Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất cồn công nghiệp lấy nguồn nguyên liệu từ sắn lát với năng suất 20.000 lítngày” bằng phương pháp lên men liên tục.

68 497 0
Thiết kế quy trình công nghệ sản xuất cồn công nghiệp lấy nguồn nguyên liệu từ sắn lát với năng suất 20.000 lítngày” bằng phương pháp lên men liên tục.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type the document title] LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa loài người biết sản xuất rượu etylic làm đồ uống Ngày nghề làm rượu – cồn phát triển chiếm tỷ lệ lớn ngành kinh tế quốc dân Trong tiến trình hội nhập phát triển, ngành công nghiệp Việt Nam tạo bước ngoặt làm thay đổi mặt kinh tế Cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp sản xuất thực phẩm nói riêng bước đổi công nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu thị hiếu Một ngành công nghiệp phát triển, đóng góp vào ngân sách nhà nước khoản không nhỏ ngành sản xuất sản phẩm lên men Trong số phải kể đến ngành cơng nghiệp sản xuất rượu cồn Hầu giới dùng cồn để pha chế rượu cho nhu cầu khác như: y tế, nhiên liệu ngun liệu cho ngành cơng nghiệp khác Chính cần thiết mà cơng nghiệp sản xuất cồn đem lại thu nhập đáng kể Vì việc xây dựng nhà máy sản xuất rượu cồn phù hợp với điều kiện Trên sở mà nhóm chúng tơi giao nhiệm vụ “Thiết kế quy trình cơng nghệ sản xuất cồn công nghiệp lấy nguồn nguyên liệu từ sắn lát với suất 20.000 lít/ngày” phương pháp lên men liên tục [Type the document title] Chương I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT I Cơ sở lý thuyết Sơ lược sản xuất cồn rượu Rượu với tư cách đồ uống đa dạng có nhiều mẫu mã khác Nói chung, người ta chia thành rượu mạnh (khoảng 40 cồn), rượu thông thường (khoảng 30-400 cồn), rượu nhẹ (dưới 300 cồn) Ở nước Phương Tây người ta sản xuất rượu trắng gọi Vodka, Nga số nước khác, chứa thùng gỗ sồi thường có màu nâu vàng nhạt đến màu nâu sẫm với hương vị khác có tên gọi khác Tình hình tiêu thụ loại rượu giới tới 4-6 lít/người/năm chưa tính bia rượu vang Ngồi cơng dụng làm đồ uống, rượu cồn etylic cịn có khả làm nguyên liệu cho số ngành kinh tế quan trọng: làm dung môi hữu cơ, nhiên liệu, dùng y tế, tong mỹ phẩm pha nước hoa, dược để trích ly hoạt chất sinh học, sản xuất acid axetic giấm ăn, sản xuất loại este có mùi thơm, cao su tổng hợp nhiều hợp chất khác…Đặc biệt với khả dùng làm nhiên liệu (chất đốt) cồn tuyệt đối hứa hẹn cho ngành công nghiệp sản xuất cồn nhiên liệu tái sinh – viễn cảnh sáng sủa rộng lớn Nguyên liệu sản xuất cồn Trên thực tế để sản xuất cồn Etylic nguyên tắc dùng bất kỳ nguyên liệu chứa đường Polysaccarit sau thuỷ phân sẽ biến thành đường lên men Do ta dùng nguyên liệu giầu Xenluloza để thuỷ phân thành đường Tuy nhiên dùng nguyên liệu kém hiệu kinh tế Trong thực tế điều kiện sản xuất nước ta chỉ dùng nguyên liệu từ mật rỉ hay chất có hàm lượng tinh bột cao như: khoai, săn, ngô, gạo…  Từ tinh bột: Được sử dụng nhiều từ sắn sắn có hàm lượng tinh bột nhiều Cây sắn có tên khoa học Manihot esculenta Crantz loại lương thực [Type the document title] ăn củ, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae Cây sắn cao – 3m, đường kính tán 50 – 100cm Lá khía thành nhiều thùy, dùng để làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc Rễ ngang phát triển thành củ tích lũy tinh bột Củ dài 20 – 50cm, luộc chin có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao Sắn luộc chín có vị dẻo, thơm đặc trưng Săn có thời gian sinh trưởng dao động từ – 12 tháng, có nơi 18 tháng, tùy thuộc vào giống, vụ trồng, đất trồng mục đích sử dụng…  Mật rỉ: Cây mía sau thu hoạch cắt bỏ Thân mía nghiền cắt nhỏ ép lấy nước Đun sôi nước để cô đặc, đến tạo nên tinh thể đường Các tinh thể đường tách phần mật mía tiếp tục Sau khoảng lần cô đặc, tạo thêm tinh thể đường biện pháp thông thường, chất lỏng cịn lại rỉ mật hay rỉ đường Khoảng 75% tổng lượng rỉ mật giới có nguồn gốc từ mía (Saccharum officinarum), gần 25% từ củ cải đường (Beta vulgaris) Nói chung, sản lượng rỉ mật khoảng 1/3 sản lượng đường sản xuất, khoảng 100 mía đem ép có 3-4 rỉ mật sản xuất Trong rỉ đường mía cịn lượng đường nhỏ Khơng giống đường tinh luyện, rỉ đường chứa lượng vết vitamin lượng đáng kể số chất khoáng canxi, magie, kalivà sắt, thìa cà phê rỉ mật cung cấp 20% giá trị hàng ngày cần thiết khoáng chất Rỉ đường sử dụng chế biến thực phẩm dùng để sản xuất cồn etylic làm thức ăn cho trâu bị  Việt Nam vốn nước nơng nghiệp với số dân 80 triệu người Trong có khoảng 5% hộ đói 20% hộ nghèo Cây sắn nguồn thu nhập chủ yếu hộ nghèo Trước đây, người dân trồng sắn chủ yếu dùng làm nguồn [Type the document title] lương thực Nhưng kinh tế phát triển đời sống người dân nâng cao, khoa học kĩ thuật tiên tiến nên sắn nguồn nguyên liệu dồi để sản xuất rượu Diện tích trồng sắn số tỉnh lớn tính đến ngày 15/6/2013 (ha) Tỉnh 15/6/2012 15/6/2013 Tăng/giảm Gia Lai 39,106 44,660 14,2 Tây Ninh 30,321 34,212 12,8 Kon Tum 29,973 31,828 6,2 Đắk Lắk 20,454 26,065 27,4 Sơn La 22,028 21,290 -3,4 Phú Yên 15,421 18,503 20,0 Nghệ An 18,016 18,000 -0,1 Yên Bái 16,174 16,933 4,7 Do đó, đồ án sử dụng nguồn nguyên liệu từ sắn lát Đây nguồn nguyên liệu dồi với sản lượng lớn nước ta, sắn loại dễ trồng thích hợp với đất gị, đồi Sản lượng sắn tương đối ổn định cao, củ sắn nhiều tinh bột nên sản lượng tinh bột đơn vị diện tích lớn đồng thời giá nguyên liệu để sản xuất lít cồn từ sắn tương đối thấp so với nguồn nguyên liệu khác Đó yếu tố thuận lợi ban đầu thiết kế nhà máy sắn đáp ứng yêu cầu sau: [Type the document title] + Hàm lượng tinh bột cao, có khả đem lại hiệu kinh tế cao + Vùng nguyên liệu tập trung đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất Thành phần hoá học củ sắn Củ sắn gồm thành phần chính: vỏ, thịt củ lõi Ngồi cịn cuống rễ củ - Vỏ gồm phần: Vỏ gỗ bên ngoài, cấu tạo chủ yếu xenluloza, thường chiếm khoảng 1,5 – 2% khối lượng củ, vỏ cùi cấu tạo từ xenluloza vỏ cùi cịn có mủ sắn polyphenol củ sắn nằm - Thịt củ chứa nhiều tinh bột, protein lượng dầu, lượng polyphenol chỉ chiếm khoảng 10 - 15%, polyphenol gây trở ngại chế biến, đặc biệt để sắn chảy mủ sẻ làm cho bột sắn biến màu, thay đổi mùi vị khó ăn trực tiếp luộc, khó nước sấy phơi khô sắn lát sắn bột - Lõi sắn: nằm trung tâm củ, dọc suốt chiều dài Thành phần lõi chủ yếu xenluloza, có chức dẫn nước chất dinh dưỡng củ đồng thời giúp thoát nước sấy phơi khơ Bảng thành phần hố học củ sắn (calo/100gr): Loại Nước Protit Chất béo Gluxit Xenlulo Iro Sắn tươi 70,25 1,102 0,41 26,58 1,11 0,54 [Type the document title] Sắn khô 13,12 0,205 0,41 74,74 1,11 1,69 Trong củ sắn có hợp chất độc phazeolumatin gồm glucozit: linamarin lotraustralin Hàm lượng chất có vào khoảng 0,001 – 0,04 mg% chứa chủ yếu vỏ cùi Bình thường phazeolumatin khơng độc, bị thuỷ phân giải phóng HCN, gây độc Khi hàm lượng HCN tới 50 – 100 mg người ăn sẽ bị ngộ độc, cao dẫn đến tử vong Để tránh ngộ độc trước ăn cần phải ngâm bóc vỏ cùi Nhưng sắn thái lát phơi khơ giảm đáng kể lượng HCN Ngồi sắn lượng vitamin Các vitamin sắn thuộc nhóm B, B1, B2 loại chiếm 0,03 mg%, B6 0,006 mg% Các vitamin sẽ phần chế biến sản xuất rượu Ở nhà máy sản xuất theo công nghiệp nên sắn lát khô nghiền nhỏ, phối trộn với nước, nấu thành cháo đem vào đường hoá Yêu cầu sắn khô chọn làm nguyên liệu: + Sắn trắng thơm, khơng có mùi móc + Hàm lượng tinh bột đạt 63% + Độ ẩm: 14% + Gluxit lên men: 67,6% + Protit: 1,75% + Chất tro: 1,79% [Type the document title] + Chất béo: 0,87% Sắn nguyên liệu chứa tinh bột cao, dễ chế biến sản xuất, nhiên hàm lượng protein không lớn nên trình chế biến cần bổ sung nguồn đạm từ Ure Nước số chất phụ gia khác  Nước: nước dùng cho sản xuất rượu không cần yêu cầu cao nên vừa giảm chi phí xử lí vùa phù hợp cho nấm men phát triển Nước sủ dụng để: + Xử lí nguyên liệu + Nấu nguyên liệu + Pha loãng dung dịch + Vệ sinh thiết bị…  H2SO4: tên thường gọi acid sunfuric, có khối lượng phân tử 98,076 g/mol, trạng thái dung dịch acid sunfuric không màu, không mùi, nhiệt độ sơi 338 0C (acid 98%), ngiệt nóng chảy 100C, tỉ trọng 1,84 g/mol H2SO4 dùng công đoạn đường hố ngun liệu dạng bột khí  Enzym amylase: hệ enzyme phổ biến giới sinh vật Các enzyme thuộc nhóm thuỷ phân, làm xúc tác phân giải liên kết nội phân tử nhóm polysaccharide với tham gia nước Có loại enzyme xếp vào nhóm chính: endoamylase (enzyme nội bạo) exoamylase (enzyme ngoại bào) Trong dây chuyền sản xuất người ta dùng enzyme amylase chuyển tinh bột thành [Type the document title] đường trinh mang yế tố định phần lớn hiệu suất thu hồi sản phẩm cồn  NaOH: tên thường gọi xút hay xút ăn da, có tỷ trọng 1,829 g/cm 3, nhiệt sơi 61,80C, nhiệt nóng chảy 65,10C NaOH dùng để kiểm tra dịch đường thông qua phương pháp chuẩn độ Các tính chất cồn etylic Etylic biết đến rượu ngũ cốc hay cồn, hợp chất hữu cơ, nằm đồng đẳng rượu metylic, rượu thơng thường có thành phần đồ uống có cồn Trong cách nói dân dã, thường nhắc đến cách đơn giản rượu  Tính chất vật lý Cồn etylic nguyên chất chất lỏng không màu, nhẹ nước, có mùi thơm đặc trưng, có vị cay, sức hút ẩm mạnh, dễ bay hơi, dễ cháy Rượu hồ tan nước tỷ lệ nào, có kèm theo tượng toả nhiệt co thể tích Rượu hồ tan nhiều chất vô như: CaCl 2, MgCl2, SiCl4, KOH…, nhiều chất khí: H2, N2, O2, SO2, CO…, hồ tan nhiều chất hữu cơ, khơng hồ tan tinh bột disaccharit… Các thông số vật lý rượu etylic nguyên chất: + Tỷ trọng: d420= 0,7894, d415= 0,7942… + phân tử lượng: 46,03 + Nhiệt sôi: 78,320C áp suất 760mmHg, nhiệt bắt lửa 1200C [Type the document title] + Nhiệt dung riêng: 0,548 Kj/kg.độ (ở 200C) 0,769 Kj/kg.độ (ở 600C) + Năng suất toả nhiệt: 6642 7100 Kj/kg.độ  Tính chất hố học Cơng thức hố học rượu etylic C 2H5OH hay CH3-CH2-OH, viết gọn C2H6O Do cấu trức phân tử rượu gồm hai thành phần: gốc etyl nhóm hydroxuy nên tính chất hoá học rượu phụ thuộc vào chất hai thành phần a Tác dụng với oxy: Tuỳ theo cường độ oxy tác dụng với rượu mà cho sản phẩm khác nhau: 2C2H5OH + O2 nhẹ 2CH3CHO + 2H2O 2C2H5OH + O2 vừa CH3COOH + 2H2O mãnh liệt 2CO2 + 3H2O C2H5OH + 3O2 b Tác dụng với kim loại kiềm kiềm thổ Trong trường hợp rượu etylic coi acid yếu có phản ứng với kim loại kiềm kiềm thổ tạo thành muối alcolat C2H5OH + 2M C2H5OM + H2 Alcolat kiềm 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 [Type the document title] Natri alcolat c Tác dụng với NH3 Ở nhiệt độ 2500C có xúc tác rượu etylic tác dụng với NH3 tạo thành amin C2H5OH + NH3 CH3CH2NH3 + H2O d Tác dụng với acid Rượu etylic tác dụng với acid tạo thành este Tuỳ theo loại acid khác tạo thành este khác nhau, phản ứng rượu đóng vai trò kiềm yếu - Đối với acid hữa tạo thành este thơm C2H5OH + CH3COOH - C2H5COOCH3 (etyl axetal) + H2O Đối với acid vô tạo thành este (muối) phức tạp C2H5OH + HNO3 C2H5NO3 (etyl nitrat) + H2O e Rượu etylic oxit sắt tạo thành aldehyt axetic Phản ứng xảy sau: 2FeO + O2 + C2H5OH Fe2O3 + CH3CHO + H2O Fe2O3 + C2H5OH FeO + CH3CHO + H2O Do lượng rượu bị giảm rõ rệt chưng cất, tinh chế bảo quản rượu thiết bị chế tạo từ sắt  Tính chất sinh học [Type the document title] Suy h3= 0,2534D Tổng thể tích thiết bị là: Thể tích hữu ích thiết bị 2/3 thể tích dịch lên men tank lên men: V = (2/3).21,0564 = 14,0376m3 Thay vào công thức ta có cơng thức tính D sau:  Quy chuẩn: D = 2,2m h1 = 1,76m h3= 0,56m h4 = 0,22m h2=2,2m Chọn chiều cao ống tháo dịch đường 0,2m, tổng chiều cao nồi là: Hdh = h1 +h2+ h3 +h4 = 1,76 + 2,2 + 0,56 +0,22 = 4,74m Tank lên men có lớp áo lạnh cách nhiệt dày 100mm, đường kính ngồi tank là: Dng = 2,4m Tính chọn bơm Trong phân xưởng nấu, đường hóa lên men cần bơm vị trí sau: Bơm dịch đường từ nồi đường hóa sang thùng lên men thùng hoạt hóa men giống Lượng dịch cần chuyển sang thùng lên men( chuyển 90% dịch bột nồi đường hóa sang thùng lên men):…… lít tỏng thời gian 15 phút Chọn bơm vùng làm việc [Type the document title] Vậy cần chọn bơm có nắng suất tối thiểu: Do lựa chon bơm có suất…m3/h Bơm sử dụng để chuyển 10% dịch đường sang thùng hoạt hóa men giống Do đặc tính đường có độ nhớt cao nhiều váng nên lựa chọn bơm ly tâm Bơm giấm từ thùng lên men sang hệ thống chưng luyện, bơm cho hệ thống làm lạnh, bơm đảo trộn tuần hoàn cho hệ thống chưng cất chọn bơm ly tâm công suất 45m3/h IV Tính tốn cho thùng lên men Tính chu lì làm việc thùng lên men Theo phương pháp gián đoạn nên thời gian lên men khoảng 72h Vậy chu kì thùng lên men ca ta tính ca sản xuất gồm nồi đường hóa, đổ đầy thùng lên men Vậy số thùng lên men tối thiểu là: nthùng= x + = 10 thùng Thùng lên men chế tạo từ thép inox dày 10mm than hình trụ đáy, nắp hình nón, ống thu CO2, van xả khí, van cho dịch vào cửa quan sát thao tác Trên thân thùng có cửa vệ sinh có van lấy mẫu, ống cấm nhiệt kế theo dõi nhiệt độ Phía đáy thùng có ống dẫn giấm chín cất, ống vệ sinh ống vào để trùng Tính tốn thùng lên men Thể tích dịch chứa thùng lên men 91553,27 kg Khối lượng riêng dịch đường : d= 1,087 kg/l [Type the document title] Hệ số đổ đầy thùng lên men 0.8 thay vào ta có: Tính theo cơng thức (*) chọn H= Ta có cơng thức tính D: Vậy : H=1.2x4.7= 5.64 h= 0.15x4.7=0.7m Chọn chiều cao tháp thùng 0.3m chiều cao ống dẫn dịch 0.2 m tổng chiều cao thùng lên men CHƯƠNG IV TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHƯNG CẤT I a Tính cho tháp thơ Đường kính tháp Đường kính tháp thơ tính theo cơng thức sau: Trong đó: - V: thể tích bốc lên chưng cất tháp thô : Tốc độ vào tháp Chọn Mặt khác ta có: V= = 0,5m/s [Type the document title] + Vi: thể tích riêng hỗn hợp rượu nước áp suất 1,1atm có nồng độ 37,456 %KL Tra bảng phụ lục (V) nơi suy ta có Vi = 1,175m3/kg + G: lượng bốc lên từ tháp thô 1h G= 1956,825 Kg/h m3/s Lấy tròn 1,3m(vì thực tế ta thường chọn đường kính tháp lớn so với tính tốn để đảm bảo suất hệ thống) b Chiều cao tháp Theo kinh nghiệm tính tốn ta chọn thơng số cho tháp thơ loại mâm chóp là: - Khoảng cách đĩa: h= 350mm Số đĩa n= 26 Chiều cao khoảng trống đỉnh tháp: h1 = 600mm Chiều cao khoảng trống đáy tháp: h2 = 950mm Chiều cao tổng tháp là: H1= h(n-1) + h1 + h2 H1 = 1300mm c Tính tốn cho tháp aldehyt Đường kính tháp Theo kinh nghiệm tính tốn với suất 2000l/ngày em chọn đường kính tháp aldehyt D=1000mm Chiều cao tháp - Khoảng cách đĩa: h = 170mm Số đĩa n= 26 Chiều cao khoảng trống đỉnh tháp: h1= 450mm [Type the document title] Chiều cao khoảng trống đáy tháp là: h2 = 70mm Tổng chiều cao tháp H2 = 8800m Tính tốn cho tháp tinh - d Trong đồ án lần náy chúng tơi chọn tháp tách tinh làm thiết bị Sau thong số kích thước hình dáng thiết bị Xác định tỉ số hoàn lưu làm việc  Nồng độ phần mol xF = (mol rượu/mol hỗn hợp) xD = 0,9650 mol rượu/ mol hỗn hợp xW = 0,05mol rượu/ mol hỗn hợp  Suất lượng mol tương đối dòng nhập liệu  Tỉ số hoàn lưu làm việc Dựa vào hình 0,44 mol rượu/ mol hỗn hợp Tỉ số hoàn lưu tối thiểu Chỉ số hoàn lưu làm việc: R = 1,3Rmin +0,3 = 2,4592 II Phương trình đường làm việc [Type the document title] a phần luyện b phần chưng III Xác định số mâm thực tế Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình: Trong đó: : hiệu suất trung bình đĩa, hàm số độ bay tương đối độ nhớt hỗn hợp lỏng - η = f(α,µ) - Ntt : số mâm thực tế Xác định hiệu suất trung bình thápη tb + độ bay tương đối cấu tử dễ bay hơi:  Với : x: phân mol rượu pha lỏng y* : phân mol rượu pha cân với pha lỏng  Tại vị trí nhập liệu: xF = 0,1239 mol rượu/ mol hỗn hợp; dựa vào hình 2( đồ thị x-y theo t) hệ: y*F = 0,2734 mol rượu/ mol hỗn hợp tF = 88.16 oC [Type the document title] + + Từ I.28 trang 107] : tF = 86,16 oC ,tra tài liệu tham khảo [4(tập 1) – Hình = 43.10-6.9,81 = 0,4218.10-3 (N.s/m2) = 0,4218 (cP) Suy : Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2) – trang 171] : Tại vị trí mâm đỉnh:  xD = 0,9650 mol rượu/ mol hỗn hợp ta tra đồ thị cân hệ : y*D = 0,9761 mol rượu/ mol hỗn hợp tD = 89,90 oC + + Từ khảo [4(tập 1) – Hình I.28 trang 107]: tD = 89,90 oC, tra tài liệu tham =48.10-6.9,81= 0,4709-3 (N.s/m2) = 0,4709 (cP) Suy : [Type the document title] Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2) – trang 171] :  = 0,54 Tại vị trí mâm đáy: xW = 0,05 ta tra đồ thị cân hệ : y*W = 0,3040 tW = 90 oC + + Từ [4(tập 1) – Hình I.28 trang 107]] : tW = 90 oC, tra tài liệu tham khảo =35.10-6.9,81= 0,3434.10-3 (N.s/m2) = 0,3434 (cP) • Suy : = 8,2990.0,3434 = 2,8499 Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2) – trang 171] : • Suy ra: hiệu suất trung bình tháp: tb  = Số mâm thực tế Ntt : = 14,9836 mâm ~ 15 mâm = 0,38 [Type the document title] Vậy chọn Ntt = 19 mâm , gồm : 14 mâm cất mâm chưng mâm nhập liệu IV  ĐƯƠNG KÍNH THÁP Đường kính tháp tính theo cơng thức: Qtb : suất lượng thể tích pha trung bình tháp tính theo m3/s ωtb : tốc độ trung bình tháp (m/s) Lượng trung bình đoạn chưng đoạn cất khác Do đó, đường kính chúng khác Đường kính đoạn cất  Khối lượng riêng trung bình pha lỏng phần luyện + Nồng độ mol trung bình pha lỏng phần luyện Dựa vào hình Nhiệt độ trung bình phần lỏng pha luyện TLL = 89,96oC + Nồng độ phần khối lượng trung bình pha pha lỏng phần luyện [Type the document title] Tra tài liệu tham khảo [4(tập 1)- bảng I.263 – trang 324] Khối lượng riêng rượu etylic pha lỏng 89,960C: EL= 740 Kg/m3 Tra tài liệu tham khảo [4(tập 1)- bảng I.249 – trang 311].Khối lượng riêng nước 89,96oC : NL= 965,5 Kg/m3 Áp dụng công thức I.2 trang 5[4(tập !)] Suy  LL = 968,3 Kg/m3 Khối lượng riêng trung bình pha phần luyện YL= 0,7109.xL+ 0,2790 = 0,6661 phần mol Dựa vào hình Suy nhiệt độ trung bình pha phần luyện THL= 96,78oC  Khối lượng mol trung bình pha phần luyện MHL= yL.ME + (1-yL).MN = 36,6508 Kg/Kmol Khối lượng riêng trung bình pha phần luyện = 1,2080 Kg/m3 Vận tốc pha phần luyện Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2)- bảng IX.4a – trang 169] Với khoảng cách mân nằm khoảng 0,8- 0,9m chọn khoảng cách mâm Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2)- đồ thị 6.2 – trang 256] Chọn C=0,03 [Type the document title] Vận tốc pha phần luyện tính theo cơng thức: Tính đường kính phần luyện  Suất lượng thể tích pha phần luyện Đường kính phần luyện ~ 0,8m Đường kính đoạn chưng Tính tốn tương tự phần cất, ta có bảng kết sau: xc TLC 0,0870 0,192 88,72 yc THC MHC 0.2087 96,87 27,16 742,86 0,895 966,26 1.6523 1/ 0.00106 941,62 QHC DC 0.3267 0.5017 Đường kính đoạn chưng DC = 0.5017m ~ 0.5m Để tiện cho q trình tính tốn ta chọn đường kính tồn tháp 0,8m [Type the document title] V CHIỀU CAO THÁP Chiều cao thân tháp H= (Ntt-1) +1 = 6,4m Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2)- bảng IX.4a – trang 169] Với đường kính tháp khoảng 0.8- 0.m khoảng cách mâm Chọn đáy (nắp) elip tiêu chuẩn có Chọn chiều cao gờ: hgờ = 50m = 0.05m Tổng chiều cao đáy (nắp): Hđn = hgờ +ht = 0,29m Kết luận: H= Hthân +2Hđn = 6,4+2.0,29 = 6,98m VI TRỞ LỰC CỦA THÁP Cấu tạo mâm lỗ Chọn tháp mâm xuyên lỗ có ống chảy truyền với:        Tiết diện tự 8% diện tích mâm Đường kính lỗ: dlỗ = 3mm = 0.003m Chiều cao gờ chảy tràn hgct = 50m = 0.05m Diện tích hai bán nguyệt 20% diện tích mâm Lỗ bố trí theo hình lục giác Khoảng cách tâm lỗ bàng 7m Mâm làm thép không gỉ X18H10T = 0,3m [Type the document title] Số lỗ mâm Gọi a số lục giác Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2)- công thức V.139 – trang 48] N = 3a.(a-1)+1 Giải phương trình bậc => a = 44,0460 ~ 44 => N= 5677 lỗ Số lỗ đường chéo: b= 2a+1 = 89 lỗ Trở lực đĩa khô Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2)- công thức IX.140 – trang 194] Đối với đĩa có tiết diện tự 8% diện tích  Phần luyện Vận tốc qua lỗ: Nên  Phần cất Vận tốc qua lỗ [Type the document title] Nên: Trở lực sức căng bề mặt Vì đĩa có đường kính lỗ >1mm Tra tài liệu tham khảo [4(tập 2)- công thức IX.142 – trang 194]  Phần luyện Tại nhiệt độ trung bình pha lỏng phần luyện TLL= 89,96oC Dựa vào đồ thị 1.76, trang 302, [4( tập 2)] Suy : = 17.10-3 = 0,017 N/m3 Tra bảng I.242, trang 300, [4 (tập1)] Suy : = 0,6034N/m3 Áp dụng công thức I.76, trang 299, [4 (tập1)] • Suy = 0,0165 N/m Vậy  Phần chưng Tại nhiệt độ trung bình pha lỏng phần chưng TLC= 88,72oC [Type the document title] Tính tốn tương tự ta được: 0,6057 0,018 0,0175 17,9454 Trở lực thủy tĩnh chất lỏng đĩa tạo Áp dụng công thức trang 285, [3]: = 1,3hbK g Với: hb= hgờ + Trong Lgờ: chiều dài gờ chảy tràn, m K: tỷ số khối lượng riêng chất lỏng bọt khối lượng riêng chất lỏng, lấy gàn 0,5 QL: suất lượng thể tích pha lỏng, m3/s  Tính chiều dài gờ chảy tràn Ta có: Squạt – Stamgiac = Sbán nguyệt ... nhiên liệu (chất đốt) cồn tuyệt đối hứa hẹn cho ngành công nghiệp sản xuất cồn nhiên liệu tái sinh – viễn cảnh sáng sủa rộng lớn Nguyên liệu sản xuất cồn Trên thực tế để sản xuất cồn Etylic nguyên. .. người công nhân Nhược điểm Năng suất thấp Hiệu suất lên men thấp Thời gian lên men dài so với [Type the document title] Dễ vệ sinh sữa phương pháp khác chữa Lên men - Dịch đường men giống - Hiệu suất. .. nấm men liên tục sinh sản c Chọn phương pháp lên men Dựa vào ưu nhược điểm chọn phương pháp lên men liên tục có nhiều ưu điểm cho trình sản xuất liên tục [Type the document title] Chưng luyện

Ngày đăng: 13/12/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan