Sinh hoc chi thi MT sinh vat (các nhóm sinh vật ưu thế chỉ thị cho môi trường sinh vật)

42 261 0
Sinh hoc chi thi MT sinh vat (các nhóm sinh vật ưu thế chỉ thị cho môi trường sinh vật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh vật chỉ thị là những đối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy, cũng như khả năng chống chịu một hàm lượng nhất định các yếu tố độc hại trong môi trường sống và do đó, sựu hiện diện của chúng biểu thị một tình trạng về điều kiện sinh thái của môi trường sống nằm trong giới hạn nhu cầu và khả năng chống chịu của sinh vật đó. Do đó việc dùng sinh vật chỉ thị trong quan trắc môi trường là một trong những biện pháp thích hợp để đánh giá môi trường. Mỗi môi trường có những nhóm sinh vật chỉ thị ưu thế khác nhau. Các nhóm sinh vật ưu thế dùng để chỉ thị cho môi trường sinh vật: Sinh vật ký sinh (ký sinh trùng) Sinh vật cộng sinh Mỗi nhóm có những đặc điểm riêng để có thể sử dụng làm sinh vật chỉ thị cho môi trường sinh vật...

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG  BÀI TIỀU LUẬN HỌC PHẦN: SINH VẬT CHỈ THỊ MƠI TRƯỜNG Đề tài: CÁC NHĨM SINH VẬT ƯU THẾ CHỈ THỊ CHO MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Hồng Hà Học viên thực hiện: Tạ Hữu Thùy Linh Lớp: CH K29 – 30 Đà Nẵng, 5/2015 MỤC LỤC PHẦN A CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1 Các khái niệm 1.1 Quan trắc môi trường 1.2.Sinh vật thị hay thị sinh học Lịch sử nghiên cứu phát triển thị sinh học môi trường 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Giám sát sinh học đánh giá ô nhiễm Vai trò, ý nghĩa quan trắc sinh học đánh giá ô nhiễm 3.2 Các phương pháp quan trắc sinh học 3.3 Lựa chọn sinh vật thị để quan trắc sinh học 3.3.1 Thực vật lớn 3.3.2 Động vật nguyên sinh .3 3.3.3 Sinh vật thị ô nhiễm phân 3.3.4 Các thông số thủy sinh Phần B CÁC NHĨM SINH VẬT ƯU THẾ CHỈ THỊ MƠI TRƯỜNG SINH VẬT Sinh vật ký sinh .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu ký sinh trùng 1.1.1 Quá trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam .5 1.1.2 Ký sinh trùng thị môi trường để phát ký sinh trùng 1.2 Ký sinh trùng động vật 1.2.1 Ký sinh trùng động vật không xương sống thiên địch 1.2.2 Ký sinh trùng động vật có xương sống 12 1.2.3 Ký sinh trùng người 23 1.3 Ký sinh trùng thực vật 31 1.3.1 Côn trùng đục thân, cành, gốc, quả, hạt,… 31 1.3.2 Côn trùng gây u bướu trồng 35 1.3.3.Côn trùng gây hại 36 Sinh vật sống cộng sinh 37 PHẦN A CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Các khái niệm 1.1 Quan trắc mơi trường Quan trắc mơi trường q trình đo đạc thường xuyên nhiều tiêu tính chất vật lý, hố học sinh học thành phần môi trường, theo kế hoạch lập sẵn thời gian, không gian, phương pháp quy trình đo lường, để cung cấp thơng tin có độ tin cậy, độ xác cao đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường *Các phương pháp quan trắc môi trường: - Quan trắc vật lý - Quan trắc hóa học - Quan trắc sinh học: 1.2.Sinh vật thị hay thị sinh học Sinh vật thị đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng oxy, kh ả chống chịu hàm lượng định yếu tố độc hại mơi trường sống đó, sựu diện chúng biểu thị tình trạng điều kiện sinh thái môi trường sống nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu sinh vật Lịch sử nghiên cứu phát triển thị sinh học môi trường 2.1 Trên giới Cuối kỷ XIX đến hết kỷ XX, nhiều tác giả sử dụng dộng vật không xương sống cở lớn để đánh giá ô nhiễm hữu thủy vực Butcher (1946) khẳng định, tảo sinh trưởng lam kính đặt nước vật thị cho ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm kim loại nặng Kabler (1957) coi nhóm vi khuẩn E coli thị cho ô nhiễm chất lượng nước uống Patrick (1963) rõ sử dụng tảo silic để xác định mức độ ô nhiễm nước Dondoroff (1957) cho thấy khả chống chịu nhiệt độ cực cao hay thấp, hàm lượng oxy hịa tan, độ pH…của nhiều lồi cá Ở Nhật Bản, Mỹ, Úc, Ấn Độ, người ta dùng nhiều loài sinh vật trai nước ngọt, trai nước mặn, rêu cỏ biển để kim soát chất lượng nước, khơng khí mức độ nhiễm kim loại nặng, chất gây hiệu ứng nhà kính, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phóng xạ 2.2 Ở Việt Nam Các nhà khoa học sử dụng loài thực vật rau muống (Ippmoea aquatica), ngổ nước (Limnophila heterophylla), bèo tây (Eichhornia crassipes), giun đất, cỏ Hương (Vetiveria Zizanioides) sinh vật tích tụ để ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất, nước Tuy nhiên, việc sử dụng sinh vật thị để quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí cịn nước ta Giám sát sinh học đánh giá ô nhiễm Vai trò, ý nghĩa quan trắc sinh học đánh giá ô nhiễm Giám sát sinh học gồm hàng loạt khảo sát giống tiến hành môi trường theo thời gian biến động Các phương pháp quan trắc sinh học tạo ưu việt đáng kể so với phân tích hóa học chương trình quan tr ắc nhiễm dựa việc thu thập mẫu vật khoảng thời gian đặn vừa khó thực đắt tiền Mặt khác, nhiều chất nhiễm có mặt môi trường giới hạn thực tế sinh vật đem phân tích chương trình giám sát hóa học Bởi quần xã sinh vật phản hồi chất độc diện môi trường, nên thay đổi phát xem dấu hiệu báo trước phân tích hóa học chi tiết mức gia tăng chất gây ô nhiễm tồn chất ô nhiễm xuất 3.2 Các phương pháp quan trắc sinh học Loại giám sát Những chất ô nhiễm Sinh vật sử dụng đánh giá Nghiên cứu cấu trúc Động vật không xương sống, Chất thải hữu chất quần xã Các thị sinh học thực vật lớn nguy hại Động vật không xương sống cở Chất hữu cơ, giàu dinh lớn, tảo, địa y dưỡng, axit hóa, khí độc Phương pháp vi sinh vật Vi khuẩn Vật liệu phân hữu Vật tích tụ Thực vật lớn, động vật không Chất thải nguy hại, chất xương sống, động vật có xương thải phóng xạ sống Phép thử sinh học Vi sinh vật, thực vật lớn, dộng Chất hữu cơ, khí độc, vật khơng xương sống, động vật chất thải độc hại có xương sống nhỏ 3.3 Lựa chọn sinh vật thị để quan trắc sinh học Để lựa chọn sinh vật thị, trước hết cần xác định sinh vật thị cho gì? Tùy theo mức độ nhạy cảm sinh vật với cá yếu tố khác mà việc lựa chọn sinh vật thị cho môi trường, yêu cầu khác Hầu hết lồi sinh vật thị hiểu biết sinh thái cá thể nhiều lồi cịn hạn chế nên vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng 3.3.1 Thực vật lớn Các loài thực vật lớn (Macrophyta) loài bèo, lau sậy… 3.3.2 Động vật nguyên sinh Động vật nguyên sinh (protozoa) lồi động vật nước có tế bào sinh sản theo chế phân bào Chúng sử dụng chất hữu rắn làm thức ăn Protozoa đóng vai trị quan tr ọng chuỗi thức ăn 3.3.3 Sinh vật thị ô nhiễm phân Có nhóm sinh vật thị nhiễm phân: - Nhóm Coliform đặc trưng Escherichia coli (E.coli) - Nhóm Streptococci đặc trưng Streptococcus faecalis - Nhóm Clostridia khử sunfit (SO32-) đặc trưng Clostridium perfringents) Sự có mặt nhóm vi sinh vật tình trạng nước bị nhiễm phân, có vi trùng gây bệnh ngược lại Trong nhóm vi sinh vật nhóm Coliform thường lựa chọn để phân tích vì: - Chúng nhóm vi sinh vật quan trọng việc đánh giá vệ sinh nguồn nước có đủ điều kiện loài vi sinh thị lý tư ởng - Chúng thực điều kiện thực địa - Việc xác định Coliform dễ dàng lồi vi sinh vật khác 3.3.4 Các thơng số thủy sinh Để đánh giá mức độ ô nhiễm nước chất thải sinh hoạt, ngồi thơng số hóa lý, cần thiết phải quan trắc vi sinh vật thị: Feacal coliform, tổng Coliform sinh vật gây bệnh khác Trong trường hợp đánh giá tác động ô nhiễm đến hệ sinh thái nước cần quan trắc bổ sung thông số thủy sinh sau: - Động vật đáy không xương sống - Thực vật (Phytopplankton) Phần B CÁC NHÓM SINH VẬT ƯU THẾ CHỈ THỊ MƠI TRƯỜNG SINH VẬT Các nhóm sinh vật ưu dùng để thị cho môi trường sinh vật: - Sinh vật ký sinh (ký sinh trùng) - Sinh vật cộng sinh Sinh vật ký sinh 1.1 Lịch sử nghiên cứu ký sinh trùng 1.1.1 Quá trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng có từ hàng ngàn năm giới Ở nước ta điều kiện nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn nhiều mặt nên có cơng trình nghiên cứu tồn diện Vào thời kỳ sơ khai có kiến thức hạn chế hiểu biết loại thuốc điều trị bệnh ký sinh trùng sử dụng loại thuốc đơn giản để chữa trị loại ký sinh trùng thường gặp dễ nhận biết như: Giun đũa, sán dây,… Những tài liệu danh y Hải Thượng Lãn Ông đề cập đến chữa giun sán dược liệu thảo mộc Khi thực dân Pháp sàng đô hộ nước ta bắt đầu cơng trình nghiên cứu Mathis Leger, Mauriquand,… nghiên cứu cách toàn diện tỷ lệ bệnh giun sán người sau tác giả có nhi ều cơng trình nghiên cứu có đóng góp có giá trị việc điều trị phòng chống bệnh ký sinh trùng loại thuốc tây y thời Năm 1936 đến năm 1946 GS Đặng Văn Ngữ đạo tiến hành điều tra lại loại giun sán y học Việt Nam nêu bật tình hình nhiễm giun sán cách nghiêm trọng người Nhưng giới hạn phạm vi đô thị lớn xung quanh thành phố Chưa có điều tra mở rộng khắp tỉnh, thành Việt Nam Sau Cách mạng tháng thắng lợi, nghiên cứu ký sinh trùng đẩy mạnh cách đặc biệt Nghiên cứu cách toàn diện đặc điểm hình thể, sinh thái, tác hại gây bệnh biện pháp phịng chống nói chung ký sinh trùng Đồng thời phương diện tổ chức củng cố xây dựng sở trung tâm giảng dạy nghiên cứu ký sinh trùng như: Xây dựng Bộ môn Ký sinh trùng Đại học y Hà Nội, thành lập Việt Sốt rét – ký sinh trùng – Côn trùng, Bộ môn Ký sinh trùng Đại học Quân Y Trung tâm nghiên cứu khác đặc biệt gần tổ chức tương đối hoàn chỉnh mạng lưới trung tâm phòng chống Sốt rét – ký sinh trùng – Cơn trùng tồn quốc Điều đem l ại hiệu thiết thực nhằm khống chế tối đa tình hình nhi ễm ký sinh trùng Việt Nam Việc nghiên cứu ký sinh trùng có ý nghĩa quan trọng y học, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp,… đánh giá thay đổi điều kiện mơi trường từ đề xuất phương pháp xử lý thích hợp Vật chủ ký sinh trùng đa dạng - Động vật không xương sống (côn trùng, sâu hại, tơm,…) - Động vật có xương sống (cá, gà, vịt, chó, mèo, heo, trâu, bị, người,…) - Thực vật 1.1.2 Ký sinh trùng thị môi trường để phát ký sinh trùng Ký sinh trùng sinh vật sống, trình sống nhờ vào sinh vật khác sống, sử dụng chất dinh dưỡng sinh vật để sống phát triển Về mặt bệnh tật phân biệt ký sinh trùng truyền bệnh (chấy, rận,…) ký sinh trùng gây bệnh (giun đũa, sán gan, sán ruột,…) Sinh vật bị ký sinh gọi vật chủ Dựa vào số lượng vật chủ chia ký sinh trùng thành nhóm: - Nếu đời sống ký sinh trùng cần vật chủ gọi ký sinh trùng đơn ký: Giun đũa, giun móc,… - Nếu đời sống ký sinh trùng cần nhiều vật chủ gọi ký sinh trùng đa ký: Sán ruột, sán gan,… Q trình ký sinh có liên quan đ ến thích nghi lâu đời sau thích nghi vật chủ ký sinh trùng có quan hệ có tính chất định luật (ví dụ giun đũa ngư ời thiết phải có vật chủ người) Căn để thị: - Mỗi ký sinh trùng phải có ký chủ đặc hiệu để tồn có khả gây bệnh cho vật chủ Vì sử dụng ký sinh trùng làm đặc điểm để hỗ trợ phân loại Sự biến động số lượng, thay đổi hình thái, sinh lý ký sinh trùng vật chủ đư ợc sử dụng hỗ trợ đánh giá thay đổi điều kiện mơi trường - Trong q trình hoạt động ký sinh trùng có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng,… diện ký sinh trùng gây biểu bệnh lý đặc trưng thể vật chủ, sở để chẩn đoán lâm sàng bệnh, gợi ý chẩn đoán xét nghiệm tồn ký sinh trùng thể chủ đánh giá điều kiện gây nhiễm bệnh (đánh giá sơ lược điều kiện sống vật chủ) Từ có biện pháp điều trị phịng bệnh thích hợp Có hình thức chẩn đoán: - Chẩn đoán lâm sàng: Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dấu hiệu bệnh lý, cần khai thác kỹ yếu tố dịch tễ Chẩn đoán lâm sàng cần thiết để hướng dẫn trước chẩn đoán xét nghiệm - Chẩn đoán xét nghiệm: phương pháp xét nghiệm bổ sung cho chẩn đoán lâm sàng khẳng định ký sinh trùng mắc phải để có hướng giải đắn Các phương pháp: Xét nghiệm phân trực tiếp, Phương pháp Kato (dùng lưới lọc phân giấy cellophane), Phương pháp xét nghiệm phân Willis (dung dịch muối bão hịa kính); Phương pháp Scotch (dùng giấy cellophane); Phương pháp giấy bóng kính; Phương pháp chẩn đoán miễn dịch; Siêu âm; Nội soi; X quang; Quay ly tâm xét nghiệm cặn lắng;… Sơ đồ mô tả q trình gợi ý đánh giá nhiễm mơi trường 1.2 Ký sinh trùng động vật 1.2.1 Ký sinh trùng động vật không xương sống thiên địch Có nhiều lồi ký sinh trùng động vật không xương sống, quan tâm nhiều nhóm ký sinh trùng có vật chủ lồi gây hại cho trồng, nhóm ký sinh trùng gọi thiên địch Thiên địch lồi trùng số lồi sinh vật có lợi tự nhiên gồm nhiều loài khác nhau, thể đa dạng sinh học môi trường tự nhiên Các trùng có sẵn tự nhiên giúp kiểm sốt dịch hại, trùng bất lợi cho hệ thống canh tác Thiên địch tiêu giệt nhiều lồi sinh vật gây hại, có sức tàn phá lớn Thiên địch bọ rùa, bọ xít, ong, nhện, kiến,… Thiên địch nhạy cảm dễ tổn thương thiên địch sinh vật thị mơi trường rõ Thiên địch có ý nghĩa quan tr ọng nông nghiệp sinh thái việc xác định tổn thương môi trường Bên cạnh đó, bùng phát lồi vật chủ thiên địch m ột tiêu chí quan trọng để xác định tình trạng nhiễm mơi trường Sự phát triển thành phần loài khác nhau, mật độ, đặc điểm hình thái sinh lý chúng, đặc biệt vùng sản xuất nơng nghiệp thâm canh có sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu, giúp đánh giá, dự báo quản lý môi trư ờng hữu hiệu Các loài thiên địch nhện, bọ xít, ong, bọ rùa,… ni nhân giống thả đồng ruộng để tiêu diệt loài trùng gây hại thay dùng hóa chất phun lên rau củ quả, thử nghiệm thành công số nơi, có vùng trồng rau Hà Nội, Đánh giá biến động số lượng thiên địch biến đổi môi trường a Đa số bọ rùa (cả trùng lẫn ấu trùng) có tính ăn thịt, sống chủ yếu cách công rầy mềm ăn phá 10 - Do giun sống kí sinh ruột gây tình trạng viêm ruột kéo dài, ruột bị thương tổn dẫn đến tình trạng: ăn ngon, bụng đầy hơi, đau bụng thường góc hồi manh tràng, ỉa chảy - Khi giun kim ký sinh vào ruột thừa đem theo vi khuẩn gây viêm ruột thừa - Rối loạn thần kinh: Bệnh nhân ngủ không ngon, nghiến răng, đau đầu, ý khả làm việc giảm, trẻ em ban đêm hay đái dầm, biểu nặng thần kinh động kinh Ở 6% bệnh nhân bị giun kim có động kinh - Nhiễm trùng thứ phát hậu môn (do gãi) - Biểu triệu chứng quan sinh dục, đặc biệt em gái: viêm âm hộ, âm đạo giun kim lạc chỗ * Chẩn đốn xét nghiệm Thơng thường khơng nhìn thấy trứng giun kim phân Muốn phát trứng cần sử dụng phương pháp xét nghiệm đặc biệt như: - Phương pháp Scotch (dùng giấy cellophane dính trứng hậu mơn để xét nghiệm dùng que thủy tinh đầu nhọn, chùi quanh hậu môn thu hồi trứng làm xét nghiệm) - Phương pháp giấy bóng kính dính để xét nghiệm tìm trứng giun kim (được sử dụng Việt Nam) - Phương pháp miễn dịch d Trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis Trùng roi âm đạo sống mặt niêm mạc quan sinh dục tiết niệu phụ nữ nam giới - Phụ nữ: Âm đạo, cổ tử cung, vịi tử cung, ống dẫn trứng - Đàn ơng: Tuyến tiền liệt, túi tinh, niệu đạo - Tiết niệu: Bàng quang, niệu quản, bể thận Ăn vi trùng, tinh bột, hồng cầu chất hữu 28 * Chẩn đoán lâm sàng Dựa vào triệu chứng khí hư, cảm giác đau, nóng, khó chịu, ngứa âm hộ * Chẩn đốn xét nghiệm - Xét nghiệm khí hư: làm phiến phết âm đạo cách dùng que tăm quấn lấy dịch âm đạo túi làm tiêu soi kính hiển vi - Ở đàn ơng phải lấy dịch tiết vào sáng sớm trước tiểu, sau xoa bóp tiền liệt tuyến - Nếu cần cấy dịch âm đạo - Xét nghiệm nước tiểu: quay ly tâm xét nghiệm cặn lắng f Sán phổi Paragonimus westermani Sán phổi trưởng thành sống phế quản người, chó, mèo, heo,… Ký chủ trung gian: lồi ốc thuộc giống Melania, tơm cua nước * Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng giống lao khơng tìm thấy vi khuẩn lao, khơng gầy sút nhanh chóng, khơng sốt chiều (Cảm giác có bị giống đồn xe phổi) 29 Yếu tố dịch tễ: Bệnh nhân có tiền sử ăn tôm cua chưa nấu chin nằm vùng dịch tễ có lưu hành bệnh sán phổi yếu tố gợi ý * Chẩn đoán xét nghiệm - Xét nghiệm tìm trứng tinh thể Chartcot leyden đàm Ngồi cịn thấy trứng phân bệnh nhân nuốt đờm (nhất trẻ em) - Phản ứng cố định bổ thể: kháng nguyên lấy từ P.westermani - Thử nghiệm nội bì (IDR) - Các xét nghiệm hỗ trợ: Máu (bạch cầu toan tính tăng cao), X quang phổi có hạch trung thất to, tổn thương phổi dạng nốt hay mảng mờ to nhỏ khác dễ nhầm với hình ảnh lao hạch g Ký sinh trùng sốt rét Plasmodium sp Ký sinh trùng sốt rét cần ký chủ: Người muỗi Anopheles Plasmodium falciparum * Triệu chứng lâm sàng Những dấu hiệu lâm sàng chủ yếu bệnh sốt rét: - Sốt - Rét, sốt, đổ mồ hôi, nhức đầu - Thiếu máu - Lách to 30 Cơn sơ nhiễm: thường khơng có dấu hiệu đầy đủ sốt rét điển tính chu kỳ có dấu hiệu điển hình sốt rét cơn, thường có đau cơ, buồn nôn, đau đầu, nôn, tiêu chảy Nếu khơng điều trị bước sang thời kỳ sốt rét điển hình với đặc điểm sốt có chu kỳ, dấu hiệu tồn thần xảy có tính quy luật bắt đầu bằng: - Rét run bần bật, va vào nhau, phải đắp them chăn chiếu, mơi tím tái, chân tay lạnh, huyết áp cao khuynh hướng tụt thấp Cơn rét run kéo dài từ 15 phút đến 30 phút Tiếp theo là: - Sốt, nhiệt độ tăng lên 39 – 40oC, khát nước, đau đầu, da khơ nóng, mơi khơ, nôn mửa, bệnh nhân bỏ hết chăn chiếu Cơn sốt kéo dài – giờ, là: - Đổ mồ hôi, mồ hôi tắm, kéo dài – giờ, nhiệt độ giảm dần, trở bình thường, xuống mức bình thư ờng độ Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, buồn ngủ ngủ ngon Cơn sốt có chu kỳ sốt cách ngày cách ngày tùy loại Plasmodium P.vivax, P.ovale: 48 giờ, sốt cách nhật nhẹ P.malariae: 72 giờ, sốt cách ngày P.falciparum: sốt cách nhật ác tính * Chẩn đốn xét nghiệm Bằng phương pháp: Tìm ký sinh trùng máu ngo ại vi; Dùng kỹ thật QBC (Quantitative Buffy Coat); Xét nghiệm phát kháng thể bệnh nhân sốt rét; Phương pháp phát kháng nguyên; Dựa vào công thức máu Muỗi Anopheles ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum h Vi nấm Candida albicans Sống cách bình thường ruột người nhiều lồi thú (nội hoại sinh) Có thể gặp miệng, ruột, âm đạo, nếp xếp da quanh hậu mơn, phế quản 31 * Chẩn đốn lâm sàng - Một số thể đẹn, viêm quanh móng - móng, viêm da, viêm âm đạo dễ nhận biết cần xác minh cận lâm sàng - Các thể bệnh nội tạng khó chẩn đốn lâm sàng - Viêm thực quản: gặp trẻ bị đẹn nặng người lớn suy kiệt, dùng kháng sinh corticoide lâu ngày; thường có viêm phổi kèm theo Trẻ bệnh bỏ ăn, nghẹn họng, ói mửa, khó thở Người lớn khó nuốt, đau sau xương ức - Viêm ruột: hay xảy trẻ suy dinh dưỡng nặng trẻ dùng kháng sinh, thuốc ngừa thai Bệnh nhân đau bụng, tiêu chảy, ngứa hậu môn, - Viêm hậu môn quanh hậu môn: Thường biến chứng việc lạm dụng kháng sinh corticoide, bệnh nhân bị ngứa hậu môn, phần da non quanh hậu môn bị viêm đỏ, gần có tổn thương nhỏ vết trầy xước gãi * Chẩn đoán xét nghiệm Bằng phương pháp: Xét nghiệm bệnh phẩm; Quan sát trực tiếp; Nuôi cấy bệnh phẩm i Cái ghẻ Sarcoptes scabiei Cái ghẻ có khả ký sinh nhiều lồi ký chủ khác nhau: Người, gia súc có vú, thú vật hoang dã 32 Triệu chứng bệnh ghẻ - Ngứa thường đêm, đầu cổ, lưng không bị nhiễm Ngứa nhiều, gãi làm nhiễm trùng Có nhiều đường hầm gồ kẽ tay chân, cổ tay chân trẻ sơ sinh - Mụn nước lồi (thường kẻ ngón tay) 1.3 Ký sinh trùng thực vật *Căn để thị: Dựa vào tàn phá mà ta chuẩn đốn loại trùng thuộc phá hoại Từ xác định loài để đưa biện pháp khắc phục phù hợp Cơn trùng cơng thực vật nhiều cách khác tất phận trồng bị trồng gây hại Triệu chứng bị hại mức độ thiệt hại tùy thuộc vào đặc tính hình thái sinh lý, giai đo ạn phát triển tập qn sinh sống nhóm trùng 1.3.1 Côn trùng đục thân, cành, gốc, quả, hạt,… Côn trùng sinh sống công chủ yếu bên mô cách đục thân, cành, gốc, quả, hạt,… tạo nên dấu vết đặc trưng: lỗ đục, phân bã mùn bị đùn khỏi lỗ đục rớt ngồi, có vết cưa, nhựa mủ chảy từ thân, cành héo từ vị trí lỗ đục, rụng quả, thối hạt,… - Sâu đục thân trắng hay borer (Xylotrechus quadripes) cà phê - Sâu đục cành Chelidonium argentatum Dalm, sâu non xén tóc màu xanh nên gọi xén tóc xanh Sâu non nở bắt đầu gặm vỏ cành để sống, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn thân 33 - Sâu đục thân Nadezhdiella cantori Hope, sâu non xén tóc màu nâu nên gọi xén tóc nâu Sâu non nở chui vào vỏ phá hoại phần gỗ từ 22 đến 24 tháng, tạo thành đường đục ngoằn ngoèo không theo qui luật dọc theo thân - Sâu đục gốc Anoplophora chinensis Forster, cịn gọi xén tóc hay xén tóc hoa tồn thân màu đen bọ trưởng thành cánh cứng có điểm khoảng 30 chấm trắng Con trưởng thành thường ăn bổ sung phần non cây, đặc biệt rễ non trước đẻ Trước đẻ, xén tóc cắn vào gốc vết hình chữ T ngược đẻ trứng vào Sâu non di chuyển xuống phía gốc, phá hại phần gốc, rễ tiếp giáp với thân Sâu đục rễ to làm cho héo toàn bộ, rụng chết - Xén tóc ( Plocaedenus ruficornis) đục thân, cành xoài 34 - Sâu đục thân vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis Hampson mía Cây mía bị hại bị chết khô nhanh - Sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas gây hại nghiêm trọng cho lúa - Sâu đục điều Alcides sp - Sâu đục Noorda albizonalis 35 - Loài Bruchus chinensis L gây hại hạt họ đậu - Sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabr) làm hỏng củ khoai lang - Mọt gạo Sitophilus oryzae L làm hỏng lúa, gạo - Sâu đục trái Tirathaba sp, ấu trùng đục vào trái dừa dừa non, vết đục thường mầu dừa (phần non trái), ấu trùng chui sâu vào trái ăn xơ gáo dừa làm rụng trái hàng loạt, qy cịn vài trái Ngay vết đục có đùn phân ngồi Sâu non nhả tơ kết dính phân thành đám vết đục, sâu di chuyển từ trái sang trái trái khác Khi sâu chui trái làm nhộng gần đám phân thải kết hoa dừa khô bao phủ nhộng 36 1.3.2 Côn trùng gây u bướu trồng Nhiều lồi trùng cắn phá chích hút trồng cịn tiết hóa chất độc làm phát triển khơng bình thư ờng cịn gây u, bướu Bướu diện phận khác Côn trùng gây bướu thuộc nhóm khác tạo bướu có hình dạng khác loại khác nhau, vị trí khác Một số trường hợp khác, tác động đẻ trứng vào mơ gây kích thích tạo thành bướu Bướu loài thuộc cánh đều, nhện đỏ thường có lổ thơng với bên ngồi Bướu kín hồn tồn khơng có lổ thơng bên chủ yếu ấu trùng thuộc cánh vẩy gây - U rệp vừng làm tổ, u chứa từ hàng trăm đến hàng ngàn rệp vừng - Loài rệp Hormaphis hamamelidis làm tổ có dạng u (túi kín) xù xì Phỉ Hamamelis virginiana - Loài rệp Melaphis rhois tạo khối u sơn sừng Rhus typhina 37 - Loài ong Bruchophagus fellis làm tổ thuộc chi Citrus tạo u bướu cành 1.3.3.Côn trùng gây hại Côn trùng kiểu miệng nhai công nhiều phận cây, chủ yếu Cắn lổ, toàn ấu trùng giai đoạn lớn - Sâu Spodoptera exigua ăn phá hành - Sâu điều Acrocercops syngramma gây hại cho điều - Sâu muồng Catopsilia pomona fabricius ăn muồng đen (muồng xiêm) Senna siamea, với mật độ lớn chúng làm trụi muồng, lại gân cành 38 - Sâu bắp cải Plutella xylostella gây hại thuộc họ cải (cải bắp Brassica olerracea,…) - Lá dừa bị hại Kiến vương Oryctes rhinoceros (họ Scarabaeidae – Coleoptera) - Bọ dừa (Brontispa longissima) gây hại dừa Chúng cạp diệp lục bề mặt tạo sọc điển hình song song với mép lá, bị nặng bị cháy khô Khi tàu đọt nở bung thành trùng di chuyển xuống gốc di chuyển sang non để công Lá dừa bị cháy di chứng bọ cánh cứng phá hại lúc non Sinh vật sống cộng sinh Cộng sinh mối quan hệ nhiều loài SV sống chung (bắt buộc), hỗ trợ nhau, có lợi Căn để thị: Chính xuất lồi thường cho biết có mặt lồi cịn lại 39 - Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium sống cộng sinh nốt sần họ đậu - Tảo lam Anabaena azollae sống cộng sinh bèo dâu - Trùng roi thuộc chi Trichomonas sống cộng sinh ruột mối - Quan hệ cộng sinh ổ kiến Hydnophytum formicarum (Bí kỳ nam) kiến 40 - Quan hệ cộng sinh ổ kiến gai Myrmecodia tuberosa kiến - Cây tầm gửi sống ký sinh lớn (cây gạo, bơ,…) -Quan hệ cộng sinh Acacia (Acacia macrantha,…) kiến Acacia 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Trần Bái, 2006 Động vật học không xương sống NXB Giáo dục Việt Nam Giáo trình Ký sinh trùng học, 2008, Bộ mơn Ký sinh trùng, trường Đại học Y khoa Huế Lê Văn Khoa, 2012 Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Quang Trung, Bài giảng Thú y , trường Đại học Nông lâm Huế Các tài liệu khác http://www.lternet.edu/node/49501 https://prezi.com/49m0lvgj5nby/the-asian-lady-beetle-harmonia-axyridis/ http://www.meloidae.com/en/pictures/27370/?s=1 http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=499 http://taiwantoday.tw/ct.asp?xItem=217744&ctNode=445 http://www.saveourwaterwaysnow.com.au/01_cms/details.asp?ID=1021 http://www.butterflyfunfacts.com/trichogramma.php https://www.flickr.com/photos/anemoneprojectors/7979284583/in/photostream/ http://khoahoc.tv/doisong/ung-dung/22881_nuoi-thien-di-ch-de-ba-o-ve-mu-a-mang.aspx http://khuyennongbacgiang.com http://termitesandants.blogspot.com/2010/04/oecophylla-smaragdina.html https://sinhvienhua.files.wordpress.com/2012/05/be1bb87nh-giun-c491c5a9ange1bbb1a.pdf http://vi.wikipedia.org/wiki/Giun_%C4%91%C5%A9a_l%E1%BB%A3n_l%E1%BB%9 Bn https://sinhvienhua.files.wordpress.com/2012/05/be1bb87nh-sc3a1n-lc3a1-sinhse1baa3n-ce1bba7a-gia-ce1baa7m.pdf http://www.vjol.info/index.php/kk-ty/article/viewFile/8356/7781 http://en.wikipedia.org/wiki/Plasmodium_falciparum http://www.tulane.edu/~wiser/malaria/mal_lc.PDF http://www.acino-pharma.com/html/index.php?id=605&L=1 http://www.vietmyiat.vn/services_detail.asp?cat=1&pro=156 https://theaphidroom.wordpress.com/tag/gall-aphids/ https://nhgardensolutions.wordpress.com/tag/nipple-gall/ http://www.africamuseum.be/museum/research/general/backfromafrica/back-gumovsky http://bio390parasitology.blogspot.com/2012/03/relationship-advice-acacia-treesand.html 42 ... sinh sau: - Động vật đáy không xương sống - Thực vật (Phytopplankton) Phần B CÁC NHÓM SINH VẬT ƯU THẾ CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Các nhóm sinh vật ưu dùng để thị cho môi trường sinh vật: - Sinh. .. Thực vật lớn 3.3.2 Động vật nguyên sinh .3 3.3.3 Sinh vật thị ô nhiễm phân 3.3.4 Các thông số thủy sinh Phần B CÁC NHÓM SINH VẬT ƯU THẾ CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG... pháp quan trắc môi trường: - Quan trắc vật lý - Quan trắc hóa học - Quan trắc sinh học: 1.2 .Sinh vật thị hay thị sinh học Sinh vật thị đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan