Trac nghiem hinh hoc chuong 1 lop 11

6 1.2K 15
Trac nghiem hinh hoc chuong 1 lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

107 câu hỏi trắc nghiệm lớp 11 của chương 1 Hình học 11, nội dung phù hợp, chất lượng.

CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Bài 1: Phép tịnh tiến Câu 1: Cho đường thẳng d Có phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu : Cho hai đường thẳng cắt d d’ Có phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ ? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu : Cho hai đường thẳng song song d d’ Có phép tịnh tiến biến thường thẳng d’ thành đường thẳng? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 4: Cho hai đường thẳng song song a a’, đường thẳng c không song song với chúng Có phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ biến đường thẳng c thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 5: Có bốn đường thẳng a, b, a’, b’ a // a’, b // b’ a cắt b Có phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ biến đường thẳng b b’ thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 6: Có bốn đường thẳng a, b, a’, b’ a // a’, b // b’ a cắt b Có phép tịnh tiến biến đường thẳng a b thành đường thẳng a’ b’? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y = sin x Có phép tịnh tiến biến đồ thị thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép r r Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho u = ( 3; −1) Phép tịnh tiến theo u biến điểm M (1; −4) thành A M ' ( 4; −5) B M ' ( −2; −3) C M ' ( 3; −4 ) D M ' ( 4;5) Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến biến điểm A(3;2) thành điểm A’(2;3) biến điểm B(2;5) thành điểm A B’ (5;2) B B’(1;6) C B’(5;5) D B’(1;1) Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến biến điểm M (4;2) thành điểm M’(4;5) biến điểm A(2;5) thành điểm: A A’ (5;2) B A’ (1;6) C rA’ (2;8) D A’ (2;5) Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo u ( −4; −6 ) biến đường thẳng a: x + y - = thành đường thẳng có phương trình: A x + y + = D x - y + = B x + y - = D -x + y + = Câu 12 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến biến điểm A (2 ;-1) thành A’(3 ;0) biến đường thẳng sau thành ? A x + y - = B x - y - 100 = C 2x + y - 4= D 2x - y - = Câu 13 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến biến điểm A (2 ;-1) thành điểm A’(1 ;2) biến đường thẳng a có phương trình 2x - y + = thành đường thẳng có phương trình : A 2x - y + = C 2x - y + = B 2x - y = D 2x - y - = Câu 14 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng song song a a’ có phương trình 3x − y = 3x - 2y + = Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ r r r r A u (−1; −1) B u (1; −1) C u (1; −2) D u (−1;2) Câu 15 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng song song a a’ có phương trình x − 3y − = x − 3y + = Phép tịnh tiến theo vectơ sau không biến đường thẳng a thành r đường thẳng a’ ? r r r A u ( 0;2 ) B u ( −3;0 ) C u ( 3;4 ) D u ( 1; −1) Câu 16 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳngr song song a a’ có phương trình 3x − y + = 3x − y = Phép tịnh tiến theo vectơ u biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ r Khi độ dài bé u ? A B C D Câu 17 : rTrong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng a có phương trình : 3x - 2y - = Phép tịnh tiến theo u (1 ;-2) biến đường thẳng thành đường thẳng a’ có phương trình : A 3x - 2y - 12 = B 3x + 2y = C 3x - 2y + 10 = D 3x - 2y - = 0r Câu 18 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol có đồ thị y = x Phép tịn tiến theo vectơ vectơ u (2 ;-3) biến parabol thành đồ thị có hàm số : A y = x2 + 4x + B y = x2 - 4x + C y = x2 - 4x - D y = x2 + 4x - Bài : Phép đối xứng trục Bài : Phép đối xứng tâm Bài : Phép quay Câu 58 : Cho hai đường thẳng d d’ Có phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ ? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 59 : Cho hai đường thẳng song song a a’, đường thẳng c không song song với chúng Cso phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ biến đường thẳng c thành ? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 60 : Cho bốn đường thẳng a, b, a’, b’ a // a’, b // b’ a cắt b Có phép quay biến đường thẳng a b thành đường thẳng a’ b’ A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 61 : Cho tam giác ABC với trọng tâm G Phép quay tâm G với góc quay sau biến tam giác ABC thành ? A 300 B 450 C 600 D 1200 Câu 62 : Cho hình vuông ABCD tâm O Phép quay tâm O với góc quay sau biến hình vuông ABCD thành ? A 300 B 450 C 600 D 1200 Câu 63 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép quay tâm O biến điểm A (1 ;0) thành điểm A’(0 ;1) Khi biến điểm M(1 ;-1) thành điểm : A M’ (-1 ;-1) B M’ (1 ;1) C M’ (-1 ;1) D M’ (1 ;0) Bài : Các phép dời hình Câu 64 : Hợp thành hai phép đối xứng qua hai đường thẳng song song phép phép ? A Phép đối xứng trục C Phép tịnh tiến B Phép đối xứng tâm D Phép quay Câu 65 : Hợp thành hai phép đối xứng qua hai đường thẳng cắt phép phép ? A Phép đối xứng trục C Phép tịnh tiến B Phép đối xứng tâm D Phép quay Câu 66 : Hợp thành hai phép đối xứng qua hai đường thẳng vuông góc với phép phép ? A Phép đối xứng trục C Phép tịnh tiến B Phép đối xứng tâm D Phép đồng Câu 67 : Hợp thành hai phép tịnh tiến phép phép ? A Phép đối xứng trục C Phép tịnh tiến B Phép đối xứng tâm D Phép quay Câu 68 : Hợp thành hai phép đối xứng tâm phép phép ? A Phép đối xứng trục C Phép tịnh tiến B Phép đối xứng tâm D Phép quay r r Câu 69 : Khi hợp hai phép Tu ,Tv phép đồng ? r r r r r r r r A Không B Khi u = v = C Khi u = v D Khi u + v = Câu 70 : Khi hợp thành hai phép đối xứng trục Đa, Đb phép đồng ? A Khi hai đường thẳng a b trùng B Khi hai đường thẳng a b song song C Khi hai đường thẳng a b vuông góc với D Không Câu 71: Khi hợp thành hai phép quay Q(O,α ) Q(O,β ) phép đồng nhất? C Khi α + β = k π , với k nguyên A Khi α = β = 90 D Không B Khi α = β = k π , với k nguyên Câu 72: Khi hợp thành hai phép quay Q(O,α ) Q(O,β ) phép đối xứng tâm? C Khi α + β = k π , với k nguyên A Khi α = β = 90 D Không B Khi α = β = k π , với k nguyên Câu 73: Cho hình vuông ABCD Gọi phép biến hình F hợp thành hai phép đối xứng trục ĐAC ĐBD Khi F phép uuuu rcác phép đây? C Phép đối xứng squa giao điểm AC BD A Phép tịnh tiến theo vectơ A C D Phép đối xứng qua đường thẳng BD π B Phép quay tâm D với góc quay Câu 74: Gọi F hợp thành hai phép đối xứng tâm ĐO, ĐO’ Khi F là: uuuur A Phép đối xứng qua trung điểm C Phép tịnh tiến theo vectơ OO ' uuuurcủa OO’ B Phép tịnh tiến theo vectơ 2OO ' D Phép đối xứng qua đường trung trực OO’ Câu 75: Cho hình chữ nhật với M, N trung điểm AB CD Gọi F hợp thành uuuABCD r phép tịnh tiến T theo A B phép đối xứng qua đường thẳng BC Khi F phép phép đây? A Phép đối xứng qua điểm M B Phép đối xứng qua điểm N C Phép đối xứng qua tâm O hình chữ nhật D Phép đối xứng qua đường thẳng MN Câu 76: Cho hình vuông ABCD Gọi Q phép quay tâm A biến điểm B thành điểm D, Đ phép đối xứng qua đường thẳng AD Khi hợp thành hai phép Q Đ là: A Phép đối xứng qua tâm hình vuông C Phép đối xứng qua đường thẳng AB B Phép đối xứng qua đường thẳng AC D Phép đối xứng qua điểm C Câu 77: Cho hình vuông ABCD Gọi G phép quay tâm A biến điểm B thành D Q’ phép quay tâm C biến điểm D thành B Hợp thành hai phép Q Q’ là: A Phép đối xứng qua điểm B C Phép đối xứng qua đường thẳng AB B Phép đối xứng qua đường thẳng AC D Phép đối xứng qua điểm C Câu 78: Cho hình vuông ABCD Gọi Q phép quay tâm A biến điểm B thành D Q’ phép quay tâm C biến điểm B thành D Hợp uthành uur hai phép Q Q’ là: C Phép đối xứng qua đường thẳng AB A Phép tịnh tiến theo vectơ A B uuuu r D Phép đối xứng qua điểm C B Phép tịnh tiến theo vectơ A D Câu 79: Cho hình vuông ABCD, I trung điểm cạnh AB Gọi phép biến hình F hợp thành hai phép: Phép tịnh tiến T AuuuBur phép đối xứng tâm ĐI Khi F phép phép đây? A Phép đối xứng qua điểm Auuuu π r C Phép quay tâm D với góc quay B Phép tịnh tiến theo vectơ A C D Phép đối xứng qua đường thẳng BD Câu 80: Cho hình vuông ABCD Gọi phép biến hình F hợp thành hai phép đối xứng trục ĐAB ĐCD Khi F phép phép đây? A Phép đối xứng qua điểm A uuuu r B Phép tịnh tiến theo vectơ A D C Phép đối xứng qua điểm Buuur D Phép tịnh tiến theo vectơ BC · C = ϕ Gọi phép biến hình F hợp Câu 81: Cho tam giác cân ABC đỉnh A, đường cao AH, với BA thành hai phép đối xứng trục ĐAB ĐAH Khi F phép phép đây? A Phép quay Q(A, ϕ ) B Phép đối xứng qua đường thẳng AC C Phép đối xứng qua điểm Auuur D Phép tịnh tiến theo vectơ BC Câu 82 : Cho tam giác cân ABC đỉnh A Nếu phép dời hình biến điểm B thành điểm C biến điểm A thành : A Phép đối xứng qua trung trực BC B Phép quay tâm A góc quay (AB,AC) C Phép đối xứng qua trung trực BC phép quay tâm A góc quay (AB,AC) D Phép đối xứng qua trung điểm cạnh BC Câu 83 : Cho tam giác cân ABC đỉnh A Nếu phép dới hình biến điểm B thành điểm C, biến điểm C thành B là: A Phép đối xứng qua trung trực BC B Phép đối xứng qua trung điểm cạnh BC C Phép quay tâm A góc quay (AB,AC) D Phép đối xứng qua trung trực BC đối xứng qua trung điểm BC Câu 84: Cho hình thoi ABCD có góc A = 600 Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B biến điểm B thành điểm D biến điểm D thành: A Điểm C C Điểm C điểm A B Điểm A D Điểm đối xứng với D qua C Câu 85: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm O với M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Nếu phép dời hình biến điểm A thành N, M thành O O thành P biến điểm Q thành: A Điểm D B Điểm C C Điểm Q D Điểm B Câu 86: Cho hình vuông ABCD, tâm O với M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Nếu phép dời hình biến điểm A thành M, B thành P biến điểm M thành A Điểm O B Điểm C C Điểm Q D Điểm B A DiểmD Câu 87: Cho hình chữ nhật B ABCD, Điểmtâm B O với M, N, P, Q C lần Điểm lượtQlà trung điểm cạnh D.AB, Điểm BC, C CD, DA Nếu 6: Bài phép Phép dờivịhình tự -biến Phéptam đồng giácdạng AMQ thành tam giác NOP biến điểm O thành: Câu 88: Cho điểm C thành điểm D uuurphép vị tự tỉ số k =uu2urbiếnuđiểm uur A thành điểm B uuu u r biến uuu u r Khiuđó uuur uuur uur A A B = CD B A B = CD C A C = BD D A C = BD Câu 89: Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy AB CD mà AB = 3CD Phép vị tự biến điểm A thành điểm C biếnn điểm B thành điểm D có tỉ số là: A k = D, k = - 1 B k = − C k = 3 Câu 90: Cho hai đường thẳng cắt d d’ Có phép vị tự biến điểm d thành d’? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 91 : Cho hai đường thẳng cắt d d’ Có phép vị tự biến đường thẳng thành ? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 92 : Cho hai đường thẳng song song d d’ Có phép vị tự với tỉ số k = 100 biến đường thẳng d thành đường thẳng d’? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 93: Cho hai đường thẳng song song d d’ điểm O không nằm chúng Có phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành đường thẳng d’? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 94: Cho hai đường tròn (O;R) (O’;R) với tâm O O’ phân biệt Có phép vị tự biến (O;R) thành (O’;R’)? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 95: Cho đường tròn (O;R) Có phép vị tự với tâm O biến (O;R) thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 96: Cho đường tròn (O;R) Có phép vị tự biến (O;R) thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 97: Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi A’, B’, C’ trung điểm cạnh BC, CA, AB Với giá trị k phép vị tự V(G,k) biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’? A k = B k = - 1 C k = D k = 2 Câu 98: Cho hai đường tròn (C) (C’) không không đồng tâm, tiếp xúc với đường thẳng d Có phép phép vị tự biến (C) thành (C’) biến d thành nó? A Không có phép C Chỉ có hai phép B Có phép D Có vô số phép Câu 99: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I (3; -1) có tỉ số k = -2 Khi biến điểm M(5;4) thành điểm: A M’ (-1;-1) B M’ (-7; 11) C M’ (1; 9) D M’ (1; -9) Câu 100: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tỉ số k = biến điemr A (1; -2) thành điểm A’(5;1) Khi biến điểm B (0;1) thành điểm: A B’ (0;2) B B’ (12; -5) C B’ (-7 ;7) D B’ (11; 6) Câu 101: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I (1; 1) tỉ số k = − Khi biến đường thẳng 5x − y + = thành đường thẳng có phương trình: A 15x + 3y + 10 = C 15x + 3y - 23 = B 15x - 3y - 17 = D 5x - 3y - = Câu 102 : Cho hai đường thẳng song song a b có phương trình x + 4y - = x + y + = Phép vị tự có tâm O (0 ;0) biến đường thẳng a thành đường thẳng b phải có tỉ số vị tự k ? C k = D k = - 1 A k = B k = − 3 Câu 103 : Cho phép vị tự V tâm O tỉ số phép vị tự V’ tâm O’ tỉ số Hợp thành V V’ A Phép đối xứng qua trung điểm OO’ B Phép đối xứng qua đường thẳng trung trực OO’ uuuur C Phép tịnh tiến theo vectơ OO ' uuuur D Phép tịnh tiến theo vectơ OO ' Câu 104 : Cho hình bình hành ABCD Gọi phép biến hình F hợp thành phép vị tự V(A,2) phép uuur tịnh tiến TCD Khi F phép phép sau ? A Phép vị tự V(B,2) B Phép vị tự V(C,2) uuur C Phép tịnh tiến theo vectơ 2CD uuuu r D Phép tịnh tiến theo vectơ DC Câu 105 : Cho tam giác ABC với A’, B’, C’ trung điểm cạnh BC, CA, AB Nếu phép đồng dạng biến A thành B’, B thành C biến điểm C’ thành : A Điểm A’ B Trung điểm B’C C Điểm C’ D Trung điểm BA’ Câu 106 : Cho tam giác ABC với A’, B’, C’ trung điểm cạnh BC, CA, AB Nếu phép đồng dạng biến A thành B’, B thành C biến điểm C thành : A Điểm A’ B Điểm C’ C Điểm đối xứng với C’ qua B’ D Điểm A’ điểm đối xứng với C’ qua B’ Câu 107 : Cho hình chữ nhật ABCD với P Q trung điểm AB BC Nếu phép đồng dạng biến tam giác ADC thành tam giá QBP thí biến điểm D thành : A Tâm hình chữ nhật B Trung điểm cạnh AD C Trung điểm cạnh DC D Điểm C ... 600 D 12 00 Câu 63 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép quay tâm O biến điểm A (1 ;0) thành điểm A’(0 ;1) Khi biến điểm M (1 ; -1) thành điểm : A M’ ( -1 ; -1) B M’ (1 ;1) C M’ ( -1 ;1) D M’ (1 ;0)... I (3; -1) có tỉ số k = -2 Khi biến điểm M(5;4) thành điểm: A M’ ( -1; -1) B M’ (-7; 11 ) C M’ (1; 9) D M’ (1; -9) Câu 10 0: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tỉ số k = biến điemr A (1; -2)... (1; -2) thành điểm A’(5 ;1) Khi biến điểm B (0 ;1) thành điểm: A B’ (0;2) B B’ (12 ; -5) C B’ (-7 ;7) D B’ (11 ; 6) Câu 10 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I (1; 1) tỉ số k = − Khi biến

Ngày đăng: 12/12/2016, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan