Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

12 567 4
Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TỔ VẬT LÝ Người thực hiện Bài 26: I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau. A’ A 1/ Định luật khúc xạ ánh sáng S R i r N N’ _ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến ) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. _ Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sin i ) và sin góc khúc xạ ( sin r ) luôn không đổi. sin i sin r = Hằng số 1 2 N S S’ R N’ I i i’ r • SI: tia tới ; I: điểm tới • N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I • IR: tia khúc xạ • i: góc tới ; r: góc khúc xạ II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1/ Chiết suất tỉ đối Tỉ số không đổi trong hiện tương khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường (2) đối với môi trường (1). sin i sin r sin i sin r = n 21 _ Nếu n 21 >1 thì r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1). _ Nếu n 21 <1 thì r > i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1). 2/ Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối ( chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. n 21 = n 2 n 1 Trong đó: n 2 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (2) n 1 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (1) CHÚ Ý: _ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1. _ Chiết suất của không khí = Chiết suất của chân không = 1. Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: _ Từ 2 công thức: sin i sin r = n 21 và n 21 = n 2 n 1 n 1 sin i = n 2 sin r III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG J S I K R S I K J R Nếu ánh sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. n 12 = 1 n 21 Tính thuận nghịch cũng thể hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ. [...].. .Bài tập ví dụ ( Trang 165 SGK) Ta có: i’ + r = 90 I 0 => i + r = 90 0 Theo định luật khúc xạ : n i S n sin i = sin r sin r ⇒n = sin i Vì sin i = cos r nên n = tan r = tan 600 = 1,73 r i’ R CHÀO TẠM BIỆT ! CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT . Người thực hiện Bài 26: I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên. 2 môi trường trong suốt khác nhau. A’ A 1/ Định luật khúc xạ ánh sáng S R i r N N’ _ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan