Bài Tập Lớn môn Kinh tế ngoai thương

29 528 1
Bài Tập Lớn môn Kinh tế ngoai thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bìa tập lớn môn khinh tế ngoại thương trường đại học hàng hải, thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ của việt nam giai đoạn 20062010 và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mĩ nghệ

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG MỤC LỤC   I II Lời mở đầu Nội dung Chương 1.Khái quát hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam 1.Đặc điểmcủa hàng thủ công mĩ nghệ 2.Tiềm phát triển ngành thủ công mĩ nghệ 3.Các mặt hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam 3.1.Hàng gốm sứ 3.2.Hàng mây tre đan 3.3.Hàng gỗ thủ công 3.4.Hàng thêu ren 3.5.Hàng thổ cẩm 4.Vai trò xuất hàng thủ công mĩ nghệ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 5.Những yếu tố tác động đến hàng thủ công mĩ nghệ 5.1.Nguồn nguyên liệu 5.2.Nguồn vốn 5.3.Nhu cầu thị trường dối với hàng thủ công mĩ nghệ 5.4.Các đối thủ cạnh tranh 5.5.Các sách nhà nước liên quan đến hàng thủ công mĩ nghệ Chương 2.Thực trạng xuất hàng thủ công mĩ nghệ năm 2006-2010 1.Thực trạng xuất hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam năm 2006-2010 2.Cơ cấu mặt hàng thủ công mĩ nghệ 2.1.Nhóm hàng gốm sứ 2.2.Nhóm hàng mây tre đan 2.3.Nhóm gỗ thủ công 2.4.Nhóm hàng thêu ren 2.5.Nhóm hàng thổ cẩm 3.Các thị trường xuất hàng thủ công mĩ nghệ tiềm Việt Nam 3.1 Mĩ 3.2.EU 3.3 Nhật Chương 3.Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mĩ nghệ 1.Về phía Nhà nước 1.1 Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng 1.2 Thành lập hiệp hội ngành nghề 1.3 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 2.Về phía Doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất hàng thủ công mĩ nghệ 2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 2.2 Kết hợp sản xuất với xuất 2.3 Tạo nguồn hàng kịp thời có chất lượng 2.4 Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ tìm kiếm bạn hàng 2.5 Quản lý chặt chẽ khâu toán 2.6 Nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động xuất 2.7 Tạo thương hiệu không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu thị trường quốc tế 2.8 Thành lập sàn giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ mạng Internet III Kết luận I LỜI MỞ ĐẨU PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa –hiện đại hóa hướng xuất khẩu, tận dụng nguồn lực sẵn có đồng thời bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực , kinh tế giới việc tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có nước để phất triển mặt hàng xuất quan trọng Trong “ Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006-2010” Bộ Thương mại, định hướng phát triển nhóm hàng thủ công mĩ nghệ (TCMN) có vị trí quan trọng Hàng thủ công mĩ nghệ sản xuất chủ yếu nguồn lực có sẵn nước, nguyên phụ liệu nhập chiếm sản phẩm thấp :3-5% giá trị xuất Vì , TCMN số ngành đánh giá có tiềm phát triển bền vững , xuất lớn tỉ suất lợi nhuận cao , không mang lại lợi ích thiết thực mà có ý nghĩa trị xã hội lớn Chính sách mở cửa kinh tế tích cực tham gia vào tiến trình khu vực hóa , toàn cầu hóa mở nhiều hội cho hàng thủ công mĩ nghệv i ệ c x u ấ t k h ẩ u h n g TCMN thật thổi luồng sinh khí vào làng nghề truyền thống, tạo côngăn việc làm cho hàng triệu lao động đồng thời trì phát triển ngànhnghề truyền thống với nghệ nhân, thợ giỏi góp phần vào việc trì di sản văn hoá dântộc từ đời qua đời khác Trải qua bước thăng trầm, hàng TCMN Việt Namhiện có mặt 163 nước vùng lãnh thổ giới, nhiều người ưa chuộng.Tuy nhiên mức độ phát triển ngành thủ công mĩ nghệ hạn chế so với tiềm nó: dặc biệt năm gần doanh thu xuất hàng thủ công mĩ nghệ có tăng trưởng không đạt tiêu đề , số mặt hàng gốm sứ mĩ nghệ , mặt hàng TCMN lại bộc lộ nhiều điểm yếu mẫu mã chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, kiểu dòng sản phẩm không theo kịp tập quán thói quen thị trường xuất khẩu… Xuất phát từ ý tưởng kiến thức học trường , em chọn đề tài “ Thực trạng xuất hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 giải phấp thúc đẩy xuất hàng TCMN” làm đề tài cho tập lớn môn Kinh tế ngoại thương Do trình độ hạn chế việc thu thập thong tin từ nhiều nguồn khác nên tránh thiếu sót mong thầy (cô ) thông cảm Cuối , em xin chân thành cảm ơn! II.NỘI DUNG PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Chương Khái quát chung hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam 1.Đặc điểm hàng thủ công mĩ nghệ (TCMN) Không giống nhóm hàng hóa khác, hàng thủ công mỹ nghệ có đặc điểm riêng khác biệt mục đích tiêu dùng sản phẩm TCMN: Thứ nhất, Hàng TCMN có xu hướng tạo kết hợp hài hòa nhu cầu vừa dùng lại vừa chơi Nghĩa là, người tiêu dùng quan tâm đến mặt thẩm mỹ lẫn lợi ích sử dụng sản phẩm Tính chất mỹ thuật loại sản phẩm tạo nên hình dáng sản phẩm, đường nét họa tiết mặt sản phẩm Còn tính chất sử dụng người tiêu dùng lựa chọn vào công dụng, kích cỡ, hình dáng sản phẩm Với đôi bàn tay khéo léo óc sáng tạo hệ thợ thủ công tạo nên sản phẩm TCMN đậm nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Thứ hai, Hàng TCMN thiên tính nghệ thuật, người tiêu dùng coi trọng tính thẩm mỹ sản phẩm hơn: giỏ tre treo tường hay tượng gốm Phật bày tủ… tất tăng vẻ sang trọng, lịch nghệ thuật phòng, nhà, khách sạn.Vậy là, hàng TCMN trở thành vật trang trí nội thất hay thú chơi sưu tập số người vốn yêu thích sản phẩm truyền thống Việt Nam Tại người tiêu dùng lại đề cao tính thẩm mỹ nghành hàng vậy? Lí sản phẩm TCMN mang đậm chất văn hóa Nó thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm tự nhiên…Những nét chấm phá nghệ thuật tranh sơn mài, khảm trai, tranh lụa…đã thể đất nước người tâm hồn tình cảm Việt Nam Thứ ba, Hàng TCMN để dùng nhiều chơi Việc sản phẩm làm việc xuất thị trường nước để tiêu dùng nước Bộ ấm chén, bát đĩa, bình đựng rượu, rổ, bàn ghế, lụa…thể rõ công dụng hàng ngày Vậy là, hàng TCMN để ngắm, thưởng thức mà sâu vào đời thường Với nguyên liệu mây, tre,…có nước, hàng TCMN tập trung làng nghề, sản xuất theo lối truyền thống, quy trình sản xuất đơn giản, chi phí sản xuất thấp, giá thành không cao so với thu nhập người tiêu dùng Việt Nam Do vậy, mặt hàng gốm sứ, đồ gỗ, hàng mây tre đan, hàng thổ cẩm…luôn song hành sống người 2.Tiềm phát triển nghành hàng TCMN Trong kinh tế thị trường, đặc biệt sau thời kỳ đổi đơn vị sản xuất kinh doanh phát huy quyền tự chủ, mặt hàng TCMN truyền thống không mà đứng vững, số mặt hàng mở rộng quy mô sản xuất Thời gian qua Nhà Nước quan tâm, khuyến khích phát triển làng nghề, thợ thủ công giỏi để khôi phục làng nghề truyền thống PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mang đậm nét truyền thống, văn hóa dân tộc, sản phẩm TCMN đáp ứng nhu cầu thưởng thức tinh hoa văn hóa dân tộc, khu vực địa lý Sự giao lưu kinh tế văn hóa, du lịch nước ngày phát triển hội tốt để giới thiệu, đẩy mạnh sản xuất xuất hàng TCMN Khi đánh giá tiềm phát triển sản phẩm cần phải nhìn nhận cách thỏa đáng Tiềm phát triển cần dựa tiềm tiêu thụ sản phẩm Hàng TCMN tiêu thụ tốt nước mà mở rộng nước Đối với thị trường nước, sống người dân nâng cao, sức mua cải thiện, điều mà người hướng tới quay lại với tự nhiên, gắn bó với truyền thống Đó quy luật phổ biến không tầng lớp trung lưu mà với tầng lớp dân cư Vì vậy, sản phẩm TCMN không phục vụ cho mục đích nghệ thuật, trang trí nội thất mà hữu dụng cho sống người Việt Nam Đối với thị trường nước ngoài, người phương Tây bị nét đẹp kín đáo, duyên dáng, lịch Phương Đông quyến rũ Những vật dụng mang tính đại ti vi, máy tính…đôi làm cho sống người trở nên nặng nề, căng thẳng người nước lựa chọn sản phẩm thủ công để tô điểm cho sống họ giường cách làm cho sống thêm ngào, lãng mạn Hiện nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với nhiều nước giới Cùng với việc thâm nhập khai thác thị trường như: EU, Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Arập Xê út…chúng ta khôi phục lại thị trường truyền thống như: Nga, nước SNG Đông Âu Việc gia nhập ASEAN, tham gia vào diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương ( APEC ) việc kí kết hiệp định thương mại Việt-Mỹ mở cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng TCMN thị trường tiềm Do vậy, năm gần nhu cầu hàng TCMN không ngừng tăng lên Mục tiêu mà Đảng Nhà Nước ta số hàng TCMN năm tới ( kim ngạch xuất - đơn vị: triệu USD ) - Gốm sứ mỹ nghệ từ 250 - 300 ( năm 2000 100 – 130 ) - Gỗ mỹ nghệ từ 120 – 150 ( năm 2000 50 – 60 ) - Mây tre đan từ 60 – 80 ( năm 2000 30 –40 ) - Thêu ren thổ cẩm từ 20 – 25 ( năm 2000 10 ) Trong nhu cầu lao động năm 2005 1,8 đến triệu người, chứng rõ tiềm phát triển nghành TCMN tương lai Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu khác sản phẩm tạo quy trình hoàn toàn khác Dù sản phẩm thủ công mỹ nghệ có nét chung kết lao động nghệ thuật với tay nghề điêu luyện, trí tuệ sáng tạo độc đáo tay thợ tài ba PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vô phong phú đa dạng Có thể kể đến, là: hàng gốm sứ, hàng đúc đồng, hàng mây tre đan, hàng thêu ren, hàng thổ cẩm, hàng gỗ, hàng sơn mài, hàng kim hoàn, hàng rèn, hàng đá số hàng tiếng nón, tranh dân gian, giấy dó làng nghề truyền thống… Dưới bàn tay khéo léo khối óc tài hoa người thợ thủ công, từ nguyên liệu thô sơ, họ tạo thành phẩm có giá trị kinh tế mà có giá trị nghệ thuật Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất có sức thu hút lớn không với người tiêu dùng Việt Nam mà người tiêu dùng nhiều nước ưa chuộng Nhiều sản phẩm, mặt hàng xuất thị trường nước Dưới đây, khoá luận xin nêu số mặt hàng thủ công mỹ nghệ có tỷ trọng kim ngạch xuất tương đối lớn tổng kim ngạch xuất nước 3.1 Hàng gốm sứ Gốm sứ loại hàng phổ biến sống tầng lớp dân cư Sản phẩm nghề dùng phổ biến sống hàng ngày (bát đĩa, ấm chén, nồi, chum vại…), xây dựng (chân sứ, vật cách điện…) hay làm đồ thờ (bát hương, lọ đựng hương, tượng, lọ hoa…), tranh tượng đồ lưu niệm… Gốm sứ sản xuất nơi đất nước ta Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ tiếng Bát Tràng (Hà Nội), làng Cậy (Hải Dương), Thổ Hà (Bắc Ninh), Móng Cái (Quảng Ninh), Hương Canh, Hiến Lễ (Vinh Phú), Thanh Hoá, Phước Phú (Huế), Thanh Hà (Quảng Nam), Đồng Nai, Sông Bé, Thủ Dỗu Một… Các sản phẩm truyền dân gian “Sứ Móng Cái, vại Hương Canh” hay “chiếu NgaSơn, gạch Bát Tràng”… Gốm sứ có nhiều loại: men ngọc, men nâu (hay hoa nâu) xuất từ thời Lý, hoa lam (đời Trần)… Kỹ thuật làm gốm sứ xoay quanh hai vấn đề lớn kỹ thuật bàn xoay lò nung Ngoài lò hộp (nung than) lò vồng (nung củi) xuất kiểu lò tunel đốt gas Sản phẩm gốm sứ tràn ngập nước mà có giá trị nước Cách 200 năm, khúc sông xã Bát Tràng có bến cảng chở đồ gốm sứ sang Nhật Bản Ngày nhiều mặt hàng bị nhái, làng nghề lan tỏa làng truyền thống giữ bí mặt hàng tinh xảo chẳng hạn Thổ Hà giữ sành nâu, Hương Canh, Phù Lãng giữ gốm da lươn, Chu Đậu (Hải Dương) giữ men hoa lam, gốm Tức Mặc (Nam Định) gọi “Thiên tường phủ chế”…, gốm Bát Tràng giữ men ngọc, men rạn 3.2 Hàng mây tre đan Mây, tre, song gần gũi với người Việt Nam Từ lâu nghệ nhân tạo nên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ nguyên liệu sẵn có PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG (giường, bàn, ghế, lẵng hoa, hình vật, đồ lưu niệm ) Hàng mây, tre làng Phú Vinh (Hà Tây) có tới 500 mẫu mã khác Hàng mây tre đan phát triển nước, tiếng làng Phú Vinh (HàTây), Ngọc Động (Hà Nam), Thượng Hiền (Thái Bình), Hoà Bình (Bình Định),Vĩnh Ba (Phú Yên), Yên Sở (Hà Tây), Nho Quan (Ninh Bình) Nghề mây tre đan Phú Nghĩa, Chương Mỹ thu hút 80-85% lao động Ở làng Phú Vinh có 8000 người làm nghề đan lát, thu nhập lên tới 2,2 tỷ đồng/năm Có thể nói nghề thu hút hút khối lượng lớn người lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân 3.3 Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ Loại hàng xuất từ lâu đời gỗ đồ dùng thông dụng khắpmọi nơi Người dân Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng (Hoành phi,câu đối, ngai, tượng, mâm bồng, bàn thờ, ống hương…) gỗ để làm giường tủ, sập, bàn ghế hay tranh gỗ, vật gỗ… Hàng Tiện xưa nơi buôn bán hàng tiện gỗ mâm bồng, ống hương, đài rượu, khuôn oản… người làng Nhị Khê làm (nay Hàng Hành, phố Tô Tịch ) Phố Hàng khay chuyên bán sản phẩm đồ gỗ làngĐồng Kỵ.Chạm khắc gỗ tiếng Việt Nam có làng Phù Khê, Hương Mạc,Đồng Kỵ, Đồng Quang (Bắc Ninh), Bích Chu (Vĩnh Phú), Vân Hà (Hà Nội),Võ Lăng (Hà Tây), Lý Nhân (Hà Nam), La Xuyên (Nam Định), làng Sinh,Kim Bồng (Quảng Nam), Nhạn Tháp (Bình Định), Phú Lộc (Ninh Bình), Bảo Hà (Hải Phòng), Mỹ Xuyên (Huế) Trong sở tiếng trên, Đồng Kỵ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nước ta Mặt hàng đồ gỗ phong phú, nghề mộc nghề phổ biến dân gian Các thợ sau học nghề tách nhóm để làm ăn nơi khác nơi cần đồ gỗ Tại nơi đó, người thợ vừa học, vừa làm lại có hội tách nhóm Không giống nghề khác, nghề nhân rộng nhanh Quá trình lao động cần cù say mê tạo nên lớp thợ giỏi, sáng tạo… (“nhất nghệ tinh, tinh vinh”) từ nhiều mẫu mã hàng xuất Quá trình phát triển nghề gắn liền với đời nghề điêu khắc, khảm trai Nhiều mẫu mã sản phẩm đồ gỗ lấy từ Trung Quốc, đặc biệt hàng gắn với điển tích tùng cúc trúc mai, long ly quy phượng, ngai thờ, loại tượng, tủ chè, sập gụ…Từ đường lèo, hoạ tiết khác thường nảy sinh sáng tạo nghệ nhân… Vì vậy, trình độ sáng tạo nhanh nhân lên tay thợ cả, nghệ nhân Khi kết hợp với nghệ thuật khảm trai, ốc, giá trị sản phẩm tăng lên gấp bội Khảm trai, ốc làm bật đường nét tác phẩm, đặc biệt tác phẩm mang điển tích Thị trường sản phẩm gỗ mỹ nghệ lại rộng triển vọng nước Ngày nhiều khâu nặng nhọcnhư pha cắt gỗ, bào… giới hoá làm cho suất lao động nâng cao phần quan trọng lại dành cho khâu tinh chế với tài sáng tạo nghệ nhân Trong điều kiện khan nguyên liệu, số sản phẩm phải PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG thay nguyên liệu cần lưu ý giá trị sản phẩm tăng đầu tư thoả đáng chất xám Từ đó, cần có kiến thức toàn diện nhiều lĩnh vực cho việc tạo nên sản phẩm hoàn thiện (tạodáng, hoạ tiết…) 3.4 Hàng thêu ren Thêu ren nghề thủ công truyền thống đặc biệt nước ta mà sản phẩm tác phẩm nghệ thuật bàn tay khéo léo thợ thủ công tạo nên Dụng cụ nghề đơn giản khéo léo, kiên trì sáng tạo vô hạn Ngày số nước, người ta dùng máy nghề mang lại suất lao động cao, máy máy, có bàn tay khéoléo người làm nên sản phẩm kỳ diệu Những sản phẩm đồng loạt dùng máy (như thêu chữ, thêu cờ, thêu biểu tượng, khăn…nhưng muốn có sản phẩm độc vô nhị… phải cần đến bàn tay vàng nghệ nhân Hàng thêu ren tiếng Lý Nhân, Thanh Liêm (Hà Nam), Minh Lãng(Thái Bình), Văn Lam (Ninh Bình), Quất Động, Ninh Hải… vùng dân tộc thiểu số, bà mẹ, cô gái thường thêu sản phẩm cho riêng Thêu ren nghề sớm có nước ta, phạm vi sản xuất hạn hẹp, thị trường tiêu thụ lại nhỏ so với khả sản xuất nên lượng hàng tồn đọng nhiều 3.5 Hàng thổ cẩm Đây loại hàng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Sản xuất hàng thổ cẩm có người Chăm Chương Mỹ (Ninh Thuận), Phan Hoà (BìnhThuận) Dệt vải Riêng người Cà Ho (Lâm Đồng), người Thái, Mường, Tày,Dao, Lự miền Bắc, người Khơ me, Xê đăng, Gia rai, Bana, Chăm, Ê đê, Giả -Triêng miền Nam có nghề dệt gia đình Ở Miền Bắc tiếng dệt thổ cẩm với làng nghề Nà phồn, Xâm Khoè, Mai Tịch, Chiềng Châu (Hoà Bình) dân tộc Thái; làng tiếng dân tộc Mường Mường Bí, Mường Vang, Mường Thành, Mường Đậu (Hoà Bình) Hàng mỹ nghệ thổ cẩm có nhiều loại: quần áo, túi xách, ví… với nhiều kiểu dáng kích cỡ khác nhau, tiêu dùng nội theo tập tục đạo giáo lễ hội chủ yếu Nghề thổ cẩm phát triển với bước thăng trầm thị trường hạn hẹp, người thợ thủ công tận dụng thời gian lúc nông nhàn Thu nhập họ chủ yếu từ nông nghiệp Vì vậy, có người yêu nghề yêu gắn bó với nghề Trong đó, nghề tương đối phát triển Bắc (ở Hoà Bình).Sản phẩm bán chợ nhiều người nước có mặt điểm du lịch thường say sưa ngắm nhìn mua sắm loại sản phẩm 4.Vai trò xuất hàng thủ công mĩ nghệ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Xuất nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Xuất hoạt động tạo tiền đề, điều kiện cho quy mô tốc độ tăng trưởng nhập Trong trình công nghiệphoá, đại hoá PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG đất nước, hoạt động xuất có nghĩa thiết thực hơn.Điều này, thu cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn, mà quan trọng hội để phát huy lợi so sánh đất nước, mở rộng ngành nghề sản xuất, giải công ăn việc làm cho xã hội Với ý nghĩa đó, việc đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ - mặt hàng xuất chủ lực nước ta, có vai trò vô to lớn phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 4.1 Thúc đẩy công nghiệp hóa , đại hóa đất nước 4.2 Tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân 4.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển 4.4 Góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế 4.5 Mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Duy trì ngành nghề truyền thống, tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất hàng thủ công mĩ nghệ 5.1 Nguồn nguyên liệu Mặt hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu nguyên liệu nước, đa phần lấy từ thiên nhiên sẵn có Đó nguyên liệu như: mây, tre, nứa, lá, giang, bông, gỗ, đay, cói, dừa, vỏ ốc,vỏ trứng Đây thuận lợi lớn nguyên liệu thường sẵn có tự nhiên trồng dễ dàng vùng nông thôn Tuy nhiên, khai thác bừa bãi, kế hoạch nên nguồn nguyên liệu bị giảm số lượng chất lượng Nếu quan tâm đồng kể từ phía người dân lẫn Nhà nước để bù đắp lại số nguyên liệu dùng cho sản xuất tương lai tất nguồn nguyên liệu có nguy thiếu hụt Khi bước sang chế thị trường, nhiều doanh nghiệp gặp phải không khó khăn áp dụng lối làm ăn cũ theo kiểu “có bán nấy”.Giờ đây, trước nhu cầu vô đa dạng thị trường giới, doanh nghiệp không sản xuất mặt hàng sử dụng nguồn nguyên liệu nước mà phải nhập số nguyên liệu từ nước để phục vụ cho xuất Điều gây không khó khăn cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu phải phụ thuộc vào nước Các doanh nghiệp thường phải nhập số nguyên liệu phẩm nhuộm, bột màu, sơn, dầu bóng, len chất lượng cao, màu, sợi Đơn cử thực trạng nguồn nguyên liệu gốm sứ Hiện nhiều nhà sản xuất gốm sứ nước phải nhập nguyên liệu cao lanh, đất sét, men, tràng thạch… trữ lượng nguyên liệu nước cao gấp nhiều lần nhu cầu Riêng năm 2000, kim ngạch nhập nguyên liệu khoảng gần 50 triệu USD Nguyên nhân năm qua, tập trung xây dựng nhà máy sản xuất gốm sứ đại với tốc độ sản lượng tăng chóng mặt lại chưa quan tâm đến đầu tư khai thác,chế biến nguyên liệu Theo hiệp hội gốm sứ Việt Nam, với phát triểnnhanh chóng ngành công nghiệp gốm PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG sứ nay, nhu cầu nguyên liệu để sản xuất không ngừng tăng lên Nếu năm 2002 960.000 nguyên liệu 52.000 men màu dự báo năm 2005 1.4 triệu nguyên liệu, 80.000 men màu năm 2010 lên đến 1.7 triệu nguyên liệu và100.000 men màu Phần lớn mỏ nguyên liệu nước ta có trữ lượng lớn lại chưa khai thác hợp lý Công nghệ khai thác, chế biến lạc hậu, chủ yếu khai thác thủ công, bán giới, phân tán manh mún, chưa đáp ứng nhu cầu công nghệ sản xuất gốm sứ đại Phần lớn nguồn nguyên liệu đưa vào nhà máy sản xuất tiếp tục phải gia công xử lý Về cao lanh, ta có 105 mỏ với trữ lượng 639 triệu tấn, đến có 20 mỏ khai thác với công suất nhỏ từ 10.000 – 30.000 tấn/năm với công nghệ khai thác, tuyển lọc cao lanh mức thấp, chất lượng chưa cao,lẫn nhiều tạp chất Về men màu, sở sản xuất nước tự sản xuất đáp ứng 10 % nhu cầu doanh nghiệp phải nhập với giá đắt Nguyên liệu không đáp ứng nhu cầu nguyên nhân đẩy giá thành gốm, sứ nước ta lên cao Nếu giải vấn để ngành gốm sứ nâng cao chất lượng, hạ giá thành Có thể nói, nguyên liệu phận mấu chốt cấu thành nên giá trị sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Những nguyên liệu tốt, đủ tiêu chuẩn kết hợp với bàn tay tài hoa người thợ cho đời sản phẩm có giá trị cao Nhưng có điều đáng mừng nguồn nguyên liệu ngoại nhập sẵn có thị trường nên cần đặt hàng mua với số lượng lớn, giá phải Nguồn vốn Nhìn chung, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đa số quy mô vừa, nhỏ thiếu vốn Những mặt hàng khác yêu cầu đòi hỏi vốn đầu tư khác Những mặt hàng cần nhiều vốn chủ yếu gốm sứ, sơn mài, mĩ nghệ phải đầu tư máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ để làm sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế Các khâu sản xuất thủ công, nhiều tạo sản phẩm thô, mộc nên chất lượng không đảm bảo sản xuất đại trà Nếu muốn sản xuất với quy mô lớn, áp dụng công nghệ cao vào khâu sản xuất sơ chế, mở rộng nhà xưởng, tuyển thêm nhân công nguồn vốn cho đầu tư sản xuất vô cấp thiết Nhu cầu sử dụng vốn lớn việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Các Ngân hàng có lúc thừa vốn doanh nghiệp lại không vay Sau số vụ đổ bể thất thoát Minh Phụng,EPCO… ngành ngân hàng tỏ thận trọng việc cho vay Ngoài tài sản chấp, cầm cố, ngân hàng kiểm tra phương án kinh doanh, phương thức kinh doanh cụ thể cho vay Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm cách để huy động nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Ngoài nguồn vốn thân người chủ doanh nghiệp, có nguồn vốn cán công nhân doanh nghiệp, xã viên hợp tác xã chí khoản ứng trước kháchhàng PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 10 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Nhóm hàng Mây tre, cói, thảm Gốm sứ Đá, kim loại quý Thực năm 2006 191,6 tr USD tỷ trọng 30,4% 274,3 4,3% 164,5 26% Dự kiến năm 2010 450 tr USD tỷ trọng 30% 660 44% 390 26% Những mục tiêu thực có ý nghĩa doanh nghiệp , giúp cho doanh nghiệp xác định phương hướng kế hoạch phát triển để đạt mục tiêu chung đề Thực tế qua năm: Tổng kinh ngạch xuất hàng thủ công mĩ nghệ giai đoạn 2005-2010 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Bộ Thương mại 2005 2006 KN Tăng KN Tăng (%) (%) 2007 KN 2008 2009 2010 Tăng KN Tăng KN Tăng KN (%) (%) (%) Tăng 565 752 19,4 36,1 6% 630 11,5 910 21 1102 21 1500 Trên thực tế , kinh ngạch xuất hàng thủ công mĩ nghệ qua năm 2006-2010 tăng chưa đạt dược mục tiêu đề Kế hoạch năm 2006 hàng thủ công mỹ nghệ dự kiến 660 triệu USD, thực tế đạt khoảng 630,4 triệu USD, tăng trưởng có 10,8% so với dự kiến 16,3% Những năm tương tự, năm 2007 mục tiêu 812 triệu USD đạt 752 triệu USD tăng 19,4 % so với năm trước Năm 2008, mục tiêu 997 triệu USD , kết đạt 930 triệu USD tăng so với năm 2007 21% Vẫn giữ mức độ tăng trưởng 21% năm 2009, kết đạt 1102 triệu USD thấp mức tiêu đề 1214 triệu USD Bước sang năm 2010, có tăng trưởng vượt bậc kinh ngạch xuất hàng thủ công mĩ nghệ đạt số 36,1% thực tế kết đạt 1500 triệu USD thấp mục tiêu đè 11 triệu USD Nhìn vào số cụ thể cho ta thấy doanh nghiệp cần phải có chiến lược cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển xuất hàng thủ công mĩ nghệ , đồng thời nhà nước cần có sách thích hợp nhằm đạt mực tiêu đề 2.Cơ cấu mặt hàng xuất Hiện nay, mặt hàng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam gồm nhiều chủng loại phong phú Song, chủ yếu tập trung vào nhóm mặt hàng là: hàng gốm sứ, hàng mây tre đan, đồ gỗ, thuê ren thổ cẩm 2.1 Nhóm hàng gốm sứ mĩ nghệ PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 15 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Gốm sứ mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam với hàng trăm năm lịch sử phát triển Các mẫu hàng gốm sứ Việt Nam mang tính đa dạng, hoàn thiện từ nhu cầu tiêu dùng nước xuất Các loại men Việt Nam độc đáo mang tính chất truyền thống Mỗi sở sản xuất có cách pha men riêng với chi tiết tinh tế kỹ thuật pha chế cải tiến Sự phong phú kỹ thuật pha men tạo nên nét độc đáo sản phẩm địa phương.Trong nhóm hàng có mặt hàng như: tượng phật Tam Đa, bình lọ hoa, chân nến, ấm chén, bình trà, giống… Ngày nay, trình độ bắt chước mẫu mã sản phẩm nhanh điều quan trọng cải tiến mẫu mã phát triển sở sản xuất Vì mẫu mã gốm sứ vô phong phú loại hình, công dụng, kích cỡ, hình dáng cần thay đổi chút đường nét uốn lượn hay hoạ tiết cho đời sản phẩm Chính vậy, loại hình sản phẩm sản gốm sứ liên tiếp bổ sung thị trường Tính chất mỹ thuật sản phẩm tạo nên hình dáng sản phẩm đường nét hoạ tiết mặt sản phẩm Người tiêu dùng thường lựa chọn sản phẩm theo công dụng, kích cỡ,chất men hình thức dáng dấp nhái cổ sản phẩm Đây nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường nước ưa chuộng có nhiều khả phát triển tương lai Hiện gốm sứ Việt Nam, sản phẩm gốm vườn làm tay ưa chuộng thị trường châu Âu, vốn thị trường tiêu thụ lớn giới Sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ phê chuẩn, gốm sứ Việt Nam có hội phát triển mạnh thị trường Bắc Mỹ Theo thương nhân nước ngoài, chất lượng gốm sứ Việt Nam không thua cường quốc sản xuất khác Italia,Trung Quốc, Malaysia Do trình độ điêu khắc, tạo dáng sản phẩm tuyệt vời, có khách hàng so sánh mặt hàng gốm đất đỏ Việt Nam “ Saigon Italia” Ngoài ra, với ưu điểm làm tay, chủng loại chất liệu phong phú cho phép người mua hàng có nhiều lựa chọn từ hàng men, không men, đất đỏ… Các sản phẩm đa dạng chậu tròn, oval, vuông, chữ nhật, hình thú, đôn, hũ, bình… Điều giúp khách hàng có sưu tập đầy đủ họ mua hàng đất đỏ Trung Quốc, hàng men dạng tròn Malaysia hàng cao cấp Italia Hàng gốm sứ có nhiều loại: không kể gốm sứ xây dựng gốm sứ kỹ thuật, loại gốm dân dụng gốm mỹ nghệ có nhu cầu ngày tăng cho thị trường nước xuất khẩu.Trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ dù có ứng dụng số quy trình công nghệ sử dụng số thiết bị máy móc đại số khâu định, sản phẩm ngành chứa đựng đậm nét sản phẩm thủ công truyền thống có tính văn hoá mỹ thuật cao Khách hàng nước thích sản phẩm nhờ vào độc đáo lạ mắt mang đậm tính văn hoá người phương đông nói chung người Việt Nam nói riêng Những năm trước đây, sản phẩm gốm ta khó cạnh tranh với hàng Trung Quốc - đất nước tiếng với giới hàng gốm sứ Song gần người nghệ nhân có nhiều sáng tạo, làm nhiều sản phẩm lạ mắt mang tính truyền thống dân tộc PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 16 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG doanh nghiệp tổ chức có nhiều cố gắng để giới thiệu mặt hàng thị trường nước nên trị giá xuất mặt hàng tăng nhanh qua năm trở thành mặt hàng chủ lực xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta 2.2 Nhóm hàng mây tre đan Với đặc điểm gọn nhẹ, xinh xắn, dễ thay đổi kiểu, bền giá tương đối rẻ so với đồ gỗ, hàng mây tre có bước phát triển vững Từ số mặt hàng bàn ghế theo mẫu từ xa xưa, đơn giản Gần mặt hàng mây tre cải tiến, có thêm nhiều kiểu dáng đẹp mắt theo mẫu mã nước Nguồn nguyên liệu làm hàng phong phú: từ mây tre, trúc, buông đến xơ dừa, lục bình, dứa dại…dưới bàn tay khéo léo người thợ trở thành mặt hàng có giá trị xuất Mặt hàng không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, lao động tương đối đơn giản Có nhiều sở dùng mây tre kết hợp với thủy tinh, gốm, gỗ, kim loại để tạo nhiều sản phẩm có kiểu dáng đặc biệt Trong nhóm hàng có mặt hàng chiếu, chợ với kiểu dáng đẹp, đa dạng Nguyên liệu sản xuất nhóm hàng dồi đồng sông Hồng, giá đầu vào tương đối rẻ Đây mặt hàng dễ sản xuất, người thợ thủ công sản xuất mặt hàng Hàng mây tre đan xuất Việt Nam giới thiệu thị trường giới tạo hấp dẫn khách hàng nhiều quốc gia, nước công nghiệp phát triển Mức thu nhập bình quân người dân nước cao lao động nước ta đến vài chục lần cảm thấy nhàm chán với sản phẩm sản xuất hàng loạt mang tính chất công nghiệp Do họ sẵn sàng bỏ khoản tiền nhỏ so với thu nhập để mua hàng hoá làm lao động thủ công nguyên liệu từ thiên nhiên (cây cỏ…) Những mặt hàng đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ trang trí không cần quan tâm nhiều đến giá trị sử dụng Hàng mây tre đan xuất Việt Nam trước chủ yếu xuất sang Đông Âu khối SEV theo hiệp định thương mại trao đổi hàng hoá song phương, mà chủ yếu với nước khối XHCN.Trong thập kỷ qua, thị trường ưu không nữa, sau thời gian chơi vơi, ngành nghề mây tre đan mỹ nghệ Việt Nam ổn định trở lại chuyển hướng phát triển thị trường đa phương, bước xâm nhập vào thị trường khác EU, Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Nhật Bản Đông Nam Á Hàng mây tre đan Việt Nam tiếp cận thị trường gặp phải đối thủ cạnh tranh lớn Inđônêxia, Thái Lan, Tây Ban Nha mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng kinh nghiệm tiếp thị Theo báo cáo thương vụ Việt Nam nước aPhilipin xuất loại hàng đạt khoảng 100-120 triệu USD/năm, Indonexia xuất khoảng 50 triệu USD/năm, Trung Quốc xuất nhóm hàng thảm ren sản phẩm đan từ loại đạt kim ngạch tỷ USD/năm Hàng mây tre đan đòi hỏi cao tính độc đáo kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc tiết tấu Yếu tố hàng hoá xuất mây tre đan Việt PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 17 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Nam nhiều hạn chế Chúng ta chào hàng bán loại sản phẩm mà tạo chưa nâng lên đến trình độ làm bán loại sản phẩm mà khách hàng ưa chuộng Điều chứng minh rõ nghiên cứu sản xuất hàng mây tre đan theo mẫu mã bạn hàng thấy hàng khách tìm đến bàn bạc hợp đồng có kiểu dáng phù hợp với tư thẩm mỹ họ Trong mặt hàng cho có “kiểu dáng” “thanh tao” theo kiểu tư Á Đông khó bán lại “khó cảm nhận” với khách hàng nước 2.3.Nhóm hàng gỗ mĩ nghệ Sản phẩm đồ gỗ có truyền thống lâu đời tâm trí người Việt Mộc nghề phổ biến nông thôn Việt Nam Rừng Việt Nam có nhiều gỗ quý Đó sở bảo đảm cho phát triển nghề mộc Trong trình lao động sáng tạo, hệ thống công cụ nghề mộc ngày hoàn thiện, trình độ tay nghề thợ mộc ngày nâng cao.Từ nguyên vật liệu thông thường, hệ thợ mộc thổi hồn vào tạo sản phẩm tinh tế, đậm đà sắc dân tộc Mặt hàng đồ gỗ bao gồm sản phẩm gỗ hoàn chỉnh, chủ yếu đồ gỗ gia dụng đồ gỗ mỹ nghệ Đồ gỗ gia dụng có nhiều loại, chủ yếu sản phẩm lao động thủ công có tay nghề cao, khâu sản xuất công nghiệp có sử dụng máy móc thiết bị khâu xử lý nguyên liệu đầu vào tương tự khâu xử lý đất sét, cao lanh ngành đồ gốm Mặt khác đồ gỗ gia dụng sản xuất chế biến thêm khâu trạm khảm, sơn mài lại trở thành đồ gỗ mỹ nghệ Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm tranh gỗ, tượng gỗ, hàng sơn mài…là nhóm hàng có tỷ trọng xuất cao xuất hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng mạnh tương lai Vì cần xếp sản phẩm vào nhóm hàng thủ công mỹ nghệ để tận dụng sách khuyến khích, ưu đãi nhà nước Trước đây, chủ yếu xuất hàng nước theo công thức hàng đổi hàng tính cạnh tranh mặt hàng chưa cao nên sản phẩm đơn điệu mẫu mã, kiểu dáng thay đổi chất lượng chưa cao Các chuyên gia ngànhcho biết thật tăng trưởng ngành chế biến sản xuất nhảy vọt khoảng 10 năm gần Trên thị trường xuất đồ gỗ giới trước Việt Nam xếp hạng sau quốc gia khác khu vực Malaysia, Indonesia, Thái Lan… Thậm chí số mặt hàng, Việt Nam nơi chuyên nhận gia công cho hợp đồng công ty Thái Lan, Malayxia… Nhưng đến nay, với mẫu mã, chất lượng giá thành điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thị trường, đồ gỗ xuất Việt Nam cạnh PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 18 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG tranh với quốc gia Không thế, số mặt hàng định, hàng gỗ xuất ta vượt qua Trung Quốc kiểu dáng chất lượng Nhờ khả đảm nhận đơn hàng phức tạp, hoa văn tinh xảo, sản phẩm chuyên sâu… mà doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị trí Nhiều khách hàng nước chuyển địa đến doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành đối mặt với khó khăn Một số doanh nghiệp có tiềm phát triển muốn đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến gỗ xuất rơi vào tình hình chung: thiếu vốn đầu tư Tính trung bình để xây dựng khu nhà xưởng có diện tích khoảng 4000 m2 với đầy đủ máy móc, thiết bị cần thiết, doanh nghiệp phải có tay hàng trăm nghìn USD Các đối tác đặt hàng nhiều yêu cầu họ mà cao hơn, đa dạng Vì mà doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần phải tăng cường thêm khả đáp ứng, mở rộng nhà xưởng, thuê thêm nhân công, đầu tư thêm máy móc… Bên cạnh đó, phần lớn đồ gỗ xuất doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động phần thiết kế kiểu dáng Hầu hết đơn đặt hàng đối tácluôn kèm theo kiểu dáng mà họ lựa chọn Đây khó khăn mà việc khắc phục dễ Một vị Giám đốc ngành phân tích: trước tiên để bán mặt hàng nước nhà thiết kế phải hiểu rõ tâm lí tiêu dùng, tập quán sử dụng… khách hàng nước 2.4.Nhóm hàng thêu ren thổ cẩm Các mặt hàng từ xưa có lịch sử phát triển lâu dài trở thành sản phẩm quen thuộc gắn bó với đời sống người Cùng với phát triển xã hội, nghề thêu ren đời phát triển, trở thành ngành nghề truyền thống quốc gia, dân tộc giới Mỗi sản phẩm thêu ren đời phản ánh nét văn hoá nghệ thuật riêng quốc gia, dân tộc sản xuất Hàng thêu ren sản xuất chủ yếu từ loại vải cộng với bàn tay khéo léo, trí sáng tạo người thợ thêu Do tính chất đặc biệt loại hàng mà nghề thêu ren phát triển số quốc gia như: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật, Campuchia, Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam, Ấn Độ Những nước có nghề thêu ren phát triển lâu đời.Trong số Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam nước có sản phẩm sản xuất lớn, đặc biệt Trung Quốc, nói cường quốc sản xuất xuất hàng thêu ren Ở nước ta thêu ren ngành nghề thủ công truyền thống nhân dân Qua trình phát triển truyền tụng từ đời qua đời khác,các sản phẩm thêu ren ngày nước ta đa dạng mẫu mã, chủng loại mang giới thiệu gây quan tâm ý nhiều thị trường giới Chủ trương Đảng Nhà Nước ta khuyến khích sản xuất phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống có mặt hàng thêu ren.Việc PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 19 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG sản xuất hàng thêu ren không cần vốn đầu tư ban đầu lớn, khắc phục khó khăn ban đầu ta thiếu vốn Hàng thêu, ren, khăn trải bàn, ga trải giường, áo gối thêu, trước ta xuất với số lượng lớn vào thị trường Liên Xô Đông Âu Sau năm 1990 xuất hàng hoá giảm nhiều Tuy nhiên nhu cầu thị trường giới hàng thêu thủ công hàng ren có không ổn định, tăng giảm thất thường Hiện có xu hướng giảm nhiều thị trường xuất bị thu hẹp 3.Các thị trường xuất hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam Thị trường quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thay đổi nhiều vài thập kỷ gần Trước đây, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam xuất sang nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu, nước láng giềng Lào, Campuchia Thái Lan (năm 1996 xuất sang 50 nước vùng lãnh thổ, năm 2000 90 nước vùng lãnh thổ, năm 2004 100 nước vùng lãnh thổ, năm 2005 133 nước vùng lãnh thổ), sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam bán hầu hết thị trường giới Liên minh châu Âu (EU) thị trường có tầm quan trọng Năm 2005, số 15 thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có tới nước EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương khoảng 241 triệu USD gấp lần lượng xuất sang Nhật Bản hay Hoa Kỳ Trước đây, thị trường Nhật Bản xếp thứ số thị trường xuất mục tiêu lớn, vị trí dẫn đầu thuộc Pháp Hoa Kỳ Hoa Kỳ xem thị trường có sức tăng trưởng ấn tượng thời kỳ 1999 - 2005 thị trường nhiều tiềm tăng trưởng tương lai Trong nước Đông Á thị trường Đài Loan, Hàn Quốc thị trường tiềm Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường tăng mạnh, kim ngạch xuất vào Đài Loan năm 2005 tương đương với thị trường Pháp, Hoa Kỳ Trung Đông khu vực thị trường giàu tiềm Việt Nam chưa khai thác để đẩy mạnh xuất Ba thị trường mục tiêu 3.1.Hoa Kì Những năm gần đây, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khoảng 13 tỷ USD/năm hàng thủ công mỹ nghệ Xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2005 vào Hoa Kỳ chiếm 1,5% kim ngạch nhập nước Bộ Thương mại đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ kim PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 20 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ Hoa Kỳ lên 3% (đạt kim ngạch 0,4 tỷ USD) Năm 2006, Việt Nam xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Hoa Kỳ khoảng 76,4 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,97% kim ngạch xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ, 36,8% triệu USD hàng gốm sứ, tăng 27,6% so với năm 2005 tăng gấp lần so với năm 2002 (Thống kê Hải quan Việt Nam) 3.2.EU Thị trường EU có nhu cầu nhập năm gần khoảng tỷ USD/năm, số đó, xuất Việt Nam năm 2005 chiếm 5,4% kim ngạch nhập khu vực Năm 2006, Việt Nam xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào Pháp đạt 81,8 triệu USD; Đức đạt 62,5 triệu USD; Bỉ đạt 36 triệu USD; Anh 21,4 triệu USD; Hà Lan 18,9 triệu USD; Italia 16,2 triệu USD; Tây Ban Nha 18,8 triệu USD Theo nhận định Bộ Thương mại, tương lai, khu vực thị trường có khả tiêu thụ mạnh nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Vì vậy, mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nâng tỷ lệ lên 6,4% (đạt kim ngạch 0,6 tỷ USD) 3.3.Nhật Bản Đối với thị trường Nhật Bản, nhu cầu nhập hàng thủ công mỹ nghệ khoảng 2,9 tỷ USD/năm, hàng từ Việt Nam năm 2005 chiếm 1,7% kim ngạch nhập nước Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2006, Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản khoảng 70,14 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng 1,34% kim ngạch xuất Việt Nam vào Nhật, 30,8 triệu USD hàng gốm sứ Dự kiến đến năm 2010, tỷ lệ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đạt 4% (tương đương kim ngạch khoảng 150 triệu USD) tổng kim ngạch nhập hàng thủ công mỹ nghệ thị trường Ngoài thị trường xuất hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam tiếp tục xuất sang thị trường truyền thống Nga, Đông Âu đồng thời mở hướng phát triển sang thị trường tiềm Đài Loan Hồng Kông, Trung Quốc….Nhưng xác định rõ ba thị trường ba thị trường trọng điểm PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 21 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Chương Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam Bộ NN&PTNT vừa phê duyệt Ðề án Xuất hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2010-2015, đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2015, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt 1,6 tỷ USD Tuy nhiên, hoạt động xuất doanh nghiệp ngành hàng gặp nhiều khó khăn, để thực mục tiêu đòi hỏi nỗ lực ban, ngành thân doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ Nhằm đạt mục tiêu đề ra, phủ cần có biện phấp sách thiết thực nhằm thúc đẩy sản xuất xuất mặt hàng TCMN đầy tiềm Dưới số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng TCMN: Về phía Nhà nước Luật doanh nghiệp đời đưa vào áp dụng tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Chính phủ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tích cực tạo môi trường thúc đẩy nâng cao suất Trong lĩnh vực (như hàng rào thương mại, định giá…) Chính phủ cần phải giảm bớt can thiệp, lĩnh vực khác (như bảo vệ cạnh tranh, tiến hành giáo dục nâng cao tố chất) Chính phủ cần phải phát huy vai trò tích cực Nghĩa Chính phủ cần phải tạo môi trường tốt cho cạnh tranh, trực tiếp tham gia cạnh tranh Về thực chất, Chính phủ coi vị trọng tài sân cỏ, tức người giám sát người tham gia chơi phải chơi cho luật tạo điều kiện thuận lợi cho tất “cầu thủ” thể 1.2 Thành lập hiệp hội ngành nghề Các doanh nghiệp sản xuất – xuất hàng TCMN Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô không lớn Vì vậy, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tham gia vào thị trường rộng lớn toàn giới Tuy vậy, doanh nghiệp hoàn toàn hợp lại hiệp hội, nâng cao sức mạnh đoàn kết không ngừng củng cố sức mạnh thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp hợp tác với hình thức “Tập hợp ngành” Tập hợp ngành gắn kết thực thể Chính phủ, công ty, hãng cung ứng thể chế địa phương với xoay quanh chương trình nghị chung có tính chất xây dựng khả thi Đến đó, tập hợp ngành tạo số ưu cho doanh nghiệp thành viên tham gia cạnh tranh Các doanh nghiệp tham gia vào hiệp hội ngành nghề chia sẻ thông tin thị trường, khách hàng, nguồn hàng, tìm hiểu kinh nghiệm doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực Khi gặp tranh chấp, doanh nghiệp đơn thương độc mã đối phó với doanh PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 22 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG nghiệp nước mà nhận hỗ trợ từ phía hiệp hội doanh nghiệp nước khác 1.3 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất Do đặc điểm khó khăn sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ trình bày (cơ sở sản xuất kinh doanh loại hàng chủ yếu đơn vị nhỏ, vốn, hàng hoá thường loại cồng kềnh, giá trị thấp, không dễ bán vận chuyển, giao hàng ) nên Nhà nước có sách hỗ trợ phần chi phí xúc tiến thương mại, tiếp thị mở rộng thị trường xuất Mặt khác, thương mại quốc tế, thấy nước không dành phần kinh phí định ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho công tác xúc tiến thương mại cho việc khuyếch trương xuất Trong lĩnh vực xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nước hỗ trợ hình thức sau: - Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ triển lãm nước ngoài, 50% chi phí lại hỗ trợ trình hội chợ triển lãm đơn vị ký hợp đồng xuất với giá trị 20.000 USD Việc hỗ trợ thực trực tiếp doanh nghiệp từ trung tâm xúc tiến thương mại thông qua công ty quốc doanh giao nhiệm vụ tổ chức tham gia hội chợ triển lãm quốc tế - Cho thành lập thêm số trung tâm xúc tiến thương mại (chủ yếu khuyếch trương xuất khẩu) số nơi nước tương tự “Việt Nam square” Osaka, Nhật (có thể thêm vùng Trung Đông, Pháp, Đức, Nga, Mỹ Canada, nơi trung tâm) - Phục vụ lễ hội nước giới hướng quan trọng thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Trên giới hàng năm có nhiều lễ hội dân tộc, nắm bắt nhu cầu, thiết kế mẫu mã hàng phù hợp nhu cầu lễ hội ăn mặc, trò chơi giải trí, vật lưu niệm có nhiều loại hàng để bán, loại hàng thủ công mỹ nghệ, kể hàng thổ cẩm đồng bào dân tộc nước ta - Cho phép tổ chức, cá nhân nhận tiền thù lao tiền hoa hồng môi giới cho phép công ty xuất trả khoản tiền theo mức thoả thuận ký thực hợp đồng xuất - Ngoài ra, theo viện nghiên cứu thuộc liên minh hợp tác xã Việt Nam cho biết, hội đồng hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế thường có mời nghệ nhân ngành nghề thủ công nước tham gia hội thảo, biểu diễn thao tác nghề nghiệp Hội bảo trợ thợ thủ công Mỹ có chương trình hỗ trợ 10.000 làng nghề giới thường có mời nghệ nhân nước sang Mỹ biểu diễn thao tác nghề nghiệp Tại Arhentina vào tháng tư hàng năm có tổ chức hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ, có năm mời đến 700 nghệ nhân nước tham gia biểu diễn thao tác nghề, có gian trưng bày miễn phí cho nghệ nhân Ta nên có sách khai thác hoạt động quốc tế mở rộng phát triển ngành nghề truyền thống ta phục vụ đẩy PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 23 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG mạnh xuất Tuỳ theo trường hợp cần thiết Nhà nước hỗ trợ chi phí cho nghệ nhân ta tham gia hoạt động này, kết hợp với việc giới thiệu mẫu mã hàng, nghệ nhân chào bán ký hợp đồng xuất theo uỷ nhiệm công ty sản xuất kinh doanh nước nghệ nhân hưởng thù lao hoa hồng theo kết chào bán thực hợp đồng xuất ký thông qua hoạt động Về phía doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ (gọi chung đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu) 2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường Trong kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ, việc phân đoạn thị trường theo tiêu thức địa lý, theo chia toàn thị trường đơn vị thành khu vực địa lý (thị trường châu Á + thị trường Bắc Âu, thị trường Trung Đông,…) hợp lý nước khu vực thị trường có đặc điểm tương đồng nhiều phương diện: Nền văn hoá, tràolưu nghệ thuật, yếu tố trị, trình độ phát triển kinh tế thu nhập,…có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, phân chia khái quát, không nhận thức thị trường trọng điểm mà đơn vị cần tác động gây nhiều lãng phí vô ích chi phí xuất khẩu, đặc biệt bỏ qua nhiều hội khai thác tiềm thị trường Vì vậy, việc tìm kiếm nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu đơn vị cần phải nghiên cứu phân tích sâu Trải qua số bươc như: -Nghiên cứu nhu cầu thị trường - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh - Lựa chọn thị trường trọng điểm - Lựa chọn mặt hàng chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm -Lựa chọn mức giá tối ưu 2.2 Kết hợp sản xuất với xuất Để tăng kim ngạch xuất nâng cao hiệu xuất đơn vị nên kết hợp sản xuất với xuất thông qua việc hình thành xưởng sản xuất Sự kết hợp cho phép nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị thu lợi nhuận từ hai nguồn: sản xuất + xuất đồng thời với kết hợp cho phép tăng nhanh kim ngạch xuất lý sau: - Đáp ứng tốt, kịp thời nhu cầu thị trường: qua hoạt động xuất đơn vị nắm khách hàng với nhu cầu thị hiếu thói quen tiêu dùng họ từ có sở để tổ chức sản xuất - Tạo nguồn hàng chất lượng ổn định, mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường - Chủ động mặt hàng: trực tiếp sản xuất nên đơn vị chủ động số lượng, chất lượng, giá Có khả cải tiến kỹ thuật mặt hàng để PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 24 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG phù hợp với thị trường riêng biệt - Hình thành xưởng sản xuất không đòi hỏi chi phí nhiều sở vật chất, trang bị, chi phí đào tạo không nhiều thời gian đào tạo không lâu Về địa điểm, xưởng sản xuất đặt Hà Nội, vùng có sẵn nguyên liệu Nếu xưởng đóng Hà Nội phải có tổ chức cung ứng vật tư nguyên vật liệu kịp thời bảo đảm dự trữ đầy đủ, đồng Nếu xưởng sản xuất đóng tỉnh xa phải làm tốt công tác quản lý tổ chức sản xuất, để đảm bảo vừa tổ chức sản xuất trực tiếp vừa có đạo trực tiếp, hỗ trợ sản xuất đơn vị Xưởng sản xuất đơn vị sản xuất có chức năng: + Nghiên cứu sáng tác, cải tiến công nghệ kĩ thuật sản xuất mặt hàng mỹ nghệ, tạo nhiều đề tài mẫu mã + Quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm xuất + Tổ chức sản xuất kinh doanh 2.3 Tạo nguồn hàng kịp thời có chất lượng Việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt góp phần đáp ứng kịp thời xác nhu cầu thị trường, thực thời hạn hợp đồng với chất lượng tốt Kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đơn vị phát triển, đạt hiệu cao đơn vị có biện pháp đồng bộ, cân đối từ thu mua, thực hợp đồng, toán, giao hàng.Trong khâu tạo nguồn hàng, ổn định có chất lượng khâu quan trọng khâu đầu tiên, khâu định quy trình nghiệp vụ, đồng thời chứng tỏ liệu đơn vị có khả phát triển giai đoạn sau hay không Như để tạo nguồn hàng ổn định có chất lượng đơn vị phải có mối quan hệ tốt với sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Mối quan hệ phải dựa sở bình đẳng, hợp tác tương trợ lẫn sở có lợi Các sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đa phần thiếu vốn Để đảm bảo cho sở sản xuất cung ứng vốn máy móc thiết bị cần thiết Trên sở có vốn, sở sản xuất mua nguyên liệu chất lượng cao ổn định, máy móc thiết bị cho phép tăng suất lao động ổn định chất lượng Cùng với việc cung ứng cải thiện chế độ thu mua Các đơn vị cần áp dụng giá mua như cho hợp lý đồng thời giải vấn đề lãi đơn vị với tạo động lực khuyến khích người lao động sản xuất Đối với sở sản xuất mà đơn vị có quan hệ thường xuyên lâu dài cần phải nhận quan tâm giúp đỡ đơn vị cải tiến mẫu mã cho phù hợp nhu cầu thị trường Đồng thời có chế độ kiểm tra chặt chẽ mặt chất lượng cam kết Tạo mối quan hệ tốt đơn vị nguồn hàng kịp thời có chất lượng thành công chắn 2.4 Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ tìm kiếm bạn hàng Trong trình kinh doanh, việc thực số hợp đồng với điều kiện tương đương nhau, khác phần chủ thể hợp đồng PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 25 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG khác mà kết khác nhau, nhiều lại trái ngược Có hợp đồng thực thuận lợi, có hợp đồng gặp rắc rối, phải huỷ bỏ, có phải thưa kiện khác đối tác thực Vấn đề bạn hàng thực có khó khăn, giữ bạn hàng lại khó nhiều Để chiến thắng cạnh tranh, cần thiết có nỗ lực vươn lên đối thủ cạnh tranh hợp tác chặt chẽ với bạn hàng Muốn giữ bạn hàng quan hệ làm ăn lâu dài, đơn vị cần tuân thủ ba nguyên tắc sau: - Cần thiết có tin tưởng lẫn nhau, việc thận trọng quan hệ tốt không qúa đa nghi Sự tin tưởng đảm bảo quan hệ phát triển tốt, đồng thời ta biết sử hợp lý quan hệ lợi ích kinh tế - Nền tảng quan hệ kinh tế vững bền hoà đồng lợi ích kinh tế Nói khẳng định tình cảm, hiểu biết lẫn nhau, tin tưởng lẫn nhau… không quan trọng - Trong mối quan hệ cần giữ chữ “tín”, không lợi ích trước mắt mà bỏ qua chữ tín đơn vị thương trường Nếu bỏ qua chữ “tín” đồng nghĩa với việc bỏ bạn hàng lợi ích kinh tế lâu dài mà lại mục đích hoạt động cuả đơn vị 2.5 Quản lý chặt chẽ khâu toán Quản lý khâu toán vấn đề quan trọng kinh doanh thương mại quốc tế Các đơn vị nhiều nhà xuất Việt Nam nhận thấy phức tạp khâu thực tế khâu thường xuyên xảy tranh chấp Hậu thưa kiện kéo dài tốn nhà xuất thường phải chịu thiệt thòi Hiện nay, áp dụng phương thức toán L/C cho hoạt động xuất khẩu, phương thức toán có nhiều ưu điểm Tuy nhiên để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất cho khâu này, đơn vị phải tổ chức tốt cho khâu từ kí kết hợp đồng, trình thực hợp đồng đến sau thực hợp đồng 2.6 Nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động xuất Nếu đơn vị huy động vốn nhiều nay, điều chắn kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu lại nhiều lợi nhuận, sức cạnh tranh lớn Do đơn vị phải huy động từ nguồn phải sử dụng có hiệu Nguồn vốn mà đơn vị huy động từ ngân hàng, đơn vị tổ chức khác vốn cán công nhân viên công ty Muốn sử dụng có hiệu đơn vị cần giải tốt công việc thu hồi công nợ, giải phóng hàng tồn kho, chống phát sinh công nợ hàng tồn kho Đầu tư có trọng điểm vào hoạt động có khả mang lại hiệu thu hồi vốn nhanh Cùng với việc sử dụng vốn có hiệu tiết kiệm chi tiêu, giảm chi phí hành chính, phí kinh doanh, tập trung vốn cho kinh doanh 2.7 Tạo thương hiệu không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu thị PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 26 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG trường quốc tế Vấn đề thương hiệu bối cảnh không điều cảnh báo mặt hàng nông sản hay mặt hàng ngành công nghiệp chế biến mà mặt hàng TCMN mặt hàng điển hình cho việc phải mượn thương hiệu để xuất Những năm vừa qua doanh nghiệp làm hàng TCMN lơ việc bảo hộ kiểu dáng, nhãn hiệu hàng hóa Họ thường thông qua người môi giới để xuất hàng Các đối tác trung gian thường lựa chọn kiểu dáng lấy từ mẫu mã người sản xuất đưa nhà sản xuất theo mẫu mã đơn đặt hàng mà làm Điều nguy hiểm nhà môi giới chớp hội đăng kí thương hiệu nước mà mặt hàng tiêu thụ Lúc việc xuất hoàn toàn phụ thuộc vào người môi giới lợi nhuận, họ không ngần ngại quay lại o ép nhà sản xuất Bài học từ việc thương hiệu tiếng ta nóng hổi nhà sản xuất Bởi vậy, nhà sản xuất hàng TCMN, làng nghề thủ công truyền thống phải thực đăng kí thương hiệu kiểu dáng sản phẩm trước muộn 2.8 Thành lập sàn giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ mạng Internet Sự bùng nổ Internet năm gần phát triển thương mại điện tử giúp doanh nghiệp gặp gỡ, tiếp xúc với đâu, thời điểm mà giới hạn không gian thời gian Sàn Giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ mạng Internet nơi cung cấp đầy đủ, toàn diện thông tin hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, trưng bày giới thiệu sản phẩm công ty thủ công mỹ nghệ hàng đầu Việt Nam tạo hội giao thương công ty với thị trường nước Sàn giao dịch giúp doanh nghiệp tạo thêm kênh bán hàng có hiệu phù hợp với xu phát triển kinh tế giới tất hình thức có trước Và dĩ nhiên tham gia sàn giao dịch, doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều hội gặp gỡ đối thoại trực tiếp với nhà nhập hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế Tuy vậy, hạn chế doanh nghiệp Việt Nam thiếu yếu kiến thức hoạt động xuất nhập khẩu, luật pháp thương mại kiến thức thương mại điện tử Vì vậy, xây dựng sàn giao dịch, nhà tổ chức nên thường xuyên có hoạt động hỗ trợ, tư vấn,giải vướng mắc, khó khăn gặp phải trình giao dịch Trên sàn giao dịch, hình ảnh, thông tin sản phẩm trưng bày cho người xem thấy rõ, có thắc mắc gì, doanh nghiệp giải đáp cho khách hàng Đây lợi giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Tuy nhiên, việc mua bán sàn giao dịch có làm tăng nguy vi phạm quyền nhãn hiệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm doanh nghiệp hay không? Để giải vấn đề này, giải pháp tốt cho doanh nghiệp nhanh chóng đăng ký quyền kiểu dáng, chất lượng, mẫu mã sản phẩm PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 27 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG đồng thời nên đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm để tạo hấp dẫn khách hàng Trên thực tế, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm chủ yếu làm tay nên việc “nhái” Sàn Giao dịch trực tuyến lại khó khăn Trên trang web, sản phẩm biểu ảnh chụp nhiều góc độ khác mà Nếu có bắt chước bắt chước kiểu dáng, mẫu mã chất lượng, kết cấu lại phải cầm sản phẩm tay xác định Vì vấn đề quyền,mẫu mã, kiểu dáng lên sàn giao dịch bị vi phạm mà có từ trước lâu Để giải vấn đề này, doanh nghiệp cần phải đăng ký với Nhà nước quyền sản phẩm cách để cứu mình, để sản phẩm không bị đánh cắp, bắt chước Trên số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 Hy vọng rằng, tương lai ngành hàng ngày phát triển lớn mạnh khẳng định vị trí trường quốc tế Từ tạo điều kiện đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Liệu điều có trở thành thật hay không? Còn phụ thuộc nhiều vào việc thực cách thiết thực, linh hoạt giải pháp Nhà nước doanh nghiệp PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 28 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG III.KẾT LUẬN Đối với Việt Nam ngành thủ công mĩ nghệ giữ vai trò quan trọng, với hàng trăm ngành thủ công truyền thống, hàng ngàn chủng loại sản phẩm phong phú, ngành góp phần bảo tồn phát triển giá trị truyền thống mà góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông nhàn với thu nhập ổn định tăng thu nhập quốc dân, phát triển du lịch hội nhập quốc tế Hiện nay, phủ có nhiều sách ưu đãi cho phát triển ngành thủ công mĩ nghệ sách khuyến khích ngành nghề thủ công,chính sách đào tạo thợ thủ công, ……Bên cạnh thuận lợi hỗ trợ Chính phủ để phát triển ngành thủ công mĩ nghệ gặp không khó khăn thị trường tiêu thụ Ngoài thị trường nước, hàng TCMN xuất 163 quốc gia, tỉ trọng chưa cao so với nhu cầu tiềm năng, sản phẩm Việt nam nhiều hạn chế Vì doanh nghiệp xuất hàng TCMN cần phải nỗ lực việc tìm kiếm thị trường mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thi trường để nâng cao khả cạnh tranh hàng thủ công mĩ nghệ Việt Nam PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 29 [...]... hồi vốn nhanh Cùng với việc sử dụng vốn có hiệu quả là tiết kiệm chi tiêu, giảm chi phí hành chính, phí kinh doanh, tập trung vốn cho kinh doanh 2.7 Tạo thương hiệu và không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu trên thị PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 26 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG trường quốc tế Vấn đề thương hiệu trong bối cảnh hiện nay không còn là điều cảnh báo đối với những mặt hàng nông sản hay những... lớn mạnh và khẳng định được vị trí của mình trên trường quốc tế Từ đó tạo điều kiện đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Liệu điều đó có trở thành sự thật hay không? Còn phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện một cách thiết thực, linh hoạt các giải pháp trên của Nhà nước và các doanh nghiệp PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 28 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG... nhiên, trong thực tế vẫn còn không ít trường hợp chậm triển khai hay thực hiện chưa đồng bộ giữa các bộ, ngành tạo rào cản không đáng có đối với doanh nghiệpxuất khẩu Tóm lại, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của nước ta Hướng tới mục tiêu công nghiệp hoá và hiện PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 12 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG đại hoá đất... được tìm hiểu các kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong lĩnh vực của mình Khi gặp tranh chấp, các doanh nghiệp sẽ không phải đơn thương độc mã đối phó với các doanh PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 22 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG nghiệp nước ngoài mà sẽ luôn nhận được sự hỗ trợ từ phía hiệp hội và các doanh nghiệp trong nước khác 1.3 Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng... động quốc tế này mở rộng phát triển ngành nghề truyền thống của ta phục vụ đẩy PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 23 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG mạnh xuất khẩu Tuỳ theo trường hợp cần thiết Nhà nước hỗ trợ chi phí cho các nghệ nhân của ta tham gia các hoạt động này, kết hợp với việc giới thiệu mẫu mã hàng, nghệ nhân có thể chào bán ký hợp đồng xuất khẩu theo uỷ nhiệm của các công ty sản xuất kinh doanh... nghệ truyền thống trong đó có mặt hàng thêu ren.Việc PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 19 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG sản xuất hàng thêu ren không cần vốn đầu tư ban đầu lớn, nó khắc phục khó khăn ban đầu của ta là thiếu vốn Hàng thêu, ren, khăn trải bàn, ga trải giường, áo gối thêu, trước đây ta cũng xuất khẩu với số lượng lớn vào thị trường Liên Xô và Đông Âu Sau năm 1990 xuất khẩu hàng hoá này giảm...BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 5 3 Nhu cầu thị trường đối với hàng thủ công mỹ nghệ Trong những năm qua, ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã tạo được nhiều thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Đài Loan, Bắc Mỹ Ngoài ra, Nga, Đông Âu… cũng được coi là những thị trường tiềm năng lớn của Việt Nam Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đến nay... hàng thủ công mỹ nghệ từ năm 20062010: Đơn vị (triệu USD) 2006 2007 Nguồn: Bộ Thương mại 2008 2009 2010 Giai đoạn 2006-2010 Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng KN KN KN KN KN (%) (%) (%) (%) (%) 662 16,3 821 24,0 997 21,5 1.214 21,7 1511 24,5 5.024 KN Tăng (%) 21,6 Cơ cấu nhóm hàng: PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 14 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Nhóm hàng Mây tre, cói, lá thảm Gốm sứ Đá, kim loại quý Thực hiện năm... nay, các mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam gồm rất nhiều chủng loại phong phú Song, chủ yếu tập trung vào 4 nhóm mặt hàng chính là: hàng gốm sứ, hàng mây tre đan, đồ gỗ, thuê ren thổ cẩm 2.1 Nhóm hàng gốm sứ mĩ nghệ PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 15 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Gốm sứ là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam với hàng trăm năm lịch sử phát triển... chắc chắn 2.4 Duy trì, củng cố quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ và tìm kiếm bạn hàng mới Trong quá trình kinh doanh, việc thực hiện một số hợp đồng với các điều kiện về cơ bản là tương đương nhau, chỉ khác một phần là một chủ thể của hợp đồng là PHẠM THỊ HUỀ - KTN51DH1 25 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG khác nhau mà kết quả là khác nhau, nhiều khi lại trái ngược Có hợp đồng được thực hiện rất thuận ... lập sàn giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ mạng Internet III Kết luận I LỜI MỞ ĐẨU PHẠM THỊ HUỀ - KTN5 1DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa –hiện đại hóa... thiếu sót mong thầy (cô ) thông cảm Cuối , em xin chân thành cảm ơn! II.NỘI DUNG PHẠM THỊ HUỀ - KTN5 1DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Chương Khái quát chung hàng thủ công mĩ nghệ Việt... khích phát triển làng nghề, thợ thủ công giỏi để khôi phục làng nghề truyền thống PHẠM THỊ HUỀ - KTN5 1DH1 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mang đậm nét truyền thống, văn hóa dân tộc, sản phẩm

Ngày đăng: 13/12/2016, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan