TÀI LIỆU THAM KHẢO ôn THI môn tôn GIÁO học mác xít SAU đại học

24 646 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   ôn THI môn tôn GIÁO học mác xít   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức tôn giáo, hoạt động tôn giáo và tổ chức tôn giáo, mà sự tồn tại phát triển của nó là do sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan vào trong đâu óc con người.Tôn giáo học mácxít: Là khoa học nghiên cứu về tôn giáo trên lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát hiện chính xác những quy luật hình thành, phát triển, diệt vọng của tôn giáo, từ đó tìm ra những con đường khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống tinh thần xã hội

MÔN TÔN GIÁO HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu tôn giáo học máxxít? Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo học nay? Tôn giáo tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức tôn giáo, hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo, mà tồn phát triển phản ánh hư ảo thực khách quan vào đâu óc người Tôn giáo học mácxít: Là khoa học nghiên cứu tôn giáo lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát xác quy luật hình thành, phát triển, diệt vọng tôn giáo, từ tìm đường khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Tôn giáo học nghiên cứu chất, tính quy luật đời, tồn tại, biến đổi tôn giáo tính qui luật trình khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống tinh thần xã hội (2 nhóm qui luật bản) - Nhóm thứ nhất: Tôn giáo học nghiên cứu qui luật qui định đời, tồn tại, biến đổi diệt vong tôn giáo Tôn giáo tượng đa chiều, phức tạp xuất sớm lịch sử Tính phức tạp đa chiều tôn giáo không kết cấu tôn giáo nói chung, mà có hàng vạn tôn giáo khác nhiều phương diện tồn Tôn giáo học nghiên cứu tất phận cấu thành tôn giáo, nghiên cứu tất tôn giáo đã, tồn giới Thứ nhất, Tôn giáo học tập trung nghiên cứu nhằm đắn điều kiện xã hội, nhận thức, tâm lý làm nảy sinh, nuôi dưỡng tôn giáo tồn tại; tìm thuộc tính tạo thành thể thống hữu qui định tồn phát triển tôn giáo, tính tất yếu, điều kiện, đường biện pháp làm cho tôn giáo tự tiêu vong, “chết chết tụ' nhiên nó” Thứ hai, Tôn giáo học tập trung nghiên cứu mối quan hệ thiêng tục, đạo đời, vấn đề có tính qui luật tồn tại, phát triển, diệt vong tôn giáo cụ thể Để trì phát triển tôn giáo phần lớn tôn giáo tiến hành linh thiêng hóa hình ảnh, lời nói, hoạt động, uy tín người sáng lập tôn giáo Sự linh thiêng hóa bước đầu thực thần thoại hóa quan niệm hóa, thành tín điều giáo lý, giáo luât => Vì thế, tồn tại, phái triển tôn giáo trình tồn giải mâu thuẫn thiêng tục, xu tục hóa xu linh thiêng hóa Nếu tôn giáo hướng tới thực khó tồn phát triển Ngược lại, hướng tới linh thiêng, tối thượng, vô biên, không ý tục, nhu cầu khát vọng, thở sống đời thường tín đồ, chức sắc tôn giáo tồn Biển tính quy luật đời sống tín đồ, chức sắc tổ chức, cộng đông tôn giáo mối quan hệ cách thức giải mối quan hệ đạo đời Cơ sở mối quan hệ không từ mối quan hệ thiêng tục, mà từ tính hai mặt tổ chức, cộng đồng tôn giáo tín đồ, chức sắc tôn giáo Mỗi tổ chức tôn giáo tồn lại với tư cách: tư cách tổ chức xã hội với chức tập hợp thành viên xã hội tư cách tổ chức tôn giáo nhằm tuyên truyền, phổ biến giáo lý, giáo luật tôn giáo định Với tổ chức tôn giáo tình hình diễn tương tự, đưới hình thức khác Với tư cách tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo phải chịu điều chỉnh qui phạm pháp luật nhà nước định chịu cạnh tranh nhiều mặt tổ chức xã hội khác, có tổ chức tôn giáo khác Vì thế, dược coi tiêu chí đánh giá tồn tại, phát triển tôn giáo Đánh giá tồn phát triển tôn giáo không cặn vào gia tăng số lượng tín đồ, chức sắc, qui mô, phạm vi hoạt động tổ chức, mà phải cằn vào cách thức hiệu giải mối quan hệ đạo đời tổ chức tôn giáo - Nhóm thứ hai: Nhóm qui luật mà tôn giáo nghiên cứu tính qui luật trình khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống tình thần xã hội Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đến đời sống tính thần xã hội trình lâu dài khó khăn, phức tạp Không cần mục đích, phương hướng đắn, lộ trình bước thích hợp, mà đòi hỏi phải tuân thủ triệt để vấn đề có tính qui luật - Khắc phục ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống tinh thần xã hội phải đặt sư lãnh đạo lực lượng tiên tiến với đường lối đắn, xây dựng TGQ, PPL khoa học; tiến hành thường xuyên liên tục với phương châm kiên trì, nhẫn nại, tuyệt đối không nóng vội chủ quan, tuyên chiến với tôn giáo, đồng thời phải kiên trì giáo dục thuyết phục, không ngừng nâng cao trình độ dân trí, trình độ KHCN đại cho quần chúng nhân dân, chủ đông tích cực đưa khoa học vào trình khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo - Thông qua thưc tiễn, thưc tiễn lao động sản xuất, đấu tranh trị xã hôi phương thức hiệu để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo Hơn nũa phải gắn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo với đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nhằm bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân (Phân biệt tính cách công dân - tín đồ) => Những vấn đề có tính qui luật quan hệ gắn bó chặt chẽ với vai trò chúng không ngang nhau; vai trò phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Do vậy, muốn đạt kết bền vững trình khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, cần vận dụng sáng tạo vấn đề có tính qui luật phù hợp với đối tượng, không gian, thời gian, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Tránh áp dụng máy móc, tách rời, cắt xén vấn đề có tính qui luật 1.2 Sự thống khác biệt tôn giáo học, sử học, tâm lý học chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu tôn giáo? Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo học nay? Sự thống nhất: nghiên cứu tính qui luật hình thành phát triển, diệt vong tôn giáo *Tôn giáo sử học, tâm lý học - Tôn giáo tượng xuất sớm lịch sử tượng ghi lại băng loại hình ngôn ngữ, văn tự cổ phong phú Vì sử học nghiên cứu lịch sử tôn giáo, phận lịch sử loài người nhằm tìm kiếm, phát tư liệu để bổ sung, hoàn thiện lịch sử loài người, lịch sử dân tộc giới - Tâm lý học nghiên cứu tôn giáo nhằm tìm tính qui luật hình thành phát triển trạng thái tình cảm, niềm tin tôn giáo, từ đường khắc phục tượng tâm lý (nghiêng tinh thần nhiều - tính độc lập tương đối) *Tôn giáo Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu tôn giáo chủ nghĩa xã hội thực thể tồn khách quan, cần phủ định để thực sử mệnh lịch sử giai cấp vô sản đấu tranh chống CNTB xây dựng thành công CNXH CNCS phạm vi toàn giới Cho nên chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu tính qui luật tại, biến động tôn giáo HTKT-XH, tôn giáo nghiên cứu tính qui luật hình thành phát triển, diệt vong tôn giáo xuyên suốt hình thái kinh tế - xã hội Như vậy, có nhiều khoa học nghiên cứu tôn giáo góc độ khác có tôn giáo nghiên cứu tính qui luật chung nhất, khái quát đời, tồn tại, diệt vong tôn giáo; đồng thời nghiên cứu tính qui luật trình khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đến đời sống tinh thần xã hội *Ý nghĩa phương pháp luận công tác nghiên, cứu giảng dạy tôn giáo học Việt Nam - Một là, Nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm lực lượng vận dụng nhận thức Đảng ta tôn giáo câng tác tôn giáo vào giảng dạy nhà trường quân đội + Cần nghiên cứu, quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, sách Nhà nước thị, hướng dẫn quan cấp Trên sở nghị chuyên đề lãnh đạo, lập kế hoạch, tổ chức quán triệt cho tất lực lượng tham gia giáo dục - đào tạo + Nghiên cứu phải bảo đảm tính chuyên sâu, hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta, nhận thức Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo thời kỳ đổi + Trong giảng dạy phải bảo đảm tính hệ thống, phù hợp đối tượng Thông qua kết nghiên cứu mình, giảng viên cụ thể hoá vào nội dung giảng cách hợp lý vừa bảo đảm tính khoa học vừa bảo đảm tính mục đích, tính tư tưởng - Hai là, Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy nội dung tôn giáo công tác tôn giáo nhà trường quân đội + Đổi nội dung, chương trình phải toàn diện, trung thành phát triển sáng tạo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo công tác tôn giáo; phải bảo đảm quan điểm Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo theo hướng cập nhật quan điểm Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo + Đôi phương pháp giảng dạy môn Tôn giáo học cho phù hợp đối tượng, tích cực hoá người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; Phải theo hướng phát huy cao ứng dụng phương tiện kỹ thuật đại vào giảng dạy - Ba là, Tích cực hóỏa vai trò đội ngũ giảng viên giảng dạy nội dung tôn giáo công tác tôn giáo nhà trường quân đội + Nâng cao lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao khả nghiên cứu, vận dụng nhận thức Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo vào giảng dạy nhà trường quân đội Phát huy tính chủ động, sáng tạo họ + Đầu tư kinh phí, tài liệu, phương tiện cho hoạt động nghiên cứu, vận dụng nhận thức Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo vào giảng dạy + Có sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ giảng viên Phân tích sở tồn tôn giáo theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Ý nghĩa phương pháp luận nhận thức tình hình tôn giáo Viêt Nam hiên nay? Ý thức tôn giáo thuộc hình thái ý thức xã hội, trước hết, phản ánh tồn xã hội tồn xã hội quy định; mặt khác, trình tồn phát triển, chịu chi phối yếu tố khác Toàn yếu tố chi phối trình hình thành, tồn phát triển tín ngưỡng, tôn giáo sở Cơ sở hình thành tín ngưỡng tôn giáo thể thống yếu tố sau: *Cơ sở kinh tế - xã hội: Trình độ sản xuất vật chất thấp nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân xét đến định đời tín ngưỡng tôn giáo - Trong đời sống xã hội, người phải thực nhiều hòạt động nhằm thoả mãn nhu cầu khác Song, kết hoạt động đạt theo ý muốn, nhiều trường họp người bất lực Chính yếu kém, bất lực thực cải tạo tự nhiên, cải tạo tượng xã hội dẫn đến bế tắc, sợ hãi, tuyệt vọng thúc người tìm đến giải thoát tinh thần tín ngưỡng tôn giáo - Trong yếu kém, bất lực thuộc đời sống xã hội yếu kém, bất lực trước tượng xã hội quan hệ trực tiếp tới sổng người sở chủ yếu hình thành tín ngưỡng tôn giáo Nguyên nhân dẫn đến yếu kém, bất lực lại trình độ phát triển xã hội mà trước hết trình độ sản xuất thấp Vì vậy, trình độ sản xuất thấp nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân xét đến định đời tín ngưỡng tôn giáo - Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị bóc lột sử dụng thủ đoạn để áp bức, bóc lột quần chúng nhân dân, đẩy họ đến tình trạng bần Cuộc sống cực tình trạng bần quân chúng nhân dân chế dộ bóc lột đẻ khủng khiếp không khác tự nhiên người nguyên thuỷ Chính bất lực trước tượng áp bức, bất công, người tìm lối thoát nơi trần dẫn đến tìm lối thoát đời sống tín ngưỡng *Cơ sở nhận thức: Một sở hình thành tín ngưỡng tôn giáo hạn chế măt nhận thức tưởng tượng sai lầm người trình nhận thức - Trong sống, người có quan hệ với tự nhiên quan hệ với Do trình độ nhận thức thấp kém, người không hiểu tượng tự nhiên, tượng xã hội thân mình, tượng mang lại hậu nghiêm trọng đe doạ sống, dẫn đến lo sợ, bất lực trước tượng Đây sở để hình thành tín ngưỡng tôn giáo (động đất, song thấn…) - Sự yếu kém, bất lực mặt nhận thức tự nhiên, xã hội thân (tự chưa dẫn tới đời tín ngưỡng tôn giáo, mà từ hạn chế đó, người thần thánh hoá chúng, biến chúng thành lực lượng siêu nhiên có sức mạnh hư ảo, vô hình tín ngưỡng tôn giáo xuất hiện) Ph.Ăngghen viết: tôn giáo có gốc rễ quan niệm thiển cận ngu dốt thời kỳ mông muội (Lút vích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, tr.404) Tôn giáo sinh thời đại nguyên thủy, từ khái niệm sai lầm, nguyên thuỷ người chất họ giới tự nhiên bên ngoài, xung quanh họ (tr.445) *Cơ sở tâm lý: Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tình cảm, cảm xúc, tâm trạng người trước sức mạnh tự nhiên, trước biến cố xã hội, biến cố đời cộng đồng sở hình thành tín ngưỡng tôn giáo - Trong trình tác động với giới thực, đứng trước tượng tự nhiên, tượng xã hội gây tai hoạ cho người, biến cố đời, cộng đồng mà người bất lực dẫn đến nảy sinh cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi, hoang mang, đau buồn, tuỵệt vọng Những trạng thái lặp lặp lại nhiều lần, không hiểu khả làm chủ tượng dẫn đến hình thành quan niệm lực lượng siêu nhiên sùng bái thần linh - Bên cạnh tượng gây nên cảm xúc, tâm trạng lo sợ, hoang mang, tuyệt vọng có tượng tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng nguyện vọng người lực lượng xã hội, cá nhân anh hùng có đóng góp lớn lao cho cộng đồng, xã hội dẫn đến hình thành cảm xúc, tâm trạng, tình càm gần gũi, biết ơn, thành kính Từ trạng thái tâm lý đó, với tưởng tượng vốn có nhận thức, người bổ sung, tô vẽ tạo hình tượng thánh thần với tính cách siêu phàm, xuất chúng, có công đức to lớn Những hình tượng tồn thờ tạo nên hình thức tín ngưỡng tôn giáo Tóm lại, tín ngưỡng tôn giáo tượng tự nhiên, mà sản phẩm xã hội, người Sự hình thành phát triển thể thống ba sở sở nhận thức, sở kinh tế - xã hội sở tâm lý Mỗi sở có vị trí, vai trò nó, có quan hệ biện chứng, tác động lẫn làm cho tín ngưỡng tôn giáo hình thành phát triển, sở kinh tế - xã hội sở bản, chủ yếu Những nội dung cho thấy, tín ngưỡng tôn giáo hình thành phát triển có sở nó, vậy, muốn xóa bỏ tín ngưỡng tôn giáo, ảnh hưởng tiêu cực, phải xoá bỏ sở hình thành tồn Đó phải nâng cao trình độ nhận thức, tạo điều kiện để người vươn lên làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hôi làm chủ thân mình; phải xoá bỏ áp bức, bất công xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người *Ý nghĩa phương pháp luận nhận thức tình hình tôn giáo Việt Nam Ở nước ta việc nhận thức tình hình tôn giáo gắn liền với việc giải vấn đề thể tập quan điểm Đảng ta qua kỳ Đại hội Điều thể nhiều văn kiện kỳ Đại hội cụ thể hoá nghị quyết, thị Trung ương như: Nghị 24/NQ-TW (16/10/1990) Bộ Chính trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới; Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ngày 18/6/2004 Ngày nay, lực phản động quốc tế lợi dụng tôn giáo để thực chiến lược “DBHB” nhằm xóa bỏ CNXH nước, có Việt Nam Để tránh khuynh hướng nôn nóng, vội vàng giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo, trước hết cần phải nhận thức rõ số vấn đề sau đây: - Thứ nhất, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, điều kiện tồn tôn giáo - tất yếu khách quan Do đó, cần vào trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xử phù họp - Thứ hai, cần phải nhận thức rõ rằng, đối tượng đấu tranh việc giải quyêt vấn đề tôn giáo tôn giáo hay tất tín đồ tôn giáo nói chung, mà phận người lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan chống phá cách mạng, gây rối trật tự trị an, ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc - Thứ ba, để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, dùng mệnh lệnh hành hay tuyên truyền giáo dục đơn mà phải trọng đên việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Kết hợp với tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trinh độ nhận thức, trinh độ văn hoa phat huy tinh thần yêu nước - Thứ tư, kiên trừng trị kế lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, bè phái, cục hoạt động chống phá nghiệp cách mạng toàn dân, ngược lại lợi ích quốc gía, dân tộc Tóm lại, chủ nghĩa Mác - Lênin luận giải cách khoa học, khách quan, đắn sở tồn tôn giáo, làm tảng tư tưởng để từ Đảng vả Nhà nước ta có nhận thức ngày đầy đủ, đắn tình hình tôn giáo nước ta, từ đề chủ trương sách tôn giáo, giải vấn đề tư tưởng nhân dân có đạo, thực đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng đất nước 3 Xu tôn giáo Ý nghĩa phương pháp luận vấn đề công tác tôn giáo Việt Nam nay? Từ xuất đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tôn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tôn giáo luôn song hành với đời sống nhân loại Tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài 3.1 Xu toàn cầu hóa tôn giáo? - Cơ sở khách quan xu toàn cầu hoá tôn giáo trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa mơ tưởng tất tôn giáo, dù tôn giáo có bề dày lịch sử phổ quát giới như: Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo hay “hiện tượng tôn giáo mới” đời gần mong muốn thiên niên kỷ tới thời đại tôn giáo Chẳng hạn đạo Cao Đài Việt Nam từ đời tuyên bố “tôn giáo nhân loại” Sự ganh đua gây thạnh mở rộng ảnh hưởng mà tôn giáo dèm pha, đấu tranh với liệt Điều làm cho mong muốn có tôn giáo mang tính toàn cầu ảo vọng không tưởng; lực lượng thực lại yếu tố châm ngòi cho thứ chủ nghĩa bành trướng toàn cầu (Đạo Hồi - lịch sử tại, Nhà nước IS) - Thực tế lịch sử cho thấy, tồn phát triển tôn giáo phụ thuộc vào bành trướng lực trị có tay tiềm lực kinh tế đinh Ngày nay, vấn đề toàn cầu hoá tôn giáo chủ yếu phụ thụộc vào chinh sách bá quyền số cường quốc muốn gắn vấn đề nhân quyền với tư tôn giáo cho quốc giạ, dân tộc, tộc người Họ tìm cách can thiệp vào nội nước không theo đường cường quốc vạch ra, trước hết nhằm vào nước xã hội chủ nghĩa Mặt khác, phụ thuộc vào thái độ khác thủ lĩnh tôn giáo trước thời cuộc, bắt nguồn từ quyền lợi thân dân tộc; thái độ khác trước cải cách giáo lý, nghi lễ, tổ chức tôn giáo - Toàn cầu hoá dẫn đến có mặt hầu hết tôn giáo lớn, nhỏ quốc gia Từng tôn giáo muốn cố gắng có mặt khắp giới Đạo Kitô, đạo Tin lành sức bành trướng sang châu Á có Việt Nam, “hiện tượng tôn giáo mới” phát sinh thời đại công nghiệp hoá, đại hoá Ngược lại, đạo Phật tôn giáo Ấn Độ, Trung Quốc lan tràn sang châu Âu, châu Mỹ 3.2 Xu trị hóa tôn giáo? Thực chất xu thế trị hóa tôn giáo biến tôn giáo thành công cụ trị, từ tạo lập uy tín ảnh hưởng tôn giáo đến quốc gia dân tộc, khu vực quốc tế trường giới để thực mục đích trị, Hiện tượng chinh trị hoá tôn giáo có mà có từ thời cổ đại đại biểu rõ thời Trung cổ Theo C.Mác thời kỳ “Chính trị lĩnh vực tôn giáo”, tôn giáo, thượng đế đời sống nhân dân, đối lập với tồn trần tục có tính thực đời sống nhân dân Vì thế, tôn giáo coi ý thức chủ đạo Đặc biệt điều kiện nay, chủ nghĩa đế quốc lực phản động sức lợi dụng trị hoá vấn đề tôn giáo Mặt khác, tổ chức tôn giáo tích cực tham gia vào hoạt động trị, tôn giáo hoá trị, nhăm trực tiếp hay gián tiếp bảo vệ lợi ích lực trị phản động; tham gia vào hoạt động kinh tế, thị trường hoá tôn giáo - Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo có hoà quyện với nhau, tín đồ tham gia nhiều hành vi tôn giáo khác Vì thế, ta thấy có tôn trọng niềm tin người khác đạo Họ chung sống làng, xã Trước thực dân Pháp xâm lược nước ta chiến tranh tôn giáo Người dân hoạt động tôn giáo lối sống, phương cách ứng xử đời - Dưới thời phong kiến Việt Nam thần quyền quyền gắn liền Nhà vua chăm lo việc đời lẫn việc đạo Vào kỷ XVI - XIX có tôn giáo mới, mâu thuẫn nảy sinh Kitô giáo xa lạ thêm việc truyền đạo cứng nhắc Nửa đầu kỷ XIX thực dân Pháp bộc lộ ý đồ tiến hành xâm lược nước ta mâu thuẫn tôn giáo phản ánh mâu thuẫn chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa thực dân - Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ ngoại trừ tôn giáo dân tộc, tất tôn giáo bị lực thù địch lôi kéo, lợi dụng với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Chính vậy, tôn giáo bị chia rẽ rõ rệt - Trong giai đoạn nay, mối quan hệ tôn giáo trị xem vấn đề phức tạp, tế nhị, tinh vi nhạy cảm Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, tôn giáo với tư cách thực thể xã hội có tác động nhiều mặt đến đời sống trị, xã hội quốc gia đứng xu Vì vậy, lực thù địch đứng đầu Mỹ xem “thời vàng” để đẩy mạnh chiến lược “DBHB” nhằm xóa bỏ chế độ XHCN Việt Nam mà biểu rõ nét tìm cách “chính trị hóa tôn giáo” để từ làm cợ sở cho hoạt động chống phá cách mạng nước ta Nội dung chiêu “Chính trị hóa tôn giáo” Mỹ thể qua mặt: + Tuyệt đối hoá khác biệt tôn giáo CNXH tới mức trở thành mâu thuẫn đối kháng mặt tư tưởng từ gia tăng hoạt động tuyên truyền phá hoại đường lên CNXH đất nước Bên cạnh đó, Mỹ quốc gia tích cực sử dụng diễn đàn Liên hiệp quốc Quyền người, vấn đề Dân tộc thiểu sô để làm phong phú thêm tranh tự tôn giáo Việt Nam lăng kính + Nhiên vụ việc chống đối trị mà Việt Nam xử lý Mỹ xuyên tạc trở thành vấn đê chông tôn giáo Các vụ việc liên quan đến hình sự, chống phá chế độ nước ta đối tượng, như: Nguyên Văn Lý, Lê Quang Liêm, Thích Quảng Độ + Áp đặt gọi “nhân quyền, tự tôn giáo kiểu Mỹ” cho Việt Nam Sẽ chẳng có chuẩn mực nhân quyên chung cho tất quốc gia, Mỹ lên tiếng áp đặt gia tự tôn giáo cho nước không theo quỹ đạo nhằm tạo cớ can thiệp vào công việc nội nhiều quốc gia + Phản đôi riêng, phản đối thức công khai lên án công khai Việt Nam diễn đàn đa phương quốc tê Nhiều vấn đề tôn giáo thuộc công việc nội Việt Nam Mỹ quan tâm đặc biệt, gây sức ép mặt ngoại giao, áp dụng biện pháp kinh tế để can thiệp, ví dụ: Không cho ngân hàng xuất nhập Mỹ… + Củng cố, xây dựng, mở rộng lực lượng chống đối tôn giáo Hàng loạt đối tượng tôn giáo Việt Nam Mỹ hỗ trợ, tạo dựng cờ để gia tăng hoạt động chống phá, tạo thời cơ, kiếm cớ can thiệp nhằm lật đổ Đảng Nhà nước Việt Nam nước khác không theo Mỹ Bên cạnh đó, hàng năm tổ chức phi phủ Mỹ tích cực tài trợ hàng chục triệu USD cho tổ chức tôn giáo núp danh nghĩa bảo vệ nhân quyền, thúc đẩy dân chủ Việt Nam Việc Mỹ cho có quyền phán xét, can thiệp tình hình tôn giáo nước khác trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế Việt Nam nước có nhiều tôn giáo tín ngưỡng khác nhau, tín đồ tôn giáo Việt Nam binh đẳng tự hành đạo, Nhà nước Việt Nam tôn trọng tự tín ngưỡng tự không tín ngưỡng, không chưa cản trở hoạt động tôn giáo Vì để đảm bảo tôn giáo đồng hành dân tộc trình xây dựng CNXH, Đảng Nhà nước Việt Nam vừa thực sách bình đẳng, tự tôn giáo, vừa kiên đấu tranh bóc tách mặt phản động, ngăn chặn hoạt động hỗ trợ cho đối tượng chống đối nước từ bên ngoài- phản kích, vô hiệu hoá hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Nhà nước ta, kích động tư tưởng hoạt động chống đối từ bên lực thù địch lợi dụng tôn giáo 3.3 Xu thế tục hóa tôn giáo? Đây xu co bản, trội tôn giáo điều kiện biểu phong phú, đa dạng Xu phản ánh tính thích nghi tôn giáo với biên động đời sống xã hội trình phát triển Hướng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt dộng trần tục phi tôn giáo như: tham gia hoạt động xã hội, đạo đức, y tế, giáo dục nhằm góp phần cứu nhân độ thế; quay với ý ban đầu đấng sáng lập tôn giáo, thiên việc cứu nhân loại, đề cao thiện, chống ác Chính vậy, gân gũi với phong trào cách mạng, cải cách tiến bộ, bảo vệ người nghèo, bảo vệ môi trường, chống bất công xã hội Đó thức tỉnh lương tâm đa số tín đồ lựa chọn thiện phục vụ đời sống thực cho sau chết theo ý nghĩa tôn giáo - Xu thế tục hoá biểu đấu tranh phận tiến tôn giáo muốn xoả bỏ lỗi thời, khất khe giáo lý, giáo luật, muốn đấu tranh cho giới đầy tình thương hoà bình - Xu biểu vai trò tôn giáo ngày bị thu hẹp nhiều thiết chế xã hội muốn đòi hỏi tính tự trị tôn giáo Đồng thời, tôn giáo ngày trở thành đấu trường cạnh tranh nhìn chỗ đứng người xã hội đại đầy biến động Sự phát triển khoa hoc công nghệ Sự phát triển dân trí, xuất đứng vững chủ nghĩa vật góp phần làm cho người hoài nghi hay dửng dưng với tôn giáo, vấn đề tối cao tôn giáo không vấn đề “đấng tối cao” - Xu biểu giảm sút vai trò tôn giáo phận cư dân thành thị tầng lớp niên Họ định đời sống chủ yếu dựa vào thân, không hay phụ thuộc vào phép mầu đấng siêu linh; muốn xoá nhoà ranh giới thiêng tôn giáo thiêng tục Dường họ khỏi tôn giáo định, đến với Chúa, với Phât nhiều động cơ, tham vọng khác nhau; giáo dân, phật tử đến đền, chùa, nhà thờ “mốt”, chí để nương nhờ bất hạnh sống, số tín đồ tôn giáo không giảm tính đa tạp tín đồ tăng lên Người ta đến với Chúa với nhiều động cơ, nhiều ý đồ, nhiều tham vọng khác Trong đó, danh có, giả danh có, tự nguyện có, bất đắc dĩ có, thực lòng có, mượn cớ có Giáo dân, Phật tà đến với nhà thờ, chùa chiền “mốt”, chí có người đến với thánh đường để nương nhờ bất hạnh sống giáng xuống đầu họ Mặc dù theo số liệu thống kê số tín đồ tôn giáo gia tăng không nhất, có nhiều xu hướng, nhiều ý nghĩ việc làm khác Tâm lý thực dụng lan vào hầu hết hoạt động hành vi tôn giáo Nhận thức tôn giáo bị phai nhạt Các hoạt động tôn giáo có xu hướng với trần tục “sống tốt đời, đẹp đạo”, “nước vinh, đạo sáng”, “kính chúa, yêu nước”, tham gia hoạt động xã hội, dạo đức, giáo dục, y tế nhàm góp phần cứu giúp đồng loại Những hoạt động sáng, hướng thiện Tuy nhiên, xu có mặt trái nó, thể chỗ tổ chức tôn giáo tham gia vào hoạt động trị nhằm bảo vệ quyền lợi lực trị phản động Nêu thập kỷ 40, 50 kỷ XX trở trước tư tưởng tổ chức tôn giáo đôi với lực phản động lộ liễu, tuỳ theo tôn giáo, tuỳ lúc, tuỳ nơi bộc lộ phần tử cực đoan, nói chung hướng chủ yếu nhằm vào chủ nghĩa vật vô thần Sự thống khác biệt xu tôn giáo Việt Nam xu tôn giáo giới nay? Ý nghĩa phuơng pháp luận việc nghiên cứu tôn giáo tiến hành công tác tôn giáo Việt Nam nay? *Sự thống nhất: Tôn giáo Việt Nam tuân theo xu chung tôn giáo giới - Xu trị hóa tôn giáo: Biến tôn giáo thành công cụ trị, từ tạo lập uy tín ảnh hưởng tôn giáo đên quốc gia dân tộc, khu vục quốc tế trường giới để thực mục đích trị định Thực tế, phần lớn đảng phái trị nước tư giới dựa vào tôn giáo, sử dụng tôn giáo làm bình phong để tập họp lực lượng, gây ảnh hưởng xã hội, nhằm tạo nên hậu thuẫn xã hội cho phe cánh vận động trị - Xu thế tục hóa tôn giáo: Những hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo như: tham gia hoạt động xã hội, đạo đức, y tế, giáo dục nhằm góp phần cứu nhân độ thế; quay với ý ban đầu đấng sáng lập tôn giáo, thiên việc cứu nhân loại, đề cao thiện, chống ác Biểu đấu tranh phận tiến tôn giáo muốn xoá bỏ lỗi thời, khắt khe giáo lý, giáo luật, muốn đấu tranh cho giới đầy tình thương hoà bình Con người dường khỏi tôn giáo Một số tín đồ tiến hành nghi lễ cầu xin có hành hương lại không hẳn theo giáo lý hay giáo luật định sẵn - Xu lợi dụng thành tự khoa học để bảo vệ phát triển tôn giáo: Các tôn giáo trọng giải thích lại giáo lý, tín điều mang tính khoa học “hiện đại” hơn; thích ứng tích cực với thay đổi xã hội mạnh mẽ Ngày ngay, tôn giáo có xu hướng “lý giải lại” quan niệm cứu tận cho phù họp với xã hội đại Theo quan niệm tôn giáo, giới cần cứu rỗi gian không hoàn thiện hoàn mỹ Tuy nhiên, quan niệm cửa tôn giáo vấn đề có khác - Xu toàn cầu hóa tôn giáo: Toàn cầu hóa mơ tưởng tất tôn giáo dù tôn giáo giới có bề dày lịch sử lâu đời tượng tôn giáo đời gần Chẳng hạn đạo Cao Đài Việt Nam, từ đời tuyên bố “tôn giáo nhân loại” Trong thời đại ngày nay, vấn đề toàn cầu hoá tôn giáo chủ yếu phụ thuộc vào sách bá quyền số cường quốc, muốn gắn vấn đề nhân quyền với tự tôn giáo cho quốc gia, dân tộc, tộc người để tìm cách can thiệp vào nước không chịu theo đường mà cường quốc vạch cho họ Tính toàn cầu hóa dẫn đến có mặt hầu hết cảc tôn giáo lớn nhỏ quốc gia Từng tôn giáo muốn cố gắng có mặt khắp địa cầu - Xu dân tộc hóa tôn giáo: Biểu xu hướng trở với tôn giáo truyền thông, phố biến nước phát triển, lan rộng sang châu Âu Các tôn giáo dân tộc tính phổ quát lại gắn chặt bền vững với dân tộc Hiện có tượng tôn giáo truyền bá cách nhanh chóng sang quôc gia khác với nhiều cách thức khác *Sự khác biệt: Xu tôn giáo Việt Nam có đặc điểm riêng: Thứ nhất, Sự liên kết chặt chẽ tổ chức tôn giáo nước giới - Việc tăng cường ngoại giao, đối thoại tôn giáo quốc tế nước xu hướng bật Việt Nam thời gian gần Sự đối thoại, đoàn kết tôn giáo Công giáo Phật giáo chủ động khởi xướng tiến hành trường hợp điển hình - Với Công giáo, nhiều vấn đề lịch sử để lại vấn đề cấp bách lẫn Giáo hội đặt - Từ năm 1989, Việt Nam Vatican có nhiều lần trao đổi đoàn làm việc Năm 2013, Việt Nam Vatican hoàn thành họp vòng Bốn Nhóm công tác hỗn hợp thúc đẩy quan hệ hai bên Hai bên ghi nhận Giáo huấn Giáo hội việc “sống phúc âm lòng dân tộc” “giáo dân tốt công dân tốt” - Tôn giáo giới tăng cường hỗ ừợ, kích động đạo đối tượng cực đoan, phản động tôn giáo nước tổ chức hoạt động chống phá Thứ hai, Các lực thù địch tăng cường lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, tôn giáo với tư cách thực thể xã hội có tác động nhiều mặt đến đời sống trị, xã hội quốc gia đứng xu Vì vậy, lực thù địch đứng đầu Mỹ xem “thời vàng” để đẩy mạnh chiến lược “DBHB” nhằm xóa bỏ chế độ XHCN Việt Nam mà biểu rõ nét tăng cường lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Như vậy, nhiều vấn đề tôn giáo trở thành nhân tố nằm đường lối trị, ngoại giao Mỹ Nội dung chiêu “Chính trị hóa tôn giáo” Mỹ thể qua mặt: - Về tư tưởng: + Mỹ lực thù địch phản động tuyệt đối hoá khác biệt tôn giáo CNXH, đẩy tới mức trở thành mâu thuẫn đối kháng mặt tư tưởng từ gia tăng hoạt động tuyên truyền phá hoại đường lên CNXH nước ta Bên cạnh đó, Mỹ quốc gia tích cực sử dụng diễn đàn Liên hiệp quốc quyền người, vấn đề dân tộc thiểu số để làm phong phú thêm tranh tự tôn giáo Việt Nam lăng kinh minh + Vu khống, nói xấu VN cấm đoán, vi phạm quyên tự tín ngưỡng, tôn giáo + Đưa việc chống đối trị mà VN xử lý trở thành vân đề chống tôn giáo (Nhiêu vụ việc chống đối trị mà Việt Nam xử lý Mỹ xuyên tạc trở thành vấn đề chống tôn giáo Các vụ việc liên quan đến hình sự, chống phá chế độ nước ta đối tượng như: Nguyễn Văn Lý, Lê Quang Liêm, Thích Quảng Độ Mỹ quy kết thành vấn đề vi phạm tự tôn giáo, đàn áp nhà dân chủ ) + Áp đặt gọi “nhân quyền, tự tôn giáo kiểu Mỹ” cho Việt Nam - Về hành vi + Phản đối riêng, phản đối thức công khai lên án công khai Việt Nam diễn đàn đa phương quôc tế Nhiều vấn đề tôn giáo thuộc công việc nội Việt Nam Mỹ quan tâm đặc biệt, gây sức ép mặt ngoại giao, áp dụng biện pháp kinh tế để can thiệp + Từ chối, trì hoãn hủy bỏ chuyến thăm, làm việc thức Chính phủ Mỹ tới nước vi phạm + Rút lại, hạn chế đình chì viện trợ phát triển + Củng cố, xây dựng, mở rộng lực lượng chống đối tôn giáo Hàng loạt đối tượng tôn giáo Việt Nam Mỹ hỗ trợ, tạo dựng cờ để gia tăng hoat động chống phá, tạo thời cơ, kiếm cớ can thiệp nhằm lật đổ Đảng Nhà nước ta nước khác không theo Mỹ Bên cạnh đó, hàng năm tổ chức phi phủ Mỹ tích cực tài trợ hàng chục triệu USD cho tổ chức tôn giáo núp danh nghĩa bảo vệ nhân quyền thúc đẩy dân chủ Việt Nam *Ý nghĩa phương pháp luận - Nắm xu vận động tôn giáo giới nước Làm tốt việc dự báo, phòng ngừa kịp thời giải tốt vấn đề nảy sinh tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, chiến sĩ lực lượng vũ trang Khẳng định quan điểm tự tôn giáo Đảng Nhà nước ta - Thường xuyên nêu cao cảnh giác, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nhân dân thấy rõ âm mưu độc chủ nghĩa đế quốc lực thù địch - Kịp thời phát hiện, chủ động đấu tranh làm rõ vô hiệu hóa thủ đoạn quan điểm lực phản động xuyên tạc đường lối sách Đàng, Nhà nước tình hình thực tế; kích động chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị trật tự, an toàn xã hội - Tăng cường tuyên truyền giác ngộ tầng lớp nhân dân, đặc biệt giai câp công nhân, người lao động 5 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam nay? Ý nghĩa phương pháp luận công tác nghiên cứu giảng dạy tôn giáo học nước ta nay? Việt Nam quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc quốc gia đa tôn giáo Moi tôn giáo có lịch sử hình thành, du nhập, số lượng tín đồ, chức sắc, sở thờ tự, vị trí, vai trò xã hội đặc điểm khác Là quốc gia nằm ngã ba Đông Nam Châu Á - nơi giao lưu luồng tư tưởng văn hoá khác nhau, có địa hình phong phú đa dạng, lại vùng nhiệt đới gió mùa, Tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam có ảnh hưởng sâu đậm từ hai văn minh Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây lớn Hơn nữa, lịch sử Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm nên người có công lớn việc giúp dân, cứu nước cộng đồng tôn sùng đời đời thờ phụng theo đạo lý “uống nước, nhớ nguồn” Điều thể rõ đời sống, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo họ Từ đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hoá tác động sâu sắc đến tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, làm cho tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam có đặc điểm sau: *Một là, tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang tính phong phú nhiều vẻ - Các tôn giáo lớn tồn Việt Nam tôn giáo tuý Việt Nam mà hầu hết du nhập từ nước vào Đạo Phật từ Ấn Độ, Trung Quốc sang, đạo Thiên Chúa từ phương Tây đến, Lão giáo, Khổng giáo từ Trung Quốc vào Những đạo nội sinh Cao Đài, Hoà Hảo tích hợp, vay mượn yếu tố tôn giáo khác Có tôn giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên; có tôn giáo vào sau hàng ngàn năm, có tôn giáo hình thành Việt Nam vào đầu kỷ XX - Có tôn giáo với hàng triệu tín đồ, lại có tôn giáo tồn hàng kỷ mà số lượng tín đồ không đáng kể Dù có tồn đa dạng loại hình tín ngưỡng, tôn giáo, song tính chung số lượng tín đồ chiếm 30% dân số nước Nếu tính người có nhu cầu tâm linh số lượng lớn nhiều Ở Việt Nam vùng có đền thờ vị anh hùng dân tộc, người có công với dân với nước - Ở Việt Nam tìm thấy có tất hình thức tôn giáo từ Tô tem giáo, Ma thuật giáo, Bái vật giáo, Vật linh giáo, Saman giáo đến tôn giáo có tổ chức Việt Nam gần bảo àng tôn giáo *Hai là, Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Ham mang tính ưu trội yếu tố nữ - Ở nước ta hình tượng người phụ nữ xâm nhập bật tất hình thức tôn giáo Điều phản ánh tình cảm đánh giá công nhân dân vai trò người phụ nữ xã hội Tín ngưỡng thờ mẫu đa dạng phong phú Có mẫu thần thiên nhiên như: Linh sơn thánh mẫu, thượng ngàn, địa mẫu , thánh mẫu, có mẫu nhân thần; có mẫu nhân vật thật; có mẫu nhân vật huyền thoại - Tính trội yếu tố nữ biểu rõ nét quan niệm phương thức thờ cứng tôn giáo Ở nước khác, Bồ Tát Nam nữ, riêng Việt Nam phật Bà Sự tồn phát triển đạo Phật Việt Nam gắn liền với xuất kỳ diệu tứ pháp dạng”Bà” (pháp Vân, pháp Vũ, pháp Lôi, pháp Điện) Đạo Thiên Chúa vốn thúa Giêsu vào Việt Nam, vai trò “Cầu bầu” mẹ Maria trở nên quan trọng Trong nhà thờ Thiên Chúa, hình tượng bà Maria chiếm uu Bà xuất dạng khác Con chiên đến với Chúa chủ yếu thông qua Mẹ Mọi trông cậy đêu thuộc Mẹ *Ba là, tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang tính chất đan xen, hoà đồng Ở Việt Nam, kỳ thị tôn giáo, xung đột lý đị biệt tôn giáo Dù tư tưởng gì, tôn giáo nào, cộng đồng người Việt sẵn sàng chấp nhận miễn la không vi phạm đến lợi ích quốc gia ngược lại văn hoá dân tộc - Sự tồn hoà bình hệ thống tôn giáo, với tư tưởng “Tam giáo đông nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” Lễ Phật đản, lễ Chúa giáng sinh ngày vui chung Lương Giáo Chính tồn hoà bình nhiều hình thức tôn giáo sở đoàn kết tôn giáo đoàn kết lương - giáo nghiệp dựng nước giữ nước - Tính chất đan xen, hòa đồng tôn giáo Việt Nam thể độc đáo hội nhập không gian thờ tự Đình, Chùa, Am, Miếu, Phủ Ở thấy diện hoà đồng thánh thần, tiên phật ba tôn giáo (Phật giáo, Lão giáo, Khổng giáo) - Tính dung hợp hòa dồng, đan xen tôn giáo Việt Nam thể rõ nét chức sắc tôn giáo tín đồ Nhà sư không tụng kinh, gõ mõ mà trở thành người có bí trừ tà, nhà sư kiêm pháp sư, kiêm nhà ma thuật *Bốn là, tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thần thánh hoá người có công với dân, với nước Con người Việt Nam vốn có lòng yêu nước, trọn tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia - Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà có bàn thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ - người khuất - Làng xóm có cấu, thiết chế chặt chẽ Mỗi làng có phong tục, lối sống riêng Trong phạm vi làng xã từ lâu hình thành tục thờ cúng thần địa phương việc thờ cúng trở nên phổ biến nhiều tộc người - Những người có công với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tôn vinh, sùng kính *Năm là, tín đồ tôn giáo Việt Nam hầu hết nông dân lao động Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đồ hầu hết nông dân, có tinh thần lao động cần cù, yêu nước, căm thù giặc Nhìn chung, tín đồ tôn giáo Việt Nam đến với tôn giáo cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý không sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm, sùng tín, có số ngộ nhận, tin bị lợi dụng tôn giáo *Sáu là, số tôn giáo Việt Nam bị lực thù địch phản động nước lợi dụng mục đích trị Tôn giáo có mặt: nhận thức tư tưởng trị Chính vậy, mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị, bóc lột ý sử dụng tôn giáo mục đích tôn giáo Các lực nước âm mưu gắn cờ nhân quyền với tự tín ngưỡng, tôn giáo; phá vỡ khối đoàn kết dân tộc; gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc, gây nên điểm nóng; biến tôn giáo đối trọng với Đảng ta hòng sớm xoá bỏ CNXH nước ta Vì vậy, mặt phải đáp ứng cầu tín ngưỡng đáng nhân dân, mặt khác phải cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Bảy là, Hoạt động tôn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh lành phát triển mạnh đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Tây Bắc; cộng đồng người Chăm theo Bà La Môn, Chăm Bà Ni, Chăm IxLan… Tóm lại, tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề tế nhị nhạy cảm Vì vậy, việc đề sách thực sách tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề khó khăn, phức tạp, phải thận trọng Do vậy, yêu cầu đặt Đảng Nhà nước phải dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào đặc điểm tôn giáo Việt Nam để đề chủ trương, sách công tác tín ngưỡng, tôn giáo Xác định rõ vai trò tôn giáo đời sống xã hội, thừa nhận tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài, đồng thời tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Những vấn đề tôn giáo cần gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng Đồng thời, để khắc phục yếu tố tiêu cực tôn giáo, cần quan tâm đến đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, vận động giáo dục giới quan vật biện chứng, phương pháp luận khoa học cho quần chúng nhân dân tín đồ Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đồng bào có đạo hay đạo công dân Việt Nam, có quyền nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật Phân tích nhân tố làm xuất hiện tượng tôn giáo Việt Nam nay? Ý nghĩa phương pháp luận công tác tôn giáo nước ta nay? *Các nhân tố giới - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghê tác động đến mặt đời sống xã hội, có tôn giáo (“Thế giới phẳng” gắn kết người) Khoa học công nghệ phát triển làm cho trình độ tri thức đời sống tinh thần người nâng lên, người lao động đỡ vất vả, suất lao động cao hơn, lại thuận tiện hơn, có điều kiện học tập tăng thêm tuổi thọ Nhưng nay, khoa học chưa giải vấn đề trần thế, chí lại lực trị phản động lợi dụng góp phần gây khủng hoảng tâm lý xã hội, đạo đức, phá hoại môi trường, cạn kiệt tài nguyên; đặc biệt sử dụng phát minh khoa học vào mục đích bóc lột, răn đe trị, chí tàn sát không thương tiếc xung đột chiến tranh, buộc nước nghèo lệ thuộc Hơn khoa học phát triển gây khoảng trống tri thức người Thái độ tôn giáo khoa học có thay đổi, Kitô giáo phủ nhận khoa học, lại chấp nhận tồn khoa học Tôn giáo muốn tôn vinh răn dạy người tin mà không cần minh chứng lời chúa, thánh, phật tự biết lời, tuân thủ thành Tuy tôn giáo có tỏ khoan dung, chấp nhận thành tựu khó bác bỏ khoa học, lợi dụng khoa học cần thiết, coi minh đứng khoa học, chi có lý giải điều hy vọng vô vọng người - Toàn cầu hóa khủng hoảng kinh tế giới + Toàn cầu hóa làm tăng phụ thuộc lẫn kinh tế: Toàn cầu hoá kéo theo quốc gia, cho dù điểm xuất phát cao hay thấp phải hội nhập, phải đấu trí, cạnh tranh với nhau, thông minh cố gắng để kiếm chỗ đứng, không bị đồng hoá, chí tiêu vong Cuộc đấu tranh lại giới đầy bất công bạo lực, với thủ đoạn ác độc thứ chủ nghĩa tự cực đoan, sẵn sàng tàn phá nhân bản, áp đặt thứ văn hoá gang tơ, khuyến khích tội ác, lấy đồng tiền làm bái vật, thù địch với tất giá trị văn hoá quốc gia dân tộc + Khủng hoảng kinh tế giới tạo nên nguy đời sống người, đưa tới niềm tin, đưa người tới tôn giáo Nền kinh tế thị trường làm cho hố sâu ngăn cách giàu nghèo quốc gia, tầng lớp quốc gia sâu rộng Trò chơi cạnh tranh tài dẫn đến làm mưa, làm gió công ty xuyên quốc gia sẵn sàng dìm chết quốc gia Dựa vào sức mạnh kinh tê, nước giàu có thả sức hoành hành trị, quân buộc nước khác lệ thuộc Gần Mỹ đồng minh can thiệp trắng trợn vào nước khác gây bao cảnh chết chóc, đau thương cho người, làm giàu cho bọn lái súng, kỳ thị dân tộc, tôn giáo Nhân dân giới nơm nớp không yên Trước tình hình đó, tổ chức tôn giáo phải lý giải vấn đề trần thế, tham gia tích cực vào hoạt động phi tôn giáo, tính trị hoạt đợng tốn giáo lại lên (IS) + Sự biển đổi nhanh chóng, phức tạp, khó lường tình hình trị giới Bước sang thập kỷ 80, 90 kỷ trước, lo lắng chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, nhân loại nhận thấy CNTB có điều chỉnh, thích nghi, CNXH bộc lộ dấu hiệu không ổn Đắc biệt sụp đôt Liên Xô, Đông Âu làm hoang mang nhiều người Tiếp theo toàn cáu hóa tăng nhanh, lại thao túng siêu cường cường quốc thoái trào cách mạng toàn cầu Trước tình hình đó, người tin vào đâu, đến đâu giới không ổn định, đầy mâu thuẫn, tương lai khó dự đoán, người lạc quan, kẻ bi quan Họ ngỡ ngàng trước kiện diễn dồn dập hàng ngày, chí xa lạ với ý nghĩ thông thường trước Trong giới dường hành trình nhân loại bị đe doạ bao thứ bùng nổ: lương thực, dân số, môi trường… bao loại đe doạ: răn đe hạt nhân, loại bệnh hoạn; AIDS Mafia, tội ác loại… chấp nhận dược + Tình hình tôn giáo giới vận động, phát triển tôn giáo lớn *Tình hình kinh tế, tri, xã hội nước - Nhân tố kinh tế: Khủng hoảng kinh tế đất nước từ năm 2008 đến (khủng hoảng thừa cung cầu chưa gập nhau) Tác động kinh tế thị trường tới quan hệ xã hội, giá trị đạo đức bị xuống cấp làm người tìm đến tôn giáo Sự phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng, công tác xóa đói giảm nghèo chưa bền vững - Nhân tố văn hóa, trị, xã hội hoạt động chống phá lực thù địch: Văn hóa đạo đức Đảng vả Nhả nước quan tâm (Nghị Trung ương 4) Tình hình an ninh trật tự có nhiều diễn biến phức tạp, tội phạm ngày trẻ hóa manh động Đạo đức xã hội có nhiều vấn đề xúc Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng *Ý nghĩa phương pháp luận công tác tôn giáo nước ta - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác tôn giáo tín đồ tôn giáo để họ hiểu, thực quan điểm tôn giáo - Cán làm công tác vận động phải nắm vững đường lối, sách Đảng; trang bị đầy đủ kiến thức tôn giáo; có kỷ năng, gọi chức sắc biết tôn trọng họ, gần gủi họ phải giữ vị mình; phải tuyệt đối tôn trọng sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo khuôn khổ pháp luật cho phép Đồng thời cần kiên trì thuyết phục, tránh hành vi thô bạo không gợi lại gam màu tối, đặc biệt không tranh luận (đấu tranh) lĩnh vực nhạy cảm… thường xuyên chăm lo đến đời sống vật chất lẫn tinh thần cho họ - Để tránh bị lực trị lợi dụng tôn giáo, cần trọng vận động quần chúng nêu cao cảnh giác trước âm mưu “DBHB” lực thù địch nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cần phân biệt rõ tín đồ tôn giáo với người lợi dụng tôn giáo, phân biệt rõ phần tử phản động lợi dụng tôn giáo với chức sắc, nhà tu hành quần chúng tốt để tuyên truyền, vận động Khi giải vấn đề tôn giáo phải thật khéo léo, có chứng rõ ràng, có sức thuyết phục, không nóng vội, chủ quan Chính vậy, chức sắc, tín đồ có vi phạm pháp luật rõ ràng bị xử lý theo pháp luật tín đồ tôn giáo đồng tình với cách xử lý Nhà nước ta, vụ Nguyễn Văn Lý, Thích Trí Tựu Huế - Thường xuyên quán triệt quan điểm, sách tín ngưỡng, tôn giáo Đảng, nhà nước cho đội ngũ cán bộ, đảng viên người làm công tác vận động quần chúng nhằm nâng cao nhận thức công tác tôn giáo Thực tốt qui chế dân chủ sở; đổi nội dung, phương thức công tác vận động đồng bào tín đồ tôn giáo, phù hợp với đặc điểm đồng bào có nhu cầu gắn bó với sinh hoạt tôn giáo tổ chức tôn giáo - Củng cố, kiện toàn máy tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể nhân dân; xây dựng qui chế phối hợp phát huy sức mạnh hiệu công tác hệ thống trị Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công tác tôn giáo vùng dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập quán, tiếng nói dân tộc nơi công tác 7 Cơ sở khoa học nhận thức Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tôn giáo tình hình mới? Ý nghĩa phương pháp luận đạo thực sách tôn giáo tiên hành công tác tôn giáo Việt Nam nay? *Cơ sở khoa học nhận thức - Thứ nhất, xuất phát từ quan điểm khoa học, cách mạng tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin + C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin luận giải cách bản, toàn diện, hệ thống đắn khoa học nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò mối quan hệ tôn giáo với tượng xã hội khác + Từ quan niệm chất tôn giáo phản ánh hư ảo giới khách quan vào đâu óc người chưa tìm thấy tự đánh mình, lần nữa, chủ nghĩa Mác - Lênin cách toàn diện chức tôn giáo, đặc biệt nhấn mạnh tính chất nguy hại chức đền bù hư ảo tôn giáo “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” “Tôn giáo thứ rượu tinh thần làm phẩm cách” người + Khẳng định tính tất yêu đường, biện pháp đấu tranh khắc phục tôn giáo cách khoa học cách mạng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin kết luận: Con người lối thoát khác khắc phục cách tất quan niệm tôn giáo quay trở cách kiên quyết, thành thực với Thượng đế mà với chất Các ông luôn đòi hỏi người Cộng sản phải thật “bình tĩnh, kiên trì nhẫn nại” đấu tranh chống tôn giáo, phải gắn đấu tranh chống tôn giáo với đấu tranh giai cấp không đưa vấn đề tôn giáo lên hàng đầu đấu tranh - Thứ hai, tư tưởng sáng tạo, độc đáo Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo + Hồ Chí Minh xem xét toàn diện, lịch sử cụ thể vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng Tôn giáo Hồ Chí Minh xem xét góc độ văn hóa, triết học đạo đức Người viết: lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo Theo Người đạo đức tôn giáo “Cái tốt ta nên khôi phục phát triển, xấu ta phải bỏ đi” + Một tư tưởng đặc sắc đóng góp to lớn HCM phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo xác định: Mục đích cao nhất, nội dung xuyên suốt công tác tôn giáo giữ vững tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết lương giáo, đoàn kết đồng bào tôn giáo khác nhau, làm cho “Nước vinh đạo sáng” “Tốt đời đẹp đạo”, góp phần ngày to lớn vào kháng chiến, kiến quôc Cho nên, quan điểm, sách độc đáo tôn giáo mãi tảng tư tưởng để Đảng, Nhà nước ta tiếp tục khám phá chân lý nhận thức xử lý vấn đề tôn giáo nghiệp xây dựng BVTQ Việt Nam XHCN - Thứ ba, xuất phát từ diễn biển phức tạp tình hình tôn giáo nước giới + Trên giới: xuất tôn giáo tăng lên số lượng tín đồ tôn giáo cách nhanh chóng Kitô giáo có khoảng tỉ tín đồ, chiếm 33% dân số giới, Hồi giáo có khoảng 1,3 tỉ tín đồ, chiếm 22% dân số giới, Ấn Độ giáo 900 triệu tín đồ chiếm 15% dân số giới Phật giáo 360 triệu chiếm 6% dân số giới Các loại hình tôn giáo phát triển phức tạp Hiện nay, tôn giáo truyền thống ngày xuất thêm nhiều loại hình tôn giáo, nhiều phong trào tôn giáo với tên gọi, giáo lý, giáo luật hình thức tổ chức, hoạt động đa dạng phong phú + Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo nước ta thời kỳ đổi không phần phức tạp Theo Ban Tôn giáo Chính phủ, năm qua trừ đạo Tin Lành có phát triển nhanh đặc biệt vùng dân tộc miền núi, hầu hết tôn giáo lớn nước ta phát triên đột biến Tốc độ tăng số lượng tín đồ tôn giáo với gia tăng dân số nước Tuy nhiên, năm 2011, tính riêng số lượng tín đồ tôn giáo lớn nước ta 30 triệu chiếm gần 30% dân số nước - Thứ tư: Các lực thù địch tăng cường lợi dụng tôn giáo chống phá lực lượng cách mạng, can thiệp vào công việc nội nước ta Thủ đoạn lợi dụng tôn giáo để chống phá lực lượng cách mạng giới chủ nghĩa đế quốc da dạng, phong phú thường xuyên điều chỉnh bổ sung, điển hình như:lợi dụng tham vọng lãnh tụ tôn giáo cuồng tín tín đồ tôn giáo, từ thổi phồng khác biệt tôn giáo, gây nên chiến tranh núp vỏ bọc tôn giáo, phục vụ lợi ích kinh tế, ừị giai cấp, lực lượng phản động; trực tiếp huấn luyện, cung cấp vũ khí, tiền bạc cho nhóm tôn giáo cực đoan tiến hành hoạt động khủng bố gây ổn định trị nước - Thứ năm, yêu cầu nghiệp xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thời kỳ Trong tình hình nay, việc phải có nhận thức tôn giáo không tình hình tôn giáo diễn biến phức tạp, lực thù địch tăng cường phá hoại, mà tính chất khó khăn, phức tạp điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ qui định Phải có nhận thức tôn giáo để giữ vững môi trường hoà bình tạo điều kiện thuận lợi góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; để tranh thủ sức mạnh quốc tế, mở khả cho việc phát triển bảo vệ Tô quôc; để nâng cao hiệu công tác tôn giáo, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực chủ yếu thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ - Thứ sáu, học kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo số nước thê giới triều đợi phong kiến Việt Nam Nhận thức giải vấn đề tôn giáo đặt từ lâu lịch sử quôc gia dân tộc nhu phạm vi toàn nhân loại - Thứ bảy, học thành công chưa thành công nhận thức, xử lý vấn để tôn giáo Đảng, Nhà nước ta từ đời đến năm 1990 thành tựu công đôi *Ý nghĩa phương pháp luận - Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX công tác tôn giáo (Nghị 25-NQ/TW ngày 12/3/2003) khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đại hội XI khái quát: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân theo quy định pháp luật” Như vậy, Đảng Nhà nước ta thực quán chỉnh sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt đối xử lý tín ngưỡng tôn giáo Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đoàn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo - Phương hướng công tác tôn giáo: Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc - Thực sách tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo Nhà nước thực chức quản lý thông qua sách, pháp luật, đoàn thể nhân dân mặt trận Tổ quốc có nhiệm vụ vận động tín đồ, chức sắc giáo hội phấn đấu xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” *Đối với Quân đội - Không ngừng tuyên truyền, giáo dục đường lối, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị cho nhân dân địa phương nơi đóng quân - Thực tốt sách tôn giáo đơn vị quân đội quân nhân theo tôn giáo - Thực tốt sách tôn giáo Đảng Nhà nước đồng bào tôn giáo nơi đóng quân - Nâng cao hiệu giáo dục trị cho quân nhân - Lãnh đạo, huy cấp phải quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho đội - Tạo bầu không khí thoải mái, đoàn kết ừong mối quan hệ quân nhân có đạo quân nhân không theo đạo - Không để kẻ xấu lợi dụng tự tín ngưỡng để tuyên truyền mê tín dị đoan tổ chức quân đội, chống âm mưu sử dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm suy thoái tư tưởng, suy yếu sức mạnh quân đội - Tuyên truyền, động viên nhân dân thực chủ trương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước, có sách tôn giáo - Giữ vững quan hệ máu thịt với nhân dân, giải đắn mối quan hệ quân dân Động viên đồng bào có đạo tích cực tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 8 Nội dung nhận thức vấn đề tôn giáo Đảng, Nhà nước ta? Ý nghĩa phương pháp luận vấn đề công tác tôn giáo Việt Nam nay? Nhận thức vấn đề tôn giáo Đảng, Nhà nước thời kỳ đổi chất la nhận thức đắn, toàn điện tín ngưỡng, tôn giáo giải kịp thời, hiệu vấn đề nảy sinh thân tổ chức, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo mối quan hệ tín ngưỡng, tôn giáo với lĩnh vực khác đời sống xã hội, góp phần ngày to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam XHCN *Nhận thức tín ngưỡng, tôn giáo Đảng, Nhà nước ta - Một là, Thừa nhận tính tất yếu khả tồn lâu dài tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển nhận thức mang tính đột phá tôn giáo Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi Năm 1986, Đại hội VI, đánh dấu bước khởi đầu nghiệp đổi toàn diện đất nước, tới năm 1990 có Nghị 24 Bộ Chính trị công tác tôn giáo Nghị 24 Bộ Chính trị có nhiều nội dung, nội dung việc Đảng ta khẳng định: “Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân” Sau 13 năm thực hiện, kế thừa tinh thần ấy, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy, khoá IX khẳng định: “tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” - Hai là, Trong thời kỳ mới, Đảng, Nhà nước ta xem xét, đánh giá tín ngưỡng, tôn giáo toàn diện, lịch sử cụ thể Xem xét, đánh giá tôn giáo thống biện chứng ý thức tôn giáo, tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo, đặc biệt quan tâm xem xét, đánh giá tổ chức hoạt động tôn giáo, hoạt động tôn giáo Đảng ta khẳng định: “Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải bảo đảm an toàn, tiết kiệm, phù họp với truyền thống sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn, bảo vệ môi trường” - Ba là, Từ năm 1990, Đảng, Nhà nước ta bắt đầu khẳng định “hạt” tích cực đạo đức, văn hoá, cộng đồng tôn giáo tạo điều kiện giữ gìn, phát huy giá trị tích cực vào xây dựng xã hội - Bốn là, Trong thời kỳ mới, bên cạnh việc khẳng định đóng góp to lớn đồng bào tôn giáo với đất nước, Đảng, Nhà nước đồng thời hạn chế, khúc mắc lịch sử số tôn giáo dân tộc nhằm tăng cường hiểu biết, thông cảm, tạo nên đồng thuận nước dư luận quốc tế *Nhận thức công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước ta Một là, Từ Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoả IX (12/3/2003), Đảng ta khẳng định: công tác tôn giáo không vấn đề chiến lược, mà nhạy cảm, hệ trọng cấp bách, không trì hoãn Đảng, Nhà nước khẳng định; công tác tôn giáo không đơn công tác tư tưởng, mà cốt lõi công tác vận động quần chúng, tổ chức thuyết phục giáo dục quần chúng quán triệt, thực thắng lợi đường lối, sách Đảng, đấu tranh gay go liệt làm thất bại âm mưu thủ đoạn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để lôi kéo mua chuộc quần chúng chống phá cách mạng lực thù địch “Qua giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nước ta xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng” tiếp tục khẳng định: Trước đây, sau công tác tôn giáo luôn có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Hai là, Lần lịch sử, Đảng ta khẳng định: công tác tôn giáo phải hướng tới “làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội” Từ nhận thức thống tính chất xã hội tính chất tôn giáo tổ chức tôn giáo, thống mặt tín đồ mặt công dân tín đồ tôn giáo; thấy rõ “hạt hợp lý vô bé” tôn giáo, Đảng, Nhà nước ta xác định, công tác tôn giáo phải hướng tới: làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước yà chủ nghĩa xã hội Đây chủ trương mang tính đột phá, đánh dấu đổi mới, phát triển lớn nhận thức Đảng, Nhà nước ta công tác tôn giáo Chủ trương định hướng, mang tính chiến lược lâu dài, đặt sở, tảng cho toàn hoạt động công tác tôn giáo đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, chuyển hoá tôn giáo theo chiều hướng tích cực, góp phần tranh thủ, phát huy ngày tốt nguồn lực người từ tín đồ tôn giáo trình xây dựng bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ba là, Trong thời kỳ mới, Đảng ta yêu cầu phải gắn chặt việc xem xét, giải vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc Tư tưởng rõ, công tác tôn giáo có nét đặc thù muốn giải quyét tốt vấn đề tôn giáo phải đặt tổng thể việc giải vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc, vấn đề củng cố, phát huy đại đoàn kết toàn dân tộc phải mục tiêu cao chi phối việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo Và giải vấn đề tôn giáo, dân tộc phải hướng tới tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tránh khuynh hướng tách công tác tôn giáo với công tác dân tộc công tác đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời cần khắc phục biểu không nhận thức hết tính đặc thù công tác tôn giáo Bốn là, Khác với trước đây, Đảng, Nhà nước ta xác định; thời kỳ mớí “Nội dung cối lõi công tác tôn giáo công tác vận động quân chúng Cái nhận thức Đảng, Nhà nước ta công tác tôn giáo thời kỳ việc nhấn mạnh vị trí, vai trò “cốt lõi” công tác vận động quân chúng công tác tôn giáo Điều hoàn toàn đắn lý luận thực tiễn Công tác tôn giáo trước hết công tác người, người Mục đích cao phải hoạt động khác góp phần thực thắng lợi đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Nên muốn giành thắng lợi, nâng cao chất lượng hiệu phải: trọng dân, gần dâán, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Năm là, Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, Đảng ta chủ trương nâng tầm Nghị quyết, mở rộng tối đa đối tượng nghiên cứu, thực Nghị quyết, đồng thời tăng cường nghiên cưu lý luận bản, bồi dưõng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Tuy nhiên, để nhận thức tôn giáo Đảng, Nha nước thời kỳ đổi ngày phát huy hiệu quả, nhiều việc phải làm Trong việc quán triệt nhận thức vào nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo học nhà trường quân đội việc làm cấp thiết *Ý nghĩa phương pháp luận công tác tôn giáo Việt Nam - Để nhận thức thực tốt sách tôn giáo công tác tôn giáo Việt Nam, đòi hỏi phải sở nhận thức vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo điều kiện thực tiễn nay, phải tỏ rõ thái độ người cộng sản giải vấn đề tôn giáo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Cùng với công đổi toàn diện đất nước, dân chủ hóa đời sống xã hội Đảng Nhà nước ta bước xây dựng hoàn thiện sách đổi công tác tôn giáo theo quan điểm thống lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nhiều vấn đề sách, pháp luật cần bổ sung, hoàn thiện tạo sở pháp lý cho công tác tôn giáo phù hợp với tình hình thực tế Có thật tạo điều kiện cho tôn giáo tích cực tham gia vào công xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào ổn định phát triển đất nước điều kiện mới… Vấn đề khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tôn giáo đến đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay? Ý nghĩa phương pháp luận công tác dân vận nay? Với tính cách tổ chức xã hội, lực lượng xã hội, tôn giáo tổ chức xem thường Với tổ chức chặt chẽ, khép kín mang tính quốc tế, tôn giáo tổ chức khó kiêm soát Mặt khác, với tổ chức chặt chẽ vậy, tôn giáo lại thu hút đông đảo quần chúng tham gia, hoạt động hiệu quả, tổ chức tôn giáo mạnh bao nhiêu, chi phối quần chúng có nghĩa vai trò lãnh đạọ Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước XHCN suy giảm nhiêu vùng đồng bào có đạo Đồng thời chặt chẽ tổ chức, lạc hậu, bảo thủ ý thức hệ tôn giáo dễ làm xuất lực lượng cuồng tín, sẵn sàng “tử đạo”, mối nguy hiểm cần đề phòng Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, việc giành lấy quần chúng có đạo, nhiệm vụ trị có ý nghĩa chiến lược Đảng Nhà nước XHCN Đời sống tình thần xã hội Việt Nam tổng hòa giá trị vật chất, tinh thần; quan hệ, hoạt động tinh thần xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại, phát triển người dân giai đoạn lịch sử định *Ảnh hưởng tín ngưỡng, tôn giáo đến đời sổng tinh thần xã hội Việt Nam Là tác động tín ngưỡng, tôn giáo gây biến đổi định đời sống tinh thần XHVN - Ảnh hường tín ngưỡng, tôn giáo tất yếu - Sự ảnh hưởng thông qua nhiều đường, hình thức, yếu tố khác như: môi trường sinh sống, quan hệ gia đình, bạn bè, thói quen, tâm lý tò mò muốn hiểu biết sức “hấp dẫn” tín ngưỡng, tôn giáo - Ảnh hưởng tích cực: tác động tín ngưỡng, tôn giáo gây biến đổi tích cực đời sống tinh thần nhân dân: góp phần tạo động lực cho người dân lao động sản xuất, đấu tranh cách mạng; làm phong phú đời sống tinh thần; điều chỉnh hành vi ứng xử theo hướng nhân văn, - Ảnh hưởng tiêu cực: tác động tín ngưỡng, tôn giáo gây biến đổi tiêu cực đời sống tinh thần người dân: củng cố giới quan tâm, cản trở hình thành, phát triển giới quan vật; kìm hạm, cản trở việc hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm công dân, *Khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng, tôn giáo đến đời sống tinh thần xã hội Việt Nam - Tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng vê tôn giáo công tác tôn giáo - Nâng cao nhận thức người dẫn tôn giáo, thành tựu khoa học công nghệ đại liên quan đến vấn đề tôn giáo - Kết hợp chặt chẽ tuyên truyền giáo dục với đưa người dâri vào hoạt động thực tiễn lao động sản xuất đấu tranh cách mạng - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Nêu cao vai trò tiền phong gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên cấp khăc phục ảnh hưởng tiêu cực cua tôn giáo - Đấu tranh chống… *Ý nghĩa phương pháp luận đối vói công tác dân vận - Một là, nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam tín đồ tôn giáo phải đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên hết phấn đấu mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhà nước không phân biệt đối xử nghĩa vụ quyền lợi công dân lý tín ngưỡng, tôn giáo - Hai là, phát huy tính khoan dung, hòa đồng tôn giáo nhằm đoàn kết tôn giáo để bảo đảm ổn định trị - xã hội - Ba là, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo, thực sách xóa đói giảm nghèo nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi đồng bào tín đồ tôn giáo gặp nhiều khó khăn - Bốn là, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo đề cao cảnh giác chống âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch, kiên trùng trị bọn phản động đội lốt tôn giáo lợi dụng vấn đề tôn giáo để hoạt động chống phá nhà nước - Năm là, nâng cao lực thực tiến lãnh đạo, quản lý vấn đề trị nói chung vấn đề tự tín ngưỡng tôn giáo nói riêng cho đội ngũ cán sở địa phương, vùng có đạo Thực tiễn cho thấy, cán quyền địa phương có lực lãnh đạo, quản lý tốt vấn đề trị (ở vùng có đạo bao gồm vấn đề tôn giáo), chủ trương, sách Đảng Nhà nước tổ chức thực tốt, đời sống mặt an ninh trị - xã hội ổn định ... Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo theo hướng cập nhật quan điểm Đảng ta tôn giáo công tác tôn giáo + Đôi phương pháp giảng dạy môn Tôn giáo học cho phù hợp đối tượng, tích cực hoá người học, biến... việc nghiên cứu tôn giáo tiến hành công tác tôn giáo Việt Nam nay? *Sự thống nhất: Tôn giáo Việt Nam tuân theo xu chung tôn giáo giới - Xu trị hóa tôn giáo: Biến tôn giáo thành công cụ trị, từ... tôn giáo Ý nghĩa phương pháp luận vấn đề công tác tôn giáo Việt Nam nay? Từ xuất đến nay, tôn giáo luôn biến động phản ánh biến đổi lịch sử Một tôn giáo hưng thịnh, suy vong, chí tôn giáo luôn

Ngày đăng: 12/12/2016, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan