Nghiên cứu quy trình kiểm tra, bảo dưỡng động cơ ô tô và ứng dụng với động cơ ô tô toyota 3s FE

95 929 5
Nghiên cứu quy trình kiểm tra, bảo dưỡng động cơ ô tô và ứng dụng với động cơ ô tô toyota 3s FE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Có tài liệu, giảng thực hành phục vụ cho công tác giảng dạy học tập tiếng Việt  Thiết kế giảng thực hành phục vụ cho việc giảng dạy mô hình động 3S-FE  Bài thực hành xây dựng phục vụ cho công tác giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn sinh viên trình thực hành lớp  Giúp sinh viên ứng dụng học lý thuyết vào học thực hành  Giúp sinh viên dễ dàng kiểm tra tháo lắp bảo dưỡng đo đạc thông số động 3S-FE  Khái quát hệ thống động giúp sinh viên dễ hiểu dễ hình dung  Giúp sinh viên có điều kiện tiếp thu cách tốt i LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông nói chung thầy cô giáo môn Công nghệ ô tô hệ thống cảm biến nói riêng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em quãng thời gian qua Sau thời gian khoảng ba tháng nghiên cứu thực đề tài em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình không kể thời gian thầy Trần Trung Dũng thầy cô môn đặc biệt thầy Bùi Văn Tùng cho em kiến thức tài liệu chất lượng để em nghiên cứu hoàn thành đề tài Cảm ơn đóng góp ý bạn sinh viên lớp cho đề tài để chỉnh sửa hoàn thành tốt đề tài Xin trân trọng cám ơn Thái nguyên,ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Văn Nam ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Trần Trung Dũng Kết nghiên cứu đồ án hoàn toàn trung thực chưa công bố hay sử dụng đồ án khác Các nội dung nghiên cứu số liệu hình ảnh tham khảo ghi mục tài liệu tham khảo, số liệu sử dụng có trích dẫn thích cụ thể có ghi rõ nguồn gốc Thái nguyên,ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Văn Nam iii MỤC LỤC NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU i DANH MỤC VIẾT TẮT .x LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC HÌNH .vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ Ô TÔ 1.1 Tổng quan động .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các phận động 1.1.3 Phân loại động .2 1.2 Bố trí chung ô tô 1.2.1 Ô tô 1.2.2 Xe khách xe tải CHƯƠNG PHÂN TÍCH CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA ĐỘNG CƠ 3S-FE 2.1 Hệ thống tín hiệu đầu vào 2.1.1 Cảm biến vị trí bướm ga 10 2.1.2 Cảm biến áp suất đường ống nạp MAP 11 2.1.3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp .13 2.1.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 14 2.1.5 Cảm biến ô xy 16 2.1.6 Cảm biến vị trí trục cam cảm biến tốc độ động 18 2.2 Hệ thống nhiên liệu 20 2.2.1 Bơm nhiên liệu 21 2.2.2 Điều khiển bơm nhiên liệu 22 2.2.3 Lọc nhiên liệu 24 2.2.4 Ống phân phối 24 2.2.5 Bộ điều áp 25 2.2.6 Vòi phun 27 iv 2.3 Bộ điều khiển trung tâm 32 2.3.1 Cấu tạo .32 2.3.2 Chức 33 2.3.3 Phương pháp phun thời điểm phun .34 2.3.4 Điều khiển lượng phun .35 2.4 Điều khiển cầm chừng kiểm soát khí thải 44 2.4.1 Chế độ khởi động .45 2.4.2 Chế độ sau khởi động .45 2.4.3 Tín hiệu từ hộp số tự động 45 2.4.4 Động 3S- FE sữ dụng van ISC Kiểu van xoay 46 2.5 Chức tự chuẩn đoán .47 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG TRÊN ĐỘNG CƠ 3S-FE .49 3.1 Giới thiệu modul 3S-FE 49 3.2 Xây dựng thực hành kiểm tra bảo dưỡng động 3S-FE 53 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Động Hình 1.2 Động Hình 1.3 Các dạng xy lanh động Hình 1.4 Xe sedan Hình 1.5 Các cách bố trí động Hình 1.6 Hệ dẫn động cầu trước với động đặt trước Hình 1.7 Hệ dẫn động cầu sau Hình 1.8 Hệ dẫn động bánh Hình 1.9 Động đặt dẫn động cầu sau .8 Hình 1.10 Động đặt sau dẫn động cầu sau .8 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống phun xăng động 3S-FE Hình 2.2 Cảm biến cánh bướm ga loại biến trở .10 Hình 2.3 Mạch điện cảm biến vị trí cánh bướm ga loại biến trở 10 Hình 2.4 Cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp .11 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý cảm biến MAP .12 Hình 2.6 Sơ đồ mạch điện cảm biến MAP 12 Hình 2.7 Đường đặc tuyến MAP sensor 12 Hình 2.8 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 13 Hình 2.9 Mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp .14 Hình 2.10 Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 14 Hình 2.11 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 15 Hình 2.12 Mạch điện cảm biến nước làm mát .15 Hình 2.13 Đường đặc tuyến cảm biến nước làm mát 16 Hình 2.14 Cấu tạo cảm biến khí xả 16 Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý cảm biến mạch điện cảm biến khí xả 17 Hình 2.16 Quan hệ tỷ lệ hoà khí tín hiệu điện áp cảm biến 18 Hình 2.17 Cảm biến tốc độ trục cam .18 Hình 2.18 Cảm biến tốc độ trục khủy 19 vi Hình 2.19 Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu hệ thống phun xăng điện tử động 3S-FE 20 Hình 2.20 Kết cấu bơm nhiên liệu 21 Hình 2.21 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng 22 Hình 2.22 Mạch điều khiển tốc độ bơm xăng 23 Hình 2.23 Lọc nhiên liệu 24 Hình 2.24 Dàn phân phối 24 Hình 2.25 Cấu tạo điều áp xăng .25 Hình 2.26 Đặc tính hoạt động điều áp .26 Hình 2.27 Kết cấu điều áp 26 Hình 2.28 Cấu tạo vòi phun 27 Hình 2.29 Xung điều khiển kim phun chạy chế độ .28 Hình 2.30 Mạch điện kim phun có điện trở thấp 29 Hình 2.31a Các cách mắc điện trở phụ cho kim phun có điện trở thấp 30 Hình 2.31b Đồ thị biểu thị ảnh hưởng độ tự cảm L 30 Hình 2.32a Sơ đồ tín hiệu điều khiển dòng điện 31 Hình 2.32b Mạch điện điều khiển kim phun dòng .32 Hình 2.33 Bộ điều khiển trung tâm ECU 34 Hình 2.34 Phương pháp phun độc lập 34 Hình 2.35 Phương pháp phun theo nhóm 35 Hình 2.36 Phương pháp phun theo nhóm 35 Hình 2.37 Phương pháp phun xăng .35 Hình 2.38 Sơ đồ ECU điều khiển lượng phun .36 Hình 2.39 Làm đậm để khởi động 37 Hình 2.40 Hiệu chỉnh làm đậm .38 Hình 2.41 Làm đậm để hâm nóng động 38 Hình 2.42 Làm đậm hâm nóng động 39 Hình 2.43 Hiệu chỉnh phản hồi tỷ lệ không khí-nhiên liệu 39 Hình 2.44 Làm đậm để tăng tốc 41 Hình 2.45 Cắt nhiên liệu .42 vii Hình 2.46 Đồ thị biểu diễn cắt nhiên liệu 42 Hình 2.47 Làm đậm để tăng công suất 43 Hình 2.48 Hiệu chỉnh nhiệt độ khí nạp 44 Hình 2.49 Hiệu chỉnh điện áp tín hiệu phun .44 Hình 2.50 Tín hiệu từ hộp số tự động 45 Hình 2.51 Cấu tạo van điều khiển cầm chừng kiểu van xoay 46 Hình 2.52 Mạch điện điều khiển cầm chừng dùng van xoay 47 Hình 3.1 Mô hình động 3S-FE 49 Hình 3.2 Động nhìn từ phía 50 Hình 3.3 Động nhìn từ bên trái 51 Hình 3.4 Động nhìn từ bên phải 52 Hình 3.5 Động nhìn từ phía sau 52 Hình 3.6 Máy G-SCAN 53 Hình 3.7 Bộ dụng cụ tháo lắp chuyên dụng phòng thực hành 58 Hình 3.8 Đánh dấu ghi tên tất hệ thống động 60 Hình 3.9 Tháo nắp đậy mặt trước 60 Hình 3.10 Nối lỏng bánh căng đai đánh dâu cân cam .61 Hình 3.11 Tháo đai ốc pu li trục khuỷu 61 Hình 3.12 Tháo miếng chận đai 62 Hình 3.13 Tháo chia điện 62 Hình 3.14 Tháo Ống góp thải 63 Hình 3.15 Sử dụng dụng cụ để tháo trục cam .64 Hình 3.16 Tháo nắp máy động 64 Hình 3.17 Tháo thân máy 65 Hình 3.18 Nắp máy thi tháo rời hết vít 65 Hình 3.19 Các chi tiết máy tháo xếp theo thứ tự 66 Hình 3.20 Tiến hành làm bảo dưỡng chi tiết tháo lắp .66 Hình 3.21 Các ốc vít chốt truyền 67 Hình 3.22 Dùng búa tách gắp đầu to khỏi truyền .67 Hình 3.23 Dùng dụng cụ chuyên dụng để vệ sinh bảo dưỡng xy lanh 68 viii Hình 3.24 Xy lanh tháo quan sát để quy định đợi kiểm tra bảo dưỡng 69 Hình 3.25 Trục khủy chốt lấy xếp theo thứ tự 69 Hình 3.26 Gắp bạc lót .70 Hình 3.27 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa 71 Hình 3.28 Hệ thống đánh lửa .71 Hình 3.29 Kiểm tra tia lửa 72 Hình 3.30 Kiểm tra giắc nối 72 Hình 3.31 Kiểm tra dây cao áp .73 Hình 3.32 Kiểm tra cuộn sơ cấp 73 Hình 3.33 Kiểm tra cuộn thứ cấp 74 Hình 3.34 Sơ đồ thử bobine 75 Hình 3.35 Sơ đồ chân giắc IC .76 Hình 3.36 Sơ đồ phương pháp thử IC 76 Hình 3.37 Góc đánh lửa sớm tăng ga .77 Hình 3.38 Tín hiệu IGT 77 Hình 3.39 Các thời điểm đánh lửa 78 Hình 3.40 Sơ đồ mạch góc đánh lửa sớm .79 Hình 3.41 Dụng cụ kiểm tra thời điểm đánh lửa .79 Hình 3.42 Sử dụng dụng cụ đo để kiểm tra thời điểm đánh lửa 80 Hình 3.43 Kiểm tra Bugi 81 Hình 3.44 Cảm biến vị trí cam sơ đồ khối hệ thống DLI 82 Hình 3.45 Các kiểu đánh lửa 82 ix DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ECU Electronic Control Unit Bộ điều khiển trung tâm FWD Front Wheel Drive Hệ thống dẫn động cầu trước EFI Electronic Fuel Injection Hệ thống phun xăng điện tử AWD All Wheel Drive Dẫn động toàn bánh CAN Cotroller Area Network Điều khiển liệu theo vùng RWD Rear Wheel Drive Hệ dẫn động cầu sau NTC Negative Temperature Coefficient Hệ số nhiệt độ âm 4WD Four Wheel Drive Hệ dẫn động bánh ADC Analog to Digital Converter Bộ chuyển đổi MAP Manifold Absolute Pressure Cảm biến áp suất AFR Air Fuel Ratio Tỷ lệ không khí nhiên liệu DOHC Double Overhead Camshafts Hai trục cam phía xy lanh x Bài thực hành số Kiểm tra hệ thống đánh lửa động Ý nghĩa Giúp sinh viên biết vị trí hệ thống đánh lửa thực hành kiểm tra lỗi liên quan đến hệ thống sau học lý thuyết Xác định lỗi hư hỏng thường gặp đưa cách giải Kiểm tra hệ thống đánh lửa Hình 3.27 Quy trình kiểm tra hệ thống đánh lửa [3] Hình 3.28 Hệ thống đánh lửa 71 Bước 1: Để dây cao áp từ cực trung tâm bôbin cách mát khoảng 13 mm Kiểm tra tia lửa điện cao áp khởi động Chú ý, kiểm tra khoảng hai lần để tránh kim phun cung cấp nhiên liệu nhiều trình kiểm tra Khi làm tăng mức ô nhiễm môi trường Hình 3.29 Kiểm tra tia lửa [2] Bước 2: Kiểm tra đầu nối điện bôbin, igniter chia điện, kiểm tra xem chúng có tiếp xúc tốt khóa chặt hay không Vệ sinh cực, cần thiết thay đầu nối Hình 3.30 Kiểm tra giắc nối [2] 72 Bước 3: Kiểm tra điện trở dây cao áp Giá trị điện trở dây cao áp không vượt 25 KΩ Nếu điện trở không thay dây cao áp Hình 3.31 Kiểm tra dây cao áp [2] Bước 4: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bôbin igniter Xoay Contact máy ON Kiểm tra điện nguồn cung cấp đến cực (+) bôbin Giá trị điện áp 12 Volt Nếu điện nguồn, tiến hành kiểm tra đường dây từ Contact máy tới bôbin igniter Bước 5: Kiểm tra điện trở bôbin Xoay Contact máy OFF Dùng Ohm để kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp 0,5-1 Ohm Hình 3.32 Kiểm tra cuộn sơ cấp [2] 73 Kiểm tra điện trở cuộn dây thứ cấp bôbin 9-15 KΩ Nếu điện trở không thay bôbin Hình 3.33 Kiểm tra cuộn thứ cấp [2] Bước 6: Kiểm tra điện trở tín hiệu G Ne chia điện  G – G: điện trở 80 – 140 Ohm  Ne – G: điện trở 80 – 140 Ohm Nếu điện trở không thay cuộn dây cảm biến G Ne Kiểm tra đường dây nối từ tín hiệu G Ne ECU Nếu có bất thường sửa chữa Bước : Kiểm tra khe hở từ tín hiệu G Ne Khe hở nằm khoảng : 0,2 – 0,4 mm Nếu không với giá trị cho phép hiệu chỉnh lại khe hở từ Bước 8: Kiểm tra tín hiệu IGT từ ECU cung cấp đến igniter Xoan contact máy ON Dùng máy đo xung để kiểm tra tín hiệu IGT igniter có kiểm tra tiếp bước 74 Nếu tín hiệu xung vuông IGT Kiểm tra xung IGT ECU Nếu không có, kiểm tra điện nguồn cung cấp cho ECU cách kiểm tra nguồn Volt cảm biến có điện nguồn Volt hư hỏng ECU Bước 9: Nếu tiến hành tất bước kiểm tra mà không ta thay igniter Trong trình thực cách đo điện trở ta dùng phương pháp thử sống chi tiết theo sơ đồ mạch sau Kiểm tra bobine: gồm cuộn sơ cấp cuộn kích cuộn thứ cấp cuộn phát điện từ vài chục nghìn vol 15000 – 40000 V cuộn sơ cấp quấn từ 10- 20 vòng có tiết diện to Điện trở cuộn sơ cấp 0.5- Ohm cuộn thứ cấp nằm khoảng – 15 K Ω Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp ohm kế, đo cực dương cực cao áp bobine Điện trở tiêu chuẩn: 9- 15 KΩ Ta kiểm tra bobine sống ( đánh lửa tốt hay không ) phương pháp sau Hình 3.34 Sơ đồ thử bobine [2] Mắc vào hai cực bobine tụ âm bobine vào âm accu, cực trung tâm nối dây dẫn đầu để gần đầu dây mà có đầu lại mắc vào cực âm accu 75 để khoảng 7mm, cực dương bobine mắc vào đầu sợi dây, đầu lại dây ta dùng quẹt nhẹ vào cực dương accu ta thấy có tia lửa phóng khoảng dây dẫn cực âm accu đầu dây cực cao áp bibine tốt tia lửa thay bobine Kiểm tra IC đánh lửa: IC đánh lửa chi tiết điện tử quan trọng hệ thống đánh lửa hoạt động ( động chết ) IC hư ta có phương pháp thử IC sau Hình 3.35 Sơ đồ chân giắc IC [2] Hình 3.36 Sơ đồ phương pháp thử IC [2] Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa sớm ESA Nhiệm vụ - Tia lửa phải mạnh - Thời điểm đánh lửa phải xác với chế độ động - Phải có độ tin cao 76 Hình 3.37 Góc đánh lửa sớm tăng ga [5] Trong trình thực nghiệm ta thấy công suất động đạt tối ưu áp suất hỗn hợp cháy xi lanh đạt cực đại sau điểm chết 10 độ 15 độ thời gian cháy hỗn hợp nhiên liệu phụ thuộc vào tốc độ động cơ, áp suất đường ống nạp, nhiệt độ động nên người ta bố trí cảm biến xung quanh để ghi nhận thực tế hệ thống đánh lửa transitor góc đánh lửa sớm theo độ chân không số vòng quay động đặc tính lò xo Khi sử dụng hệ thống đánh lửa sớm độ chân không số vòng quay động tiệm cận với đường đặc tính lý tưởng Tín hiệu thời điểm đánh lửa IGT ECU cho tín hiệu IGT vào tiếp nhận từ cảm biến Tín hiệu IGT ECU phát trước thời điểm điểm chết trình nén, dạng xung vuông Tín hiệu IGT cung cấp đến đánh lửa Igniter điều khiển dòng qua cuộn sơ cấp bôbin Nếu xung cảm ứng sang cuộn thứ cấp đánh lửa a) Góc đánh lửa sớm ban đầu Hình 3.38 Tín hiệu IGT [5] 77 Góc đánh lửa sớm ban đầu ứng với chế độ khởi động, thời điểm đánh lửa xảy cách DCT l – độ 10 độ tùy theo động ECU nhận biết góc đánh lửa sớm thông qua tín hiệu G, Ne Trong trình khởi động ECU nhận xung tín hiệu điều khiển thời điểm G xung Ne thi phát xung IGT để điều khiển đánh lửa sớm Khi nhận xung tín hiệu G ECU phát tín hiệu IGT Hình 3.39 Các thời điểm đánh lửa [5] Tại điểm A , Ecu nhận tín hiệu Ne vào G Tại điểm B điểm kết thúc xung tín hiệu Ne Tại thời điểm xung tín hiệu IGT tạo đánh lửa b) Góc đánh lửa sớm: hệ thống đánh lửa sớm vào tín hiệu Ne kết hợp với cảm biến để xác định góc đánh lửa sớm Góc đánh lửa ECU điều khiển thực tế góc đánh lửa sớm cộng góc đánh lửa sớm hiệu chỉnh Góc đánh lửa sớm động góc đánh lửa sớm ban đầu cộng góc đánh lửa sớm thực tế Tín hiệu IGF : tín hiệu IGF tín hiệu xác nhận phản hồi tín hiệu gửi ECU có dạng xung vuông dùng để kiểm tra hoạt động hệ thống đánh lửa Nếu tín hiệu ECU ngắt nhiên liệu Khi dòng qua cuộn sơ cấp ngắt sức điện động sinh cuộn lên đến 500v điện áp IGF xác nhận điều khiển transitor mở có dòng từ 5v đến cực IGF qua transitor mass 78 Hình 3.40 Sơ đồ mạch góc đánh lửa sớm [5] Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng HTĐL sớm Hình 3.41 Dụng cụ kiểm tra thời điểm đánh lửa a) Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu - Cho động chạy để hâm nóng lên nối tắt cực TE1 E1 DLC1, TC CG DLC3 - Nối kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa vào mạch nguồn cuộn đánh lửa - Kiểm tra thời điểm đánh lửa với bướm ga đóng hoàn toàn 79 - Thời điểm đánh lửa ban đầu cài đặt cách nối tắt cực TE1 E1 DLC1, TC CG DLC3 - Có hai kiểu kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa: kiểu dò theo Đóng/Ngắt dòng sơ cấp kiểu theo điện áp thứ cấp - Vì thời điểm đánh lửa đặt sớm bướm ga mở, nên bướm ga cần kiểm tra xem đòng hoàn toàn chưa Thời điểm đánh lửa ban đầu không chuẩn xác làm giảm công suất động cơ, tăng tiêu hao nhiên liệu kích nổ Hình 3.42 Sử dụng dụng cụ đo để kiểm tra thời điểm đánh lửa b) Thử Bugi - Tháo tất giắc nối kim phun để phun nhiên liệu - Tháo bô bin (với đánh lửa) bugi - Nối lại bugi vào bô bin - Nối giắc nối với bugi, nối mát cho bugi Kiểm tra xem bugi có đánh lửa 80 hay không khởi động động Việc kiểm tra nhằm xác định xem xy lanh không đánh lửa - Khi kiểm tra bugi, không cho quay khởi động động lâu 5-10 giây Hình 3.43 Kiểm tra Bugi Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa chia điện ( DLI ) a) Đặc điểm hệ thống đánh lửa Delco Dùng Bôbin thực đánh lửa cho hai bugi song hành gọi đánh lửa đồng thời có ưu điểm: - Bỏ chi tiêt khí Rotor nắp chia điện - Thời gian dòng điện qua cuộn sơ cấp lớn - Giảm nhiểu chia điện gây - Góc đánh lửa sớm tốt 81 b) Kiểu Igniter đặt Khi có tín hiệu IGT từ ECU transitor T1 mở có dòng từ cưc B qua cuộn sơ cấp bobbin mass Khi tín hiệu IGT T1 đóng làm dòng qua cuộn sơ cấp cảm ứng sức điện động tạo đánh lửa Hình 3.44 Cảm biến vị trí cam sơ đồ khối hệ thống DLI [5] c) Kiểm tra chuẩn đoán - Kiểm tra tia lửa điện cao áp đến bugi Nếu tất bugi kiểm tra B+ cấp cho ECU, bobbin tín hiệu G,Ne nguồn cấp cho Igniter - Kiểm tra xung IGT igniter khởi động động cơ, IGT Igniter kiểm tra Igniter ECU Hình 3.45 Các kiểu đánh lửa [5] 82 KẾT LUẬN Qua việc thực đề tài, em nắm bắt khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành Sự kết hợp nghiên cứu lý thuyết xây dựng thực hành giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà em nghiên cứu qua sách Thông qua thực hành, kiến thức lý thuyết hệ thống khẳng định thể cách trực quan Do việc xây dựng giảng thực hành em sử dụng cho việc giảng dạy học tập tốt Tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau tiếp cận thực tế mô hình Về bản, thực hành hoàn thành có hạn chế tài thời gian trang thiết bị hỗ trợ chuyên dụng đặc biệt tài liệu tiếng Việt để bổ trợ (chủ yếu tài liệu tiếng Nhật tiếng Anh) Nên giảng thực hành tránh khỏi thiếu sót Nên mong nhận thông cảm quý thầy cô bạn Là khóa tiếp cận với chuyên ngành nên nhiều điều em chưa nắm vững truyền tải lại hết vào đề tài Hy vọng đề tài em giúp ích phần cho Thầy công việc giảng dậy cho em khóa sau có hình dung dễ dàng mô hình phòng thực hành dựa vào phát triển thêm để có tài liệu bổ ích cho khóa sau Em xin chân thành cảm ơn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Trung Dũng - Bài giảng “Cấu trúc ô tô” - Trường Đại học công nghệ thông tin truyền thông - Bộ môn Công nghệ ô tô hệ thống cảm biến – 2014 – Lưu hành nội [2] Nguyễn Tấn Lộc – Giáo trình “Thực tập động 1” – Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh- 04/2014 [3] Trương Mạnh Hùng - Bài giảng “Cấu tạo ô tô” – Trường Đại học Giao thông vận tải – 2006 [4] Nguyễn Oanh – Bài giảng “Phun xăng điện tử EFI” - NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - 2005 [5] Giáo Trình modul “Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống đánh lửa”- Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu [6] Bài giảng “Tháo lắp động ” – Trường Công nghệ ô tô Nhật Bản [7] Phần mềm động 3S – Hiệp hội ô tô Nhật Bản - 2010 [8] Toyota service training 3S-FE, 3S-FSE 1996-2003 Russian 84 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 85 [...]... xy lanh động cơ [7] 1.2 Bố trí chung trên ô tô Bố trí động cơ + Vị trí đặt động cơ: Đặt trước, đặt giữa đặt sau ô tô + Bố trí: Ngang, dọc ô tô 1.2.1 Ô tô con Hình 1.4 Xe Sedan [7] 4 1 .Động cơ đặt trước cầu trước chủ động- động cơ đặt ngang 2 .Động cơ đặt trước- cầu sau chủ động, động cơ đặt dọc 3 .Động cơ đặt sau cầu sau chủ động 4 .Động cơ đặt trước hai cầu chủ động Hình 1.5 Các cách bố trí động cơ [1]... bằng tiếng Nhật ) Vì vậy là lớp sinh viên đầu tiên và cũng là trách nhiệm của anh, chị đi trước nên em muốn khi ra trường có một điều gì đó đóng góp cho bộ môn và giúp cho các em khóa sau có được một tài liệu thực hành dễ hiểu và thực tế nhất chính vì thế đề tài “ Nghiên cứu quy trình kiểm tra, bảo dưỡng động cơ ô tô và ứng dụng với động cơ ô tô Toyota 3S- FE đã được em chọn làm đề tài tốt nghiệp Đồ án... chung về động cơ ô tô Chương 2: Phân tích cơ chế vận hành của động cơ 3S- FE Chương 3: Xây dựng bài giảng thực hành kiểm tra và bảo dưỡng trên động cơ 3S- FE Đồ án được hoàn thành đúng tiến độ nhờ sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy Trần Trung Dũng và các thầy cô trong bộ môn đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đề tài này Em xin chân thành cảm ơn 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ Ô TÔ 1.1... về động cơ 1.1.1 Khái niệm Động cơ là nguồn động lực phát ra năng lượng để ô tô hoạt động Động cơ thường dùng trên ô tô là động cơ đốt trong kiểu piston (động cơ biến nhiệt năng thành cơ năng) 1.1.2 Các bộ phận chính của động cơ -Thân vỏ động cơ -Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền -Cơ cấu phối khí -Hệ thống cung cấp nhiên liệu -Hệ thống làm mát -Hệ thống bôi trơn -Hệ thống điện 1.1.3 Phân loại động cơ. .. ĐẦU Động cơ 3S- FE là một mẫu động cơ phổ biến trên dòng xe hạng trung, và nó cũng được ứng dụng trên nhiều dòng xe khác nhau từ những năm 1987 trở lại đây Hiện các dòng xe cùng kích thước đang được sử dụng hiện nay, được sử dụng với nhiều động cơ với tên gọi khác nhau nhưng cấu trúc hoạt động và bản chất của nó cơ bản đều giống như động cơ 3S- FE vì vậy cũng có thể nói động cơ 3S- FE là một động cơ mẫu... loại động cơ sau - Theo nguyên liệu sử dụng, có các loại: Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ gas - Theo chu trình làm việc có các loại : Động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ 2 Hình 1.1 Động cơ 4 thì [7] Hình 1.2 Động cơ 2 thì [7] - Theo số xy lanh có các loại : 3 xy lanh, 4 xy lanh, 5 xy lanh, 6 xy lanh, 8 xy lanh… - Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác … bố trí xi lanh động cơ ta có động cơ thẳng hàng ứng, ... lệch không cần thiết giữa bánh bên trái và bên phải khi đi trên địa hình không bằng phẳng 1.2.2 Xe khách và xe tải Với các dòng xe cỡ lớn tuy có đôi chút điều chỉnh do đặc thù là xe có kích thước lớn, dài và yêu cầu về trọng tải có khác nên vị trí đặt động cơ cũng có khác Hình 1.9 Động cơ đặt giữa và dẫn động cầu sau [1] Chú thích (1) Cầu chủ động (2) Động cơ Hình 1.10 Động cơ đặt sau và dẫn động cầu... Cầu chủ động (2) Động cơ (3) Vô lăng Vị trí động cơ và các cách dẫn động Việc bố trí vị trí của động cơ trên thân xe có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới cấu trúc của xe Mỗi hệ dẫn động cầu trước, cầu sau, 4 bánh và toàn bộ các bánh có ưu và nhược điểm riêng Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và tùy vào từng loại xe mà các hãng có cách áp dụng thích hợp Chẳng hạn xe địa hình thường là dẫn động 4 bánh... biến ô xy Để cho động cơ có lắp đặt bộ TWC (Bộ lọc khí xả ba thành phần) đạt được hiệu quả lọc tốt nhất, cần phải duy trì tỷ lệ không khí – nhiên liệu gần với tỷ lệ lý thuyết Cảm biến ôxy nhận biết tỷ lệ không khí – nhiên liệu là đậm hay nhạt hơn so với tỷ lệ lý thuyết Nó được lắp trong ống xả, trong đoạn ống xả trước Động cơ TOYOTA 3S – FE sử dụng 2 cảm biến ôxy Một cảm biến ôxy đặt trước ống xả và. .. lửa và phát hiện góc quay của trục khuỷu ECU động cơ dùng thông tin này để xác định thời gian phun và thời điểm đánh lửa Cảm biến vị trí của trục khuỷu (bộ tạo tín hiệu NE) Hình 2.18 Cảm biến tốc độ trục khủy [2] Tín hiệu NE được ECU động cơ sử dụng để phát hiện góc của trục khuỷu và tốc độ của động cơ ECU động cơ dùng tín hiệu NE và tín hiệu G để tính toán thời gian phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ ... điều đóng góp cho môn giúp cho em khóa sau có tài liệu thực hành dễ hiểu thực tế đề tài “ Nghiên cứu quy trình kiểm tra, bảo dưỡng động ô tô ứng dụng với động ô tô Toyota 3S- FE em chọn làm đề... thẳng hàng ứng, hình chữ V Hình 1.3 Các dạng xy lanh động [7] 1.2 Bố trí chung ô tô Bố trí động + Vị trí đặt động cơ: Đặt trước, đặt đặt sau ô tô + Bố trí: Ngang, dọc ô tô 1.2.1 Ô tô Hình 1.4... DỰNG BÀI GIẢNG THỰC HÀNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG TRÊN ĐỘNG CƠ 3S- FE .49 3.1 Giới thiệu modul 3S- FE 49 3.2 Xây dựng thực hành kiểm tra bảo dưỡng động 3S- FE 53 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 12/12/2016, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan