Chính sách tiền lương khu vực công tại Singapore và bài học cho Việt Nam

18 2.8K 47
Chính sách tiền lương khu vực công tại Singapore và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1Một số khái niệm về tiền lương.....................................................................................11.2 Chính sách tiền lương......................................................................................................1.2.1 Khái niệm.................................................................................................................1.2.2 Mục tiêu của chính sách tiền lương.........................................................................1.2.3 Nội dung của chính sách tiền lương đối với khu vực nhà nước.............................1.2.4 Vai trò tác động của chính sách tiền lương.............................................................Chương II: CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG CỦA SINGAPORE2.1 Khái quát chung về đất nước Singapore........................................................................2.1.1 Thể chế chính trị.....................................................................................................2.1.2 Hệ thống công chức................................................................................................2.2 Chính sách tiền lương của Singapore.............................................................................2.2.1 Chính sách trả lương cao........................................................................................2.2.2 Chính sách “lương sạch”........................................................................................2.2.3 Chính sách cắt giảm lương lãnh đạo.......................................................................2.2.4 Hệ thống lương linh hoạt........................................................................................2.2.5 Chính sách khen thưởng.........................................................................................2.2.6 Một số chính sách khác...........................................................................................Chương III: BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM3.1 Thực trạng chính sách tiền lương của Việt Nam............................................................3.1.1 Một số thành tích đạt được......................................................................................3.1.2 Những hạn chế và thiếu sót.....................................................................................3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ Singapore

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm tiền lương: - Tiền lương giá sức lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động thị trường lao động phù hợp với quy định tiền lương pháp luật lao động - Tiền lương người lao động nghiên cứu hai góc độ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế + Tiền lương danh nghĩa: số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị hành đồng tiền, tiền lương danh nghĩa có ích cho việc so sánh tiền lương người lao động khác thời thời điểm cho trước Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động hiệu làm việc người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình lao động + Tiền lương thực tế: hiểu loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa Nếu giá tăng lên tiền lương thực tế giảm - Tiền lương khu vực hành nhà nước tiền lương trả theo chế thoả thuận người lao động người sử dụng lao động mà chịu chi phối trực tiếp Nhà nước, tiền lương khu vực có tính độc lập định với tiền lương thị trường - Tiền lương tối thiểu:là mức lương để trả cho người lao động làm công việc đơn giản (không qua đào tạo) với điều kiện lao động mơi trường lao động bình thường Tiền lương tối thiểu xem ngưỡng cuối để từ xây dựng mức lương khác,tạo thành hệ thống tiền lương nghành hệ thống tiền lương chung nước,là để định sách tiền lương 1.2 Chính sách tiền lương: 1.2.1 Khái niệm: Chính sách tiền lương quan điểm, phương thức, cách tính tốn để xác định mức tiền lương phạm vi Chính sách tiền lương nỗ lực phủ tương quan với hệ thống lương quốc gia Chính sách lương nhằm mục đích kiểm soát điều tiết cấu lương để đặt mục tiêu kinh tế xã hội phủ Chẳng hạn để bảo vệ người yếu khả đàm phán lương Chính phủ ban hành sách lương tối thiểu Hay để khuyến khích thu hút, phân bổ nguồn nhân lực có hiệu Chính phủ ban hành sách mức lương khác biệt 1.2.2 Mục tiêu sách tiền lương: - Tiền lương cho công việc thực điều kiện giống - Tiền lương khác vào khác biệt công việc hoàn thành, trách nhiệm giao phẩm chất - Tiền lương quyền cần trả tương xứng với tiền lương khu vực tư nhân - Các cấu tiền lương quyền phải xem xét lại cách định kì rà sốt cách có hệ thống để đảm bảo có hiệu lực liên tục 1.2.3 Nội dung sách tiền lương khu vực nhà nước: Chính sách tiền lương khu vực nhà nước có vấn đề theo trật tự sau: Xác định loại vị trí cơng việc đội ngũ nhân viên để áp dụng bảng lương Trình bày sách tiền lương : gồm tiền lương khoản phụ cấp khác Bảng toán tiền công ghi rõ lớp tiền công tương ứng với lớp công việc Quy định chế độ phụ cấp Các bảng biểu quy tắc trả lương, trả lương làm thêm Các quy tắc xác định khoản tiền trả cho trường hợp đặc biệt ví dụ đề bạt, thuyên chuyển, hạ chức Các quy tắc liên quan đến tỷ lệ chi trả đặc biệt tuyển dụng , khiếu nại nhân viên trường hợp nghiêm trọng tình khẩn cấp Các quy tắc chi trả liên quan hình thức nghỉ việc, nghỉ đẻ, tình bất thường không quán giải khiếu nại nhân viên định trả công 1.2.4 Vai trị tác động sách tiền lương: Chính sách tiền lương sử dụng cơng cụ mạnh nhằm bảo đảm sản xuất phát triển, trì đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật chun mơn cao, có ý thức kỷ luật lao động tốt, đóng góp cho xã hội suất cao, hiệu suất tốt Tiền lương sở để thỏa mãn vật chất tinh thần thân người lao động gia đình họ, tụ điểm vấn đề kinh tế, trị, xã hội, đạo đức cơng xã hội… Vì thế, sách tiền lương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc xây dựng thực sách tiền lương hợp lý, có sở khoa học đem lại khơng hiệu trước mắt, cịn có hiệu tác động lâu dài Chương II: CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG CỦA SINGAPORE 2.1 Khái quát chung đất nước Singapore: 2.1.1 Thể chế trị: Singapore nước cộng hịa nghị viện, có phủ nghị viện viện theo hệ thống Westminster đại diện cho khu vực bầu cử Hiến pháp quốc gia thiết lập hệ thống trị dân chủ đại diện Quyền hành pháp thuộc Nội Singapore, Thủ tướng lãnh đạo, mức độ thấp nhiều Tổng thống Tổng thống bầu thông qua phổ thơng đầu phiếu, có quyền phủ tập hợp cụ thể định hành pháp, sử dụng dự trữ quốc gia bổ nhiệm thẩm phán, song vai trò phần lớn mang tính lễ nghi Quốc hội đóng vai trị nhánh lập pháp phủ Các thành viên Quốc hội gồm có thành viên đắc cử, phi tuyển khu định Các thành viên đắc cử bầu vào Quốc hội sở "đa số ghế" đại diện cho khu vực bầu cử có nhóm đại diện Đảng Hành động Nhân dân giành quyền kiểm soát quốc hội với đa số lớn tất bầu cử kể từ Singapore tự trị vào năm 1959 Hệ thống tư pháp Singapore dựa thông luật Anh, song có khác biệt địa phương đáng kể Hiện tại, Singapore trì diện mạo dân chủ Đảng Hành động Nhân dân (PAP) cầm quyền thống trị trị kể từ nước giành độc lập cách tạo rào cản lớn đảng trị đối lập, PAP nắm 90% số ghế Quốc hội 2.1.2 Hệ thống công chức: Hiện nay, Singapore có 114.500 người làm việc lĩnh vực công, chiếm khoảng 5,23% tổng số lao động Về GDP đầu người, Singapore đứng thứ giới, đạt 59.000 USD (năm 2014 - theo thống kê Quỹ Tiền tệ quốc tế) Chính phủ nước ln đứng đầu danh sách độ minh bạch chống tham nhũng Đây hệ sách đãi ngộ công chức khôn ngoan sáng suốt chọn vấn đề lương cơng chức chìa khóa cho cải cách 2.2 Chính sách tiền lương của Singapore: 2.2.1 Chính sách trả lương cao: Trả lương cao biện pháp khơng có quốc gia Singapore áp dụng Nhưng điểm khác biệt chỗ, Singapore có sách tiền lương rõ ràng Bộ trưởng Singapore có mức lương cao tất trưởng quốc gia giàu có Mặc dù vậy, Singapore định tăng lương cho trưởng, cho mức lương phải mức lương người đứng đầu ngành nghề khối tư nhân Việc tăng lương cho trưởng giúp trưởng yên tâm làm việc, đồng thời tạo điều kiện cho trưởng dành hết tâm sức cho hoạt động quản lý hoạch định sách Nhằm đảm bảo sống cho cán trẻ có triển vọng, khuyến khích họ cống hiến cho đất nước, tránh tình trạng chảy máu chất xám, Singapore tăng mức lương cán trung cấp trẻ có triển vọng khu vực cơng lên gần ngang với thu nhập người độ tuổi 32-35 làm việc khu vực tư nhân Chính phủ Singapore nâng mức lương khởi điểm cho công chức cấp cao (giữ chức vụ Thư ký Thường trực, Cố vấn trưởng, Bộ trưởng, Thủ tướng Tổng thống ) Trong tiền lương quan chức cấp cao bên cạnh phần trả cố định hàng tháng cịn có phần trả theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hiệu công việc hàng năm Chính phủ có quy định mức trả tiền lương đảm bảo cho công chức, viên chức, quan chức từ cấp cao Thủ tướng tới người bình thường, người làm công việc bảo mẫu đủ sống theo mức sống chung xã hội Singapore Ngồi ra, cịn chu cấp cho gia đình, bảo đảm cho học hành Mặc dù Singapore, trình độ giáo dục yếu tố quan trọng để xác định mức lương khởi điểm từ sớm, Singapore áp dụng tiêu chuẩn thị trường việc xác định mức lương cho công chức Để thu hút người tài hoạt động khu vực cơng, phủ thường thu nhập khối tư nhân để đưa mức lương cho công chức Singapore kiên định với việc trả lương công chức tương xứng với hiệu công việc Căn vào chất lượng dịch vụ công dân mà Singapore trả mức lương khoản tiền thưởng tương xứng cho công chức Năm 1989, Singapore áp dụng chế độ tiền thưởng tháng lương cho quan chức cao cấp có thành tích cơng việc tốt, chiếm khoảng 1% tổng số công chức nhà nước Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào hiệu cơng việc, mức lương cơng chức Singapore cịn phụ thuộc vào hiệu tổng thể kinh tế Singapore không trả khoản tiền thưởng cho công chức kinh tế hoạt động hiệu Ngồi ra, việc đề bạt cơng chức Singapore phải hồn tồn vào thành tích cơng việc Ngày 9-4-2007, Chính phủ Singapore cơng bố chế độ lương mới, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 4-2007 Theo đó, ngân sách thêm 214 triệu đơla Singapore (SGD) nâng tổng số quỹ tiền lương lên 4,7 tỷ SGD/năm Mốc lương chuẩn (Benchmark) để tính lương cho chức vụ từ Thư ký Thường trực trở lên 2,2 triệu SGD Cụ thể là: + Lương Thư ký Thường trực Bộ trưởng khởi điểm tăng từ 1,2 triệu SGD lên 1,6 triệu tương đương với 73% Benchmark, cuối năm 2007 nâng lên 77% cuối năm 2008 88% Benchmark + Lương Thủ tướng tăng từ 2,5 triệu lên 3,1 triệu; Tổng thống tăng từ 2,5 triệu lên 3,2 triệu; Bộ trưởng Cao cấp Cố vấn Bộ trưởng từ 2,7 triệu lên 3,04 triệu SGD + Lương cán trung cấp trẻ có triển vọng tăng từ 372 nghìn SGD lên 384 nghìn SGD, gần ngang với thu nhập người độ tuổi 32 - 35 làm việc khu vực tư nhân + Thu nhập cơng chức Singapore cịn có khoản đáng kể tiền thưởng dựa thành tích cá nhân Cơng chức có khả năng, thành tích cao nhận lương cao, thưởng cao khiến họ phấn đấu vươn cao hơn, nhanh nghiệp Bộ máy công chức Singapore xếp vào loại tham nhũng giới, đứng thứ nhờ việc cải tổ tiền lương điều kiện làm việc tốt với mức lương cao  Có thể thấy, chế độ đãi ngộ cơng chức Singapore cao giới, nhiều so với Mỹ (đơn cử, lương Tổng thống Singapore đạt khoảng 3,2 triệu SGD năm, gấp lần lương Tổng thống Mỹ, khoảng 400.000 USD) Việc chấp nhận chi trả lương công chức mức cao bảo đảm tính cạnh tranh với khu vực tư nhân lựa chọn chiến lược nhà lãnh đạo Singapore nhiều thập niên qua, nhờ Singapore thu hút giữ người tài làm việc cho Chính phủ, giữ đội ngũ công chức tài năng, mức lương cao tương xứng với hiệu cơng việc Chính phủ người ủng hộ chế độ lương cao lập luận chế độ đãi ngộ nguyên nhân góp phần định vào thành công Singapore thập kỷ qua bối cảnh tồn cầu hố cạnh tranh chất xám ngày mạnh từ khu vực tư nhân từ nước khác ngày liệt, đãi ngộ công chức phải quan tâm để giữ người tài cho máy nhà nước Năm 2007, Bộ trưởng Nội vụ Teo Chee Hean nói: “Chúng tơi khơng muốn lương động lực để níu kéo công chức, không muốn lương lý để họ rời bỏ nhà nước” 2.2.2 Chính sách “lương sạch”: Kết hợp với trả lương cao, Singapore xây dựng hệ thống luật giám sát rõ ràng hệ thống đánh giá công chức hiệu quả, thực chất nhằm quản lý kiểm soát chặt chẽ thu nhập đội ngũ công chức Việc làm khiến cho đội ngũ công chức thực cách tự giác nghiêm túc “bốn không”: “không được, không thể, khơng muốn khơng dám tham nhũng” Ơng Lý Quang Diệu - nguyên Thủ tướng Singapore, khẳng định: “Sự trả công thỏa đáng nhân tố quan trọng chuẩn mực liêm khiết hàng ngũ nhà lãnh đạo trị viên chức cao cấp” Singapore đổi chế quản lý ngân sách việc phân quyền tự chủ tài đến tận cấp vụ Hơn nữa, công chức nhà nước bị kết án trước tòa hành vi tham nhũng bị việc làm, họ quan chức nghỉ hưu bị cắt lương hưu lợi ích khác Họ không nhận bổ nhiệm khu vực cơng tương lai 2.2.3 Chính sách cắt giảm lương lãnh đạo: Ủy ban tiền lương Singapore cắt giảm hàng triệu đôla tiền lương nhà lãnh đạo, Thủ tướng bị cắt giảm 36% Tổng thống bị cắt giảm tới 51% Lệnh cắt giảm truy thu từ thành viên phủ, có hiệu lực theo thời gian bắt đầu nhiệm kỳ từ ngày 21/5/2011 Đây lần lãnh đạo Singapore bị cắt giảm thu nhập Chế độ lương thành viên nội Singapore cố định mức ngang 2/3 mức thu nhập bốn người trả lương cao lĩnh vực gồm: ngân hàng, kế toán, kỹ thuật, luật pháp, sản xuất tập đoàn đa quốc gia Các trưởng Singapore nằm số trị gia trả lương cao giới Chính phủ xác định mức lương cho quan chức dựa lương giám đốc điều hành đối tượng có thu nhập cao khác Singapore Theo Thủ tướng Singapore, trưởng cần trả lương với chất xám họ để Singapore có đội ngũ lãnh đạo trung thực, tài giai đoạn lâu dài Kết hợp với trả lương cao, Singapore xây dựng Hệ thống Luật giám sát rõ ràng Hệ thống đánh giá công chức hiệu quả, thực chất Cùng với đổi chế quản lý ngân sách việc phân quyền tự chủ tài đến tận cấp vụ Năm 1994, mức lương cao áp dụng viên chức Singapore, cao ngang với chuyên gia lương cao khu vực tư nhân Tỷ lệ lương bị cắt giảm cao Chủ tịch Quốc hội (giảm 53%), từ 1,17 triệu SDG/năm xuống 550.000 SGD/năm (khoảng tỉ Việt Nam đồng) Tiếp theo, mức cắt giảm Tổng thống (giảm 51%), từ 3,14 triệu SGD/năm 1,54 triệu SGD/năm Lương Bộ trưởng giảm 37% 1,1 triệu SGD/năm Lương Thủ tướng giảm 36%, 2,2 triệu SGD/năm thành viên nội nhận số lương nửa Thủ tướng Riêng lương nghị sĩ quốc hội với phụ cấp kiêm nhiệm 15.000 SGD/tháng khơng đổi Việc cắt giảm lương vào ngày 4/1/2012 không tác động đến lương nhóm cơng chức có thu nhập thấp Tuy nhiên, thành viên nội Singapore hưởng khoản thưởng quốc gia lên tới tháng lương phủ đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, việc làm cải thiện thu nhập người dân Các khoản thưởng nằm hệ thống tốn lương Thậm chí, mức thưởng lên tối đa tới tháng lương cho quan chức tăng trưởng kinh tế vượt qua mốc 10% Ngược lại, quan chức chẳng nhận thêm đồng tăng trưởng kinh tế mức 2%  Việc cắt giảm lương quan chức hàng đầu phủ bước đảng Nhân dân Hành động (PAP) cầm quyềǹ nhằm bảo vệ quyền lực Gerard Ee – chuyên gia Ủy ban Rà soát tiền lương khẳng định, việc cắt giảm tiền lương Singapore chứng minh cho hy sinh trách nhiệm người dân nhà lãnh đạo, lương đủ cao để hấp dẫn, khuyến khích nhân tài phục vụ cho đất nước 2.2.4 Hệ thống lương linh hoạt: Singapore áp dụng hệ thống lương linh hoạt từ tháng - 1988 sau suy thối kinh tế năm 1985 Theo đó, cấu tiền lương công chức tạo từ thành phần điều chỉnh dựa hiệu suất kinh tế mà không ảnh hưởng xấu tới khoản thu nhập mang gia đình Hình thức hệ thống lương công vụ linh hoạt bao gồm: - Lương bản; - Một phần thu nhập khác hàng tháng (MVC); - Một tháng lương thứ 13 (NPAA); - Thưởng năm cuối năm (khoản thu nhập khác hàng năm hay gọi AVC) Với hệ thống lương này, tất điều chỉnh mức lương phải thực thông qua khoản thưởng khác ngồi lương Nếu có điều chỉnh xuống phải bảo đảm khơng vượt q mức thưởng năm cuối năm, thu nhập khác hàng tháng (MVC) và/hoặc sau đó, mức lương tháng thứ 13 bị giảm trừ Cố gắng tăng mức AVC tới khoảng tháng, khoản bị điều chỉnh hàng năm tùy thuộc vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Gần đây, linh hoạt bổ sung với khoản thưởng liên quan tới thành tích cá nhân 2.2.5 Chính sách khen thưởng: Singapore thay đổi phương pháp khen thưởng cán cơng chức Theo Singapore, điểm yếu gắn lương với vai trị cán bộ, cơng chức chất lượng thực thi công vụ họ Nghĩa thu nhập cán bộ, cơng chức phải hồn tồn phụ thuộc vào công việc họ làm mức độ hồn thành tốt cơng việc họ khơng phải vào thời gian họ làm hành cơng (thâm niên) hay cấp Để áp dụng thành công phương thức cần có khn khổ đánh giá công chất lương thực thi công vụ cá nhân Singapore xếp hạng cán dựa tiêu chí: chất lượng thực thi cơng vụ tiềm + Chất lượng thực thi công việc sử dụng để định mức tăng lương thưởng cho cán năm + Tiềm sử dụng để định tốc độ đề bạt cán Ngồi thưởng cá nhân, cơng chức khoản thưởng tập thể gắn với chất lượng hoạt động kinh tế quốc dân Mọi công chức nhận khoản thưởng kinh tế hoạt động tốt dự kiến Điều giúp cho cán bộ, công chức nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế động viên họ góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế đất nước Cách vài năm, Chính phủ Singapore bắt đầu thực hệ thống khen thưởng từ quan thuế lúc quan thuế nước hoạt động hiệu Một thỏa thuận Chính phủ đưa quan thuế phải thu khoản thuế tối thiểu, vượt khoản đó, họ quyền giữ lại phần để thưởng cho nhân viên Ngay lập tức, doanh thu thuế tăng lên thủ tục đơn giản hóa qua năm  Rõ ràng, lương cán công chức gắn với doanh thu thuế mức tiết kiệm chi tiêu, họ làm việc chăm khơng để có tiền thưởng mà vơ hình trung cịn giảm quan liêu để tiết kiệm chi phí Sáng kiến làm lợi cho Chính phủ quan thuế Rốt cục, Chính phủ có nhiều tiền để phát triển đất nước tăng lương cho cán bộ, công chức khác 2.2.6 Một số sách khác: Thu phúc lợi y tế giảm lương hưu hai sách mà Singapo đề nhằm tăng cường hiệu trả lương cho cán cơng chức Chính sách phần nỗ lực phủ nhằm giảm bớt gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai 1% lương cơng chức sử dụng để đóng góp vào tài khoản gọi tiết kiệm y tế Đây chương trình tiết kiệm quốc gia nhằm giúp cá nhân dành phần thu nhập họ để chi trả viện phí cần Như vậy, thành công cải cách lương Singapore chứng tỏ vai trò Hội đồng lương quốc gia (NWC) việc bảo đảm hài hịa thơng qua việc thực chế độ lương linh hoạt Về mặt kỹ thuật, chứng tỏ thành cơng công cải cách tiền lương dựa sở tin cậy mối quan hệ ba bên: lao động, nhà quản lý quyền Chương III: BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng sách tiền lương của Việt Nam: Trong thời kỳ phát triển đất nước, Việt Nam nhiều lần cải cách sách tiền lương để phù hợp với xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Nước ta đạt thành tích định, bên cạnh tồn nhiều điểm hạn chế cần khắc phục 3.1.1 Một số thành tích đạt được: Quá trình cải cách sách tiền lương nước ta từ năm 1993 đến đem lại kết tích cực, trước tiên tiền lương tối thiểu Điều 56 Bộ luật Lao động ghi: Mức tiền lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tiền lương tái sản xuất sức lao động mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại lao động khác Từ năm 1993 đến nay, Nhà nước lần điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động Chính sách tiền lương khu vực hành chính, nghiệp bước thay đổi theo hướng tách nghiệp khỏi hành theo nguyên tắc tạo thêm nguồn thu giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp Nhiều đơn vị nghiệp chuyển hướng hoạt động giống doanh nghiệp cơng ích, góp phần giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, tạo điều kiện tăng lương cho khu vực hành Hệ thống bậc lương, thang, bảng lương bước đơn giản hóa, thiết kế hợp lý hơn, phù hợp với chức danh tiêu chuẩn chun mơn, khuyến khích tốt phấn đấu vươn lên cán bộ, công chức Chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh bước đổi theo hướng thị trường Việc tách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành chính, nghiệp mốc quan trọng Tiếp đó, việc tách tiền lương tối thiểu chung mở chế áp dụng tiền lương tối thiểu cho khu vực sản xuất kinh doanh phù hợp với loại hình doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp FDI); doanh nghiệp quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xếp lương, trả lương cho người lao động gắn với suất lao động, phù hợp với mặt tiền công thị trường, khắc phục phân phối bình quân chênh lệch lớn tiền lương, thu nhập ngành, khu vực vùng… Tóm lại, sách tiền lương thực thi sống góp phần phát huy vai trị, chức kích thích, tạo động lực tiền lương hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy phát triển thị trường lao động; khuyến khích người lao động rèn luyện nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, góp phần phát triển phân bố hiệu nguồn nhân lực; tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, đồng thuận… 3.1.2 Những hạn chế thiếu sót: - Một, mức tiền lương tối thiểu thấp Về khoa học, tiền lương tối thiểu mức lương thấp mà người làm công ăn lương hưởng Nó “lưới an tồn” giúp người lao động bảo vệ người trả lương muốn trả cho mức lương thấp tốt Tuy nhiên, mức lương tối thiểu phải xây dựng yếu tố đo lường trình độ sản xuất, suất lao động, lợi cạnh tranh cho người lao động thật bảo đảm mức sống “bảo hiểm” khơng làm ảnh hưởng đến chức khác lương Tuy nhiên, mức lương tối thiểu từ trước đến Việt Nam đặt thấp, không đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động lại chi phối lớn, cứng nhắc toàn khu vực nhận lương Bộ Lao động Thương binh Xã hội thống kê: mức lương tối thiểu ban hành năm 1993 đảm bảo 70% nhu cầu thực tế, năm 1997 đạt 50%, năm 1999 đạt 58%, năm 2001 đạt 68%, năm 2003 đạt 72,5% năm gần đạt 50-70% So với nước khu vực, mức lương tối thiểu nước ta thấp khoản 30-40% Mặc dù thời gian qua Nhà nước nhiều lần điều chỉnh mức lương tối thiểu điều chỉnh chậm so với mức tăng giá tiêu dùng, khiến đời sống người hưởng lương khó khăn thêm - Hai, hệ thống thang, bảng lương phức tạp không hợp lý Hệ thống thang, bảng lương biểu thị mối quan hệ tiền lương ngành, lĩnh vực loại lao động khác Ở đó, áp dụng với ngành nghề khơng xác định tiêu chuẩn kỹ thuật công nhân, với tất viên chức (đảng, đoàn, hành chính, nghiệp, lực lượng vũ trang viên chức doanh nghiệp) Cách tính lương bao gồm mức lương tối thiểu nhân với hệ số định, tính theo độ phức tạp lao động điều kiện lao động Theo quy định hành tùy theo thời gian công tác mà người lao động có bậc lương thâm niên Tuy nhiên, thang bảng lương vừa phức tạp, cứng nhắc vừa mang tính bình qn Thí dụ, cách xếp lương cơng chức theo ngạch với mơ hình chung là: sơ cấp, trung cấp, chun viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp (và tương đương) bị xem cơng thức máy móc, cứng nhắc Điều khiến cho sách tiền lương ngày xa rời thực tiễn - Ba, lương tối thiểu tạo bất bình đẳng doanh nghiệp Theo quy định hành mức lương tối thiểu theo ba loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp FDI với khung lương tối thiểu khác tạo mâu thuẫn bất bình đẳng doanh nghiệp kinh tế thị trường Điều lại không phù hợp điều kiện nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một bất cập là: Tiền lương doanh nghiệp nhà nước vận dụng theo chế hệ số, tối đa không ba lần mức lương tối thiểu chung, nên có xu hướng tính mức tối đa đưa vào chi phí Lợi nhuận thu thấp, lại trả lương cớ sở hạch toán vào chí phí nên tốc độ tăng lương cao Trong doanh nghiệp FDI doanh nghiệp dân doanh, chủ sử dụng lao động người lao động tự thỏa thuận mức lương sở mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định, nên có xu hướng ép tiền lương trả cho người lao động thấp xuống Điều dẫn đến trả lương không xứng với tốc độ tăng lợi nhuận tăng suất lao động - Bốn, hệ thống lương làm tăng gánh nặng ngân sách Nước ta quốc gia thuộc diện nghèo lại có tỷ lệ người hưởng lương ngân sách nhà nước cao khu vực Theo số liệu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có triệu người hưởng lương ngân sách, bao gồm 1,7 cán bộ, công chức, 1,5 triệu đối tượng sách xã hội cán bộ, cơng nhân hưu trí, 300.000 cán xã, phường (là đối tượng hưởng lương, phụ cấp), lại cán thuộc hệ thống tổ chức, hiệp hội, đoàn thể, lực lượng vũ trang cán bộ, công nhân viên chức thuộc hệ thống tổ chức kinh tế nhà nước Quỹ lương thể chi trả thiếu tính khoa học khơng hợp lý Ngân sách nhà nước phải đảm bảo phân phối cho nhu cầu an ninh, quốc phòng, sở hạ tầng, an sinh xã hội,… phần lương cán bộ, cơng chức Một điểm coi đặc thù sách lương Việt Nam lương tối thiểu có nhiều ràng buộc với hệ thống an sinh Nếu nước, lương tối thiểu điều chỉnh kịp thời dựa thay đổi số giá sinh hoạt, nước ta, lương tối thiểu cịn sở để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp việc… Chính mà nhiều nước điều chỉnh mức lương tối thiểu định kỳ hàng năm cho phù hợp với biến động thị trường, Việt Nam thực được, làm tăng gánh nặng ngân sách Gánh nặng ngân sách cịn trả lương theo vị trí cơng chức không trả theo công việc Điều gây tác động xấu thúc đẩy người lao động cố gắng “chạy” vị trí làm việc để có khoản thu nhập suốt đời với mức lương ổn định tăng theo định kỳ Chính sách biên chế suốt đời, tăng lương hàng năm tạo kiểu làm việc “sống lâu lên lão làng”, “đến hẹn lại lên” kỳ tăng lương Đồng thời, với kiểu trả lương làm công hưởng thụ quan hệ tiền lương loại lao động, triệt tiêu động lực lao động Cũng lẽ mà tiền lương chưa gắn với trách nhiệm chất lượng cơng việc, chư chiếm vị trí quan trọng tổng thu nhập người lao động Đây xem biểu trái với quy luật thị trường lao động thu nhập từ lương chiếm 30% cấu thu nhập công chức, tiền thưởng phụ cấp chiếm 10%, 60% lại khoản thu nhập thêm “ngoài luồng”, bao gồm hợp pháp bất hợp pháp 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ Singapore: Trước thực trạng đáng báo động cải cách tiền lương khu vực cơng Việt Nam nói từ kinh nghiệm thành công Singapore cải cách tiền lương cho cơng chức, khái qt số gợi ý cho Việt Nam sau: Thứ nhất, vấn đề tăng lương công chức thiết phải lựa chọn chiến lược tâm trị lãnh đạo Đảng Nhà nước ta cấp cao Chỉ có đột phá sách tiền lương để cơng chức sống lương dựa đổi đánh giá công chức giải bất cập xây dựng thực thi sách lĩnh vực tạo chuyển biến chất cải cách hành nước ta Thứ hai, để khuyến khích người làm việc thật có suất, chất lượng hiệu cần thực việc trả lương theo hiệu công việc theo ngạch, bậc đơn Tiền lương phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động Muốn vậy, tiền lương tối thiểu phải tương ứng số giá sinh hoạt thời kỳ phải tính đến phù hợp với ngành, nghề, đặc thù riêng khu vực Đồng thời phải có so sánh với mức lương tối thiểu khu vực doanh nghiệp Thứ ba, phải thay đổi kết cấu tiền lương cơng chức, bao gồm phần lương “cứng” theo thang, bậc lương quy định chung với mức lương tối thiểu mà người hưởng; phần lương “mềm” thưởng theo suất, hiệu công việc mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chi trả từ nguồn kinh phí tăng lương Chính phủ phân bổ cho đơn vị Giải pháp tạo động lực làm việc cho người giỏi người để đạt mức lương cao mà cịn góp phần quan trọng giải khó khăn eo hẹp tài việc tạo nguồn để tăng lương thích đáng cho cán bộ, cơng chức để điều chỉnh lương linh hoạt theo biến động thị trường Thứ tư, cải cách tiền lương cần làm rõ mối quan hệ sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục phần tiền nhà ở, điện, nước, phương tiện lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp cán lãnh đạo cấu tiền lương Thực cải cách tiền lương công chức, đặc biệt áp dụng dụng hệ thống trả lương dựa lực hiệu công việc việc khó chưa áp dụng Việt Nam cần thiết phải thực để tạo nên thay đổi đột phá sách tiền lương MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2 Một số khái niệm tiền lương 1.2 Chính sách tiền lương 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu sách tiền lương 1.2.3 Nội dung sách tiền lương khu vực nhà nước 1.2.4 Vai trị tác động sách tiền lương Chương II: CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CƠNG CỦA SINGAPORE 2.1 Khái quát chung đất nước Singapore 2.1.1 Thể chế trị 2.1.2 Hệ thống công chức 2.2 Chính sách tiền lương Singapore 2.2.1 Chính sách trả lương cao 2.2.2 Chính sách “lương sạch” 2.2.3 Chính sách cắt giảm lương lãnh đạo 2.2.4 Hệ thống lương linh hoạt 2.2.5 Chính sách khen thưởng 2.2.6 Một số sách khác Chương III: BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng sách tiền lương Việt Nam 3.1.1 Một số thành tích đạt 3.1.2 Những hạn chế thiếu sót 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ Singapore Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Lời mở đầu Trong khu vực tư nhân, nằm khuôn khổ pháp luật theo sách Chính phủ tiền lương chịu tác động chi phối lớn thị trường thị trường lao động Trong khu vực công, tiền lương số tiền mà quan, tổ chức Nhà nước trả cho người lao động theo chế, sách Nhà nước thể hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định Trong hoạt động công vụ, tiền lương đóng giữ vai trị đặc biệt quan trọng, yếu tố tiên thu hút giữ người có tài tham gia hoạt động khu vực công, tránh tượng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tư Điều có ảnh hưởng hàng đầu tới phát triển quốc gia lại khó thực quan liêu xơ cứng máy cơng Tuy nhiên, có nhiều quốc gia thành cơng hoạt động này, phải kể tới Singapore Nghiên cứu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài “Chính sách tiền lương khu vực công Singapore học rút cho Việt Nam” Nội dung gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Chính sách tiền lương khu vực công của Singapore Chương III: Bài học rút cho Việt Nam Do thời gian nghiên cứu tầm hiểu biết cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong giáo viên hướng dẫn giúp đỡ để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Kết luận Chính sách, chế độ tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế xã hội quốc gia Nó có mối quan hệ mật thiết tác động đa chiều động lực phát triển, tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Do vậy, cải cách sách tiền lương ln chủ đề quan tâm quốc gia, có Việt Nam Singapore môôt những quốc gia dẫn đầu sách tiền lương tốt nhất giới nhờ viêơc cải cách thành cơng sách trả lương cho cán bơơ cơng chức Do đó, Viêơt Nam nên nhìn theo tự rút cho mình những học kinh nghiêôm đúng đắn Bài viết ý kiến đánh giá cúa cá nhân em, vâơy chắc chắc khơng thể hồn tồn thực tế em mong sẽ đóng góp phần cơng cuôôc cải cách tiền lương Quốc gia Danh mục tài liệu tham khảo 1.Cải cách tiền lương, khâu đột phá của cải cách hành chính 2011-2020, VIDS - TS Thang Văn Phúc, PGS,TS Nguyễn Thu Linh (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010 Chính sách tiền lương khu vực nhà nước ở Việt Nam, Đại học Kinh tế, năm 2007; Cải cách tiền lương ở khu vực công của Singapore: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Báo Tài chính, ngày 23/09/2014 Hội thảo định hướng cải cách chính sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2013 – 2020, Bộ Nội vụ, UNDP Viet Nam, Hà Nội, tháng 12-2011 Tổ chức Lao động Quốc tế, Báo cáo Chính sách tiền lương Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập, tháng 11/2014; Trang web: http://baohiemxahoi.gov.vn/ http://www.ncseif.gov.vn/Pages/default.aspx http://tapchitaichinh.gov.vn/ ... cải cách tiền lương khu vực cơng Việt Nam nói từ kinh nghiệm thành công Singapore cải cách tiền lương cho cơng chức, khái qt số gợi ý cho Việt Nam sau: Thứ nhất, vấn đề tăng lương công chức thiết... chính, Hà Nội, 2010 Chính sách tiền lương khu vực nhà nước ở Việt Nam, Đại học Kinh tế, năm 2007; Cải cách tiền lương ở khu vực công của Singapore: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Báo Tài chính,... xác định mức lương cho công chức Để thu hút người tài hoạt động khu vực cơng, phủ thường thu nhập khối tư nhân để đưa mức lương cho công chức Singapore kiên định với việc trả lương công chức tương

Ngày đăng: 12/12/2016, 03:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan