊN PHÒNG HIỆN NAY

74 641 0
LUẬN văn THẠC sĩ   VAI TRÒ của QUẦN CHÚNG NHÂN dân các xã BIÊN GIỚI TRONG NHIỆM vụ PHÒNG, CHỐNG BUÔN lậu của bộ đội BIÊN PHÒNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề phòng, chống buôn lậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp các ngành, các địa phương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu qua biên giới được xác định là một nhiệm vụ cấp bách của hệ thống chính trị địa phương các xã biên giới và các tổ chức lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn, trong đó lực lượng Bộ đội Biên phòng có vai trò làm nòng cốt.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề phịng, chống bn lậu nhiệm vụ quan trọng cấp ngành, địa phương nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu qua biên giới xác định nhiệm vụ cấp bách hệ thống trị địa phương xã biên giới tổ chức lực lượng vũ trang đóng quân địa bàn, lực lượng Bộ đội Biên phịng có vai trị làm nịng cốt Thực trạng vấn đề bn lậu, đặc biệt buôn lậu qua biên giới đặt nhiều vấn đề xúc cần phải giải Thực tế cho thấy, buôn lậu trở lực lớn phát triển kinh tế – xã hội nước ta xác định hoạt động nguy hiểm khơng với kinh tế đất nước mà cịn xâm hại trực tiếp đến chủ quyền an ninh quốc gia Hoạt động buôn lậu làm rối loạn thị trường, gây ổn định giá cả, đem lại khó khăn cho việc quản lý điều hành kinh tế – xã hội; làm gia tăng tình trạng thất nghiệp, đưa doanh nghiệp sản xuất nước đứng trước nguy bị thua lỗ phá sản Mặt khác, bn lậu cịn ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh kinh tế, tạo kẽ hở cho tổ chức, quan tình báo nước ngồi lợi dụng để chống phá công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ năm 1997 trở lại đây, Đảng, Nhà nước ta có nhiều thị, nghị quyết, chủ trương sách biện pháp tích cực, kiên đạo cấp, ngành đẩy mạnh đấu tranh phòng chống bn lậu nói chung bn lậu qua biên giới nói riêng Nhưng hoạt động bn lậu khơng giảm mà có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp kể tính chất quy mơ, với thủ đoạn tinh vi, táo tợn liệt nhằm đối phó lại hoạt động tuần tra kiểm soát, phát bắt giữ Bộ đội Biên phòng lực lượng trị xã hội khác tuyến biên giới Điển vụ bn lậu “Hang rơi” Lạng Sơn làm cho ngân sách Nhà nước thất thoát hàng chục tỷ đồng Mặt khác buôn lậu tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu phịng, chống bn lậu tình hình Thực tiễn năm vừa qua cho thấy, dọc theo tuyến biên giới, nơi Bộ đội Biên phịng làm tốt cơng tác dân vận, phát huy vai trị quần chúng nhân dân phịng chống bn lậu nơi tình trạng bn lậu bị hạn chế, khơng có vụ bn lậu mang tính chất nghiêm trọng Vì vậy, đấu tranh phịng, chống bn lậu yêu cầu cấp thiết nay; đồng thời có ý nghĩa chiến lược lâu dài tồn Đảng, toàn dân toàn quân ta Đối với nhiệm vụ phịng, chống bn lậu qua biên giới Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt, song để hồn thành tốt nhiệm vụ Bộ đội Biên phịng phải phát huy vai trò sức mạnh quần chúng nhân dân xã biên giới yêu cầu khách quan đặt cho Bộ đội Biên phòng Với lý trên, tác giả luận văn lựa chọn thực đề tài: “Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nay” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát huy vai trò quần chúng nhân dân nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, vai trị quần chúng nhân dân nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nói riêng Vấn đề nhiều nhà lãnh đạo, quản lý khoa học quan tâm nghiên cứu, có cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài, như: “Phát huy vai trò quân đội nhân dân thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nay”, đề tài Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 2001; “Phát triển kinh tế – xã hội miền núi biên giới phía Bắc tác động tới tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vùng này”, Luận án tiến sĩ Đinh Trọng Ngọc, Học viện Chính trị quân sự, H.2001; “Phát huy vai trò dân tộc thiểu số Tây Bắc nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay”, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, H.2002; “Công tác vận động quần chúng Bộ đội Biên phịng đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hồ bình” địch bảo vệ biên giới, Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Biên phòng, Hà Nội 1991; “Nhân dân dân tộc nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc”, Luận án Tiến sĩ Triết học Đặng Vũ Liêm, Hà Nội 1996… Các công trình nghiên cứu đề cập đến sâu sắc nhiều vấn đề xung quanh vai trò quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Song, việc tiếp cận giải cách có hệ thống góc độ triết học, xã hội học vấn đề: “Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nay”, chưa có cơng trình đề cập tới Với đề tài nghiên cứu lựa chọn tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé làm sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đặt phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn: Dưới góc độ triết học, luận văn nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng; sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng - Nhiệm vụ luận văn: + Làm rõ đặc trưng chất số vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng + Phân tích, đánh giá thực trạng, ngun nhân yêu cầu phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng + Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phòng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Trong khuôn khổ luận văn cao học triết học, điều kiện khảo sát, tác giả xin giới hạn việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề q trình đấu tranh phịng, chống bn lậu tuyến biên giới Việt – Trung Bộ đội Biên phòng từ năm 1999 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm Đảng ta vai trò quần chúng nhân dân Tác giả vận dụng, kế thừa kết cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài để nghiên cứu - Cơ sở thực tiễn: Cơ sở thực tiễn luận văn tình hình đấu tranh phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng Luận văn dựa vào báo cáo tổng kết hết năm Cục Trinh sát Bộ đội Biên phòng số liệu khảo sát tác giả phịng, chống bn lậu nói chung tính chất bn lậu qua biên giới phía Bắc nói riêng - Phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: tiếp cận hệ thống; phân tích tổng hợp; trừu tượng hố khái quát hoá; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp chuyên gia, để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xác định Ý nghĩa luận văn Luận văn cung cấp số sở lý luận thực tiễn phát huy vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh phòng, chống buôn lậu cho cán bộ, huy, tổ chức hệ thống trị địa bàn biên giới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy Học viện Biên phòng Kết cấu luận văn Luận văn gồm mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương BẢN CHẤT PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TRONG NHIỆM VỤ PHỊNG, CHỐNG BN LẬU CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHỊNG 1.1 Đặc điểm vai trị thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng 1.1.1 Đặc điểm nhiệm vụ phòng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng * Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ đội Biên phòng quy định Chương II từ Điều đến Điều 17 Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX thơng qua ngày 28 tháng năm 1997 Tại Điều Chương II quy định: “Bộ đội Biên phịng có nhiệm vụ trực tiếp phối hợp với đơn vị khác lực lượng vũ trang nhân dân, ngành chức Nhà nước đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, chất cháy, nổ, chất độc hại, ma tuý, văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập qua biên giới đất liền, hải đảo, vùng biển theo quy định pháp luật” Đặc điểm nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng khác với nhiệm vụ tổ chức vũ trang khác quân đội Từ chức năng, nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng quy định Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng Nghị 11/NQ-TƯ Bộ Chính trị cho thấy nhiệm vụ Bộ đội Biên phịng tồn diện, nhiều lĩnh vực (có quốc phịng, an ninh, đối ngoại…); có liên quan trực tiếp tới đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bộ đội Biên phòng phải trực tiếp đấu tranh với nhiều loại đối tượng (có đối tượng cơng khai, có đối tượng bí mật, có đối tượng địch, có đối tượng bọn tội phạm loại; có phần tử người nước, có người nước ngồi…) đối tượng lại có chủ trương, đối sách giải khác Việc giải đó, dù có sai sót nhỏ đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm, quan hệ quốc tế Những nhiệm vụ phải thực thường xuyên, liên tục khơng gian thời gian hồn cảnh Bộ đội Biên phòng lực lượng vũ trang Đảng, thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam; khác với lực lượng vũ trang khác chỗ: thời bình bên cạnh nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, Bộ đội Biên phòng chủ yếu, thường xuyên làm nhiệm vụ đấu tranh trị, bảo vệ an ninh trật tự quản lý Nhà nước biên giới Do chức năng, nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng đặt yêu cầu hoạt động lãnh đạo tổ chức đảng Bộ đội Biên phịng rộng nội dung cơng tác đảng, cơng tác trị có nhiều vấn đề mang tính đặc thù Là tổ chức vũ trang quân đội, với thực nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, trật tự an toàn xã hội, Bộ đội Biên phòng phải đại diện cho Nhà nước giải vụ việc như: xâm canh, xâm cư, xuất, nhập cảnh người, hàng hoá phương tiện qua biên giới; bảo vệ tài nguyên khoáng sản đất nước địa bàn biên giới * Một nhiệm vụ trị Bộ đội Biên phịng phịng, chống bn lậu qua biên gới Nhiệm vụ khó khăn phức tạp, gay go liệt Do đặc điểm nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng hoạt động trải dài dọc theo biên giới nước ta; nhiều đoạn biên giới rừng núi hiểm trở, khơng có dân cư sinh sống, khó khăn cho thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ biên giới, lại nơi bọn bn lậu lợi dụng để vận chuyển hàng hố trái phép qua biên giới Việt Nam có đường biên giới dài 7.927 km (biên giới Việt – Trung 1.462 km; biên giới Việt Lào 2.067 km; biên giới Việt Nam – Cămpuchia 1.137 km; tuyến biến 3.260 km) Địa hình vùng biên giới đa dạng, phức tạp, nhiều nơi hiểm trở, giao thơng khó khăn, lại khơng thuận lợi Thời tiết khí hậu vùng thường khắc nghiệt: mưa rừng, bão biển, mùa khơ hạn nghiêm trọng, mùa mưa lũ, lụt Tuyến bờ biển khúc khuỷu quanh co, 80 cửa sông lớn, 47 cảng biển, có 3.000 đảo Biên giới đất liền với nước láng giềng mặt tự nhiên “biên giới mở”, “núi liền núi, sông liền sông”, lịch sử để lại nhiều vấn đề phức tạp chủ quyền lãnh thổ dân cư qua lại hai bên biên giới Đồng bào dân tộc sống khu vực biên giới phần lớn dân tộc người, có mối quan hệ thân tộc, dân tộc gắn bó với lâu đời Trình độ sản xuất canh tác nơi lạc hậu, kinh tế phát triển; hạ tầng sở nghèo nàn, nên đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Do không nhận thức đắn chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước chống bn lậu khó khăn sống, có phận nhân dân tham gia vận chuyển hàng hố lậu qua biên giới Nhiệm vụ phịng, chống bn lậu có vị trí quan trọng thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chống buôn lậu đạt hiệu quả, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh sản xuất tổ chức kinh tế nước; đồng thời hạn chế tượng tham nhũng hối lộ; góp phần làm mơi trường trị, hạn chế khuynh hướng thoái hoá đạo đức lối sống xã hội Cuộc đấu tranh phịng chống bn lậu diễn liệt Lợi nhuận có buôn lậu động lực thúc đẩy hoạt động bn lậu diễn khẩn trương bí mật Vì lợi nhuận, bọn bn lậu khơng từ bỏ hành vi, thủ đoạn kể lừa đảo, giết người… để vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhu cầu đời sống xã hội, hoạt động buôn lậu diễn lúc nơi mặt hàng hoá Những chủng loại hàng hố mang lại lợi nhuận cao hoạt động buôn lậu bọn chủ lậu liều lĩnh Bn lậu diễn thơng qua hình thức đa dạng, phức tạp với nội dung phong phú, tất chủng loại hàng hoá; lại diễn tất tuyến biên giới Vì vậy, cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng gặp nhiều khó khăn Buôn lậu chống buôn lậu hiểu theo hai góc độ Thứ nhất, bn lậu hiểu theo góc độ kinh tế “bn bán hàng hố trốn thuế hàng quốc cấm” [47] Ở khái niệm chúng tơi hiểu hàng hố xuất, nhập lậu thường khơng phải hàng quốc cấm mà cịn loại hàng hố có thuế xuất cao; vậy, bn lậu tìm cách trốn thuế Hàng quốc cấm tất loại hàng hoá nghiêm cấm xuất, nhập hình thức chưa pháp luật Nhà nước Việt Nam cho phép, như: buôn bán vũ khí, chất ma tuý, đồ cổ, động vật tài ngun q Hàng hố có thuế xuất cao mặt hàng hố khơng cấm có thuế xuất cao, như: than đá, dầu khí, hồi, quế… Thứ hai, bn lậu hiểu theo góc độ pháp luật “tội phạm nguy hiểm, xâm hại trực tiếp đến kinh tế an ninh quốc gia” [21] Khái niệm rõ tất hành vi bn bán hàng hố trái phép, vận chuyển hàng hố qua biên giới trái với quy định hải quan, khơng khai báo khai báo giả dối, khơng có giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quyền (thương mại, hải quan), không vận chuyển qua cửa mà cố tình trốn tránh kiểm sốt quan chức (hải quan, quản lý cửa khẩu); hành vi mang hàng hoá trái phép qua biên giới mục đích khơng rõ ràng; tất phương tiện tàu, thuyền chuyên chở hàng hoá xuất nhập trái phép qua biên giới quốc gia (đường bộ, đường sông, đường biển) Việt Nam cấu thành tội buôn lậu vận chuyển hàng hoá trái phép Các hành vi bn lậu mục tiêu đấu tranh phịng, chống buôn lậu cấp, ngành, lực lượng vũ trang Phịng, chống bn lậu đấu tranh ngăn ngừa người phương tiện buôn bán, chuyên chở hàng hoá trái với pháp luật hành quy định Các hành vi buôn lậu không bị xử phạt theo pháp luật mà biện pháp hành chính, như: truy thu thuế; phạt tiền; tịch thu toàn số hàng hoá bắt giữ hàng quốc cấm Như vậy, bn lậu phịng, chống bn lậu hiểu hai góc độ khác có tiêu chí chung làm để phịng, chống bn lậu có hiệu Pháp luật quy định tất công dân Việt Nam, tổ chức doanh nghiệp nước làm ăn sinh sống đất nước Việt Nam, phải chấp hành nghiêm luật pháp Nhà nước Việt Nam Nếu cá nhân, tổ chức (kể nước nước ngoài) vi phạm pháp luật, như: buôn lậu; sản xuất hàng giả; trốn lậu thuế; buôn bán hàng quốc cấm… bị xử phạt theo luật định Đây sở pháp lý cho cơng tác phịng, chống bn lậu cấp, ngành có hiệu Ngồi quy định chung pháp luật chống bn lậu cịn có văn luật, sách Nhà nước, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn quan chức Hệ thống văn luật tạo thành hành lang pháp lý, làm sở cho lực lượng tham gia đấu tranh phòng, chống bn lậu đạt hiệu cao Phịng, chống bn lậu qua biên giới không nhiệm vụ riêng Bộ đội Biên phòng, mà nhiệm vụ chung cấp, ngành Tuy nhiên, nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu nhiệm vụ Bộ đội Biên phịng; mà ngồi nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng phải thực nhiệm vụ khác chức nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng quy định Lực lượng Bộ đội Biên phòng phận Quân đội Ngoài chức năng, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Bộ đội Biên phòng phải thực nhiều chức năng, nhiệm vụ khác, như: đối ngoại, quản lý biên giới, dạy học, khám chữa bệnh, thực Dự án 135, kiểm soát người hàng hoá qua biên giới… Do đặc điểm biên giới nước ta dài, địa hình phức tạp, giao thơng khơng thuận tiện, cịn nhiều đoạn biên giới khơng có dân cư sinh sống… Từ chức năng, nhiệm vụ giao điều kiện kinh tế – xã hội đất nước tạo nên tính đặc thù Bộ đội Biên phịng Tính đặc thù Bộ đội Biên phịng thể thông qua đặc điểm sau Bộ đội Biên phịng phải phối hợp với lực lượng đóng quân địa bàn biên giới quyền địa phương xã biên giới để thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Địa bàn miền núi nước ta, xã biên giới có vị trí quan trọng quốc phòng an ninh quốc gia Xác định biên giới tuyến phòng thủ quan trọng đất nước; Đảng Nhà nước ta chủ động tăng cường hoạt động tổ chức trị – xã hội nhằm giữ vững ổn định trị, đồng thời tham gia phát triển kinh tế – xã hội địa bàn biên giới Phối hợp thực nhiệm vụ lực lượng đóng quân biên giới có thống đạo chung Đảng Nhà nước ta Do điều kiện địa lý, lực lượng đóng quân địa bàn biên giới hồn thành tốt nhiệm vụ giao phối hợp chặt chẽ với lực lượng khác, lực lượng đóng quân địa bàn biên giới Bộ đội Biên phòng thực đồng thời nhiều nhiệm vụ địa bàn xã biên giới Địa bàn xã biên giới thường nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện kinh tế – xã hội phát triển, trình độ dân trí thấp Biên giới nơi kẻ thù thường lợi dụng làm địa bàn hoạt động chống phá cách mạng nước ta Chúng dùng thủ đoạn “diễn biến hồ bình” nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc ta Chúng tơi kéo, kích động quần chúng nhân dân xã biên giới du canh, du cư gây an ninh trật tự khu biên giới… Biên giới nơi thường xảy nhiều dịch bệnh, gây nhiều khó khăn đời sống quần chúng nhân dân dân tộc Bộ đội Biên phòng phối hợp với lực lượng y tế địa phương xã biên giới khám chữa bệnh cho nhân dân; bước đầu hạn chế tượng đồng bào dân tộc, cúng bái để chữa bệnh Do điều kiện giáo dục phát triển, Bộ đội Biên phịng phối hợp với quyền địa phương tổ chức nhiều đợt dạy chữ xoá mù cho quần chúng nhân dân xã biên giới Biên giới vùng có rừng đầu nguồn sơng; Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt thực Dự án 327 135 Đảng Nhà nước địa bàn xã biên giới Bộ đội Biên phịng phối hợp với quyền địa phương xã biên giới tổ chức quần chúng nhân dân dân tộc thực chủ trương phát triển kinh tế – xã hội miền núi Đảng Nhà nước, bước góp phần nâng cao đời sống cho quần chúng nhân dân xã biên giới Bộ đội Biên phòng thực nhiệm vụ giao điều kiện khó khăn Biên giới nước ta dài 7.927 km địa hình chủ yếu rừng núi, biển đảo, khơng thuận tiện cho thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm sốt Bộ đội Biên phịng Điều kiện địa lý nước ta khắc nghiệt, mưa rừng, bão biển xảy thường xuyên dọc theo tuyến biên giới Bộ đội Biên phịng lực lượng khác cơng tác tuyến biên giới gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, Bộ đội Biên phịng cịn khó khăn trang thiết bị Các phương tiện vật chất đảm bảo cho Bộ đội Biên phịng vừa thiếu vừa lạc hậu, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ Phịng, chống bn lậu trách nhiệm nhiệm vụ cấp, ngành Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu địa bàn biên giới Phịng, chống bn lậu nhiệm vụ mang tính đặc thù Bộ đội Biên phòng Cùng lúc, Bộ đội Biên phòng thực đồng thời nhiều nhiệm vụ trị địa bàn biên giới Trong nhiệm vụ trị trên, phịng, chống bn lậu qua biên giới nhiệm vụ thiết Bộ đội Biên phịng Q trình thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng gặp nhiều khó khăn, phức tạp, chí cịn nguy hiểm đến tính mạng cán bộ, chiến sĩ biên phịng Thực tế năm vừa qua, phận buôn lậu sử dụng vũ khí chúng liều lĩnh, bấp chấp thủ đoạn để bảo vệ hàng lậu Cuộc đấu tranh phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng Một là, tiến hành cơng tác vận động đồng bào tự nguyện di dân khu vực biên giới lợi ích quốc gia phải chuẩn bị yếu tố sở hạ tầng, tạo sống ổn định bước đầu cho hộ gia đình Từ hình thành điểm kinh tế, văn hoá cụm làng, xã biên giới, vùng biển - đảo Hai là, tập trung sức giải vấn đề giao thông khu biên giới nối liền tuyến biên giới với tuyến giao thơng quốc gia Kinh nghiệm chục năm qua cho thấy giao thông yếu tố định cho phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội xã biên giới, biển - đảo Thời gian qua tỷ trọng đầu tư cho giao thông miền núi cịn thấp, nguồn vốn lại bị phân tán, địa hình nhiều khó khăn phí cao, đến mùa mưa bị sụt nở nhiều Vì giao thơng miền núi vấn đề đòi hỏi gay gắt Trong hoàn cảnh kinh tế – xã hội nước ta nay, Nhà nước nên tập trung tuyến trọng điểm, không làm tràn lan; tập trung xây dựng phát triển tuyến đường liên huyện, xã; huy động tuyến nội địa, tạo phong trào hướng biên giới, hải đảo Mỗi huyện, ngành có đoạn giao thơng giúp xã biên giới Đối với loại đường liên biên giới Nhà nước nên đầu tư lương thực, mìn phá đá, dụng cụ địa phương huy động sức dân chỗ Thực tế chứng minh quần chúng thông suốt, nhận thức rõ lợi ích họ tạo sức mạnh bạt rừng, xẻ núi, mở đường giao thông biên giới Ba là, hoàn thành việc định canh định cư, ngăn chặn du canh du cư tự Điều khẳng định du canh, du cư tự tượng phi văn hố; khơng làm mai giá trị văn hố truyền thống mà cịn phá hoại mơi trường sống người, làm đảo lộn cân sinh thái tự nhiên Để hoàn thành mục tiêu định canh định cư cần phải thực biện pháp sau: xây dựng mơ hình kinh tế, xác định ngành nghề, trồng vật nuôi phù hợp vùng; theo phương hướng giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, phải chuyển mạnh sang trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác dược liệu, chế biến hải sản, phát triển ngành nghề truyền thống; phân loại xác đối tượng thuộc diện định canh định cư ổn định định canh định cư, chống phá rừng làm dẫy tràn lan; phải đầu tư vốn ứng dụng khoa học – kỹ thuật, cải tạo đất đai, khai thác lao động tài nguyên vùng biên giới, biển - đảo; kết hợp với sách tín dụng ưu đãi để nhân dân vay vốn đầu tư cho sản xuất gia đình Bốn là, thực chương trình xố xã nghèo khu vực biên giới, vùng biển - đảo Nhà nước có chương trình xố 500 xã nghèo Trong phần lớn biên giới, biển - đảo Chính phủ giao cho Bộ Quốc phòng địa phương lập dự án xây dựng xã Để chương trình thực cách có hiệu quả, ngồi nguồn vốn có hai vấn đề phải đồng thời giải quyết: thứ lựa chọn bước thích hợp xác định hạng mục thiết yếu theo yêu cầu khách quan vùng Hàng năm tỉnh nên tập trung vào hai xã trọng điểm có vị trí trọng tâm cụm xã Nếu việc xây dựng đạt kết tốt tạo đòn bảy thúc đẩy phát triển vùng Tuỳ theo tình hình, đặc điểm loại địa bàn mà lựa chọn hạng mục thiết yếu Trong trước mắt tập trung vào phát triển đường giao thông, trường học, trạm xá, điện thắp sáng, phương tiện thông tin đại chúng Ở vùng biển - đảo cần trọng chương trình đầu tư phương tiện đánh bắt hải sản xa bờ, kết hợp kinh tế với bảo vệ an ninh vùng biển đảo; chương trình trồng rừng phịng hộ, chống bão, gió; phát triển ngành nghề thủ công truyền thống… Năm là, xây dựng đời sống văn hố lành mạnh, mở mang dân trí, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Thực chủ trương Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phải tiến hành khảo sát, đánh giá toàn diện giá trị văn hoá truyền thống dân tộc; phân loại giá trị , để khôi phục phát triển lễ hội truyền thống tích cực, vận động quần chúng đấu tranh loại bỏ hủ tục lạc hậu Xây dựng điểm sáng văn hoá, lấy đồn biên phịng làm trung tâm, có trang bị ăng ten Parabon, viđiô, cụm loa truyền Thành lập ban đạo xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh (thành phần gồm có đồn biên phịng, cán văn hố xã, đại diện bản) Hàng tháng ban đạo đề nội dung hoạt động văn hố phải thơng qua hoạt động loại hình tổ chức này; qua lưu, giữ giá trị văn hố dân tộc, đồng thời chuyển tải yếu tố văn hoá cách mạng, văn hoá đại Cùng với việc xây dựng đời sống văn hoá, phải thực tốt chương trình xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cho nhân dân Để thực tốt chương trình phải xã hội hố triệt để cơng tác xố mù chữ phổ cập tiểu học ngành, cấp, người tham gia vào nghiệp giáo dục Các đoàn thể quần chúng vận động em nhân dân tới trường, làm cho việc học trở thành nhu cầu Nên giao tiêu cho các dòng họ để tạo nên phong trào thi đua làng bản, dòng họ thành viên cộng đồng Khuyến khích việc học chữ, xố mù chữ cần có sách giảm cơng ích cho nguồn học có biện pháp bắt buộc người bỏ học Phải sử dụng lực lượng Bộ đội Biên phịng, niên, cơng nhân lâm trường, kiểm lâm tham gia mở lớp xoá mù… Điều quan trọng ngân sách giáo dục cần nghiên cứu đổi chế đảm bảo vật chất, kinh phí tạo điều kiện thuận cho lực lượng tham gia giáo dục vùng biên giới Quan tâm đào tạo đội ngũ giáo viên người địa phương; mở rộng diện cử tuyển vào trường đại học cao đẳng sư phạm để ưu tiên cho em dân tộc thiểu số; nhằm phát triển tư ngôn ngữ, khả tiếp thu tiếng Việt tiếp nhận giá trị văn hoá tiên tiến Sáu là, phải mở rộng mạng lưới y tế sở; phải có y tá, túi thuốc; số y tá phải chế tổ chức biên chế Nhà nước Phấn đấu xã có trạm xá; khu vực trung tâm cụm xã cần phải xây dựng trạm xá đa khoa để đáp ứng khám chữa bệnh cho nhân dân Tăng cường giáo dục sức khoẻ cộng đồng, vệ sinh, phịng bệnh cho nhân dân nhiều hình thức phong phú: vệ sinh nguồn nước; vệ sinh làng bản; dùng thuốc chống muỗi; loại trừ hủ tục cúng bái để chữa bệnh; tổ chức cai nghiện… Xã hội hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt chương trình quân – dân y kết hợp; xây dựng đồn biên phòng bệnh xá khám chữa bệnh cho đội biên phòng nhân dân vùng 2.2.3 Bộ đội Biên phịng kiện tồn hệ thống tổ chức, biên chế lực lượng vận động quần chúng, nâng cao lực quản lý hiệu đấu tranh chống buôn lậu địa bàn xã biên giới - Tổ chức biên chế lực lượng chuyên trách làm công tác: vận động quần chúng Bộ đội Biên phòng chưa tương xứng với chức nhiệm vụ yêu cầu tình hình cách mạng Khảo sát đội ngũ vận động quần chúng đồn biên phòng Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lài Cai cho thấy quân nhân chuyên nghiệp chiếm khoảng từ 90 đến 95%; đội vận động quần chúng thường sĩ quan huy có trình độ lý luận sơ cấp, đa số chưa bồi dưỡng lý luận có hệ thống Theo quy định đồn biên phòng, đội vận động quần chúng biên chế – đồng chí; thực tế nhiều đồn bố trí vượt quy định; có đồn bố trí lên tới 12 đồng chí; thực tế số lượng cán chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác vận động quần chúng, trước hết phải kiện toàn tổ chức biên chế lực lượng chuyên trách làm công tác vận động quần chúng đáp ứng yêu cầu thực tế địa bàn sở Ở đồn biên phịng thường có đội vận động quần chúng; đội trưởng, đội phó sĩ quan huy; biên chế tuỳ theo loại đồn, phải đủ xã có đồng chí chun trách sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp Có đồng chí phó đồn trưởng phụ trách cơng tác vận động quần chúng Về chất lượng, cán bộ, đội trưởng, đội phó vận động quần chúng phải tốt nghiệp Đại học Biên phịng, có trình độ sơ cấp lý luận trị, bồi dưỡng nghiệp vụ vận động quần chúng Nhân viên vận động quần chúng phải tốt nghiệp trung học phổ thông đào tạo trung học biên phòng chuyên ngành vận động quần chúng; trang bị kiến thức kinh tế – kỹ thuật cần thiết theo yêu cầu địa bàn - Thường xuyên tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm công tác vận động quần chúng tham gia phịng, chống bn lậu tuyến biên giới Thực tiễn 10 năm qua chứng minh công tác vận động quần chúng Bộ đội Biên phòng biện pháp vận động trị có ý nghĩa chiến lược, tạo tảng vững cho biện pháp bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, trật tự an toàn xã hội khu biên giới Hoạt động vận động quần chúng nhiều địa bàn, nhiều thời kỳ đạt hiệu cao Tuy vậy, đến lý luận công tác vận động quần chúng vận động quần chúng tham gia phịng, chống bn lậu cịn vấn đề bất cập; chưa đồng triệt để nhận thức, huy, đạo, tổ chức thực hiện, quy trình, phương pháp… cần phải nghiên cứu tiếp tục bổ sung Cơng trình nghiên cứu đề cập nội dung bản, cần phải tiếp tục làm rõ lý luận công tác vận động quần chúng tuyến biên giới; vận động quần chúng phịng, chống bn lậu địa bàn, dân tộc, tôn giáo hoạt động theo chức toàn diện Bộ đội Biên phòng vấn đề nảy sinh từ thực tiễn phong phú nghiệp bảo vệ Tổ quốc - Thường xuyên đổi phương pháp, hình thức vận động quần chúng tham gia phịng, chống bn lậu Ở khu vực biên giới, hải đảo trình độ dân trí thấp; dân cư thưa thớt, phân tán; điều kiện sinh hoạt cịn hạn chế nên khơng thể tập trung đơng người để tiến hành công tác vận động quần chúng Kênh thơng tin truyền thống thơng tin trực tiếp, nói cho nghe; trao đổi, đối thoại; tuyên truyền miệng… thông tin lan toả nhân dân theo đường giao tiếp Đây hình thức hiệu công tác tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng Kết hợp hình thức tuyên truyền miệng với loại hình sử dụng thơng tin đại chúng đại như: băng hình video, catsets, đội tuyên truyền cổ động văn hố lưu động Q trình đổi phương pháp, hình thức vận động quần chúng phải trọng cải tiến để dân dễ nghe, dễ hiểu; tăng cường hỏi đáp đối thoại ngắn gọn; tận dụng mối quan hệ xã hội truyền thống để tuyên truyền như: quan hệ dòng họ, quan hệ láng giềng, xứ, họ, tộc người - Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực phẩm chất cách mạng cho đội ngũ cán cán làm công tác vận động quần chúng đồn biên phòng Trước âm mưu “diễn biến hồ bình” địch tác động tiêu cực kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy quần chúng bảo vệ biên giới, bảo vệ kinh tế quốc dân không đơn lịng u nước, tình cảm qn dân mà động lực lợi ích chiếm vị trí quan trọng đời sống trị – xã hội người Vì người cán vận động quần chúng phải rèn luyện lĩnh trị vững vàng, lực trí tuệ, khả tổ chức quần chúng Trong chương trình bổ túc đồn phó trị, cần tăng thời gian bồi dưỡng nghiệp vụ công tác vận động quần chúng Ở trường trung học biên phịng nên có chun ngành vận động quần chúng Hàng năm, tư lệnh tỉnh cần tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác vận động quần chúng; đặc biệt ý bồi dưỡng cho cán cấp sở Nội dung tập huấn cần tập trung vào vấn đề lên tình hình dân tộc, tơn giáo; kiểu thức tâm lý học, xã hội học, kỹ tun truyền, quy trình cơng tác vận động quần chúng loại hoạt động bảo vệ biên giới Ở tỉnh, cần nâng cấp tuyển đoàn huấn luyện tân binh, đảm nhận chức tập huấn, bồi dưỡng cán bộ, trọng cán làm công tác vận động quần chúng Thường xuyên tổ chức tham quan mơ hình tốt, hội thảo rút kinh nghiệm làm sở nâng cao lực, phẩm chất trị cách mạng cho cán chiến sĩ - Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng biên phòng cách mạng quy, bước đại phối hợp chặt chẽ với tổ chức hệ thống trị địa bàn; hệ thống quyền địa phương thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu quản lý nhân xã biên giới Hiệu công tác vận động quần chúng tham gia phịng, chống bn lậu phụ thuộc nhiều vào chủ thể cơng tác vận động quần chúng, tức tồn thể cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Sức thuyết phục cảm hoá, nêu gương từ chủ thể, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa định Vì vậy, cơng tác vận động quần chúng đạt hiệu cao, trước hết phải gắn chặt với trình xây dựng lực lượng Bộ đội Biên phịng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Phải tăng cường giáo dục cán bộ, chiến sĩ, xây dựng lĩnh trị vững vàng, tạo phong trào thi đua lập công sơi nổi, nề nếp tác phong quy, lối sống có văn hố, quan hệ cán với chiến sĩ đắn, thực công khai dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật dân vận - nội dung cốt lõi tạo điều kiện vững cho niềm tin quần chúng cán bộ, chiến sĩ biên phòng, điều kiện quan trọng thiết phải có để cơng tác vận động quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ biên giới nói chung, phịng chống bn lậu nói riêng đạt hiệu cao Một nội dung thiếu công tác vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng, chống buôn lậu công tác tuyên truyền, giáo dục giúp cho quần chúng thấy hành vi buôn lậu hậu buôn lậu trở lực cản trở nâng cao đời sống vật chất cải thiện đời sống nhân dân Đồng thời tuyên truyền cổ động thành tích đạt đấu tranh chống bn lậu, gây niềm tin quần chúng vào khả giành thắng lợi Bộ đội Biên phòng đấu tranh chống loại tội phạm nguy hiểm Kết luận chương Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu yêu cầu khách quan thực nhiệm vụ trị Bộ đội Biên phòng Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhằm mục đích nâng cao hiệu cơng tác Bộ đội Biên phịng nói chung, cơng tác phịng, chống bn lậu qua biên giới Bộ đội Biên phịng nói riêng, điều kiện Bộ đội Biên phịng hồn thành tốt nhiệm vụ giao giai đoạn Trong thời gian qua tác động điều kiện khách quan hiệu công tác vận động quần chúng Bộ đội Biên phòng nâng lên, vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nâng lên thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng Tuy nhiên, đánh giá cách tồn diện, khách quan phát huy vai trị quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phòng, chống bn lậu Bộ đội Biên phịng nhiều bất cập, hạn chế Kết phát huy quần chúng nhân dân xã biên giới thấp so với khả to lớn vai trò họ lịch sử yêu cầu đặt nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Chính vậy, thực giải pháp để nhằm tiếp tục phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu giai đoạn Đó vừa trách nhiệm cấp, ngành, hệ thống trị người dân nước ta KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng trình tác động làm biến đổi, nâng cao yếu tố bên quần chúng như: tình yêu quê hương đất nước, động cơ, thái độ, trách nhiệm, phương pháp, lực đấu tranh phịng chống bn lậu Nhằm khai thác cách có hiệu phẩm chất tâm lý, nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo giúp họ độc lập đấu tranh ngăn chặn hành vi buôn lậu quê hương họ sinh sống Vai trò quần chúng nhân dân phát huy có ý nghĩa to lớn thực có hiệu nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng kết tác động biện chứng điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Điều kiện kinh tế – xã hội đất nước, mà điều kiện kinh tế – xã hội xã biên giới yếu tố trực tiếp đảm bảo vật chất hố chủ trương phịng, chống bn lậu Đảng địa bàn xã biên giới Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, chống buôn lậu cấp uỷ Đảng quyền địa phương xã biên giới tác động nâng cao nhận thức phịng, chống bn lậu quần chúng nhân dân xã biên giới Trong thời gian qua, thực nhiệm vụ phòng, chống bn lậu, Bộ đội Biên phịng thường xun quan tâm, chăm lo, bước góp phần nâng cao đời sống cho quần chúng nhân dân xã biên giới, phát huy vai trò họ thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu địa bàn xã biên giới Hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu thời gian qua nâng lên Song, kết so với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống bn lậu nhiều bất cập, hạn chế Quần chúng nhân dân toàn tuyến biên giới, phần lớn chưa nhận thức chất ý nghĩa thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, bn lậu qua biên giới Đồng thời Bộ đội Biên phòng chưa làm tốt công tác dân vận, chưa khai thác triệt để, rộng khắp vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Phát huy vai trò quần chúng nhân dân nhiệm vụ phịng chống bn lậu Bộ đội Biên phòng đòi hỏi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp tác động đến khía cạnh, song tất giải pháp hỗ trợ, thống với tác động để quần chúng nhân dân xã biên giới nhận thức trị, tạo nên chuyển biến bên nhận thức hành động nhằm đạt mục tiêu đấu tranh phịng, chống bn lậu qua biên giới có hiệu Nhận thức vận dụng đặc trưng chất, đặc điểm có tính quy luật q trình phát huy vai trị quần chúng nhân dân xã biên giới có ý nghĩa thiết thực Đó sở khoa học nhằm tìm giải pháp đắn, sát thực để không ngừng củng cố, phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng Một số kiến nghị * Chống buôn lậu phải đôi với chống tham nhũng cấp, ngành; từ địa phương đến trung ương Buôn lậu “bạn đồng hành” với tham nhũng Buôn lậu tham nhũng hai mặt làm “hại” nước ta Tham nhũng trở thành “ô dù”, bao che cho hành vi buôn lậu Buôn lậu trở thành “phương tiện” làm giàu bất số cán tham nhũng * Tăng cường xây dựng củng cố tổ chức lực lượng chống buôn lậu Đấu tranh chống buôn lậu đấu tranh phức tạp lâu dài Đấu tranh chống bn lậu qua biên giới khó khăn phức tạp Đảng Nhà nước cần phải tăng cường xây dựng lực lượng chống buôn lậu đủ số lượng, đảm bảo chất lượng trang bị sở vật chất, kỹ thuật phù hợp tạo điều kiện cho lực lượng chống bn lậu hồn thành nhiệm vụ * Thực tốt thiết thực chế độ, sách khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích chống bn lậu Đấu tranh chống bn lậu khơng có khó khăn, gian khổ mà cịn có hy sinh xương máu cán bộ, chiến sĩ lực lượng chống buôn lậu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dân tộc Trung ương (1985), Uỷ ban dân tộc Chính phủ, 40 năm chiến đấu xây dựng trưởng thành dân tộc thiểu số Việt Nam (1945) – 1985), Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân (1990) – Tổng cục Chính trị, lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, tập I, Hà Nội 1974; tập II, Hà Nội Báo cáo Chính phủ (30-11-1993), Tình hình thực phát triển kinh tế – xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số, kỳ họp thứ IV, Quốc hội Khoá IX Phạm Hữu Bồng (Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, 1998), Nghệ thuật tác chiến Bộ đội Biên phòng nghiệp bảo vệ Tổ quốc Dương Xuân Biểu (1997), Đấu tranh chống hành vi đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh biên giới thực chức nhà nước điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ khoa học luật Nguyễn Đức Châu – Nguyễn Tuấn Chung (1974), Cha ông ta bảo vệ biên giới, Nxb CAND, Hà Nội Công tác vận động quần chúng Bộ đội Biên phòng đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hồ bình” địch bảo vệ biên giới (1991), Cục Chính trị, Bộ đội Biên phịng, Hà Nội Công tác vận động nhân dân quân đội tình hình mới, Cục dân vận – Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 1992 Cục Chính trị Bộ đội Biên phịng (1991), Công tác tuyên truyền đặc biệt hữu nghị bảo vệ biên giới, Hà Nội 10 Cục Dân vận – Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam (1992) (số 50/HD ngày 30-10-1992), Hướng dẫn đội làm công tác dân vận, Hà Nội 11 Cục Chính trị Bộ đội Biên phịng (1990) (số 16/CT-CT ngày 23-6-1990), Nhiệm vụ, biện pháp thực công tác vận động quần chúng đồn Biên phịng, Hà Nội 12 Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng (1992), Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ tuyến biên phòng, Hà Nội 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1983), Tập V, Nxb KHXH,Hà Nội 1983, tr.88 14 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập V, Nxb KHXH, Hà Nội 1983, tr.89 15 Bế Viết Đẳng (Chủ biên 1995), 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 – 1995), Nxb KHXH, Hà Nội 16 Bế Viết Đẳng (Chủ biên 1996), Các dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế – xã hội miền núi, Nxb CTQG, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.24 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, Hà Nội, tr.55 19 Đảng uỷ Quân Trung ương (1998), Nghị xây dựng đội ngũ cán thời kỳ mới, số 94/ĐUQSTƯ, tr.16 20 Nguyễn Quang Hà, Tạo động lực để phát triển nghề rừng nhân dân , Tạp chí Cộng sản, Số 7-1993 21 Nguyễn Anh Hằng (2000), Chống buôn lậu tuyến biển miền trung vai trò Bộ đội Biên phịng q trình đó, Luận văn cao học kinh tế, Học viện Chính trị quân 22 Hội đồng Trung ương (1999), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb QĐND, Hà Nội 1999 23 Tăng Huệ (Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, 1995), Thực trạng giải pháp chống bn lậu Bộ đội Biên phịng tuyến biên giới Việt – Trung 24 V.I.Lênin (1885 – 1895), “Các tóm tắt đoạn trích”, V.I.Lênin Tồn tập, tập 29, Nxb TB, Hà Nội.1981, tr.3-597 25 V.I.Lênin (1909), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 18, Nxb TB, M.1981, tr.93 26 V.I.Lênin (1895), “Bút ký Triết học”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb TB, M.1981, tr.229 27 V.I.Lênin (1905), “Hai sách lược Đảng xã hội – dân chủ cách mạng dân chủ”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 11, Nxb TB, M.1981, tr.114 28 Đặng Vũ Liêm (Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, 1995), Xây dựng mơ hình an ninh cộng đồng biên giới phía Bắc nước ta lấy đồn Biên phòng làm nòng cốt, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Hà Nội 1995 29 C.Mác (1848-1850), “Đấu tranh giai cấp Pháp”, C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 7, Nxb ST, Hà Nội 1961, tr.15-150 30 C.Mác (1845), “Luận cương Phoi-ơ-Bắc”, Các.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr.9-12 31 C.Mác (1867), “Phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác-Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.15 32 C.Mác (1843 – 1844), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen”, C.MácPh.Ăngghen Toàn tập, tập 1, tr.580 33 C.Mác (1867), “Phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác-Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.15 34 Mác-Ph.Ăngghen (1845-1846),“Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.19-792 35 Hồ Chí Minh (13-6-1955), “Bài nói chuyện Hội nghị sản xuất cứu đói”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr.572 36 Hồ Chí Minh (1962), “Bài nói chuyện Hội nghị cán miền núi”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr.608-611 37 Hồ Chí Minh (1951), “Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, 1995, tr.183 38 Hồ Chí Minh (1949), “Dân vận”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, tr.698 39 Hồ Chí Minh (5-4-1948), “6 điều khơng nên điều nên làm”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.77-79 40 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, tr.240-269 41 Hồ Chí Minh (1950), “Thư gửi đồng bào Liên khu IV”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Hà Nội 2000, tr.66 42 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh huyện ba tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 2000, tr.371 43 Hồ Chí Minh (3-1947), “Thư gửi giám mục Lê Hữu Từ”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.88-89 44 Hồ Chí Minh (1969), “Về dân chủ – kỷ luật”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.282 45 Tìm hiểu số vấn đề tôn giáo Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 1993 46 Tuyên ngôn Đông dương cộng sản Đảng (1930) 47 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994, tr.87 48 Nguyễn Trãi Toàn tập, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 1969 49 Uỷ ban dân tộc miền núi (vụ sách dân tộc) – thuộc phủ, Hệ thống văn sách dân tộc miền núi, tập 2, kinh tế – xã hội, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 1997 50 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2002), Phát huy vai trò dân tộc thiểu số vùng tây Bắc nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, Hà Nội 2002 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nguồn tin có giá trị bn lậu quần chúng nhân dân xã biên giới phát hiện, cung cấp cho Bộ đội Biên phịng Đơn vị tính: (Số liệu: Cục Trinh sát Bộ đội Biên phòng 2000, 2001, 2002, 2003), Báo cáo kết thực chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Hà Nội (2000, 2001, 2002, 2003) Năm Tin có giá trị Loại hàng quốc cấm Hàng hoá khác 2000 160 40 120 2001 172 37 135 2002 250 56 194 2003 210 43 167 Phụ lục 2: Thời gian, địa điểm, phương thức cung cấp tin quần chúng nhân dân xã biên giới cho Bộ đội Biên phịng Đơn vị tính: (Số liệu: Cục Trinh sát Bộ đội Biên phòng 2000, 2001, 2002, 2003), Thời gian Buổi sáng 65% Địa điểm Đồn Biên phòng 27% Phương thức Gặp trực tiếp 75% Phụ lục 3: Lực lượng quần chúng nhân dân xã Chiều 20%; tối 15% Nơi khác 73% Qua đối tượng khác 25% biên giới cung cấp tin buôn lậu cho Bộ đội Biên phịng Đơn vị tính: Người (Số liệu: Cục Trinh sát Bộ đội Biên phòng 2000, 2001, 2002, 2003), Độ tuổi Thanh niên 5% Trung niên 30% Người già 65% Nghề Làm ruộng 5% Trồng rừng 65% Buôn bán 30% Kinh tế Thiếu 75% Trung bình 5% Khá 20% Phụ lục 4: Đồn Biên phòng hướng dẫn, bồi dưỡng, vận động quần chúng nhân dân xã biên giới đấu tranh phịng, chống bn lậu Đơn vị tính: Lượt (Số liệu: Cục Vận động quần chúng Bộ đội Biên phịng (2000, 2001, 2002, 2003) Báo cáo tình hình, kết cơng tác biên phịng, Hà Nội (2000, 2001, 2002, 2003) Lực lượng tiến hành Cán trị Phương thức tiến hành Thơng qua tổ chức quyền địa Số lượt năm 2000 phương 2001 25% 35% 2002 Đội vận động Thông qua già làng, trưởng 2003 quần chúng 65% 55% Cán đồn 20% Phụ lục 5: Quần chúng nhân dân xã biên giới bị bắt xử lý hành tội danh vận chuyển, tàng trữ, bn bán hàng lậu Đơn vị tính: Lượt (Số liệu: Cục trinh sát Bộ đội Biên phòng (2000), 2001, 2002, 2003) Báo cáo kết thực chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, Hà Nội (2000 2001, 2002, 2003) Năm Tỷ lệ % 2000 65 2001 75 2002 85 2003 72 Phụ lục 6: Nguyên nhân quần chúng nhân dân xã biên giới tham gia buôn lậu (Kết điều tra xã hội học, hỏi dân Mường Khương – Lào Cai tháng năm 2004) - Do nhận thức không hết tác hại buôn lậu - Do kinh tế, đời sống khó khăn - Do địa bàn khó kiểm sốt - Khơng có cơng ăn việc làm - Do lợi nhuận cao - Do xử lý không nặng hành vi phạm 4% 25% 6% 10% 45% 10% Phụ lục 7: Nguyên nhân phía Bộ đội Biên phòng thực nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu qua biên giới (Kết điều tra xã hội học hỏi cán bộ, chiến sĩ đồn Biên phòng 235 Mường Khương Lào cai tháng năm 2004) - Nhận thức vấn đề chống buôn lậu: Chưa 25%; 75% - Trình độ lực lượng tham gia chống buôn lậu: chưa đảm bảo 35%; đảm bảo 65% - Các phương tiện sử dụng: đủ 30%; thiếu 70%; không đại 70% - Chính sách đãi ngộ Nhà nước: tốt 35%; chưa tốt 65% Phụ lục 8: Bộ đội Biên phòng giúp dân khắc phục thiên tai (ảnh, Tạp chí Cộng sản số 3, 2-2004) * Ghi chú: Số liệu tổng kết rút từ báo cáo kết thực chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm hàng năm Cục Trinh sát Bộ đội Biên phịng; từ báo cáo tình hình, kết cơng tác biên phịng hàng năm phịng tổng hợp Cục Chính trị Bộ đội Biên phịng kết điều tra xã hội học tác giả trực tiếp hỏi dân cán chiến sĩ địa bàn đồn Biên phòng 235 Pha Long Mường Khương Lao Cai vào tháng năm 2004 ... huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng. .. HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TRONG NHIỆM VỤ PHỊNG, CHỐNG BN LẬU CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng,... huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới đấu tranh thực nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội Biên phòng * Phát huy vai trò quần chúng nhân dân xã biên giới nhiệm vụ phịng, chống bn lậu Bộ đội

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • BẢN CHẤT PHÁT HUY VAI TRÒ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN  CÁC XÃ BIÊN GIỚI TRONG NHIỆM VỤ PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU  CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG

      • Kết luận chương 1

      • Chương 2

        • THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ  QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TRONG NHIỆM VỤ  PHÒNG, CHỐNG BUÔN LẬU CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG HIỆN NAY

          • Khả năng phát huy vai trò quần chúng nhân dân các xã biên giới trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu của Bộ đội Biên phòng còn được thể hiện ở kết quả đấu tranh chống buôn lậu của Bộ đội Biên phòng.

            • Kết luận chương 2

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan