Thảo luận về một vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái

24 1.1K 0
Thảo luận về một vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái Môi trường sinh thái nước Môi trường sinh thái đất Môi trường sinh thái không khí Nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục Tiểu luận vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái Môi trường sinh thái nước Môi trường sinh thái đất Môi trường sinh thái không khí Nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục Tiểu luận vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái Môi trường sinh thái nước Môi trường sinh thái đất Môi trường sinh thái không khí Nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục

Thảo luận: vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái Môn : Môi trường người Họ tên : Phạm Anh Việt Mssv : 1321010420 Nội dung I II III Lời nói đầu Môi trường sinh thái Ô nhiễm môi trường sinh thái -Ô nhiễm môi trường sinh thái nước -Ô nhiễm môi trường sinh thái đất -Ô nhiễm môi trường sinh thái không khí IV Kết luận I Lời nói đầu Sau nhiều năm thực sách đổi dảng nhà nước, kinh tế phát triển cách mạnh mẽ Từ nước nông nghiệp lạc hậu dần chuyển trở thành nước công nghiệp, đời sống nhân dân ngày nâng cao Song mặt trái phát triển kinh tế làm ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp, nhà ở, ý thức người dân.v v Do vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái đề tài nhiều nhà khoa học nghiên cứu nước ta trở thành vấn đề nghiêm trọng cần giải hợp lý Hiện chất thải nhà máy xí nghiệp .v v làm ô nhiễm bầu không khí Những bệnh ung thư, viêm đường hô hấp ngày tăng, trận sóng thần, tượng nóng lên trái đất cướp sinh mạng hàng vạn người mà lỗi không khác người gây Chúng ta lợi ích cá nhân mà thờ với môi trường gây hậu vô khủng khiếp Môi trường kinh tế hai pham trù khác chúng lại có mối quan hệ khăng khít với nhau,chúng phục vụ lợi ích người chúng hai mặt vấn đề, không quan tâm đến môi trường mà thờ với kinh tế & ngược lại ,chúng ta phả phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường Hiện giới tìm nguồn lượng mới, hơn, cung cấp nhiều lượng mà không gây ô nhiễm môi trường như: lượng hidro, điện năng, lượng nguyên tử, lượng mặt trời để thay cho lượn cũ gây tổn hại đến môi trường Ở nước ta với bùng nổ dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh , người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường tình trạng báo động Do nhà nước cần có biện pháp phù hợp để phát triển kinh tế vừa phải bảo vệ môi trường II Môi trường sinh thái Môi trường sinh thái mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với đất, nước, không khí thể sống phạm vi toàn cầu Sự tương tác hoà đồng hệ thống thiên nhiên tạo môi trường tương đối ổn định Sự rối loạn bất ổn định khâu hệ thống gây hậu nghiêm trọng Con người xã hội xuất thân từ tự nhiên, phận thiên nhiên Hoạt động người xã hội xem khâu, yếu tố hệ thống Thông qua trình lao động, người khai thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên Cũng qua trình người xã hội có đối lập với tự nhiên Do tiếng gọi lợi ích thời đó, hoạch định thiển cận mặt chiến lược, không kinh tế nảy sinh tình trạng vô tình cố ý không tính đến tương lai Người ta khai thác tài nguyên thiên nhiên cách tối đa, vay mượn tài nguyên hệ tương lai, bất chấp quy luật tự nhiênvà đạo lý xã hội, gạt sang bên toán môi sinh lợi ích đáng hệ sau Đầu tư nhằm vào lĩnh vực sinh lợi nhanh kêu gọi cách ạt, đẩy trách nhiệm trả nợ cho hệ Lợi ích trước mắt quan tâm mức, gây nên tình trạng phát triển thiếu cân đối phát triển theo kiểu “bong bóng xà phòng” Vô tình hay hữu ý, người phá huỷ môi trường sống cách nghiêm trọng III Ô nhiễm môi trường sinh thái Ô nhiễm môi trường sinh thái nước 1.1 Nguyên nhân Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước dựa vào nguồn gốc ô nhiễm, gồm: ô nhiễm hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt Dựa vào môi trường ô nhiễm, gồm: ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển đại dương Dựa vào tính chất ô nhiễm, gồm: ô nhiễm vật lý, hóa học hay sinh học - Ô nhiễm vật lý Các chất rắn không tan thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục nước Các chất gốc vô hay hữu Nhiều chất thải công nghiệp có chứa chất có màu, hầu hết màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng nước mặt y tế thẩm mỹ Ngoài chất thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hoá học muối sắt, mangan, clor tựdo, hydro sulfur, phenol làm cho nước có vị không bình thường Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ Thanh tảo làm nước có mùi bùn, số sinh vật đơn bào làm nước có mùi cá - Ô nhiễm hóa học Do thải vào nước chất nitrat, phosphat dùng nông nghiệp chất thải luyện kim công nghệ khác như, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg chất độc cho thủy sinh vật Sự ô nhiễm chất khoáng thải vào nước chất nitrat, phosphat chất khác dùng nông nghiệp chất thải từ ngành công nghiệp Sự ô nhiễm nước nitrat phosphat từ phân bón hóa học đáng lo ngại Khi phân bón sử dụng cách hợp lý làm tăng suất trồng chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt Nhưng trồng sử dụng khoảng 30 - 40% lượng phân bón, lượng dư thừa vào dòng nước mặt nước ngầm, gây tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí lớp nước Các loại nông dược sử dụng cho nông nghiệp nguồn gây ô nhiễm hóa học - Ô nhiễm sinh học Ô nhiễm nước sinh học nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa nhà máy đường, giấy Sự ô nhiễm mặt sinh học chủ yếu thải chất hữu lên men được: thải sinh hoạt kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa nhà máy đường, giấy, lò sát sinh - Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước - Nguyên nhân tự nhiên: Bất tượng làm giảm chất lượng nước bị coi nguyên nhân gây ô nhiễm nước Ô nhiễm nước mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, sau ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội làm nước sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, theo loại hoá chất trước cất giữ Nước lụt bị ô nhiễm hoá chất dùng nông nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trường kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nước ô nhiễm hoá chất - Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, không thường xuyên, nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu - Sự suy giảm chất lượng nước đặc tính địa chất nguồn nước ví dụ như: nước đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều canxi… - Nguyên nhân nhân tạo Hiện hoạt động người nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nguồn nước Có thể xếp thành nguyên nhân sau: + Do chất thải từ sinh hoạt, y tế Mỗi ngày có lượng lớn rác thải sinh hoạt thải môi trường mà không qua xử lý bên cạnh dân số ngày gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt tăng theo Ở nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng % tỷ lệ gia tăng dân số nước phát triển % Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đưa nước ta vào hàng thứ 12 quốc gia có dân số đông Thế giới Trong vòng 50 năm gần (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần lần từ 30,172 triệu người lên 90 triệu người Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt phát triển kinh tế tăng lên, nguồn thải tăng, ô nhiễm môi trường nước tăng lên Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất có nước thải người ngày khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải cao Ở nhiều vùng, phân người nước thải sinh hoạt không xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn nước Do bệnh tật có điều kiện để lây lan gây ô nhiễm môi trường + Do sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp mức Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa chất hóa học độc hại gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nước mặt Trong trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo Chẳng thế, nông dân sử dụng loại thuốc trừ sâu bị cấm Aldrin, Thiodol, Monitor Trong trình bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân không trang bị bảo hộ lao động Hiện việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan nông nghiệp làm cho nguồn nước bị ảnh hưởng Lượng hóa chất tồn dư ngấm xuống tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước Đa số nông dân kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc mua chưa sử dụng cất giữ khắp nơi, kể gần nhà ăn, giếng sinh hoạt Đa số vỏ chai thuốc sau sử dụng xong bị vứt bờ ruộng, số lại gom để bán phế liệu + Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày phát triển kéo theo khu công nghiệp thành lập Do lượng rác thải hoạt động công nghiệp ngày nhiều chưa xử lý triệt để thải trực tiếp môi trường hay sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước 1.2 Hậu 1.2.1 Hậu người Hậu chung tình trạng ô nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngoài ô nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Các nghiên cứu khoa học cho thấy, sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, người mắc bệnh ung thư thường gặp ung thư da Ngoài ra, asen gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước dùng cho sinh hoạt ăn uống Người nhiễm chì lâu ngày mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, gây ung thư Metyl tertbutyl ete (MTBE) chất phụ gia phổ biến khai thác dầu lửa có khả gây ung thư cao Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Tiếp xúc lâu dài gây ung thư nghiêm trọng quan nội tạng Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật Vi khuẩn, ký sinh trùng loại nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán Kim loại nặng loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ tiết, viêm xương, thiếu máu 1.2.2 Hậu tự nhiên Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật nước, đặc biệt vùng sông, nước chịu tác động ô nhiễm nhiều Nhiều loài thuỷ sinh hấp thụ chất độc nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi thể nhiều loài thuỷ sinh, số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết Trong ngày liên tiếp (từ 18 - 21.10), tôm, cá chết hàng loạt kinh Giữa Nhỏ (ấp Đầm Cùng, xã Trần Thới, huyện Cái Nước, Cà Mau), cạnh Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Nam Long thuộc Công ty cổ phần xuất thuỷ sản Cái Đôi Vàm (Cadovimex) Nước kinh đen ngòm mùi hôi thối bốc lên nồng nặc Đi đến đầu kinh cạnh Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Nam Long thấy nước thải bãi rác sinh hoạt xí nghiệp tràn xuống kinh Xác cá chết kinh Giữa Nhỏ, huyện Cái Nước (tỉnh Cà Mau) Đây kinh chạy dài gần km, nối từ bãi rác Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Nam Long với sông Cái Nước - Đầm Cùng, có hàng trăm hộ dân lấy nước từ dòng kinh để nuôi cá, tôm Đại dương chiếm ¾ diện tích trái đất, không chịu tác động việc nước bị ô nhiễm, mà phần ô nhiễm nước đại dương hoạt động người việc khai thác dầu, rác thải từ người biển,… gây ảnh hưởng không nhỏ đến đại dương sinh vật đại dương, làm xuất nhiều tượng lạ, đồng thời làm cho nhiều loài sinh vật biển nơi sống, số vùng có nhiều loài sinh vật biển chết hàng loạt, ,… -Hiện tượng thủy triều đen: Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột ngột nghiêm trọng tình trạng cá chết hàng loạt nhiều ngày kể từ thập niên 1970 Hiện tượng nhà khoa học gọi tên “thủy triều đen” Phân tích mẫu nước hồ lấy từ nhiều nước giới cho thấy tượng “thủy triều đen” thường xảy hồ nước vào mùa thu Khi đó, chất hữu đáy hồ bắt đầu phân hủy tác dụng vi sinh vật, làm thiếu ôxy đáy hồ, giảm hàm lượng pH tăng nồng độ gốc axít kali nitrat Chu kỳ làm tăng tình trạng thiếu ôxy nước lây lan hợp chất sunfua, biến nước hồ có màu đen mùi hôi Trong trình thay đổi chất lượng nước, hoạt động người thải chất thải công nghiệp sinh hoạt vào hồ tạo “thủy triều” -Thủy triều đỏ: Sự phát triển mức công nghiệp đại kéo theo hậu nặng nề môi trường, làm thay đổi hệ sinh thái biển Mặt khác, ô nhiễm nước biển chế phẩm phục vụ nuôi tôm, dư lượng loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật góp phần làm tăng vọt tần suất xuất thuỷ triều đỏ nhiều nơi giới Việt Nam Không ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế biển, thuỷ triều đỏ làm cân sinh thái biển, ô nhiễm môi trường biển Khi gặp môi trường thuận lợi điều kiện nhiệt độ, ưu dưỡng vực nước loài vi tảo phát triển theo kiểu bùng nổ số lượng tế bào, làm thay đổi hẳn màu nước Các nhà khoa học gọi nở hoa tảo hay “thuỷ triều đỏ” Thuỷ triều đỏ phá vỡ cân sinh thái biển, gây hại trực tiếp sinh vật người Một số loài vi tảo sản sinh độc tố Vì vậy, người bị ngộ độc ăn phải sinh vật bị nhiễm độc tố vi tảo Thuỷ triều đỏ tập hợp số lượng cực lớn loài tảo độc có tên gọi Alexandrium fundyense Loài tảo có chứa loại độc tố saxintoxin, giết chết 14 cá voi vùng biển Atlantic, vào năm 1987 1.3 Cách khắc phục Nước bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân mà quan trọng trực tiếp tác động người: hoạt động công nghiệp, nông nghiệp bừa bãi hộ gia đình tạo nguồn nước thải gây tình trạng ô nhiễm môi trường Để ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm nước bạn nên hành động theo số phương pháp sau: -Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho khu nuôi thuỷ sản đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước kênh tiêu phải tách rời khỏi kênh lấy nước Đối với hệ thống kênh dẫn, kênh tiêu đào đắp qua vùng đất phèn cần lựa chọn giải pháp hợp lý để hạn chế trình oxy hoá vật liệu sinh phèn gây chua cho vùng xung quanh nguồn nước phía hạ lưu Xây dựng chế độ tưới, tiêu hợp lý cho vùng quy hoạch sản xuất lúa, vùng nuôi thuỷ sản, xây dựng quy trình đóng mở cống ngăn mặn hợp lý đáp ứng yêu cầu: Lấy nước mặn, ngăn mặn, xả phèn trữ -Quản lý nước hệ thống kênh mương nội đồng cần phải tính toán theo chế độ rửa, chế độ tưới cho loại trồng, cho loại đất hướng dẫn người dân cách thức vận hành quản lý nhằm đạt hiệu kinh tế cao hệ số sử dụng nước giảm mức độ gây ô nhiễm môi trường gây lãng phí nguồn nước -Lập chương trình dự báo diễn biến môi trường nước vùng bố trí quy hoạch nuôi thuỷ sản, trồng lúa theo phương án thiết kế hệ thống công trình thuỷ lợi -Cần có hợp tác toàn diện Ban quản lý dự án với ban ngành có liên quan địa phương bàn vấn đề tổ chức thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công giám sát thi công công trình -Giám sát việc thực thi hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, có vấn đề ô nhiễm môi trường xảy cần đề xuất giải pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng -Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống kênh rạch -Xây dựng khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt Ô nhiễm môi trường sinh thái đất 2.1 Nguyên nhân Ô nhiễm khu công nghiệp đô thị Quá trình phát triển công nghiệp đô thị ảnh hưởng đến tính chất lý hóa học đất Những tác động vật lý đất như: gây xói mòn, nén chặt đất phá hủy cấu trú đất kết hoạt động xây dựng, sản xuất khai thác mỏ Những tác động hóa học như: chất thải rắn, lỏng khí tác động đến đất Tác động công nghiệp đo thị đén đất xảy mạnh từ cách mạng công nghiệp kỷ XVIII – XIX, đặc biệt thập niên gần Các chất thải công nghiệp ngày nhiều có độc tính ngày cao, nhiều loại khó bị phân hủy sinh học Các chất thảiđộc hại tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm môi trường Có thể phân chia chất thải nhóm chính: -Chất thải xây dựng -Chất thải kim loại -Chất thải khí -Chất thải hóa học hữu * Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất rẩ khó bị phân hủy… * Chất thải kim loại Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu Ni) thường có nhiều khu vực khai thác mỏ, khu công nghiệp đô thị * Chất thải khí - CO sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80% Co từ động xe hơi, xe máy, hoạt động máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa phun… CO vào thể động vật, người gây nguy hiểm CO kết hợp với Hemoglobin làm máu không hấp thu oxy, cản trở hô hấp Trong đất phần CO hấp thu keo đất, phần bi oxy hoá thành CO2 - CO2, SO2, NO2 không khí bị ô nhiễm nguyên nhân gây mưa axít, làm tăng trình chua hoá đất *Chất thải hoá học hữu Các chất thải có khả gây ô nhiễm đất mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhượm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất Nhiều loại chất thải hữu dẫn đến ô nhiễm đất Nhiều loại nướ từ cống rãnh thành phố thường sử dụng nguồn nước tưới sản xuất nông nghiệp Trong loại nước thải thường bao gồm nước thải sinh hoạt công nghiệp, nên thường chứa nhiều kim loại nặng Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp Bao gồm loại chất thải như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tàn tích sản phẩm trồng nông nghiệp, chất thải gia súc tàn tích rừng -Ô nhiễm phân bón +Phân vô Để tăng suất trồng, người ta thường sử dụng loại phân hoá học như: đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O) Nhưng loại phân vô cơ, đáng ý phân N, loại phân mang lại hiệu quan trọng cho suất trồng, nhiên dễ gây ô nhiễm cho môi trường đất tồn dư sử dụng với liều lượng cao Khi bón N, sử dụng tối đa 30% lượng phân bón vào đất Còn lại, phần vị rửa trôi làm đi,phần lại đất gây ô nhiễm đất Khi bón N vào đất thường đất tồn dạng: NH NO3-, trồng hấp thu dạng này, hấp thu nhiều N, ccây tồn lưu cao NO 3- lá, quả, hạt mức gây hại cho người tiêu dùng Lượng N tồn dư đất dạng NO 3- dễ bị rửa trôi xuống sông, suối trực tiếp xuống nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm Theo mức cho phép WHO, nước ngầm chứa > 45 mg/l NO3-, khoong thể dùng làm nước uống Quá trình nitrat hoá làm tăng tính chua môi trường đất đất tồn HNO3 Một số phân bón hoá học khác gây ô nhiễm môi trường đất phân lân Phân super lân thường có 5% axít tự (H 2SO4), làm cho môi trường đất chua Trong loại phân lân chứa lượng kim loại nặng khác As, Cd, Pb nguyên nhân làm tích luỹ kim loại đất Các phân hoá học khác hầu hết dạng muối (NH 4SO4, KCL, K2SO4, KNO3…) axít, bón vào đất làm cho đất chua +Phân hữu Thông thường phân hữu gồm: phân chuồng, phân xanh, phân ủ Thành phần phân tuỳ thuộc vào nguồn chế biến Nguồn phân hữu gây ô nhiễm đất cách sử dụng, nguồn sử dụng để chế biến Phân chuồng không ủ kỹ thuật, nông dân sử dụng phân tươi (phân chuồng, phân bắc) ngâm ủ, nông dân sử dụng tưới trồng chứa nhiều vi sinh (Coliform, E.coli, Clostridium perfingens, Streptococcus, Salmonella, Vibrio cho lera), ký sinh trùng (giun đũa) sản xuất nông nghiệp, đặc biệt rau làm cho rau không an toàn, gây độc cho người sử dụng Các loại phân hữu nay, phân chuồng (heo, gà,…) nuôi từ thứ ăn tổng hợp không an toàn cho nông sản trước, thành phần có nhiều khoáng vi lượng (Cu, Zn, Fe, Mn, Co,…) Hàm lượng kim loại nặng chứa phân nguồn xâm nhập vào đất trồng tồn lưu loại nông sản phẩm, đặc biệt loại rau ăn Sử dụng nhiều phân hữu điều kiện yếm khí, trình khử chiếm ưu thế, tạo nhiều axít hữu làm đất chua, đồng thời tạo nhiều chất độc H 2S, CH4, CO2 -Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, bệnh (nấm, tuyến trùng…), thuốc diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng chất hoá học hữu hay vô Rất cần thiết để diệt sâu, bệnh, cỏ dại bảo vệ trồng, Nhưng chất chất diệt sinh học nên nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất Các hoá chất gây ô nhiễm môi trường đất hoạt tính chúng chất độc cho động vật người Nó tồn lâu đất, xâm nhập vào thành phần cây, tích luỹ phận cây, người sử dụng sản phẩm gây ngộ độc 2.2 Hậu 2.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây ô nhiễm đất; mối đe dọa tiềm tàng lớn đặt xâm nhập ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm sử dụng cho người, khu vực dường xa so với nguồn gây ô nhiễm rõ ràng mặt đất Hậu đến sức khỏe tiếp xúc với đất ô nhiễm khác tùy thuộc vào loại chất gây ô nhiễm, cách thức công tính dễ bị tổn thương người dân tiếp xúc Tiếp xúc mãn tính với crôm, chì kim loại khác, xăng dầu, dung môi, nhiều công thức thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ gây ung thư, gây rối loạn bẩm sinh, gây bệnh mãn tính khác Nồng độ chất tự nhiên công nghiệp nhân tạo, chẳng hạn nitrat amoniac kết hợp với phân gia súc từ hoạt động nông nghiệp, xác định mối nguy hiểm sức khỏe đất nước ngầm Tiếp xúc mãn tính với Benzene nồng độ đủ biết có liên quan với tỷ lệ cao bệnh bạch cầu Thủy ngân cyclodienes biết gây tỷ lệ mắc cao tổn thương thận PCBs cyclodienes có liên quan đến nhiễm độc gan Organophosphates carbomates gây chuỗi phản ứng dẫn đến tắc nghẽn thần kinh Nhiều loại dung môi clo gây thay đổi gan, thận thay đổi hệ thống thần kinh trung ương Một loạt ảnh hưởng đến sức khỏe nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt phát ban da cho hóa chất trích dẫn khác Ở liều lượng đủ số lượng lớn chất gây ô nhiễm đất gây tử vong thông qua tiếp xúc trực tiếp, hít nuốt phải chất ô nhiễm nước ngầm bị ô nhiễm qua đất 2.2.2 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Thật không mong đợi, chất gây ô nhiễm đất có hậu có hại đáng kể hệ sinh thái Có thay đổi hóa học đất mà phát sinh từ diện nhiều hóa chất độc hại nồng độ thấp Những thay đổi biểu thay đổi chuyển hóa loài vi sinh vật đặc hữu động vật chân đốt môi trường đất định Kết số chuỗi thức ăn chính, từ có hậu lớn cho động vật ăn thịt loài người Thậm chí có hiệu lực hóa học dạng sống thấp nhỏ, đáy kim tự tháp chuỗi thức ăn ăn hóa chất ngoại lai, thứ thường trở nên tập trung nhiều cho bậc tiêu thụ chuỗi thức ăn Những ảnh hưởng biết đến, chẳng hạn trì nồng độ vật liệu DDT cho người tiêu dùng gia cầm, dẫn đến suy yếu vỏ trứng, tăng số gà chết tuyệt chủng tiềm tàng loài Những ảnh hưởng xảy với đất nông nghiệp nơi có số loại đất ô nhiễm Chất gây ô nhiễm thường làm thay đổi trình chuyển hóa thực vật, thường gây giảm suất trồng Điều có tác dụng phụ bảo tồn đất, kể từ tiều tụy nên bảo vệ đất Trái Đất khỏi xói mòn Một số chất gây ô nhiễm hóa học có thời gian sống lâu trường hợp khác dẫn xuất hóa chất hình thành từ phân rã chất gây ô nhiễm đất 2.3 Biện pháp khắc phục Ô nhiễm môi trường đất có ảnh hưởng vô lớn đến chất lượng sống người dân Thế nên thực trạng cần phải có giải pháp khắc phục với vấn đề ô nhiễm môi trường đất giải pháp yêu cầu thiết yếu thời điểm -Trước hết phải đặt vấn đề bảo vệ đất nông nghiệp lên hàng đầu, hạn chế tránh ô nhiễm đất nông nghiệp cách để giữ vững pháttriển ổn định nông nghiệp Bởi cần phải: +Nâng cao lợi ích sản xuất nông nghiệp đảm bảo số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng nhu cầu sống người dân +Nghiêm cấm việc xả chất thải, nước thải số chất hóa học độc hại môi trường đất - Thứ hai tăng suất nông nghiệp cách sử dụng kiểu gen cho suất cao, chống chịu sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh ảnh hưởng đến môi trường đất Đồng thời thích ứng với điều kiện khó khăn thời tiết, trì độ phì nhiêu đất, tính đa dạng trồng, áp dụng phương luân canh luân cư, trồng đan xen kết hợp loại ngăn hạn dài hạn -Thứ ba, phải bảo vệ thường xuyên cải thiện môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, giảm loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng, Đặc biệt cần phải áp dụng biện pháp canh tác chống xói mòn như: - Áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với mô hình đa dạng phong phú - Kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng cường phát triển mở rộng mô hình kinh tế vường rừng trại rừng - Xây dựng, tu sửa hệ thống kênh mương, thông cống tắc thoát nước, tưới tiêu hợp lý,… Tuy nhiên quan trọng ý thức người dân cần nâng cao, cần phải thực công tác truyền thông đại chúng, tuyên truyền phổ biến cho người dân kiến thức môi trường đất để sở họ có trách nhiệm hành động việc bảo vệ môi trường đất 3.Ô nhiễm môi trường sinh thái không khí 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Nguyên nhân tự nhiên - Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác, luồng khí tỏa xa không khí, gây ô nhiễm diện rộng gây nên mưa acid -Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí,gây ô nhiễm cho môi trường - Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí - Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hoá học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây ô nhiễm không khí -Ô nhiễm không khí phần gây hạt bụi hình thành loạt chất, chẳng hạn phấn hoa, bụi chất hữu khác 3.1.2 Nguyên nhân nhân tạo -Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp hai trình sản xuất gây ra: + Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào không khí + Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải trình sản xuất hút thổi hệ thống thông gió -Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người -Tăng mức độ carbon dioxide khí nguyên nhân ô nhiễm không khí Các nhà máy điện, khí thải ô tô, máy bay hoạt động khác người liên quan đến việc đốt xăng dầu khí tự nhiên gây ảnh hưởng đến việc ô nhiễm không khí -Các chlorofluorocarbons (CFCs), lớp hóa chất tổng hợp sử dụng chất làm lạnh đẩy aerosol, gây lỗ hổng tầng ozone Trái đất Việc sử dụng hóa chất bị cấm có liên quan với gia tăng mức độ ô nhiễm không khí -Sulfur dioxide thành phần khói, liên quan đến ô nhiễm bầu khí Trái đất Hóa chất tổng hợp nguyên nhân mưa axit - Phát triển giao thông, vận tải giao thông hàng không lý khác liên quan đến việc gây ô nhiễm không khí 3.2 Hậu 3.2.1.Đối với động – thực vật -Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật - Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh Ví dụ: -Ozone chất gây ô nhiễm không khí thường liên quan với nóng lên Trái đất loại khí gây hiệu ứng nhà kính bầu khí Đồng thời ảnh hưởng tới phát triển thực vật Khí carbon dioxide vào qua lá, nơi sau sử dụng trình quang hợp Khi có ozone không khí, khí hoạt động giống khí khác vào phận cách Tuy nhiên, vào bên lại hoạt động khác Ozone tương tác với phận cấp độ tế bào bắt đầu phá vỡ số thành phần quan trọng cho quang hợp Khi điều xảy ra, quang hợp giảm, phận không cung cấp đủ lượng trình tăng trưởng chậm lại -Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm -Đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng -Sự nóng lên Trái đất hiệu ứng nhà kính gây thay đổi động- thực vật Trái đất -Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước -Ðối với động vật, vật nuôi, fluor gây nhiều tai họa Chúng bị nhiễm độc hít trực tiếp qua chuỗi thức ăn -Các chất gây ô nhiễm không khí có tính acid kết hợp với giọt nước đám mây làm cho nước có tính acid Khi giọt nước rơi xuống mặt đất gây hại cho môi trường : giết chết cối, động vật, cá,….Mưa acid làm thay đổi tính chất nước sông, suối,…làm tổn hại đến sinh vật sống nước 3.2.2.Đối với người Các chất đặc trưng gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người : Tác hại bụi: - Tiếp xúc với bụi thời gian dài gây ảnh hưởng đến quan nội tạng -Ảnh hưởng bụi vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ kích thước hạt bụin - Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp : ho đờm, ho máu, khó thở,… - Bụi đất đá không gây phản ứng phụ: tính gây độc,… Kích thước lớn (bụi thô), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe - Bụi than: thành phần chủ yếu hydrocacbon đa vòng (VD:3,4_benzenpyrene), có độc tính cao, có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị dịch nhầy tuyến phế quản lông giữ lại Chỉ có hạt bụi nhỏ, có đường kính khoảng 5mm vào phế nang 3.2.3.Đối với tài sản -Làm gỉ kim loại -Ăn mòn bêtông -Mài mòn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm -Làm màu, hư hại tranh -Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải -Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da 3.2.4.Đối với toàn cầu -Mưa acid -Hiệu ứng nhà kính -Suy giảm tầng ôzôn -Biến đổi nhiệt độ 3.3 Biện pháp khắc phục Trong thời đại công nghiệp, ô nhiễm không khí không loại bỏ hoàn toàn, bước thực để giảm bớt biện pháp sau: - Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng thành phố - Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh) -Thực chiến dịch trồng xanh thành phố,… -Quản lý kiểm tra chặt chẽ nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp” -Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh đô thị -Phát triển không gian xanh mặt nước đô thị.-Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất -Mở rộng hoạt động “trồng gây rừng “ công dân - Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải - Tuyên truyền người giữ gìn vệ sinh chung - Thực luật giữ gìn môi trường IV Kết luận Hiện nay, môi trường vấn đề nóng toàn nhân loại Các bạn có để ý thấy rằng, khí hậu ngày khắc nghiệt khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy diện rộng… Đó vấn đề môi trường mà toàn nhân loại đối mặt Con người tác động nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không khả tự phân hủy Thiên nhiên ban tặng cho người nhiều thứ, mà ta giữ gìn bảo vệ Để đây, môi trường dần bị xuống cấp, xuất nhiều loại “bệnh lạ” hơn, người nhận thấy tầm quan trọng môi trường Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp luật bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học đời nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ hành động đúng, hành động nhỏ góp phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với môi trường Những việc cụ thể phải làm sau: Đối với cá nhân: Đầu tiên, thân phải thực tốt việc, thiết thực cụ thể như: - Tiết kiệm điện, nước quan nhà, tiết kiệm lúc, nơi Khuyến khích người sử dụng bóng đèn tiết kiệm lượng, tắt điện vào trái đất, tắt điện, quạt rời khỏi quan, tránh để nước rò rỉ… - Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon Ở nhà nên phân loại rác, rác thải chai nhựa, giấy, túi nilon gom lại bán phế liệu để tái sử dụng, tiết kiệm nguồn tài nguyên Ở quan, nên tiết kiệm giấy, đọc kỹ văn trước in, tận dụng giấy mặt… Ở nơi công cộng, không nên tiện tay vứt rác bừa bãi đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, chơi, picnic, nên thu dọn rác sẽ, gọn gàng vứt nơi quy định Tránh vứt rác xuống dòng sông, lòng đường, hè phố - Đối với xanh: Không bẻ cành, ngắt phá xanh, trồng chăm sóc xanh nhà quan, lên án, phê phán trường hợp giữ gìn bảo vệ xanh nơi công cộng - Hạn chế xe máy không cần thiết… - Đối với môi trường nước: Không vứt rác, xác chết động vật xuống dòng sông, ao hồ, bờ biển… Đối với phong trào niên: Thanh niên tầng lớp tiên phong, đầu phong trào hoạt động Thanh niên kêu gọi người chung tay giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, bảo vệ sống Cụ thể, vào thành lập Đoàn niên (26/3), môi trường giới (5/6), toàn niên tổ chức phát động phong trào dọn vệ sinh lòng đường, hè phố, trồng chăm sóc xanh, tuyên truyền cho người dân tham gia thực Đối với hội đoàn thể, quan quyền: Hội phụ nữ, nông dân, quan ban ngành cần quan tâm tới vấn đề môi trường; thường xuyên đưa thông tin bảo vệ môi trường buổi hội họp; tập trung dân địa phương, tuyên dương, khen thưởng gia đình thực tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường chung, cá nhân tiêu biểu đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường Đồng thời, cần lên án, phê phán trường hợp gây tác hại đến môi trường vứt rác bừa bãi, không tham gia đóng phí vệ sinh môi trường, nhổ cây, bẻ cành ngắt phá xanh…, xem xét việc công nhận gia đình văn hóa năm địa phương Đó việc nhỏ đơn giản mà làm Hi vọng rằng, với viết này, người, nhà chung tay thực để góp phần hình thành nếp sống văn minh hơn, đô thị xanh- sạch- đẹp Hãy đối xử tốt với thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường, ta tận hưởng giây phút thư giãn, thoải mái bầu không khí lành, tận hưởng cảnh đẹp từ thiên nhiên Ngược lại, biết quyền lợi cá nhân trước mắt mà làm tổn hại đến môi trường thân ta, cháu ta nhận lấy hậu thật khó lường Bảo vệ môi trường bảo vệ sống bạn ... Lời nói đầu Môi trường sinh thái Ô nhiễm môi trường sinh thái -Ô nhiễm môi trường sinh thái nước -Ô nhiễm môi trường sinh thái đất -Ô nhiễm môi trường sinh thái không khí IV Kết luận I Lời nói... phòng” Vô tình hay hữu ý, người phá huỷ môi trường sống cách nghiêm trọng III Ô nhiễm môi trường sinh thái Ô nhiễm môi trường sinh thái nước 1.1 Nguyên nhân Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước... nguồn gốc ô nhiễm, gồm: ô nhiễm hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt Dựa vào môi trường ô nhiễm, gồm: ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển đại dương Dựa vào tính chất ô nhiễm, gồm: ô nhiễm vật

Ngày đăng: 12/12/2016, 13:50

Mục lục

  • Ô nhiễm ở khu công nghiệp và đô thị

    • * Chất thải xây dựng

    • * Chất thải kim loại

    • *Chất thải hoá học và hữu cơ

    • Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp

      • -Ô nhiễm do phân bón

      • -Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan