Tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm

93 495 3
Tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU HỆ CHUYÊN GIA, ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU HỆ CHUYÊN GIA, ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRẦM CẢM Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ ĐỨC THI Thái Nguyên, 2015 iii Lời cam đoan Tôi cam đoan kết luận văn việc tìm hiểu, có trích dẫn tham chiếu đến nguồn tư liệu tin cậy Nội dung luận văn không chép từ kết luận văn, luận án khác Mọi thông tin, liệu thầy giáo GS TS Vũ Đức Thi cung cấp Thái Nguyên, ngày 13 tháng năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Thị Hoa iv Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên, tạo điều kiện tổ chức khóa học để có điều kiện tiếp thu kiến thức mới, có thời gian học tập hoàn thành luận văn cao học Tôi xin tỏ lòng cảm ơn đến thầy GS.TS Vũ Đức Thi, người thầy tận tình dẫn, giúp đỡ động viên để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Cao Tiến Đức, Học viện Quân Y 103, giúp đỡ tìm hiểu trầm cảm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đỗ Trung Tuấn, giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn bạn bè lớp giúp đỡ, động viên trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi thành tới gia đình người thân tôi, người hết lòng tạo điều kiện động viên để có kết ngày hôm Thái Nguyên, ngày 13 tháng năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Thị Hoa v Mục lục Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Mục lục v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TRẦM CẢM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ BỆNH TRẦM CẢM 1.1 PHÂN TÍCH THỰC TẾ VỀ BỆNH TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm trầm cảm vài nét lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Một vài nét dịch tễ học trầm cảm 1.2 BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA TRẦM CẢM 1.2.1 Yếu tố sinh học 1.2.2 Các yếu tố tâm lý - xã hội 1.2.3 Các học thuyết tâm lý-xã hội 1.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM 11 vi 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng 11 1.3.2 Đặc điểm tiến triển, tái phát, tái diễn, tiên lượng trầm cảm 14 1.4 PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM 15 1.4.1 Hệ thống phân loại bệnh trầm cảm 15 1.4.2 Phân loại Tổ chức y tế giới 16 1.4.3 Phân loại Hội tâm thần học Hoa kỳ (DSM-IV) 1994 17 1.5 CHẨN ĐOÁN TRẦM CẢM 17 1.5.1 Theo bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 17 1.5.2 Theo sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ IV 18 1.5.3 Các thang đánh giá trầm cảm 19 1.6 ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM 19 1.6.1 Điều trị phương pháp hóa liệu pháp 19 1.6.2 Liệu pháp choáng điện 21 1.6.3 Liệu pháp kích thích từ xuyên sọ 21 1.6.4 Các liệu pháp tâm lý 22 1.7 KẾT LUẬN 24 CHƯƠNG 25 HỆ CHUYÊN GIA VÀ ỨNG DỤNG CỦA HỆ CHUYÊN GIA 25 2.1 TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ TRI THỨC 25 2.1.1 Khái niệm tri thức 25 2.1.2 Phân loại tri thức 26 2.1.3 Công nghệ tri thức 28 vii 2.1.4 Quản lý tri thức 28 2.1.5 Biểu diễn tri thức 31 2.1.6 Các phương pháp để biểu diễn tri thức 32 2.2 HỆ CHUYÊN GIA 33 2.2.1 Định nghĩa hệ chuyên gia 33 2.2.2 Đặc trưng ưu điểm hệ chuyên gia 34 2.2.3 Cấu trúc hệ chuyên gia 34 2.2.4 Hạn chế hệ chuyên gia 38 2.2.5 Kỹ thuật suy luận hệ chuyên gia 39 2.3 THIẾT KẾ HỆ CHUYÊN GIA 42 2.3.1 Lập luận 42 3.2 Suy luận 42 3 Các phương pháp suy diễn chế điều khiển 43 3.4 Các hệ thống sản xuất thiết kế hệ chuyên gia 45 3.4 Các thuật toán Markov 45 3.4 Các thuật toán mạng lưới 47 3.4 Thuật toán tổng quát 47 3.4 Các bước phát triển hệ chuyên gia 49 3.5 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 52 HỆ CHUYÊN GIA CHẨN ĐOÁN BỆNH TRẦM CẢM 52 3.1 HIỆN TRẠNG VỀ TRẦM CẢM VÀ TÌNH HÌNH CHỮA TRỊ 52 3.1.1 Hiện trạng 52 viii 3.1.2 Tình hình chữa trị trầm cảm 53 3.2 NHU CẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ CHẨN TRỊ TRẦM CẢM 54 3.2.1 Khả công cụ công nghệ thông tin 54 3.2.2 Chức cần có Hệ chuyên gia đánh giá trầm cảm 55 3.3 ĐẶT VẤN ĐỀ CHO HỆ CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM56 3.3.1 Sơ đồ chẩn trị 56 Thang Đánh giá Lo âu, Trầm cảm, Stress (DASS 42) 57 3.4 CÁC TRƯỜNG HỢP TRỊ LIỆU ĐIỂN HÌNH 60 3.4 Thí dụ thứ 60 3.4.2 Thí dụ thứ hai 61 3.4.3 Suy luận hệ chuyên gia 63 3.5 KẾT LUẬN 69 KẾT LUẬN 70 Kết đạt luận văn 70 Ưu điểm chương trình 70 Tồn chương trình 70 Phạm vi ứng dụng 70 Hướng phát triển luận văn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 Phụ lục Thang đánh giá trầm cảm Hamilton (HAMD) 74 Phụ lục Thang đánh giá trầm cảm Beck (BDI) 79 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AG Ảo giác AI Trí tuệ nhân tạo BDI Thang đánh giá trầm cảm Beck (BDI) DASS 42 Thang đánh giá lo âu, trầm cảm, căng thẳng EPI Bảng nghiệm kê nhân cách ES Hệ chuyên gia GDS Thang đánh giá trầm cảm người già HAMD Thang đánh giá trầm cảm Hamilton Heuristic May rủi HIV/ AIDS Bệnh HIV, suy giảm miễn dịch HỆ THỐNG Hoang tưởng ICT Công nghệ thông tin truyền thông IF THEN Thể tri thức luật IF THEN KB Cơ sở tri thức Meta data Siêu liệu MMSE Thang đánh giá tâm thần tối thiểu MYCIN Hệ chuyên gia nhiễm trùng máu Prolog Programme logique RADS Thang đánh giá trầm cảm thiếu niên RLTC Rối loạn trầm cảm TTPL Tâm thần phân liệt WHO Tổ chức Y tế giới RLCXLC Rối loạn cảm xúc lưỡng cực x DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1 Bệnh viện tâm thần TW1 Hình 1.1 Hippocrate (460-377 trước Công nguyên) Hình 1.2 Trầm cảm tuổi vị thành niên Hình 1.3 Thuyết tâm lí động 10 Hình 1.4 Thuyết hành vi – nhận thức 10 Hình 1.5 Sigmund Freud 11 Hình 1.6 Dùng thuốc trầm cảm nguy biểm 20 Hình 1.7 Chăm sóc trầm cảm 22 Hình 1.8 Ngày có nhiều người mắc bệnh trầm cảm 23 Hình 1.9 Bệnh nhân trầm cảm đăng ký điều trị cộng đồng TYT phường Hòa Cường Bắc, Đà Nẵng 24 Hình 2.1 Tri thức 25 Hình 2.2 Tri thức ẩn 26 Hình 2.3 Các thành phần hệ chuyên gia 35 Hình 2.4 Mô hình hệ chuyên gia Ermine 37 Hình 2.5 Mô hình hệ chuyên gia Popov 37 Hình 2.6 Mô hình hệ chuyên gia Popov 38 Hình 2.7 Sơ đồ kỹ thuật suy diễn tiến 40 Hình 2.8 Xích Markov 46 Hình 3.1 Trang tin trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch 52 Hình 3.2 Quá trình làm việc hệ chuyên gia đánh giá trầm cảm 55 Hình 3.3 Kĩ thuật đánh giá theo câu hỏi người dùng 59 68 3.4.3.6 Một số trang hình tương tác Hình 3.16 Trang đầu, câu hỏi Người dùng cần trả lời thông qua việc lựa chọn giá trị Hệ thống chuyển trang có tương tác người dùng Hình 3.17 Câu hỏi hình tương tác Hình 3.18 Đánh giá hệ chuyên gia sau hình tương tác 69 Khi người dùng thử chức hệ thống hay người không mắc bệnh, theo ý kiến chuyên gia, họ thường chọn giá trị nhiều lần liên tiếp Sau thời gian thử nghiệm với hệ thống, người ta thấy ngưỡng thường lần liên tiếp Khi hệ thống có thông báo tới người dùng; yêu cầu thoát khỏi hệ thống Hình 3.19 Thông báo người dùng lựa chọn giá trị nhiều lần liên tiếp 3.5 KẾT LUẬN Chương trình bày sơ đồ đánh giá mức độ trầm cảm, theo phương pháp trích dẫn DASS Việc đánh giá chỉnh lí, theo trường hợp cụ thể; hệ thống điều chỉnh mức độ đánh giá theo điểm Các trang hình cho thấy thử nghiệm số trường hợp điển hình, cho thấy hệ thống có ý nghĩa thực hành Hệ chuyên gia cho thấy công cụ trợ giúp chuyên gia tư vấn, việc đánh giá mức độ trầm cảm, có tư vấn phù hợp 70 KẾT LUẬN Kết đạt luận văn Qua thời gian học tập, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm từ người tìm hiểu lĩnh vực này, Tôi hoàn thành luận văn với kết cụ thể sau: Về mặt lý thuyết, luận văn trình bày kiến thức lĩnh vực công nghệ tri thức cách vận dụng công cụ hỗ trợ để phát triển hệ thống ứng dụng hệ chuyên gia Về mặt thực tiễn, khẳng định đề tài đáp ứng mục tiêu đề ra, xây dựng hệ thống giúp cho người sử dụng không cần phải có chuyên môn y học, sử dụng sản phẩm để chẩn đoán bệnh Bên cạnh đó, hệ thống triển khai đơn giản dễ sử dụng Ưu điểm chương trình Hệ thống hỗ trợ chẩn đoán sớm bệnh trầm cảm có giao diện thân thiện, dễ sử dụng, phổ dụng chức thiết kế logic, giúp người dùng dễ hình dung Chương trình có tính thực tiễn cao, dành cho đa dạng người sử dụng, hữu ích cho nhiều người Tồn chương trình Chương trình chưa đáp ứng cho việc hỗ trợ đầy đủ chức hệ chẩn đoán bệnh Phạm vi giới hạn thang chẩn đoàn trầm cảm Hamitol, Thang chẩn đoán trầm cảm, lo âu, stress DASS 42 cải biến DASS 42 Phạm vi ứng dụng Dùng hỗ trợ cho người sử dụng mà người sử dụng không thiết phải có chuyên ngành y học 71 Hướng phát triển luận văn Mở rộng chương trình để hỗ trợ đầy đủ chức cho việc chẩn đoán trầm cảm như: theo lứa tuổi, thanh, thiếu niên, người già, chẩn đoán theo thang trầm cảm Dzung, Bảng Nghiệm kê nhân cách EPI…Như chương trình có nội dung đa dạng phong phú Luận văn mong muốn: Có thể kết hợp phương pháp tư vấn tâm lý giúp cho bệnh nhân phát bệnh tham khảo tự điều chỉnh trạng thái cảm xúc, suy nghĩ thân để điều chỉnh hành vi mình; Phát triển chương trình chạy Web để dễ dàng phổ biến cho nhiều người sử dụng thông qua môi trường mạng Internet 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Như Minh Hằng (2012), Nghiên cứu hiệu liệu pháp nhận thức hành vi yếu tố liên quan điều trị bệnh nhân trầm cảm, luận án tiến sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội [2] Phan Huy Khánh (2004), Công nghệ tri thức, Giáo trình Đại học Đà Nẵng [3] Tô Thanh Phương (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần, luận án tiến sĩ y khoa, Học viện Quân y, năm 2005 [4] Văn Công Thanh (2013), Tìm hiểu hệ chuyên gia ứng dụng xây dựng hỗ trợ chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh, luận văn thạc sĩ kỹ thuật Đại học Huế [5] Nguyễn Văn Thanh (2013), Nghiên cứu hệ chuyên gia ứng dụng chẩn đoán bệnh trẻ em, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Thái Nguyên [6] Vũ Đức Thi (2004), Giáo trình Cơ sở liệu quan hệ, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [7] Nguyễn Đình Thuận (2007), Các hệ sở tri thức, Giáo trình Đại học Nha Trang [8] Nguyễn Thanh Thủy (1995), Trí tuệ nhân tạo-Các phương pháp giải vấn đề kỷ thuật xử lý tri thức, Nhà xuất Giáo dục [9] Đỗ Trung Tuấn (1999), Hệ chuyên gia (Exper System), Nhà xuất Giáo dục [10] E Turban et als (2010), Decision Support Systems and Expert Systems, Nhà xuất Morgan Kaufman [11] http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1298-0/tam-ly-lam-sang [12] http://www.tinmoi.vn/dieu-tri-tram-cam [13] http://www.vietcatholic.net/News 73 [12] https://voer.edu.vn [15] http://wikipedia.com, 2015 [16] http://www.scribd.com/doc [17] http://vi.wiktionary.org/wiki [18] http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/35-thanganh-gia-trm-cm-hamilton-hamd-.html [19] http://www.tamviet.edu.vn/Desktop.aspx/Content/Tam-Viet [20] http://vi.wikipedia.org/wiki /Quản_trị_tri_thức 74 PHỤ LỤC Phụ lục Thang đánh giá trầm cảm Hamilton (HAMD) Thang HAM-D xây dựng để đánh giá mức độ trầm cảm người bệnh Chỉ tính điểm cho người bệnh 17 mục TRẠNG THÁI TRẦM (Thái độ rầu rĩ, bi quan tương lai, có cảm giác buồn bã, khóc lóc) 0= Không có triệu chứng 1= Có cảm giác buồn chán 2= Thỉnh thoảng khóc lóc 3= Khóc liên tục 4= Các triệu chứng trầm trọng CẢM GIÁC TỘI LỖI 0= Không có 1= Tự trích thân, thấy làm người thất vọng 2= Có ý nghĩ tự buộc tội 3= Nghĩ bệnh bị trừng phạt, có hoang tưởng bị buộc tội 4= Có ảo giác bị buộc tội TỰ SÁT 0= Không có 1= Cảm thấy sống ý nghĩa 2= Muốn chết 3= Có ý tưởng hành vi tự sát 4= Cố ý tự sát MẤT NGỦ - giai đoạn đầu (Khó vào giấc ngủ) 0= Không có dấu hiệu 1= Đôi 2= Thường xuyên MẤT NGỦ - giai đoạn (Than phiền bị quấy rầy có cảm giác bồn chồn suốt đêm Tỉnh giấc đêm) 75 0= Không có 1= Đôi 2= Thường xuyên MẤT NGỦ - giai đoạn cuối (Thức dậy sớm nhiều vào buổi sángvà ngủ lại được) 0= Không có 1= Đôi 2= Thường xuyên CÔNG VIỆC VÀ HỨNG THÚ 0= Không gặp khó khăn 1= Có cảm giác bất lực, bơ phờ, dao động 2= Mất hứng thú vào sở thích, giảm hoạt động xã hội 3= Giảm hiệu công việc 4= Không thể làm việc Bỏ việc bệnh CHẬM CHẠP (Chậm chạp suy nghĩ, lời nói, hoạt động, lãnh đạm, sững sờ) 0= Không có triệu chứng 1= Có chút chậm chạp lúc khám 2= Rất chậm chạp lúc khám 3= Hoàn toàn sững sờ KÍCH ĐỘNG (Cảm giác bồn chồn kết hợp với lo âu) 0= Không có 1= Đôi 2= Thường xuyên 10 LO ÂU - triệu chứng tâm lý 0= Không có triệu chứng 1= Căng thẳng cáu gắt 2= Lo lắng điều nhỏ nhặt 3= Thái độ lo lắng, bứt rứt 4= Hoảng sợ 76 11 LO ÂU - triệu chứng thể (Dạ dày, ruột, khó tiêu, tim đạp nhanh, đau đầu, khó thở, đường tiết niệu ) 0= Không có triệu chứng 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 3= Triệu chứng nghiêm trọng 4= Mất khả làm việc 12 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ - dày ruột (Mất ngon miệng, cảm giác nặng bụng, táo bón) 0= Không có 1= Có triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng nghiêm trọng 13 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CHUNG (Cảm giác nặng nề chân tay, lưng hay đầu, đau lưng lan tỏa, bất lực mệt nhọc) 0= Không có 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 14 TRIỆU CHỨNG SINH DỤC (Mất hứng thú tình dục, rối loạn kinh nguyệt) 0= Không có 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 15 NGHI BỆNH 0= Không có dấu hiệu 1= Quá quan tâm đến thể 2= Quá quan tâm đến sức khỏe 3= Phàn nàn nhiều sức khỏe 4= Có hoang tưởng nghi bệnh 16 SÚT CÂN 0= Không bị sút cân 1= Sút cân nhẹ 77 2= Sút cân nhiều trầm trọng 17 NHẬN THỨC (Được đánh giá qua trình độ văn hóa người bệnh) 0= Không nhận thức 1= Mất phần nhận thức hay nhận thức không rõ ràng 2= Mất nhận thức 18 THAY ĐỔI TRONG NGÀY VÀ ĐÊM (Triệu chứng xấu buổi sáng buổi tối Ghi lại thay đổi đó) 0= Không có thay đổi 1= Có chút thay đổi: sáng ( ) tối ( ) 2= Có thay đổi rõ rệt: sáng ( ) tối ( ) 19 GIẢI THỂ NHÂN CÁCH - TRI GIÁC SAI SỰ THẬT (Cảm giác thực, có ý tưởng hư vô) 0= Không có dấu hiệu 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 3= Triệu chứng trầm trọng, bất lực 20.CÁC TRIỆU CHỨNG PARANOID (Không bao gồm triệu chứng trầm cảm) 0= Không có dấu hiệu 1= Nghi ngờ người xung quanh làm hại 2= Có ý tưởng liên hệ 3= Có hoang tưởng liên hệ hoang tưởng bị hại 4= Có ảo giác, bị hại 21.TRIỆU CHỨNG ÁM ẢNH CƯỠNG BỨC (Những ý nghĩ ám ảnh cưỡng chống lại người bệnh cố gắng loại bỏ) 0= Không có dấu hiệu 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt Cách tính điểm: 78 Thang đánh giá trầm cảm Hamilton bao gồm 21 mục điểm mốc trầm cảm sau: + Điển tổng cộng 0-7: trầm cảm + Điểm tổng cộng đến 8-13: trầm cảm nhẹ + Điểm tổng cộng từ 14 đến 18: trầm cảm vừa + Điểm tổng cộng từ 19 đến 22: trầm cảm nặng + Điểm tổng cộng từ 23 trở lên: trầm cảm nặng Điểm tổng cộng ngưỡng 14 nhiều tác giả chấp thuận để xác định có biểu trầm cảm, tức có đầy đủ triệu chứng trầm cảm rõ ràng 79 Phụ lục Thang đánh giá trầm cảm Beck (BDI) Họ tên: Tuổi: Giới: .Nghề: Địa chỉ: .Chẩn đoán: Ngày làm: Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, đề mục có ghi số câu phát biểu Trong đề mục chọn câu mô tả gần giống tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể hôm Khoanh tròn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi buồn bất hạnh đến mức chịu Tôi không nản lòng tương lai Tôi cảm thấy nản lòng tương lai trước Tôi cảm thấy chẳng có mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tôi không cảm thấy bị thất bại Tôi thấy thất bại nhiều người khác Nhìn lại đời, thấy có nhiều thất bại Tôi cảm thấy người hoàn toàn thất bại Tôi thích thú với điều mà trước thường thích Tôi thấy thích điều mà trước thường ưa thích Tôi thích thú điều trước thường thích Tôi không chút thích thú Tôi hoàn toàn không cảm thấy có tội lỗi ghê gớm Phần nhiều việc làm cảm thấy có tội Phần lớn thời gian cảm thấy có tội Lúc cảm thấy có tội Tôi không cảm thấy bị trừng phạt Tôi cảm thấy có lẽ bị trừng phạt 80 Tôi mong chờ bị trừng phạt Tôi cảm thấy bị trừng phạt Tôi thấy thân trước Tôi không tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tôi ghét thân Tôi không phê phán đổ lỗi cho thân trước Tôi phê phán thân nhiều trước Tôi phê phán thân tất lỗi lầm Tôi đổ lỗi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi ý nghĩ tự sát Tôi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tự sát 10 Tôi không khóc nhiều trước Tôi hay khóc nhiều trước Tôi thường khóc điều nhỏ nhặt Tôi thấy muốn khóc khóc 11 Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bồn chồn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tôi thấy bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc 12 Tôi không quan tâm đến người xung quanh hoạt động khác Tôi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tôi không quan tâm đến điều 13 Tôi định việc tốt trước Tôi thấy khó định việc trước Tôi thấy khó định việc trước nhiều Tôi chẳng định việc 81 14 Tôi không cảm thấy người vô dụng Tôi không cho có giá trị có ích trước Tôi cảm thấy vô dụng so với người xung quanh Tôi thấy người hoàn toàn vô dụng 15 Tôi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc Tôi không đủ sức lực để làm việc 16 Không thấy có chút thay đổi giấc ngủ 1a Tôi ngủ nhiều trước 1b Tôi ngủ trước 2a Tôi ngủ nhiều trước 2b Tôi ngủ trước 3a Tôi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 17 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18 Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc thấy thèm ăn 19 Tôi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tôi thấy khó tập trung ý lâu vào điều Tôi thấy tập trung ý vào điều 20 Tôi không mệt mỏi trước 82 Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm việc thấy mệt mỏi Tôi mệt mỏi làm việc 21 Tôi không thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tôi hứng thú với tình dục trước Hiện hứng thú với tình dục Tôi hoàn toàn hứng thú tình dục [...]... Chương 1, Trầm cảm và các vấn đề về trầm cảm Chương này trình bày những vấn đề về bệnh trầm cảm như: lịch sử về bệnh trầm cảm, dịch tễ học trầm cảm, bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm, chẩn đoán, điều trị…  Chương 2, Hệ chuyên gia và ứng dụng của hệ chuyên gia” Trong chương này đi tìm hiểu về tri thức, công nghệ tri thức, tìm hiểu hệ chuyên gia, thiết kế hệ chuyên gia, ứng dụng của hệ chuyên gia…... tài Tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm nhằm nghiên cứu và tạo ra kho dữ liệu tri thức để trợ giúp cho người sử dụng chẩn đoán bệnh và đưa ra quyết định đúng cho mình Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu Hệ chuyên gia, tìm hiểu những vấn đề liên quan đến các triệu chứng của bệnh trầm cảm để tạo ra kho dữ liệu vật lý chứa tri thức có kiến thức mở và xây dựng hệ thống hỗ trợ giúp... mong muốn phát hiện sớm được bệnh trầm cảm thông qua các triệu chứng, hiện tượng tâm lý và tìm được nguyên nhân gây bệnh để phân loại thể bệnh để có thể có biện pháp điều trị thích hợp với từng thể của bệnh Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài Tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm với mong muốn để những người thấy mình có các biểu hiện có thể bị trầm cảm có thể tự tham khảo và... một hệ chuyên gia chẩn đoán bệnh trầm cảm Phân tích chức năng của hệ thống, thiết kế kiến trúc của hệ thống và thực hiện xây dựng ứng dụng theo cách thức hệ chuyên gia, sau đó thử nghiệm và đánh giá kết quả đạt được của chương trình Cuối luận văn là phần kết luận và các tài liệu tham khảo 6 CHƯƠNG 1 TRẦM CẢM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ BỆNH TRẦM CẢM 1.1 PHÂN TÍCH THỰC TẾ VỀ BỆNH TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm về trầm. .. người dùng chẩn đoán thể bệnh và có cách chữa trị phù hợp Nhiệm vụ cụ thể của luận văn là:  Tìm hiểu hệ chuyên gia, các kỹ thuật suy diễn và các lĩnh vực ứng dụng của hệ chuyên gia  Tìm hiểu về các triệu chứng biểu hiện của bệnh trầm cảm để đưa ra lời khuyên, cách chữa trị phù hợp cho bệnh nhân  Xây dựng kho dữ liệu có khả năng cập nhật và truy xuất tri thức liên quan đến việc chẩn đoán bệnh và cách... hiện và chẩn đoán các rối loạn trầm cảm Nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật về nghiên cứu bệnh căn bệnh sinh đã giúp đã giúp con người ngày càng hiểu rõ hơn về các rối loạn trầm cảm 1.5 CHẨN ĐOÁN TRẦM CẢM 1.5.1 Theo bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của IDC 10, trầm cảm được chẩn đoán theo ba mức độ: nhẹ, vừa và nặng Nó tùy thuộc vào số lượng của các triệu chứng đặc... không hiệu quả, các triệu chứng trầm cảm Khoảng 50% số bệnh nhân sau 1 năm vẫn còn một số triệu chứng trầm cảm Đánh giá khỏi bệnh dựa vào các tiêu chuẩn: hết các triệu chứng trầm cảm, bệnh nhân tái hòa nhập nghề nghiệp, xã hội và gia đình như trước kia, cải thiện điểm số của các thang đánh giá trầm cảm  Tiến triển của trầm cảm kéo dài: Theo W de Carvanho (1995), 10-15% trầm cảm đơn cực có thể trở thành... trầm cảm này rất hay gặp tại các phòng khám đa khoa  Chán ăn tâm thần và ăn vô độ: rối loạn hành vi ăn uống rất hay gặp trong trầm cảm, có từ 1 đến ¾ số bệnh nhân ăn vô độ được chẩn đoán là trầm cảm, rối loạn hành vi ăn uống có thể khỏi khi điều trị trầm cảm 14  Trầm cảm suy nhược tâm thần: nổi bật là nét suy nhược bệnh lý, đối với loại trầm cảm này người ta thường dùng tác thuốc chống trầm cảm hoạt... Trầm cảm nhẹ: các triệu chứng trầm cảm nằm dưỡi ngưỡng của trầm cảm điển hình  Trầm cảm đôi: là thể trầm cảm điển hình xuất hiện ở bệnh nhân bị loạn khí sắc (chiếm khoảng 10-15%) 1.3.2 Đặc điểm tiến triển, tái phát, tái diễn, tiên lượng của trầm cảm 1.3.2.1 Đặc điểm tiến triển[3]: Rối loạn trầm cảm tiến triển từng đợt, các đợt dài ngắn khác nhau từ vài ngày, vài tuần đến vài tháng Cùng một người bệnh. .. 5 đợt trầm cảm trong cuộc đời, khoảng 20-30% bệnh nhân loạn khí sắc phát triển thành một rối loạn trầm cảm điển hình (trầm cảm đôi), rối loạn cảm xúc lưỡng cực II hoặc rối loạn cảm xúc I Khoảng 1/3 số bệnh nhân rối loạn khí sắc chu kỳ trở thành rối loạn khí sắc nặng, đặc biệt là rối loạn lưỡng cực II Đối với 80-90% bệnh nhân hưng cảm, sự tiến triển của bệnh bị che đậy bởi một giai đoạn trầm cảm Tiên ... Tìm hiểu hệ chuyên gia, ứng dụng hỗ trợ chẩn đoán bệnh trầm cảm nhằm nghiên cứu tạo kho liệu tri thức để trợ giúp cho người sử dụng chẩn đoán bệnh đưa định cho Mục tiêu đề tài tìm hiểu Hệ chuyên. .. gia ứng dụng hệ chuyên gia” Trong chương tìm hiểu tri thức, công nghệ tri thức, tìm hiểu hệ chuyên gia, thiết kế hệ chuyên gia, ứng dụng hệ chuyên gia…  Chương “Xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán. .. 1, Trầm cảm vấn đề trầm cảm Chương trình bày vấn đề bệnh trầm cảm như: lịch sử bệnh trầm cảm, dịch tễ học trầm cảm, bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm, chẩn đoán, điều trị…  Chương 2, Hệ chuyên

Ngày đăng: 12/12/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan