Những tư tưởng của Amartya Sen và ý nghĩa của chúng ở Việt Nam hiện nay

171 855 3
Những tư tưởng của Amartya Sen và ý nghĩa của chúng ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trọng tâm của quá trình phát triển của các quốc gia trên thế giới đã và đang chuyển từ tăng trưởng kinh tế sang mục tiêu vì con người. Những năm 50 của thế kỉ XX, trước nạn đói nghèo nghiêm trọng, thế giới đã phải tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cũng được xem là một tiền đề tốt cho việc huy động nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài để tiếp tục phát triển đất nước và nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, do quá tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên ở một chừng mực nào đó, các chính sách phát triển đã bỏ qua hoặc còn đánh giá thấp vai trò của con người. Con người thường chỉ được nhìn nhận như một nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế hơn là mục tiêu phát triển thật sự của tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, mặc dù rất cần thiết, tăng trưởng kinh tế lại không phải là điều kiện đủ cho sự phát triển toàn diện. Với cách tiếp cận “coi con người không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực của sự phát triển”, vào những năm 80 của thế kỷ XX, các học giả trên thế giới đã hướng tới một xu hướng nghiên cứu mới về phát triển – đó là nghiên cứu phát triển con người. Trong số các học giả này, người đạt giải Nobel về Kinh tế học năm 1998 Amartya Sen được coi là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho việc nghiên cứu phát triển con người với việc xây dựng thành công bộ công cụ đo sự phát triển con người của các quốc gia – chỉ số phát triển con người (HDI). Ông cũng là một trong những người có đóng góp to lớn cho việc xây dựng Báo cáo phát triển con người của Liên hợp quốc ở cấp độ toàn cầu từ năm 1990. Những tư tưởng của Amartya Sen, trong đó nổi bật là tư tưởng về phát triển con người, thông qua các Báo cáo Phát triển con người (HDR) của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), đã có ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu rộng ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay. Với sự ra đời của Báo cáo Phát triển con người năm 1990 của UNDP, vị trí, vai trò của con người trong tiến trình phát triển đã được nhìn nhận thấu đáo hơn ở Việt Nam. Kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, cùng với quan điểm phát triển con người của UNDP, các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng ta luôn nhấn mạnh đến vai trò của con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Báo cáo Phát triển con người năm 2015 của UNDP đã khẳng định, thế giới ngày nay khác rất nhiều so với thế giới năm 1990, khi quan niệm về phát triển con người và các chỉ số đo lường để đánh giá sự thịnh vượng của con người mới ra đời. Kể từ đó đến nay, bức tranh phát triển đã thay đổi, các trung tâm tăng trưởng kinh tế của thế giới đã dịch chuyển, các quá trình chuyển đổi nhân khẩu học quan trọng đã trở thành hiện thực và một làn sóng các thách thức phát triển mới đã và đang xuất hiện. Trong các cuộc đàm luận về phát triển, quan niệm về phát triển con người vẫn còn mang tính thời sự và được coi là thước đo sự thịnh vượng của các quốc gia, thậm chí còn mang tính thời sự hơn trong bối cảnh thế giới ngày nay. Với tất cả các tiến bộ công nghệ và kinh tế hiện có thì con người vẫn không được hưởng lợi một cách bình đẳng từ các thành tựu phát triển, năng lực và cơ hội của con người không phải lúc nào cũng được phát huy, an ninh con người đang bị đe dọa, các quyền con người và quyền tự do không phải lúc nào cũng được bảo vệ, vấn đề dân chủ vẫn chưa được đảm bảo ở nhiều nơi, nghèo khổ vẫn tồn tại, tình trạng bất bình đẳng giới vẫn còn là thách thức, và những lựa chọn của thế hệ tương lai chưa được chú ý đúng mức. Bởi vậy quan niệm về phát triển con người, tức là về mở rộng lựa chọn, tập trung vào một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, sáng tạo và nhấn mạnh nhu cầu nâng cao năng lực, kiến tạo cơ hội, đưa ra một khung phát triển mới với ý nghĩa quan trọng trong đó con người là trung tâm của quá trình phát triển. Với tư cách là thước đo sự thịnh vượng của con người, khung phát triển con người vẫn cung cấp cái nhìn bao trùm nhất về tiến bộ con người, đồng thời đóng góp vào quá trình hoạch định chính sách. Mặc dù vậy, sau một phần tư thế kỷ, đã đến lúc cần nhìn nhận lại cả hai khía cạnh là quan niệm và các cách thức đo lường. Quan niệm và các cách thức đo lường phát triển con người cần được xem xét lại để đảm bảo phù hợp với các thách thức hiện tại và thế giới tương lai. Góc độ nhận thức về phát triển con người đòi hỏi phải có một cái nhìn mới để giải quyết các thách thức đang nổi lên trong một thế giới thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là trong mối tương quan với Chương trình nghị sự về phát triển bền vững đến năm 2030 và các Mục tiêu phát triển bền vững mới. Trong những năm gần đây, việc áp dụng những tư tưởng của Amartya Sen ở Việt Nam đã có nhiều vấn đề đặt ra. Chúng ta cần có một cách nhìn nhận khách quan, một sự đánh giá tổng thể về những tư tưởng của Amartya Sen và ý nghĩa của những tư tưởng đó ở Việt Nam trong suốt thời gian vừa qua để từ đó vạch ra những bước đi tiếp theo cho việc áp dụng những tư tưởng đó ở Việt Nam trong thời gian tới. Với những lí do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Những tư tưởng của Amartya Sen và ý nghĩa của chúng ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRUNG THÀNH NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA AMARTYA SEN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRUNG THÀNH NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA AMARTYA SEN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số:62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Lương Đình Hải HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với đề tài “Những tư tưởng Amartya Sen ý nghĩa chúng Việt Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn trực tiếp PGS.TSKH Lương Đình Hải – Viện trưởng Viện Nghiên cứu người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Những thông tin, số liệu nội dung trình bày Luận án hoàn toàn trung thực xác.! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả NGUYỄN TRUNG THÀNH LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận án tiến sĩ với đề tài nghiên cứu“Những tư tưởng Amartya Sen ý nghĩa chúng Việt Nam nay”bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Lương Đình Hải – Viện trưởng Viện Nghiên cứu người, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Thầy cô giáo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu viết luận án này.! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả NGUYỄN TRUNG THÀNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sở hình thành phát triển tư tưởng Amartya Sen 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tư tưởng Amartya Sen 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA AMARTYA SEN 29 2.1 Điều kiện kinh tế, trị xã hội 29 2.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng 37 2.3 Cuộc đời nghiệp Amartya Sen 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA AMARTYA SEN 61 3.1 Tư tưởng Amartya Sen cách tiếp cận lực phát triển người 62 3.2 Tư tưởng Amartya Sen cách tiếp cận “phát triển quyền tự do” phát triển người 82 3.3 Tư tưởng Amartya Sen dân chủ phát triển người 92 3.4 Tư tưởng Amartya Sen bất bình đẳng giới vai trò chủ thể phụ nữ phát triển người 97 3.5 Tư tưởng Amartya Sen nghèo khổ phát triển người 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 118 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA AMARTYA SEN 120 4.1 Ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen giới 120 4.2 Ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen Việt Nam 136 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDI Chỉ số phát triển giới tính GEM Thước đo quyền lực theo giới tính GNI Tổng thu nhập quốc dân HD Phát triển người HDI Chỉ số phát triển người HDR Báo cáo phát triển người HPI Chỉ số nghèo khả phát triển người IHDI Chỉ số Phát triển người điều chỉnh bất bình đẳng MPI Chỉ số nghèo đói đa chiều NHDR Báo cáo Phát triển người quốc gia UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trọng tâm trình phát triển quốc gia giới chuyển từ tăng trưởng kinh tế sang mục tiêu người Những năm 50 kỉ XX, trước nạn đói nghèo nghiêm trọng, giới phải tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao xem tiền đề tốt cho việc huy động nguồn vốn đầu tư nước nước để tiếp tục phát triển đất nước nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên chừng mực đó, sách phát triển bỏ qua đánh giá thấp vai trò người Con người thường nhìn nhận nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển thật tăng trưởng kinh tế Trong đó, cần thiết, tăng trưởng kinh tế lại điều kiện đủ cho phát triển toàn diện Với cách tiếp cận “coi người không mục tiêu mà động lực phát triển”, vào năm 80 kỷ XX, học giả giới hướng tới xu hướng nghiên cứu phát triển – nghiên cứu phát triển người Trong số học giả này, người đạt giải Nobel Kinh tế học năm 1998 Amartya Sen coi người đặt móng cho việc nghiên cứu phát triển người với việc xây dựng thành công công cụ đo phát triển người quốc gia – số phát triển người (HDI) Ông người có đóng góp to lớn cho việc xây dựng Báo cáo phát triển người Liên hợp quốc cấp độ toàn cầu từ năm 1990 Những tư tưởng Amartya Sen, bật tư tưởng phát triển người, thông qua Báo cáo Phát triển người (HDR) Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng Việt Nam từ năm 1990 đến Với đời Báo cáo Phát triển người năm 1990 UNDP, vị trí, vai trò người tiến trình phát triển nhìn nhận thấu đáo Việt Nam Kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, với quan điểm phát triển người UNDP, kỳ Đại hội Đảng ta nhấn mạnh đến vai trò người trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Báo cáo Phát triển người năm 2015 UNDP khẳng định, giới ngày khác nhiều so với giới năm 1990, quan niệm phát triển người số đo lường để đánh giá thịnh vượng người đời Kể từ đến nay, tranh phát triển thay đổi, trung tâm tăng trưởng kinh tế giới dịch chuyển, trình chuyển đổi nhân học quan trọng trở thành thực sóng thách thức phát triển xuất Trong đàm luận phát triển, quan niệm phát triển người mang tính thời coi thước đo thịnh vượng quốc gia, chí mang tính thời bối cảnh giới ngày Với tất tiến công nghệ kinh tế có người không hưởng lợi cách bình đẳng từ thành tựu phát triển, lực hội người lúc phát huy, an ninh người bị đe dọa, quyền người quyền tự lúc bảo vệ, vấn đề dân chủ chưa đảm bảo nhiều nơi, nghèo khổ tồn tại, tình trạng bất bình đẳng giới thách thức, lựa chọn hệ tương lai chưa ý mức Bởi quan niệm phát triển người, tức mở rộng lựa chọn, tập trung vào sống trường thọ, khỏe mạnh, sáng tạo nhấn mạnh nhu cầu nâng cao lực, kiến tạo hội, đưa khung phát triển với ý nghĩa quan trọng người trung tâm trình phát triển Với tư cách thước đo thịnh vượng người, khung phát triển người cung cấp nhìn bao trùm tiến người, đồng thời đóng góp vào trình hoạch định sách Mặc dù vậy, sau phần tư kỷ, đến lúc cần nhìn nhận lại hai khía cạnh quan niệm cách thức đo lường Quan niệm cách thức đo lường phát triển người cần xem xét lại để đảm bảo phù hợp với thách thức giới tương lai Góc độ nhận thức phát triển người đòi hỏi phải có nhìn để giải thách thức lên giới thay đổi nhanh chóng, đặc biệt mối tương quan với Chương trình nghị phát triển bền vững đến năm 2030 Mục tiêu phát triển bền vững Trong năm gần đây, việc áp dụng tư tưởng Amartya Sen Việt Nam có nhiều vấn đề đặt Chúng ta cần có cách nhìn nhận khách quan, đánh giá tổng thể tư tưởng Amartya Sen ý nghĩa tư tưởng Việt Nam suốt thời gian vừa qua để từ vạch bước cho việc áp dụng tư tưởng Việt Nam thời gian tới Với lí trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Những tư tưởng Amartya Sen ý nghĩa chúng Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Tư tưởng Amartya Sen gồm nhiều nội dung khác nhau, như: kinh tế, trị, xã hội người Trong luận án này, tập trung nghiên cứu tư tưởng Amartya Sen phát triển người ý nghĩa chúng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Những tư tưởng Amartya Sen phát triển người ý nghĩa chúng Việt Nam từ năm 1990 đến 150 Nam Kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, với quan điểm phát triển người UNDP, kỳ Đại hội Đảng ta nhấn mạnh đến vai trò người trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thế giới bước sang kỷ XXI với nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội tư tưởng, tư tưởng Amartya Sen đậm chất thời sự, quan tâm, nghiên cứu đánh phê bình Nó có ý nghĩa to lớn việc hoạch định sách phát triển quốc gia phát triển Châu Phi, Châu Á mà đặc biệt Việt Nam Những tư tưởng Amartya Sen, thông qua Báo cáo HDR việc đo lường đánh giá số HDI, MPI, GII có ảnh hưởng tới nghiệp phát triển người Việt Nam Trong thời gian tới, với bối cảnh tình hình mới, việc tiếp tục nghiên cứu vận dụng tư tưởng Amartya Sen Việt Nam có số vấn đề đặt Giải vấn đề giúp cho Việt Nam có tảng lý luận hữu ích cách tiếp cận người, phát triển người để đưa nghiệp phát triển người Việt Nam lên tầm cao Tóm lại, với tên “Amartya” có nghĩa “Bất tử” Rabindranath Tagore, tư tưởng Amartya Sen thực “bất tử” không sách báo mà kho tàng tri thức nhận loại / 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Trung Thành (2016), Một số tư tưởng Amartya Sen dân chủ tự do, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 02 (33)/2016, tr.43-50 Nguyễn Trung Thành (2016), Cách tiếp cận lực cách tiếp cận “phát triển quyền tự do” Amartya Sen, Tạp chí Nghiên cứu người, số (83)/2016, tr.51-58 Nguyễn Trung Thành (2016), Một số quan điểm Amartya Sen nghèo đói, dân chủ, tự cách tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, số 51 (04/2016), tr.171-176 Tham gia đề tài cấp Bộ 2013-2014 Viện Nghiên cứu Con người: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Yêu cầu giải pháp” PGS.TSKH Lương Đình Hải làm chủ nhiệm 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TiếngViệt Nguyễn Hồng Anh (2008), “Tình hình nghiên cứu phát triển người đến năm 2007”, Viện Nghiên cứu Con người, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (Chủ biên, 2008), Nghiên cứu số phát triển người (HDI) Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Vũ Hoàng Công (2000), C.Mác Ph.Ăng-ghen bàn quyền người, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2000), Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Dũng (2012), “Lương tâm kinh tế”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đức (2003), Tư tưởng người Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 C Mác - Điểm xuất phát quan niệm vật lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 153 11 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên -2001), Niên giám nghiên cứu số 1: “Đối tượng hướng chủ yếu”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (Đồng chủ biên - 2002), Niên giám nghiên cứu số 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp luận nghiên cứu người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Vũ Thị Minh Chi (Đồng chủ biên2004), Niên giám nghiên cứu số 3: Nghiên cứu Con người nguồn nhân lực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2002), "Phát triển người số phát triển người (HDI) tư tưởng nhân văn quan trọng quản lý xã hội – kinh tế ngày nay", Tạp chí Nghiên cứu người (3) 15 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2002), Nghiên cứu người, đối tượng phương hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lương Đình Hải (2009), Những tiêu chí người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 10 số 11/2009 17 Lương Đình Hải (2012), Xây dựng nguồn lực lao động chất lượng cao, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3/2012 18 Lương Đình Hải (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 6/2012 19 Lương Đình Hải (2013), Về định hướng nghiên cứu người đến năm 2020, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 4/2013 20 Lương Đình Hải (2013), Cơ sở lý luận quyền người phát triển người, Tạp chí Triết học, số 7/2013 154 21 Lương Đình Hải (2014), Báo cáo Phát triển người năm 2013 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc: Những nội dung quan trọng cần lưu ý, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 1/2014 22 Lương Đình Hải (2014), Xây dựng người Việt Nam nay: từ quan niệm đến thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 5/2014 23 Lương Đình Hải (2014), Báo cáo phát triển người toàn cầu 2014 UNDP: Một cách tiếp cận vấn đề mới, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 6/2014 24 Lương Đình Hải, Mai Quỳnh Nam (Đồng chủ biên) (2014), Viện Nghiên cứu người: Một số kết nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lê Ngọc Hùng (2010), Chênh lệch giàu nghèo phân tầng xã hội Hà Nội nay, Tạp chí Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội Văn Hiến, anh hùng, hòa bình, Hà Nội, tr.810-823 26 Nguyễn Hữu Khiển (2000), Đầu tư cho người-một tiêu chí đánh giá trình độ quản lý nhân uy tín tổ chức, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số (55) 27 Nguyễn Thế Kiệt (2008), “Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 06 28 Nguyễn Thị Lê (2014), Phát triển người giới: khái niệm đo lường, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 1(70) 2014 29 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Long (2005), Công đổi Việt Nam - thành tựu học kinh nghiệm, Tạp chí Lý luận trị, số 155 31 Mai Quỳnh Nam (2011), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ:“Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam 32 Ngân hàng giới (2012), Tổng quan Báo cáo phát triển giới 2012: Bình đẳng giới phát triển, Washington DC 33 Ngân hàng giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo Tổng quan Việt Nam 2035 hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 34 Ngân hàng giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ, Báo cáo tổng quan, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 35 Phạm Thành Nghị (2007), “Dân chủ phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (6) 36 Phạm Thành Nghị (2008), Tiếp cận lực phát triển người, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 37 Trịnh Thị Kim Ngọc (2008), “Phát triển người qua phân tích quan điểm “phát triển quyền tự do” Amartya Sen”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (5) 38 Trần Văn Phòng (2006), Tác động sách xoá đói, giảm nghèo phân hoá xã hội nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 39 Hồ Sĩ Quý (2000), Phát triển người: Những điểm cần làm rõ, Tạp chí Cộng sản, tháng 10 40 Hồ Sĩ Quý (2002), Con người trung tâm: Sự khác biệt hai quan điểm tiêu biểu, Tạp chí Triết học 41 Hồ Sĩ Quý (2003), Nghiên cứu Con người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Công sản, tháng 156 42 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người: Giáo trình, Nxb Giáo dục 43 Sen, Amartya K (Lê Tuấn Huy Trần Tiễn Cao Đăng dịch – 2012), Căn tính bạo lực: Huyễn tưởng số mệnh, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Sen, Amartya K (Lưu Đoàn Huynh, Diệu Bình dịch – 2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Sen, Amartya K, Farrukh Iqbalvà Jong- II You (2002), Dân chủ kinh tế thị trường phát triển từ góc nhìn châu Á, Nxb Thếgiới, HàNội 46 Nguyễn Văn Tài (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người, Tạp chí Triết học, Số 2(153) 47 Vũ Thị Thanh (2010), “Cách tiếp cận chiều cạnh phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2) 48 Trần Thành, Lê Quang Hoan (2000), Hồ Chí Minh với vấn đề nhân tố người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (1) (6-2000) 49 Dương Văn Thịnh (2016), Quan điểm Đảng số thành tựu, hạn chế xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam (Từ Nghị Quyết TW khóa VIII đến Nghị Quyết TW khóa XI Đại hội lần thứ XII Đảng), Báo cáo khoa học Hội thảo “Những vấn đề người phát triển người văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII”, Viện Nghiên cứu người, 23/9/2016 50 Đặng Hữu Toàn (1997), “Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội (3) 51 Đặng Hữu Toàn (2005), “Phát triển người – thước đo nhân văn tiến xã hội thời đại ngày công đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội (9) 157 52 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1999), Phát triển người - từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Anh Tuấn (2014), Một số cách tiếp cận nghiên cứu người nhân cách, Báo cáo khoa học Hội thảo “Phát triển người: thành tựu, vấn đề xu hướng”, Viện nghiên cứu người, 10/6/2014 55 UNDP (2011), Báo cáo Quốc gia phát triển người năm 2011, Hà Nội 56 UNDP (2015), Tổng quan Báo cáo Phát triển người năm 2015, Hà Nội 57 UNDP (2016), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Con người (2003), Trở lại với Con người: Nghiên cứu Con người qua số tài liệu nước ngoài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B TiếngAnh 59 Anderson, Elizabeth (2003), “Sen, Ethics, and Democracy”, Feminist Economics 9: 239-261 60 Anderson, Elizabeth (2005), Critical Notice of Amartya Sen, "Rationality and Freedom", The Philosophical Review, Vol 114, No 2, pp 253-271 158 61 Arrow, Kenneth J (1999), Amartya K Sen's Contributions to the Studyof Social Welfare, The Scandinavian Journal of Economics, Vol 101, No 2, pp 163-172 62 Briggeman, Jason (2013), “Amartya Sen”, [Ideological Profiles of the Economics Laureates], Econ Journal Watch 10(3), September 2013: 604-616 63 Deneulin, Séverine (2009), An Introduction to the Human Development and Capability Approach, Earthscan, London, UK 64 Derbyshire, Jonathan (2013), "Prospect interviews Amartya Sen: Arrested Development", Prospect Magazine, 18.7.2013 65 Gasper, Des (1997): Sen’s Capabilities Approach and Nussbanm’s capabilities ethics, Journal of international development, (2): 281 – 302 66 Goyal, Ashima (1999), Interpreting Amartya Sen's Work, Economic and Political Weekly, Vol 34, No 15, p 928 67 Hicks, Douglas A (2002), Gender, Discrimination, and Capability:Insights from Amartya Sen, The Journal of Religious Ethics, Vol 30, No 1, pp.137-154 68 Klamer, Arjo (1989), A Conversation with Amartya Sen, The Journal of Economic Perspectives, Vol 3, No 1, pp 135-150 69 Levi, Isaac (2004), Amartya Sen, Syntheses, Vol 140, No 1/2, Knowledge and Decision: Essays on Isaac Levi, pp 61-67 70 Maboloc, Christopher Ryan B (2008), The Concept of Human Development: A Comparative Study of Amartya Sen and Martha Nussbaum, Linköpings Universitet 71 Mizohata, Sachie (2011), Amartya Sen's Capability Approach, Democratic Governance and Japan’s Fukushima Disaster, The AsiaPacific Journal, Volume 9, Issue 39, Number 4, Sep 2011 159 72 Ntibagirirwa, Symphorien (2014), Philosophical Premises for African Economic Development: Sen’s Capability Approach, Geneva: Globethics.net 73 Nussbaum, Martha C (2001), Women and Human Development: The Capabilities Approach, Front Cover, Cambridge University Press 74 Nussbaum, Martha C (2003), Capabilities as Fundamental Entitlements: Sen and Social Justice, Feminist Economics 2-3 75 O'Hearn (2009), Amartya Sen's Development as Freedom: Ten Years Later, Policy & Practice: A Development Education Review, Vol 8, Spring, pp 9-15 76 Overseas Development Institute (ODI) (2001), Economic Theory, Freedom and Human Rights: The Work of Amartya Sen, ODI Briefing Paper, ODI, London 77 Porter, Stephen; Jacques de Wet(2009), Who Will Guard theGuardians? AmartyaSen's Contribution to Development Evaluation, Development in Practice, Vol 19, No 3, pp 288-299 78 Puri, Balraj (2006), Amartya Sen and Identities, Economic and Political Weekly, Vol 41, No 26, pp 2690+2944 79 Sarshar, Mubashshir (2010), Amartya Sen's Theory of Poverty, National Law University, Delhi 80 Saxena, Richa (2011), Amartya Sen a biography, Delhi, Rajpal & Sons 81 Schaink, Roline (2013), Development of humanity, University for Humanistic Studies, Utrecht, The Netherlands 82 Sen, Amartya K(1973), Poverty, Inequality and Unemployment: SomeConceptual Issues in Measurement, Economic and Political Weekly, Vol 8, No 1459+1461+1463-1464 31/33, Special Number, pp 1457- 160 83 Sen, Amartya K (1976), Poverty: An Ordinal Approach to Measurement, Econometrica, Vol 44, No 2, pp 219-231 84 Sen, Amartya K (1977), Social Choice Theory: A Re-Examination, Econometrica, Vol 45, No 1, pp 53-88 85 Sen, Amartya K(1979), Utilitarianism and Welfarism, The Journal of Philosophy, Vol 76, No 9, pp 463-489 86 Sen, Amartya K (1979), Issues in the Measurement of Poverty, The Scandinavian Journal of Economics, Vol 81, No 2, Measurement in Public Choice, pp 285-307 87 Sen, Amartya K (1980), "Equality of What?", The Tanner Lectures on Human Values, v 1, pp 197-220 88 Sen, Amartya K (1981), Poverty and Famines: An Essay on Entitlements and Deprivation, Oxford, Clarendon Press 89 Sen, Amartya K (1982), Rights and Agency, Philosophy & Public Affairs, Vol 11, No 1, pp 3-39 90 Sen, Amartya K (1982), Choice, Welfare and Measurement, Harvard U.P and Oxford, Basil Blackwell 91 Sen, Amartya K (1983), Development: Which Way Now?, The Economic Journal, Vol 93, No 372, pp 745-762 92 Sen, Amartya K(1983), Liberty and Social Choice, The Journal of Philosophy, Vol 80, No 1, pp 5-28 93 Sen, Amartya K(1984), The Living Standard, Oxford Economic Papers, New Series, Vol 36, Supplement: Economic Theory and Hicksian Themes, pp 74-90 94 Sen, Amartya K (1984), Resources, Values, and Development, Harvard University Press, Harvard 161 95 Sen, Amartya K (1985), Well-Being, Agency and Freedom: The DeweyLectures 1984, The Journal of Philosophy, Vol 82, No 4, pp 169-221 96 Sen, Amartya K (1986), Social Choice Theory, Handbook of Mathematical Economics, v 3, ch 2, pp 1073–1181 97 Sen, Amartya K (1987), On Ethics and Economics, Oxford, Basil Blackwell 98 Sen, Amartya K (1989), Indian Development: Lessons and NonLessons, Daedalus, Vol 118, No 4, Another India, pp 369-392 99 Sen, Amartya K (1990), "More Than 100 Million Women Are Missing", New York Review of Books, December 20, Vol.37, No.20 100 Sen, Amartya K(1990), Welfare, Freedom and Social Choice: a Reply, RecherchesÉconomiques de Louvain/Louvain Economic Review, Vol 56, No 3/4, Alternatives to Welfarism, pp 451-485 101 Sen, Amartya K (1992), Inequality Reexamined, Claredon Press, Oxford 102 Sen, Amartya K (1993), On the Darwinian View of Progress, Populationand Development Review, Vol 19, No 1, pp 123-137 103 Sen, Amartya K (with Martha Nussbaum) (1993), The Quality of Life, Clarendon Press, Oxford 104 Sen, Amartya K (1995), Rationality and Social Choice, The American Economic Review, Vol 85, No 1, pp 1-24 105 Sen, Amartya K (1996), On the Status of Equality, Political Theory, Vol 24, No 3, pp 394-400 106 Sen, Amartya K (1997), On Economic Inequality, Oxford University Press, New York 107 Sen, Amartya K; Arrow, Kenneth; Suzumura, Kotaro (1997), Social Choice Re-Examined, Palgrave Macmillan, London 162 108 Sen, Amartya K (1997), From Income Inequality to Economic Inequality, Southern Economic Journal, Vol 64, No 2, pp 383-401 109 Sen, Amartya K (with Jean Drèze) (1998), India: Economic Development and Social Opportunity, Claredon Press and Oxford University Press, Oxford 110 Sen, Amartya K (1999), The Standard of living, Cambridge: Cambridge University Press 111 Sen, Amartya K (1999), Commodities and Capabilities, Elsevier Science Publishers, Oxford 112 Sen, Amartya K (1999), Development as Freedom, Oxford University Press, Oxford 113 Sen, Amartya K (1999), Democracy as a Universal Value, Journal of Democracy, 10.3, p.3 – 17 114 Sen, Amartya K (2000), Freedom, Rationality, and Social Choice: The Arrow Lectures and Other Essays, Oxford University Press, Oxford 115 Sen, Amartya K (2001), Many Faces of Gender Inequality, Frontline, India's National Magazine, Volume 18, Issue 22, Oct 27-Nov 09, 2001 (http://www.frontline.in/static/html/fl1822/18220040.htm) 116 Sen, Amartya K (2002), Rationality and Freedom, Belknap Press, Harvard 117 Sen, Amartya K (2003), The Possibility of Social Choice, Nobel Lecture, December 1998, in Nobel Lectures, Economics, 1996 – 2000, Torsen Persson, ed 118 Sen, Amartya K (2005), The Argumentative Indian, Farrar, Straus and Giroux, New York 119 Sen, Amartya K (2006), What Do We Want from a Theory of Justice?The Journal of Philosophy, Vol 103, No 5, pp 215-238 163 120 Sen, Amartya K (2006), Identity and Violence: The Illusion of Destiny (Issues of Our Time), W W Norton & Company, New York 121 Sen, Amartya K (2006), Development as Freedom: An India Perspective, Indian Journal of Industrial Relations, Vol 42, No 2, pp 157-169 122 Sen, Amartya K (2008), Violence, Identity and Poverty, Journal of Peace Research, Vol 45, No 1, pp 5-15 123 Sen, Amartya K (2009), The Idea of Justice, The Belknap Press of Harvard University Press Cambridge, Masschusetts 124 Sen, Amartya K (with Joseph E Stiglitz, Jean-Paul Fitoussi) (2010), Mismeasuring Our Lives: Why GDP Doesn't Add Up, The New Press, New York 125 Sen, Amartya K (2011), Peace and Democratic Society, Open Book Publishers, Cambridge 126 Sen, Amartya K, Drèze, Jean (2013), An Uncertain Glory: The Contradictions of Modern India,Priceton University Press, New Jersey 127 Stanton, Elizabeth A (2007), The human development index: a history, University of Massachusetts-Amherst: Political Economy Research Institute, Amherst 128 Steele, Jonathan (2001), The Guardian Profile: Amartya Sen, The Guardian, London 129 Taherzade, Shirin M h (2012), Amartya Sen's Contribution to a Theory of Social Justice, The Institute for Development and Labour Law, University of Cape Town 130 Verkerk, M A.; J J V Busschbach, E D Karssing(2001), HealthRelated Quality of Life Research and the Capability Approach ofAmartyaSen, Quality of Life Research, Vol 10, No 1, pp 49-55 164 131 Vizard, Polly (2005), The contributions of Professor Amartya Sen in the field of human rights, CASEpaper 91, Centre for Analysis of Social Exclusion, London School of Economics and Political Science, London, UK 132 UNDP (1990), Human Development Report 1990, New York: Oxford University Press 133 UNDP (1997), Human Development Report 1997, New York, Oxford University Press 134 UNDP (2007), Measuring human development: a primer, New York: United Nations Development Programme 135 UNDP (2010), Human Development Report 2010 The real wealth of nations: pathways to human development, New York: United Nations Development Programme ... thống tư tưởng Amartya Sen ý nghĩa chúng Việt Nam 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen giới Những tư tưởng Amartya. .. CHƯƠNG 118 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA AMARTYA SEN 120 4.1 Ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen giới 120 4.2 Ý nghĩa tư tưởng Amartya Sen Việt Nam 136 KẾT... tư tưởng Amartya Sen ý nghĩa tư tưởng Việt Nam suốt thời gian vừa qua để từ vạch bước cho việc áp dụng tư tưởng Việt Nam thời gian tới Với lí trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề Những tư tưởng

Ngày đăng: 13/12/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan