Đề tài Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 2006

29 423 1
Đề tài Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I: Khái quát chung phân tích đánh giá tăng trưởng kinh tế Tổng quan tăng trưởng kinh tế Phân tích mặt lượng tăng trưởng kinh tế 3 Phân tích mặt chất lượng tăng trưởng Phần II: Đánh giá thực trạng số chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (20012006) Đánh giá thực trạng trăng trưởng kinh tế Việt Nam số lượng Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam chất lượng 10 2.1 Tăng trưởng kinh tế có điểm chưa thực hiệu quảHiệu tăng trưởng: 10 2.2 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn, hiệu đầu tư suất lao động thấp 13 2.3 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng cuối tích luỹ tài sản; tình trạng nhập siêu gia tăng 16 2.4 Tăng trưởng kinh tế chưa có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu theo hướng đại, hợp lý hiệu 17 2.5 Ảnh hưởng lan toả tăng trưởng kinh tế lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, môi trường 20 Phần III 24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 24 Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 24 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi nhân tố định tốc độ chất lượng Tăng trưởng kinh tế 26 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế vốn mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thường gây ý cho nhiều người mặt số lượng với số xem ấn tượng Việt Nam kể từ bước sang kinh tế mở, với xu hướng hội nhập toàn cầu, không ngừng nỗ lực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm nước phát triển giới để xây dựng xã hội ngày tiến bộ, văn minh; đời sống nhân dân ngày cải thiện Suy cho cùng, cố gắng hướng tới việc đem lại tốt đẹp sống nhân loại Tăng trưởng phát triển kinh tế phần thiếu quốc gia bước đường cố gắng Tuy nhiên lúc người ta đề cao tăng trưởng Có lúc tăng trưởng mà đặc biệt “tăng trưởng nóng” lại cần phải có biện pháp giảm bớt nhiệt Sự tăng trưởng có hiệu hay không, có bền vững hay không, cần phải xem xét đánh giá cụ thể vấn đề liên quan đến chất lượng tăng trưởng Bài viết muốn tiếp cận tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian gần mặt số lượng chất lượng Đây điều mẻ thực tế dễ bị bỏ qua nhóm lớp cao học 16 G xin chọn đề tài “Đánh giá thực trạng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2006” Phần I: Khái quát chung phân tích đánh giá tăng trưởng kinh tế Tổng quan tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Bản chất vai trò tăng trưởng phát triển: Bản chất: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập (mặt lượng kinh tế) - Sự gia tăng quy mô tăng trường phản ánh gia tăng nhiều hay ít, đồng nghĩa với tăng thêm lượng tuyệt đối - Sự gia tăng tốc độ tăng trưởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ, đồng thời gia tăng thêm lượng tuyệt đối Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày nâng cao - Thu nhập: vật giá trị - Mặt giá trị: tổng thu nhập thu nhập bình quân Vai trò tăng trưởng kinh tế quan trọng quốc gia, điều kiện cần thiết để khắc phụ đói nghèo lạc hậu, cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người dân: tăng tuổi thọ, giảm suy dinh dưỡng, giảm bệnh tật để phát triển giáo dục, văn hóa tinh thần Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất để tăng thêm việc làm giảm thất nghiệp Tuy nhiên vấn đề giải có hiệu có mức tăng trưởng hợp lý Tính hai mặt tăng trưởng kinh tế : Nói tới tăng trưởng nói tới mặt mặt số lượng mặt chất lượng gia tăng Phân tích mặt lượng tăng trưởng kinh tế Khái niệm thước đo Khái niệm: mặt lượng tăng trưởng biểu bề tăng trưởng phản ánh qua tiêu đánh giá qui mô tốc độ tăng trưởng Ở mặt lượng tăng trưởng, người ta thường quan tâm tới vấn đề tăng bao nhiêu, nhiều hay ít, nhanh hay chậm, điều thể qua: Các tiêu đo lường (bằng giá trị): qui mô tốc độ tăng tiêu: Tổng giá trị sản xuất (GO) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng thu nhập quốc dân (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng Thu nhập quốc dân sản xuất (NI) Thu nhập quốc dân sử dụng (DI) GDP bình quân đầu người :Tổng sản phẩm bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Những khía cạnh cần ý phân tích đánh giá số lượng tăng trưởng nước phát triển: - Chỉ tiêu thường sử dụng đánh giá xác nhất: GDP GDP/người - Các nước phát triển: có nhu cầu khả đạt tốc độ tăng trưởng GDP cao nước phát triển - Giá sử dụng để tính GDP - Giá thực tế: GDPr - Giá so sánh:GDPn - Giá sức mua tương đương: GDPppp Phân tích mặt chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng hàng đầu, có liên quan mật thiết đến biến số vĩ mô khác việc làm, lạm phát, đói nghèo… Tuy nhiên xem xét tăng trưởng kinh tế giác độ số lượng thu nhập tăng thêm chưa đủ Thực tế cho thấy nhiều loại tăng trưởng không đem đến cho người sống tốt đẹp mà trái lại để lại hậu không tốt mà hệ thương lai phải gánh chịu Năm 1996, UNDP loại tăng trưởng xấu để quốc gia tham khảo, là: - Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởng không tạo việc làm - Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởng đem lại lợi ích cho phận nhỏ người giàu, điều kiện sống phần đông người nghèo không cải thiện - Tăng trưởng không tiếng nói: Tăng trưởng không gắn với cải thiện dân chủ - Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởng đạo đức xã hội bị suy thoái - Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởng huỷ hoại môi trường sống người Chính lẽ đó, phân tích tăng trưởng kinh tế, bên cạnh gia tăng số lượng cần thiết phải quan tâm đến khía chạnh chất lượng Khái niệm: Nghĩa hẹp chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng thuộc tính bên trình tăng trưởng kinh tế, thể qua tiêu phản ánh hiệu đạt mặt số lượng tăng trưởng khả trì dài hạn Nghĩa rộng chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng thể lực sử dụng yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, vận động tiêu tăng trưởng ảnh hưởng lan tỏa đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội - môi trường Trên giác độ yếu tố đầu vào, kinh tế đạt tăng trưởng dựa chủ yếu vào nhân tố chính: vốn (K), lao động (L), suất nhân tố tổng hợp (TFP) Phân tích cấu trúc đầu vào tăng trưởng Hàm sản xuất: Y= f(K,L,TFP) Tăng trưởng kinh tế phân làm loại: + Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, phản ánh tăng thu nhập phụ thuộc vào tăng quy mô nguồn vốn (K), số lượng lao động (L) lượng tài nguyên thiên nhiên khai thác; + Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu gia tăng thu nhập tác động yếu tố TFP Trong đó: K,L: Các yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng TFP: Các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu Phân tích chất lượng tăng trưởng theo nghĩa hẹp gồm: - Phân tích hiệu tăng trưởng - Phân tích cấu trúc đầu vào tăng trưởng - Phân tích cấu trúc tăng trưởng theo ngành - Phân tích cấu trúc đầu tăng trưởng Phân tích chất lượng tăng trưởng theo nghĩa rộng gồm: - So sánh tiêu tăng trưởng với mục tiêu cuối cần đạt mặt kinh tế: + Tốc độ tăng GO GDP(VA) + Tốc độ tăng GDP với tốc độ tăng GDP/người - So sánh kết đạt tiêu tăng trưởng với chi phí bỏ ra: + Tăng trưởng với lao động + Tăng trưởng với vốn - Đánh giá tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Tốc độ tăng GDP/người = Tốc độ tăng GDP - Tốc độ tăng dân số So sánh tăng trưởng với chi phí lao động: Sử dụng tiêu suất lao động So sánh tăng trưởng với chi phí vốn: tỷ suất đầu tư tăng trưởng Phân tích cấu trúc tăng trưởng theo ngành Là việc phân tích đánh giá tăng trưởng thông qua tiêu ngành: - Đánh giá tác động ba nhóm ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đến tăng trưởng kinh tế - Xu chuyển dịch cấu sản phẩm ngành Đối với nước phát triển tỷ trọng ngành dịch vụ tăng trưởng kinh tế lớn nhất, tiếp đến ngành công nghiệp sau ngành nông nghiệp Nhưng nước phát triển phát triển ngược lại Do để đạt tăng trưởng kinh tế hiệu quả, xu chuyển dịch cấu sản phẩm ngành giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng cường giá trị tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân Phân tích cấu trúc tăng trưởng theo đầu Xem xét GDP theo chi tiêu: AD = (C + G) + I +NX Xu huớng nước phát triển: Sự lấn áp chi cho tiêu dùng Xu hướng nước phát triển: - xem xét xu hướng quy mô đóng góp yếu tố I - Xem xét biến động yếu tố NX Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học, có công thức: y = dY/Y × 100(%), Y qui mô kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa Phần II: Đánh giá thực trạng số chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001-2006) Đánh giá thực trạng trăng trưởng kinh tế Việt Nam số lượng Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ khu vực xảy cuối năm 1997 tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta Tổng sản phẩm nước năm 1992-1997 thường đạt mức tăng trưởng hàng năm 8-9% đột ngột giảm xuống tăng 5,8% vào năm 1998 tăng 4,8% vào năm 1999 Nhưng từ năm 2000 đến nay, kinh tế nước ta lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng năm sau luôn cao năm trước (Năm 2000 tăng 6,79%; năm 2001 tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm 2004 tăng 7,79%; năm 2005 tăng 8,43%, năm 2006 tăng 8,20%) Tính năm 2001-2006, bình quân năm tổng sản phẩm nước tăng 7,62%, đưa quy mô kinh tế năm 2005 gấp 1,52ần năm 2000 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước bình quân năm năm 20012005 đạt 7,62 cao hẳn tốc độ tăng bình quân 6,95% năm kế hoạch năm 1996-2000 mà đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới (Theo số liệu Ngân hàng Thế giới ESCAP tốc độ tăng tổng sản phẩm nước bình quân năm năm 20002004 Trung Quốc 8,5%; Hàn Quốc 5,5%; Thái Lan Ma-lai-xi-a 5,0%; In-đônê-xi-a 4,6%; Phi-li-pin 4,5%; Xin-ga-po 4,1%) Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước giai đoạn năm 2001-2006 (%) 2001 Tổng số 6,89 2002 7,08 2003 2004 2005 7,34 7,79 8,43 2006 8,2 BQ năm 2001-2006 7.62 - Nông lâm nghiệp thuỷ sản 2,98 4,17 3,62 4,36 4,04 3,23 3.73 - Công nghiệp xây dựng 10,39 9,48 10,48 10,22 10,65 10,46 10.28 - Dịch vụ 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 8,25 7.18 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Sở dĩ tổng sản phẩm nước đạt tốc độ tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế có mức tăng trưởng cao Ước tính năm 2006 so với năm 2000, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 36% với tốc độ tăng bình quân năm 5,42%, nông nghiệp tăng 4,11%/năm, lâm nghiệp tăng 1,37%/năm, thuỷ sản tăng 12,12%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp gấp 2,1 lần, bình quân năm tăng 16,02%, công nghiệp Nhà nước gấp 1,73 lần, bình quân năm tăng 11,53%; công nghiệp Nhà nước gấp 2,69 lần, bình quân năm tăng 21,91%; công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước gấp 2,17 lần, bình quân năm tăng 16,8%; tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế gấp 1,96 lần; tổng mức lưu chuyển hàng hoá ngoại thương gấp 2,3 lần, bình quân năm tăng 18,18%, xuất gấp 2,24 lần, bình quân năm tăng 17,5% nhập gấp gần 2,36 lần, bình quân năm tăng 18,58% Tốc độ tăng số ngành số lĩnh vực kinh tế 2001-2006 Năm 2006 so với năm 2000 (Lần) Tốc độ tăng bình quân năm năm 2001-2006 (%) - Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 1,44 7,51 - Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo giá so sánh 1994 1,32 5,42 - Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 2,10 16,02 - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ theo giá thực tế 1,96 14,41 - Tổng mức lưu chuyển hàng hoá ngoại thương theo giá thực tế 2,30 18,18 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá phải giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Yêu cầu có tính nguyên tắc bảo đảm suốt trình cấu lại kinh tế năm vừa qua Mặc dù năm 2001-2006, số lượng doanh nghiệp Nhà nước giảm đáng kể tổ chức, xếp lại thực cổ phần hoá, tỷ trọng khu vực kinh tế Nhà nước tổng sản phẩm nước trì mức 38% (Năm 2001 chiếm 38,40%, năm 2002 chiếm 38,38%; 2003 chiếm 39,08%; 2004 chiếm 39,10%; năm 2005 ước tính chiếm 38,42%) Kinh tế Nhà nước khuyến khích phát triển nên thường xuyên tạo 46-47% tổng sản phẩm nước Khu vực có vốn đầu tư nước tiếp tục giữ vị trí quan trọng Năm 2000 khu vực tạo 13,28% tổng sản phẩm nước đến năm 2005 tạo 15,89% Cơ cấu GDP (2001-2006) theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Kinh tế Nhà nước 38,40 38,38 39,08 39,10 38,42 38,12 Kinh tế Nhà nước 47,84 47,86 46,45 45,77 45,69 45,83 Kinh tế tập thể 8,06 7,99 7,49 7,09 6,83 6,22 Kinh tế tư nhân 7,94 8,30 8,23 8,49 8,91 8,95 Kinh tế cá thể 31,84 31,57 30,73 30,19 29,95 29,45 Kinh tế có vốn ĐTNN 13,76 13,76 14,47 15,13 15,89 16,21 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam chất lượng 2.1 Tăng trưởng kinh tế có điểm chưa thực hiệu Phát triển kinh tế động lực góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh chóng Việt Nam Quá trình tăng tốc mạnh mẽ kể từ năm 2000 Cùng với hàng nghìn công ty có vốn đầu tư nước hàng triệu doanh nghiệp hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân mang lại việc làm cho 21% lực lượng lao động Việt Nam Tạo việc làm với quy mô lớn cho phép hấp thụ từ 1,4 đến 1,5 triệu lao động bước vào thị trường lao động hàng năm, tạo hội rời khỏi việc làm nông nghiệp cho người dân nông thôn, đặc biệt cho nữ niên Những hội to lớn tạo thông qua trình giúp cho lợi ích tăng trưởng kinh tế mang lại chia sẻ rộng rãi xã hội Số liệu thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng GO tốc độ tăng GDP (VA) cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng giai đoạn 2001-2006 Động thái tăng trưởng GO GDP Việt Nam (2001-2006) 14.00 12.00 12.06 10.00 8.00 6.00 6.89 12.43 11.09 7.08 7.34 11.78 7.79 12.74 12.4 8.43 8.17 Tốc độ tăng GO 4.00 2.00 0.00 2001 2002 2003 Tốc độ tăng GDP 2004 2005 2006 15,577,875 5,736,390 25,987,153 2004 40573.8 24443.4 6670.5 9459.9 17,679,167 6,463,790 43,117,607 28,721,022 2005 41586.3 24430.7 7216.5 9939.1 20,228,224 7,285,465 47,699,577 32,095,864 2006 42526.8 24282.4 7739.9 10504.5 22,956,583 8,269,487 52,286,980 35,296,397 Các số thấp xa so với suất lao động chung giới (trên 14.600 USD), thấp mức bình quân đầu người giới (khoảng 6.500 USD/người) Với suất thấp giá trị thặng dư nhỏ nhoi Năng suất lao động thấp làm cho giá trị thặng dư, tích lũy thấp mà làm cho tiêu dùng bình quân đầu người thấp Nếu nhìn góc độ hiệu quả, suất lao động thấp yếu tố làm cho lạm phát cao, đồng thời ảnh hưởng tới tăng trưởng bền vững Năng suất lao động thấp nhiều nguyên nhân Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chuyển dịch chậm Tỷ trọng lao động làm việc nhóm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản cao (54,2%), suất lao động nhóm ngành thấp Công nghiệp năm 2006 tăng giá trị sản xuất, lại tăng thấp giá trị tăng thêm chi phí trung gian cao, tính gia công lớn, giá trị tăng thêm thấp Nhóm ngành dịch vụ GDP tăng cao tốc độ chung, chủ yếu thương nghiệp túy, dịch vụ có giá trị gia tăng cao lại chiếm tỷ trọng nhỏ, mang nặng tính kiêm nhiệm, tính chuyên nghiệp không cao nên suất lao động bị giảm tương đối (tỷ trọng lao động tăng từ 17,4% năm 1995 lên 25,9% năm 2007, tỷ trọng GDP lại giảm tương ứng từ 44,06% xuống 38,12%) Chất lượng lao động “nút cổ chai” lớn Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp xa so với mục tiêu đề năm 2010 (trên 30% so với 40%) Cơ cấu đào tạo “thiếu thợ thiếu thầy” (thế giới cao đẳng, đại học/4 trung cấp chuyên nghiệp/10 đào tạo nghề, Việt Nam tương ứng 1/0,98/3,02) Về trình độ, đào tạo thợ thiếu tay nghề cao, lý thuyết nhiều, doanh nghiệp sử dụng phải đào tạo lại Trung cấp, cao đẳng, đại học khoa học ứng dụng yếu Giáo sư, tiến sĩ có tới 1/4 danh nhiều thực Việc sử dụng cán khoa học, kỹ thuật chưa hợp lý tình trạng chéo ngành, chéo nghề Đó chưa kể tình trạng chép, mua bán cấp xảy Năng suất lao động thấp làm cho giá trị thặng dư, tích lũy thấp mà làm cho tiêu dùng bình quân đầu người thấp Nếu nhìn góc độ hiệu quả, suất lao động thấp yếu tố làm cho lạm phát cao, đồng thời ảnh hưởng tới tăng trưởng bền vững Một kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu đầu tư thấp, hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước thấp hơn; suất lao động thấp, nên nhu cầu tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn cao, tạo sức ép làm tăng lạm phát Sức ép cộng hưởng với lạm phát giới đồng Việt Nam neo giá chặt với USD mà USD lại giá lớn so với đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ buôn bán lớn lại tạo sưc ép lạm phát Việt Nam lớn nước 2.3 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng cuối tích luỹ tài sản; tình trạng nhập siêu gia tăng Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng cuối Điều lý giải quy mô GDP Việt Nam thấp, nên tỷ trọng tiêu dùng cuối chiếm tỷ trọng lớn GDP (trên 70%); mức tiêu dùng bình quân đầu người nhiều năm thấp nên nhu cầu tốc độ tăng thường cao (mấy năm liên tục tăng 7%, gần với tốc độ tăng GDP) Một nét quan trọng tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường ngày chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ tăng qua năm (đã loại trừ yếu tố giá) gần liên tục tăng hai chữ số (năm 2002 tăng 11,2%, năm 2003 tăng 15,2%, năm 2004 tăng 10,8%, năm 2005 tăng 11,3%, năm 2006 tăng 12,5%) Khi tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường tăng nhanh trở thành động lực tăng trưởng kinh tế mặt hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác tạo áp lực tăng cung tiền tệ, tạo áp lực lạm phát Cùng với tăng trưởng tiêu dùng chung tiêu dùng phận dân cư tăng cao quy mô, đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng Cùng với xu hướng xuất tâm lý ưa chuộng hàng hiệu, hàng ngoại, chí mua bán với giá Thứ hai, tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tích lũy tài sản chiếm tỷ trọng cao Đây tín hiệu tốt thể tâm lý tiết kiệm để dành cho tích lũy khu vực Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh việc trực tiếp đầu tư tăng trưởng, có phần không nhỏ để dành dạng cất trữ chạy lòng vòng qua kênh gây sốt nóng lạnh kênh mà không đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Hiện có hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư chôn vào bất động sản, vàng Thứ ba, tăng trưởng xuất ròng mang dấu âm nhập siêu gia tăng mạnh quy mô, tỷ lệ so với xuất Nhập siêu hàng hóa, dịch vụ Năm Xuất Giá trị Nhập Cán cân TM Xuất Thay đổi Nhập Cán cân TM 2,001 15,029 16,218 (1,189) 2,002 16,706 19,746 (3,040) 11.2% 21.8% 155.7% 2,003 20,149 25,256 (5,107) 20.6% 27.9% 68.0% 2,004 26,485 31,969 (5,484) 31.4% 26.6% 7.4% 2,005 32,447 36,761 (4,314) 22.5% 15.0% -21.3% 2,006 39,826 44,891 (5,065) 22.7% 22.1% 17.4% Bảng: Tình hình XNK nước ta (2001-2006) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 2.4 Tăng trưởng kinh tế chưa có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế theo ngành tác động tăng trưởng kinh tế đến chuyển dịch cấu kinh tế tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng Từ năm 2001 đến 2006, cấu ngành nước ta có chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ Sự chuyển dịch phù hợp với xu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Đảng Nhà nước Bảng: Cơ cấu kinh tế GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (2001-2006) Năm GDP thực tế theo ngành Nông lâm ngư Công nghiệp nghiệp xây dựng Dịch vụ GDP Tỷ trọng đóng góp vào GDP Nông lâm ngư Công nghiệp Dịch nghiệp xây dựng vụ 2001 113,859 183,515 185,922 483,296 23.6% 38.0% 38.5% 2002 125,385 206,197 206,182 537,764 23.3% 38.3% 38.3% 2003 140,288 242,126 233,032 615,446 22.8% 39.3% 37.9% 2004 157,997 287,616 271,698 717,311 22.0% 40.1% 37.9% 2005 177,989 344,224 319,004 841,217 21.2% 40.9% 37.9% 2006 200,803 404,696 370,771 976,270 20.6% 41.5% 38.0% (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Qua bảng số liệu trên, thấy tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước có xu hướng giảm, từ 23,6% năm 2001 xuống 20,6% năm 2006 Trong đó, ngành công nghiệp, xây dựng ngày chiếm tỷ trọng lớn, tăng từ số 38% năm 2001 lên 41,5% năm 2006 Ngành dịch vụ trì mức ổn định, 38% Điều thể hiện, nước ta giai đoạn xây dựng bản, tập trung xây dựng sở hạ tầng chủ yếu Đồng thời, cấu kinh tế ngành chưa vào ổn định 100% 90% 80% 38.5% 38.3% 37.9% 38.0% 38.3% 39.3% 37.9% 37.9% 38.0% 70% 60% Dịch vụ 50% 40% 40.1% 40.9% Công nghiệp xây dựng 41.5% Nông lâm ngư nghiệp 30% 20% 23.6% 10% 23.3% 22.8% 22.0% 21.2% 20.6% 0% Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Biểu đồ: Tỷ trọng đóng góp ngành kinh tế vào GDP Việt Nam (2001 – 2006) Bên cạnh đó, xét theo nhóm ngành, cấu ngành kinh tế có bước thay đổi đáng kể Trong nhóm ngành nông – lâm - thuỷ sản: Năm Nông nghiệp Giá trị Lâm nghiệp Thuỷ sản Nông nghiệp Tỷ trọng Lâm nghiệp Thuỷ sản Tốc độ tăng Lâm nghiệp Nông nghiệp Thuỷ sản 2001 87,861 6,093 17,904 78.5% 5.4% 16.0% 2002 96,543 6,500 20,340 78.2% 5.3% 16.5% 9.9% 6.7% 13.6% 2003 106,385 7,775 24,125 76.9% 5.6% 17.4% 10.2% 19.6% 18.6% 2004 119,107 9,412 27,474 76.4% 6.0% 17.6% 12.0% 21.1% 13.9% 2005 132,985 10,052 32,947 75.6% 5.7% 18.7% 11.7% 6.8% 19.9% 2006 149,660 10,802 38,335 75.3% 5.4% 19.3% 12.5% 7.5% 16.4% Bảng : Giá trị tỷ trọng đóng góp ngành GDP nông – lâm - thuỷ sản Tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp lâm nghiệp giảm từ 84% năm 2001 xuống 80,7% năm 2006, nhường chỗ cho lên nhóm ngành thuỷ sản Các nhóm ngành nông – lâm - thuỷ sản giữ tốc độ tăng trưởng tăng dần qua năm, đặc biệt ngành thuỷ sản có tốc độ tăng cao (năm 2006 đạt 16,4%) đảm bảo tốc độ tăng trưởng chung ngành nông nghiệp đạt mức 10,1% năm 2001 lên 12,8% năm 2006 Tuy nhiên, so với lượng lao động tham gia ngành nông nghiệp, với lượng giá trị sản phẩm quốc dân phản ánh suất lao động ngành chưa thực hiệu Sự gia tăng ngành chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sẵn có đất đai, biển, rừng mà thiếu ổn định với khả tăng trưởng theo chiều sâu Cơ cấu ngành công nghiệp – xây dựng: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng nước ta tăng 12,4% năm 2001, sau tăng mạnh từ 17,4% năm 2002 lên 19,7% năm 2005; nhiên đến năm 2006, tốc độ tăng có xu hướng chững lại, giảm xuống mức 17,6% Năm CN khai thác mỏ CN chế biến Giá trị Sx,pp điện, khí đốt, nước Xây dựng CN khai thác mỏ Tỷ trọng CN chế Sx,pp điện, biến khí đốt,nước Xây dựng 2001 44,345 95,211 16,028 27,931 24.2% 51.9% 8.7% 15.2% 2002 46,153 110,285 18,201 31,558 22.4% 53.5% 8.8% 15.3% 2003 57,326 125,476 22,224 37,100 23.7% 51.8% 9.2% 15.3% 2004 72,492 145,475 25,091 44,558 25.2% 50.6% 8.7% 15.5% 2005 88,897 173,122 28,929 53,276 25.8% 50.3% 8.4% 15.5% 2006 99,702 207,027 33,464 64,503 24.6% 51.2% 8.3% 15.9% Trong ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể, nhiên chưa có xu gia tăng thời gian qua; công nghiệp khai khoáng chiếm tỷ lệ cao giữ mức ổn đình; điều phản ánh mức độ thay đổi ngành công nghiệp – xây dựng hạn chế Cơ cấu ngành dịch vụ: Cùng với ngành công nghiệp xây dựng, ngành dịch vụ nước ta có bước tăng trưởng mạnh mẽ năm 2001 – 2006, trì tốc độ tăng trưởng trung bình 16% từ năm 2003 đến 2006 Bảng : Giá trị đóng góp GDP hoạt động ngành dịch vụ (2001 – 2006) Năm Thương nghiệp Ksạn, N/hàng Giá trị Vận tải, kho bãi TC, tín dụng Khác 2001 67,788 15,412 19,431 8,762 74,529 2002 2003 75,617 83,297 17,154 18,472 21,095 24,725 9,763 10,858 82,553 95,680 2004 96,995 22,529 30,402 12,737 109,035 2005 113,768 29,329 36,629 15,072 124,206 2006 132,794 35,861 43,825 17,607 140,684 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Ngành dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng hoạt động có chất lượng dịch vụ cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ khác y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể thao, hoạt động đoàn thể chưa mang lại giá trị cao cho phát triển tăng trưởng kinh tế đất nước Sự phân tích rút nhận xét sau: Nếu vào cấu nhóm ngành cấu kinh tế nước ta đảm bảo yêu cầu tỷ lệ nhóm ngành theo yêu cầu phát triển bền vững song không bền vững cấu nội nhóm ngành xét phương diện cấu ngành cấu thành phần kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế tương đối chậm chưa rõ nét, chưa có dấu hiệu thay đổi bản, mạnh kinh tế thành phố công nghiệp – thương mại – dịch vụ chưa thể Kinh tế nhà nước lớn, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển chưa xứng với tiềm 2.5 Ảnh hưởng lan toả tăng trưởng kinh tế lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, môi trường Một thành bật kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi tốc độ TTKT cao ổn định Thời kỳ từ năm 1986 tới thời kỳ đổi mới, tốc độc tăng trưởng bình quân 1986 1990 4,5%, thời kỳ 1991-1995 8,2%, thời kỳ 1996-2000 7% từ 2001-2007 7,6% Tốc độ TTKT ngang Hàn Quốc đứng sau Trung Quốc Biểu đồ tốc độ TTKT qua năm Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam từ 1985 đến 2006 Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ Đại học Đà Nẵng - 2008 2.5.1 Kết kết hợp TTKT với tiến công xã hội - TTKT với vấn đề giải việc làm Hằng năm nước ta có khoảng 1,7 triệu người bước vào độ tuổi lao động Số lao động giải việc làm bình quân năm khoảng 1,5 đến 1,6 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm từ 5,88% năm 1996 xuống 5,31% năm 2005 đến năm 2006 4,82% Tuy nhiên vùng nông thôn tỷ lệ thiếu việc làm mức cao, khu vực đồng - TTKT với nâng cao thu nhập cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo Bảng Thu nhập thực tế bình quân đầu người ĐVT: (1000đ/ người/tháng) 1999 2002 2004 Cả nước 295 356 448 Phân theo thành thị nông thôn: Thành thị 517 622 815 Nông thôn 225 275 378 Phân theo vùng: ĐB sông Hồng 280 353 488 Đông Bắc 210 269 380 Tây Bắc 210 197 266 2.5.2 Chỉ số phát triển người Việt Nam ngày tăng Chỉ số HDI Việt Nam liên tục tăng năm gần đây: Từ 0,671 điểm (năm 2000) tăng lên 0,688 điểm (2003); 0,704 điểm (2005); 0,733 điểm (2007) Đáng lưu là, từ năm 1995 đến (2007), xếp hạng HDI Việt Nam khu vực nâng lên từ thứ bậc lên thứ bậc 6; Châu Á từ thứ bậc 32 lên thứ bậc 28 giới từ thứ bậc 122 lên thứ bậc 105 so vớí 177 nước giới 2.5.3 Chỉ số đói nghèo người Theo tiêu này, Việt Nam mức thấp, xếp thứ 136/177 nước, có nghĩa Việt Nam năm 2007 tăng mạnh tới 835 USD/người so với năm 2005 mức 640 USD thuộc vào nhóm nước nghèo có thu nhập GDP/người/năm 950 USD theo quy định UNDP 2.5.4 Các số khác trình độ phát triển chất lượng sống người Việt Nam ngày khả quan - Thực công giới Theo Báo cáo phát triển 2007/2008 UNDP, Việt Nam nước có nhiều tiến cải thiện công giới, thông qua số bình đẳng giới (GDI) bất bình đẳng giới (GEM) - Công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng có nhiều tiến Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng liên tục giảm nhanh từ 33,4% năm 2000 xuống 31,9% năm 2001, 30,1% năm 2002, 28,4% năm 2003, 26,6% năm 2004, 25,5% năm 2005, 23,4% năm 2006 xuống 21,2% năm 2007 Tỷ lệ trẻ sinh nặng 2,5kg mức thấp, gần 8% Tỷ lệ trẻ em bị tử vong tuổi năm 2006 giảm 15/1.000 trẻ đẻ sống Tỷ suất tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản giảm xuống 80/100.000 trẻ đẻ sinh sống Hầu hết xã phường nước có trạm y tế, có 65% số trạm có bác sĩ - Sự nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo có bước phát triển mạnh ngày mang tính xã hội hoá cao Đầu tư cho sở giáo dục đào tạo cấp tăng cường Nhiều tỉnh xây dựng trường chuẩn quốc gia Chi cho giáo dục đào tạo tiếp tục tăng lên, năm 2007-2008 đạt tới 20% tổng chi ngân sách nhà nước - Đời sống văn hoá không ngừng nâng cao Tính đến năm 2005, có khoảng 95% số hộ nghe Đài tiếng nói Việt Nam, 90% số hộ xem truyền hình Việt Nam Đáng lưu ý, có nhiều vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phủ sóng phát thanh, truyền hình 2.5.5 Chất lượng TTKT ngày cải thiện Nhờ đạt tốc độ TTKT cao suốt thời kỳ đổi mới, chất lượng TTKT Việt Nam ngày cải thiện Điều thể khía cạnh sau: - Thu nhập theo đầu người ngày tăng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002 đạt trung bình 5,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 người dân Việt Nam đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng khoảng 2,8 lần - Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh Trên sở kinh tế tăng trưởng nhanh, mức độ nghèo đói dân cư giảm mạnh Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 18,1% (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) giới đánh giá thành công việc chống nghèo đói - Đời sống kinh tế, sinh hoạt người dân ngày cải thiện Tuổi thọ người dân (năm 2006) đạt 71,3 tuổi Phần lớn người dân Việt Nam có tiện nghi tối thiểu cho sinh hoạt ngày điện, nước sạch, ti vi Tỷ lệ hộ dân có phương tiện lại xe máy, ô-tô sử dụng phương tiện sinh hoạt cao cấp điện thoại di động, máy tính cá nhân, ngày có xu hướng tăng nhanh - Cơ cấu kinh tế có dịch chuyển rõ nét theo hướng đại hóa Nếu năm 1990, ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới 38,7% GDP, đến năm 2006 giảm 20,4% Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng ngày chiếm tỷ trọng lớn, tăng tương ứng từ 22,7% lên 41,5% Ngành dịch vụ trì ổn định mức khoảng 38% - Năng suất lao động ngày tăng Những ngành có suất lao động tăng cao phải kể đến ngành khai thác (tăng 17%/năm), ngành điện, khí đốt, nước (tăng 11,1%) Hệ số vốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng GDP giảm, chứng tỏ hiệu đầu tư tăng lên Tốc độ tăng suất lao động Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 đạt bình quân 4,81%/năm - Thể chế kinh tế thị trường bước đầu hình thành Việt Nam có Luật Đầu tư nước từ năm 1987, Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty (năm 1991) Hiến pháp sửa đổi năm 1992 bảo đảm tồn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường khu vực đầu tư nước Tiếp theo hàng loạt đạo luật quan trọng để vận hành kinh tế thị trường đời Luật Đất đai, Luật Thuế, Luật Phá sản, Luật Môi trường … 2.5.6 Những hạn chế chất lượng TTKT - Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cho TTKT thấp TTKT Việt Nam chủ yếu nghiêng chiều rộng chiều sâu, nghĩa tỷ trọng tác động nhân tố vốn lao động gấp nhiều lần tác động khoa học - công nghệ tới tăng trưởng Lao động yếu tố dồi Việt Nam, lại có xu hướng dư thừa số người đến độ tuổi bổ sung vào đội quân lao động năm lớn (hơn triệu người) Nguồn nhân lực nước ta không sử dụng hết, chí lãng phí Cụ thể là: Tỷ lệ thất nghiệp có giảm mức cao tỷ lệ lao động đào tạo (tốt nghiệp đại học, cao đẳng dạy nghề) việc làm việc làm không chuyên môn lớn - Chất lượng TTKT thấp thể yếu tố đầu Xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm tới 50% GDP nước cấu xuất đối mặt với nhiều vấn đề Hàng nguyên liệu, hàng thô, hàng sơ chế, hàng gia công chiếm tỷ trọng cao, khả thu ngoại tệ chưa khai thác hết Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch mặt hàng chiếm tới 3/4, chủ yếu tăng nhanh lượng mặt hàng than đá, dầu thô, cà phê, hạt tiêu, điều, chè tăng nhanh giá mặt hàng dầu thô, than đá, gạo, cao su, hạt điều, lạc, - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm lạc hậu TTKT Việt Nam chủ yếu tập trung số ngành sản phẩm truyền thống, có công nghệ không cao dệt may, thủy sản, nông sản chưa qua chế biến, - Chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng Mặc dù Việt Nam đạt nhiều thành công công tác chống đói nghèo, tỷ lệ nghèo đói Việt Nam vùng Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ cao Ngoài ra, khoảng cách giàu nghèo ngày doãng rộng đồng thời với trình giảm nghèo - Tài nguyên môi trường chưa khai thác hiệu quả, ô nhiễm môi trường gia tăng thời kỳ 10 năm (1990 - 2000), diện tích rừng trồng tăng trung bình 0,5%/năm, tỷ lệ diện tích rừng bị cháy phá rừng cao, tập trung số tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp dựa chủ yếu vào tài nguyên rừng Lai Châu, Quảng Trị, Lượng CO2 thải tính đầu người tăng gấp đôi thời kỳ đổi Tại số thành phố trung tâm công nghiệp, ô nhiễm môi trường nước, không khí chất thải công nghiệp vượt mức cho phép - Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực có xu hướng tăng Việt Nam tình trạng lực cạnh tranh thấp có xu hướng tụt hạng so với thời kỳ trước năm 1996 Vào năm 2003, Việt Nam đứng thứ 60 giới lực cạnh tranh, tăng bậc so với năm 2002, giảm bậc so với thứ hạng 53 năm 2000 giảm 21 bậc so với thứ hạng năm 1998 Năm 2006, Việt Nam xếp thứ 77/125 quốc gia, tụt hạng so với năm 2005 Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Để nâng cao số chất lượng tăng trưởng kinh tế thời gian tới việc quan trọng thay đổi tư mô hình tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế cần dựa tảng coi trọng chất lượng Theo đó, dài hạn cần từ bỏ quan điểm phải đạt tốc độ tăng trưởng nhanh theo chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thiên nhiên sức lao động, mà chuyển dần sang mô hình tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ cần phải thực đồng với số giải pháp sau: Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Trước hết, tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ nhằm nâng cao trình độ khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động hiệu sử dụng vốn Cần đầu tư có trọng tâm để tạo bứt phá số công nghệ cao có tác động tích cực đến sức cạnh tranh hiệu kinh tế Khuyến khích tổ chức nghiên cứu khoa học tham gia trao đổi sản phẩm công nghệ thị trường Nên sử dụng FDI xung lực để tạo hiệu ứng lan toả thúc đẩy công nghệ phát triển Tiếp theo, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN Đổi công tác quản lý nhà nước đầu tư theo hướng loại bỏ tình trạng khép kín quản lý đầu tư xây dựng bản, tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh Từ đó, tăng cường tính công khai, minh bạch thực đầu tư có hiệu quả, tránh dàn trải Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thực quản lý đầu tư theo quy hoạch Khắc phục tình trạng tiêu cực, lãng phí, thất thoát đầu tư, tăng cường công tác giám sát đầu tư, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định quản lý đầu tư Bên cạnh đó, cần tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu sách khuyến khích đầu tư nước nhằm thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân Chính sách khuyến khích đầu tư cần hiểu vận dụng với nội hàm rộng Nếu trước kia, khuyến khích đầu tư đồng nghĩa với việc Chính phủ ban hành sách ưu đãi (miễn, giảm) yếu tố đầu vào doanh nghiệp thông qua công cụ thuế, tín dụng, đất đai,… bối cảnh hội nhập, sách ưu đãi khó áp dụng cách riêng lẻ ràng buộc nguyên tắc đối xử mà VN ký kết với cộng đồng quốc tế Chính sách khuyến khích đầu tư cần xây dựng nghiêng nhiều khía cạnh chế đối xử bình đẳng tất lĩnh vực thành phần kinh tế (Nhà nước, Nhà nước có vốn đầu tư nước ngoài) Đồng thời, tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn nước, cụ thể FDI ODA Đối với vốn FDI, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư quốc tế nhằm thu hút vốn, công nghệ tạo nhiều việc làm cho lao động VN Trong thời gian trước mắt, nên tập trung giải dứt điểm tồn mà nhà đầu tư nước vướng mắc để đưa dự án cấp giấy phép vào hoạt động Chính sách đầu tư nước cần đặt mục tiêu thu hút công ty có tiềm lớn vốn khả cao việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, công ty hàng đầu giới đầu tư vào VN Đối với vốn ODA, để nâng cao hiệu cần phát huy vai trò làm chủ quốc gia từ khâu vận động đến khâu sử dụng khai thác dự án, lựa chọn lĩnh vực phù hợp để vận động ODA, từ tối đa hoá hiệu tác động lan toả chương trình, dự án ODA Về công tác quản lý, nên tăng cường tham gia đối tượng thụ hưởng cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi giám sát chương trình, dự án để góp phần làm cho nguồn vốn quản lý sử dụng cách công khai, minh bạch, chống thất thoát, lãng phí tham nhũng Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi nhân tố định tốc độ chất lượng Tăng trưởng kinh tế Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực chất tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo Giải pháp trước mắt nâng cao trình độ văn hoá trình độ nhận thức cho người lao động Phấn đấu hoàn thành chiến lược phổ cập trung học sở vào năm 2010, tiếp tục nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học, tiến tới thực thi chiến lược phổ cập trung học phổ thông Từng bước xây dựng hoàn thiện sở dạy nghề có theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Cùng với đó, cần tiếp tục đổi chuẩn hoá nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình sở đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế VN, theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước giới Chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý sở đào tạo cần nâng cao tất mặt phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Nhà nước có sách thiết thực khuyến khích nhà đầu tư nước có kinh nghiệm, có trình độ quản lý thành lập sở giáo dục có vốn đầu tư nước để đào tạo người lao động Trong trọng hướng nhà đầu tư nước thực dự án thuộc lĩnh vực: đào tạo nghề, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đại học sau đại học,… Các lĩnh vực có khả tạo lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, đồng thời cần phát triển nhanh để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH – HĐH đất nước Bên cạnh đó, tăng cường vận động ODA cho giáo dục cấp học, ưu tiên cho cấp phổ cập, dành tỷ lệ thích đáng vốn ODA (kể vay ưu đãi) đầu tư xây dựng đồng hệ thống trường đại học, cao đẳng, dạy nghề miền Bắc, Trung Nam Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cần có sách hình thành thúc đẩy phát triển đồng loại thị trường bản: thị trường hàng hoá - dịch vụ, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học - công nghệ thị trường bất động sản Trong bối cảnh VN thành viên thức WTO, hệ thống văn pháp luật cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm thực đầy đủ cam kết VN với quốc tế Nghiên cứu thực trước thời hạn số cam kết thấy có hội thuận lợi việc thực đem lại lợi ích cho quốc gia Đây kinh nghiệm thành công Trung Quốc thành viên WTO Bên cạnh đó, thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cải cách hành để Chính phủ thực trở thành Chính phủ nhân dân, doanh nghiệp KẾT LUẬN Hướng tới tăng trưởng phát triển bền vững mục tiêu lâu dài nhiều khó khăn Đảng Nhà nước ta Trong năm qua (2001-2006), nước ta nỗ lực, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao; đồng thời chất lượng tăng trưởng cải thiện Thu nhập theo đầu người ngày tăng, tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm mạnh, số phát triển người (HDI) tăng lên đáng kể, đời sống sinh hoạt người dân cải thiện; có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hoá, suất lao động tăng; thể chế kinh tế thị trường bước đầu hình thành Tuy nhiên, bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam bộc lộ số điểm hạn chế hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cho tăng trưởng thấp, hiệu hoạt động xuất nhập hàng hoá thấp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm lạc hậu, chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng, tài nguyên môi trường chưa khai thác hiệu quả, lực cạnh tranh quốc gia thấp Điều ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tăng trưởng bền vững nước ta Do đó, thời gian tới cần triển khai đồng giải pháp, khắc phục hạn chế, đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng phát triển đảm bảo tốt số lượng chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐHKTQD, NXB Lao động – xã hội, 2005 Sách chuyên khảo dành cho chương trình cao học, NXB Lao động – xã hội, 2008 Báo cáo phát triển Việt Nam 2006 –kienthuckinhte.com Tổng cục Thống kê Việt Nam Tạp chí Cộng sản Các website: www.vietbao.vn; www.economy.vn; www.daidoanket.net; … [...]... 2005 Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Để có thể nâng cao số và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới thì việc quan trọng nhất là thay đổi tư duy về mô hình tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế cần dựa trên nền tảng coi trọng chất lượng Theo đó, trong dài hạn cần từ bỏ quan điểm phải đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh theo... 17.4% Bảng: Tình hình XNK nước ta (2001- 2006) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 2.4 Tăng trưởng kinh tế chưa có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả hơn Cơ cấu kinh tế theo ngành và tác động của tăng trưởng kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tăng trưởng Từ năm 2001 đến 2006, cơ cấu ngành của nước ta đã... triển kinh tế- xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; đẩy mạnh cải cách hành chính và chống tham nhũng, lãng phí; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội 2.2 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn, hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấp Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế, không thể... đạt mức 35,4% năm 2001 và không ngừng tăng lên trong các năm tiếp theo, từ năm 2004 – 2006 con số này luôn đạt mức trên 40%, tỷ lệ ở mức cao trên thế giới (chỉ sau Trung Quốc với 44%) Qua đó, có thể thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào sự đóng góp của yếu tố số lượng vốn đầu tư Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện còn dựa một phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động, sự... giá lớn so với các đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ buôn bán lớn nhất lại càng tạo ra sưc ép lạm phát tại Việt Nam lớn hơn các nước 2.3 Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ tài sản; tình trạng nhập siêu gia tăng Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế chủ yếu do tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng Điều đó được lý giải là do quy mô GDP của Việt Nam còn thấp, nên tỷ trọng tiêu... tiêu tăng trưởng bền vững của nước ta Do đó, trong thời gian tới cần triển khai đồng bộ các giải pháp, khắc phục những hạn chế, đưa kinh tế Việt Nam tăng trưởng và phát triển đảm bảo tốt cả về số lượng và chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐHKTQD, NXB Lao động – xã hội, 2005 2 Sách chuyên khảo dành cho chương trình cao học, NXB Lao động – xã hội, 2008 3 Báo cáo phát triển Việt. .. chính quyết định tốc độ và chất lượng của Tăng trưởng kinh tế Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực chất chính là tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo Giải pháp trước mắt đó là nâng cao trình độ văn hoá và trình độ nhận thức cho người lao động Phấn đấu hoàn thành chiến lược phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010, tiếp tục nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học, tiến tới thực thi chiến lược phổ... còn khá lớn, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển chưa xứng với tiềm năng 2.5 Ảnh hưởng lan toả của tăng trưởng kinh tế đối với các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, môi trường Một trong những thành quả nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới chính là tốc độ TTKT cao khá ổn định Thời kỳ từ năm 1986 tới nay là thời kỳ đổi mới, tốc độc tăng trưởng bình quân... trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ Sự chuyển dịch này là phù hợp với xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước Bảng: Cơ cấu kinh tế GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (2001- 2006) Năm GDP thực tế theo ngành Nông lâm ngư Công nghiệp nghiệp xây dựng Dịch vụ GDP Tỷ trọng đóng góp vào GDP Nông lâm ngư... nguồn lao động hàng năm vẫn còn tăng khoảng 2%, tức là trên 1 triệu người mỗi năm Mặt khác, do tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn còn cao Như vậy, sự đóng góp của yếu tố số lượng vốn đầu tư và số lượng lao động đã chiếm hơn 75% tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; đồng nghĩa với sự đóng góp của yếu tố TFP đối với tăng trưởng kinh tế còn nhỏ, thấp chỉ bằng hai phần

Ngày đăng: 12/12/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan