tiểu luận thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen”

14 984 0
tiểu luận thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học hêghen”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà sáng lập học thuyết nguyên tử, đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật cổ đại – Lơxíp đã từng nói: “Không có sự vật nào phát sinh một cách vô cớ, mà tất cả đều phát sinh trên một căn cứ nào đấy và do tính tất nhiên”. Đúng như vậy, điều này đã gây tranh cãi trong suốt chiều dài lịch sử triết học với hai trường phái chính duy vật và duy tâm. Tuy nhiên Lútvích Phơ Bách đã từng nhận xét rằng: “Chân lí không phải là chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa duy tâm, mà chân lí chính là nhân bản học”. Trên một số khía cạnh nào đó chủ nghĩa duy vật sẽ không bao giờ hoàn thiện nếu thiếu chủ nghĩa duy tâm. Bởi nó chính là hai mặt thống nhất của một vấn đề, đó là vấn đề lịch sử triết học. Thật sai lầm khi đứng trên đỉnh cao của chủ nghĩa Mác – Lênin để nhìn chủ nghĩa duy tâm bằng một con mắt. Đừng quên rằng đỉnh cao của triết học duy tâm Đức cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là tiền đề trực tiếp cho triết học Mác – Lênin mà đại biểu của nó không ai khác ngoài triết gia lỗi lạc Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831). Đối với hầu hết chúng ta triết học Hêghen quả là một dấu chấm hỏi to tướng. Ở ông có sự hội ngộ và lan tỏa của các dòng triết học đương đại, đến nỗi người ta phải lấy ông làm ngã rẽ cho lịch sử triết học. Đúng như vậy, triết học của Hêghen là một hệ thống đồ sộ, những lĩnh vực nghiên cứu của ông đâu đâu cũng mở ra cho nhân loại một chân trời mới. Cho đến nay ngót gần hai thế kỉ, đứng trước ngưỡng của thế kỉ XXI mà ngoảnh lại người ta phải bàng hoàng và lạ lẫm. Vậy Hêghen là ai? Vai trò của con người này ra sao? Ở ông có gì đặc biệt?. Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) là triết gia thuộc dòng triết học cổ điển Đức, là người đầu tiên trong lịch sử triết học trước Mác đã trình bày một cách có hệ thống phép biện chứng mà sau này nó trở thành nội dung cốt cán của triết học Mác – Lênin. Tất cả những tư tưởng này được ông luận giải trong tác phẩm đồ sộ “Lôgích học” với việc trình bày ba qui luật và những cặp phạm trù cơ bản. Việc này đã xứng đáng đưa Hêghen trở thành triết gia thiên tài trong mọ triết gia thiên tài. Trong hoạt động vật chất phong phú và đa dạng đang diễn ra hàng ngày hàng giờ. Dù bất cứ ở lĩnh vực nào trong tự nhiên, xã hội, tư duy hay trong sự sinh thành, tồn tại, phát triển và diệt vong của một hạt bụi, một con người hay cả một thể chế xã hội đâu đâu cũng có sự hiện hữu của cái gọi là “mâu thuẫn”. Vậy thế nào là mâu thuẫn? Vai trò của nó ra sao? Ai là người trình bày một cách có hệ thống nhất trong lịch sử triết học trước Mác?. Để trả lời những câu hỏi này không còn cách nào khác chúng ta phải ngược dòng lịch sử triết học để đến với con người này. Chưa hẳn là tiến quá sâu vào lịch sử để tìm lại Hêraclít, Arixtốt, Đêmôcrít hay Lão Tử hoặc phải mở những cánh cửa nặng nề của nhà thờ Thiên chúa giáo để gặp Oguytxtanh, Tômát Đacanh. Cũng không cần phải quay lại thời kì phát sinh của chủ nghĩa Tư bản để tìm Ph.Bêcơn, Đêcáctơ hay Spinôza… mà chúng ta hãy đến với nước Đức giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX để chiêm nghiệm tài năng của một triết gia thiên tài, nhà biện chứng bẫm sinh G.V.P Hêghen. Plêkhanốp – một học giả uyên bác đã nhận xét rằng: “Chắc chắn sẽ mãi mãi được giành một địa vị cao quí nhất trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Trong các khoa học mà người Pháp gọi là: Khoa tinh thần và chính trị, không có một khoa học mà không chịu ảnh hưởng mãnh liệt và phong phú của thiên tài Hêghen: 4, 458. Với tầm quan trọng của học thuyết mâu thuẫn, sự hấp dẫn lí thú của triết học Hêghen, với tinh thần học hỏi để khai mở tri thức triết học tôi xin chọn đề tài “Thực chất và ý nghĩa của học thuyết về mâu thuẫn trong triết học Hêghen” được ông trình bày trong “học thuyết bản chất”, được coi là tinh thần của triết học Hêghen.

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhà sáng lập học thuyết nguyên tử, đỉnh cao chủ nghĩa vật cổ đại – Lơxíp nói: “Không có vật phát sinh cách vô cớ, mà tất phát sinh tính tất nhiên” Đúng vậy, điều gây tranh cãi suốt chiều dài lịch sử triết học với hai trường phái vật tâm Tuy nhiên Lútvích Phơ Bách nhận xét rằng: “Chân lí chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm, mà chân lí nhân học” Trên số khía cạnh chủ nghĩa vật không hoàn thiện thiếu chủ nghĩa tâm Bởi hai mặt thống vấn đề, vấn đề lịch sử triết học Thật sai lầm đứng đỉnh cao chủ nghĩa Mác – Lênin để nhìn chủ nghĩa tâm mắt Đừng quên đỉnh cao triết học tâm Đức cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX tiền đề trực tiếp cho triết học Mác – Lênin mà đại biểu không khác triết gia lỗi lạc Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) Đối với hầu hết triết học Hêghen dấu chấm hỏi to tướng Ở ông có hội ngộ lan tỏa dòng triết học đương đại, người ta phải lấy ông làm ngã rẽ cho lịch sử triết học Đúng vậy, triết học Hêghen hệ thống đồ sộ, lĩnh vực nghiên cứu ông mở cho nhân loại chân trời Cho đến ngót gần hai kỉ, đứng trước ngưỡng kỉ XXI mà ngoảnh lại người ta phải bàng hoàng lạ lẫm Vậy Hêghen ai? Vai trò người sao? Ở ông có đặc biệt? Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 – 1831) triết gia thuộc dòng triết học cổ điển Đức, người lịch sử triết học trước Mác trình bày cách có hệ thống phép biện chứng mà sau trở thành nội dung cốt cán triết học Mác – Lênin Tất tư tưởng ông luận giải tác phẩm đồ sộ “Lôgích học” với việc trình bày ba qui luật cặp phạm trù Việc xứng đáng đưa Hêghen trở thành triết gia thiên tài mọ triết gia thiên tài Trong hoạt động vật chất phong phú đa dạng diễn hàng ngày hàng Dù lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư hay sinh thành, tồn tại, phát triển diệt vong hạt bụi, người hay thể chế xã hội có hữu gọi “mâu thuẫn” Vậy mâu thuẫn? Vai trò sao? Ai người trình bày cách có hệ thống lịch sử triết học trước Mác? Để trả lời câu hỏi không cách khác phải ngược dòng lịch sử triết học để đến với người Chưa tiến sâu vào lịch sử để tìm lại Hêraclít, Arixtốt, Đêmôcrít hay Lão Tử phải mở cánh cửa nặng nề nhà thờ Thiên chúa giáo để gặp Oguytxtanh, Tômát Đacanh Cũng không cần phải quay lại thời kì phát sinh chủ nghĩa Tư để tìm Ph.Bêcơn, Đêcáctơ hay Spinôza… mà đến với nước Đức giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX để chiêm nghiệm tài triết gia thiên tài, nhà biện chứng bẫm sinh G.V.P Hêghen Plêkhanốp – học giả uyên bác nhận xét rằng: “Chắc chắn mãi giành địa vị cao quí lịch sử tư tưởng nhân loại Trong khoa học mà người Pháp gọi là: Khoa tinh thần trị, khoa học mà không chịu ảnh hưởng mãnh liệt phong phú thiên tài Hêghen: [4, 458] Với tầm quan trọng học thuyết mâu thuẫn, hấp dẫn lí thú triết học Hêghen, với tinh thần học hỏi để khai mở tri thức triết học xin chọn đề tài “Thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen” ông trình bày “học thuyết chất”, coi tinh thần triết học Hêghen TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu Hêghen nói chung qui luật mâu thuẫn triết học Hêghen nói riêng Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết nhiều hội thảo khoa học nước như: “Những tư tưởng Hêghen lôgích học với tính cách lôgích biện chứng” T.S Nguyễn Đình Tường, Tạp chí KHXH, 2004 Ở tác giả cho cách nhìn đầy đủ hệ thống lôgích học Hêghen với tư tưởng biện chứng sâu sắc, có “Học thuyết chất” Bên cạnh “Quan điểm G.V.P Hêghen lôgích học” T.S Lê Thanh Tâm, Đại học KHXH NV, 2003 lại cho thấy rõ vận động “lý tính giới” “Khoa học lô gích” Ngoài “Tập giảng Triết học cổ Đức” T.S Nguyễn Thanh Tân, Đại học Khoa học Huế cung cấp cho kiến thức triết học cổ điển Đức nói chung triết học Hêghen nói riêng Với tinh thần đó, muốn nghiên cứu học thuyết mâu thuẫn Hêghen góc độ để chiêm nghiệm đầy đủ tài thiên tài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu đề tài: Nhằm xác định vị trí nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen Khi xác định “tọa độ” học thuyết mâu thuẫn, trình bày ý nghĩa hệ thống triết học Hêghen nói riêng lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung Qua làm bật lên giá trị “Học thuyết mâu thuẫn” mà ông để lại cho hậu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để xác định vị trí nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” hệ thống triết học Hêghen cố gắng trình bày khái quát ba phận triết học Hê ghen gồm: Khoa học lôgích, Triết học tự nhiên Triết học tinh thần Khi có nhìn khái quát triết học Hêghen vào phần trọng tâm để làm minh bạch nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” Để nhiệm vụ hoàn thành khảo sát số quan niệm trước Hêghen mâu thuẫn Cuối trình bày triển khai “Học thuyết mâu thuẫn Hêghen” Sau thấy vị trí nội dung “học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen, cố gắng đánh giá số ý nghĩa hệ thống triết học Hêghen lịch sử tư tưởng nhân loại Thông qua so sánh, đối chiếu với quan niệm mâu thuẫn trước Hêghen Nghiên cứu học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen có ý nghĩa hàng đầu làm sở để giải thích trình xuất hình thành ba qui luật phép biện chứng Bởi vì, Hêghen không người tiền bối trực tiếp C.Mác Ph.Ăngghen người sáng lập chủ nghĩa Mác xuất thân từ trường phái Hêghen ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài: học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen Phạm vi nghiên cứu đề tài: khảo sát hệ thống triết học Hêghen, trọng tâm “học thuyết chất” thuộc phận “Khoa học lôgích” để làm sáng tỏ thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu đề tài là: Kết hợp nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với nguyên tắc thống lôgích lịch sử; đồng thời sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Khóa luận trình bày hệ thống kiến thức triết học Hêghen dòng triết học cổ điển Đức Qua giúp cho người đọc nắm nội dung phương pháp triết học Hêghen Vậy khóa luận tài liệu tham khảo cho người quan tâm yêu thích triết học Hêghen, góp phần làm phong phú triết học Mác – Lênin KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm có hai chương: Chương 1: Thực chất ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen Chương 2: Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen CHƯƠNG THỰC CHẤT CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 1.1 Vị trí “Học thuyết mâu thuẫn” hệ thống triết học Hêghen 1.1.1 Khoa học lôgích Đây phận vật nhất, tất coi hạt nhân hợp lý triết học Hêghen thể Với ông “Khoa học lôgích” có nhiệm vụ rõ xem “tinh thần giới” phát triển từ tồn túy đến quan niệm tuyệt đối Trong lôgích học Hêghen luận giải phát triển ý niệm tuyệt đối thông qua ba vòng khâu chủ yếu là: “Tồn tại”, “bản chất” “khái niệm” Ba vòng khâu ba qui luật phép biện chứng vật Mácxit, có điều Hê ghen trình bày với tư lộn ngược đầu xuống đất Tính chất biện chứng mà Hê ghen thể “Khoa học lôgích” nói riêng toàn hệ thống triết học ông nói chung điều mà không phủ nhận Tuy nhiên sau Hê ghen qua đời, triết học ông bị cắt xén xuyên tạc nghiêm trọng Mỗi cá nhân, trường phái nắm giữ lấy phận đem đối nghịch chúng với Đó việc làm không đúng, hệ thống triết học ông kết vận động thông qua ba giai đoạn “ý niệm tuyệt đối” Cho nên tách rời phận đồng nghĩa với việc làm đứt đoạn vận động biện chứng “ý niệm tuyệt đối” 1.1.2 Triết học tự nhiên Theo đánh giá Lênin “Triết học tự nhiên” phận yếu triết học Hêghen Ở phận sơ đồ vận động tam đoạn thức lại biểu ba phận: “Cơ học”, “vật lý học” “cơ thể học” Có thể nói cống hiến quan trọng Hêghen “triết học tự nhiên” ông đưa tri thức khoa học tự nhiên vào triết học Điều cho khẳng định: Hêghen mẫu mực việc tuân thủ mối liên minh chặt chẻ triết học khoa học tự nhiên Bản thân giới tự nhiên vật chất ông áp đặt cho nội dung tinh thần Nặng nề ông biến giới tự nhiên thành mắt xích đường “tha hóa” “ý niệm tuyệt đối” Hậu giới tự nhiên bị kìm hãm, tính đa dang phong phú có tính thống Dù ông vận dụng phép biện chứng trình bày giới tự nhiên 1.1.3 Triết học tinh thần Đây giai đoạn hoàn thành phát triển lý tính sau khắc phục “tha hóa” giới tự nhiên Theo ông đối tượng triết học tinh thần là: “Tinh thần giới” từ lĩnh vực tự nhiên trở với thân Cũng giai đoạn lý tính quay trở chất tinh thần hoàn thiện phát triển, kết thúc chu kỳ vận động “ý niệm tuyệt đối” đồng thời mở chu kỳ Triết học tinh thần Hêghen trình bày qua ba phận: “Tinh thần chủ quan”, “tinh thần khách quan” “tinh thần tuyệt đối” 1.2 Nội dung “Học thuyết mâu thuẫn” triết học Hêghen 1.2.1 Một số quan niệm trước Hê ghen mâu thuẫn Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng: quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Các quan niệm mâu thuẫn Ngay thời điểm Hêghen viết “Khoa học lôgích” phải thừa nhận Hêghen nhà triết học lịch sử triết học trình bày mâu thuẫn Từ thời cổ đại Hy lạp – La mã biết đến chủ nhân câu tuyên ngôn “không tắm hai lần dòng sông”, nhà biện chứng bẫm sinh Hêraclít Ông có luận điểm mang tính tiền đề để hậu tiếp tục bàn mâu thuẫn Ở phương Đông cổ đại bắt gặp “Đạo” Lão Tử chứa đựng nội dung quan trọng vấn đề mâu thuẫn Và hệ thống tôn giáo lớn giới Phật giáo đóng góp luận điểm sâu sắc mâu thuẫn Thông qua thời kỳ lịch sử, song hành với phát triển triết học tồn nhiều quan điểm, quan niệm mâu thuẫn mà chưa có điều kiện để tiếp xúc nghiên cứu Song quan niệm mâu thuẫn trước Hêghen thường mang tính trực quan, cảm tính thiếu sở khoa học chưa mang tính hệ thống 1.2.2 Sự triển khai “Học thuyết mâu thuẫn” Hêghen Toàn học thuyết mâu thuẫn Hêghen trình bày “học thuyết chất” vòng khâu thứ hai vận động “ý niệm tuyệt đối” giai đoạn đầu mà Hêghen gọi “Khoa học lôgích” Như biết “tồn tại” đạt đến đỉnh “độ” “bản chất” bắt đầu nói đến Đến “tinh thần giới” nhận quy định sâu sắc cụ thể Khi trình bày “học thuyết chất” Hêghen triễn khai ba thiên là: “Bản chất với tính cách chất”, “hiện tượng” “hiện thực” Thông qua trình bày Hêghen làm lộ hạt nhân vật học thuyết mâu thuẫn Hay nói cách khác quy luật mâu thuẫn trở thành hình hài cụ thể với tư cách nguồn gốc động lực vận động phát triển Chỉ có điều bị ràng buộc vòng luẫn quẫn “ý niệm tuyệt đối” CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 2.1 Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” hệ thống triết học Hêghen 2.1.1 Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” với “Khoa học lôgích” Có thể nói “Học thuyết mâu thuẫn” mà sau C.Mác cải tạo thành quy luật mâu thuẫn linh hồn lôgích học Hêghen Nó nhân tố cốt lõi tạo nên hạt nhân tiên tiến, mà người ta cho lôgích học phận vật hệ thống triết học Hêghen 2.1.2.Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” với “Triết học tự nhiên” Đây coi phận yếu hệ thống triết học Hêghen mang tinh thần phép biện chứng mà ta thấy hữu mâu thuẫn với tính cách nguồn gốc sâu xa phận triết học Mâu thuẫn tiếp tục đóng vai trò làm người dẫn đường cho “ý niệm tuyệt đối” bị “tha hóa” thành giới tự nhiên 2.1.3.Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” với “Triết học tinh thần” Toàn bộ phận “Triết học tinh thần” chuỗi sinh thành phát triển “Công lao lớn Hêghen chỗ ông người trình bày giới tự nhiên lịch sử tinh thần hình thức trình Nghĩa vận động liên tục, biến hóa phát triển ông cố tìm mối liên hệ vận động phát triển ấy” Cái mà Hêghen gọi “vượt bỏ” thân để trở thành khác Từ “tinh thần chủ quan” đến “tinh thần khách quan” trở với “tinh thần tuyệt đối” thực chất trình đấu tranh thống mặt đối lập thân phận trước để sản sinh phận sau Và dĩ nhiên thiếu vai trò mâu thuẫn, “ý niệm tuyệt đối” đến dừng lại hay nói cách khác trở với thân tinh thần Đồng nghĩa mâu thuẫn “nằm im chờ đợi” chu kì hành trình 2.2 Ý nghĩa “Học thuyết mâu thuẫn” với lịch sử tư tưởng nhân loại Với lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung lịch sử triết học nói riêng, học thuyết mâu thuẫn mang ý nghĩa to lớn Học thuyết mâu thuẫn làm tiền đề cho C.Mác xây dựng thành quy luật mâu thuẫn đóng vai trò hạt nhân phép biện chứng Mácxit Nó khắc phục hạn chế chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri Làm phong phú hoàn thiện kho tàng chủ nghĩa Mác Nó có ý nghĩa quan trọng làm phương pháp luận cho ngành khoa học khác Ngoài trang bị cho người khả tư duy, nắm bắt giải vấn đề cách khoa học KẾT LUẬN Đến đây, kết thúc toàn nội dung liên quan đến vấn đề “thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen” Học thuyết đóng vai trò thiếu hệ thống triết học ông Với ông, mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động mà tạo mối liên hệ tác động qua lại lẫn vật tượng Thông qua biện chứng tư duy, ông đoán cách tài tình biện chứng giới vật chất Để trình bày nội dung này, cố gắng hệ thống lại toàn triết học Hêghen để đặt vấn đề mối liên hệ tác động theo tinh thần phép biện chứng mácxít Để làm rõ vấn đề, khóa luận trình bày sơ lịch sử quan niệm mâu thuẫn, qua có nhìn tổng quan để đối chiếu so sánh từ rút ý nghĩa hệ thống triết học ông rộng lịch sử tư tưởng nhân loại Chúng ta thấy rằng, mâu thuẫn luôn vấn đề triết học quan trọng lịch sử triết học, có ý nghĩa phân tách rạch ròi lập trường triết học khác Đối với triết học Hêghen, mà “Khoa học lôgích” trình bày trình vận động “ý niệm tuyệt đối” Chặng đường luôn có dấu ấn mâu thuẫn, mâu thuẫn làm cho bị “tha hóa” thành giới tự nhiên trở tinh thần Dù có lúc mâu thuẫn bị che lấp, không bàn tới vai trò phủ nhận Khi nghiên cứu ba phận triết học Hêghen ta thấy rằng: Ở nội dung thiếu luận giải mâu thuẫn nội dung bị xơ cứng, sa vào thần bí, có lúc bế tắc bị giải thích sai lệch Cụ thể phận “Triết học tinh thần”, vận động sản sinh bị ngưng trệ Hêghen dập tắt mâu thuẫn Ngược lại “Khoa học lôgích” ta thấy có nhịp nhàng đọc ta thấy mạch ngầm móc nối mâu thuẫn Vì vậy, lôgích học phận tiến nhất, gần với vật mà Lênin phải gọi “ chủ nghĩa tâm thông minh” Lần lịch sử, Hêghen tạo lí luận biện chứng phát triển với tư cách lôgích học phương pháp Ông kết hợp phép biện chứng lôgích học thành quan điểm thống lôgích biện chứng Như vậy, phép biện chứng linh hồn lôgích học, nhờ “Khoa học lôgích” trở thành thể sống hệ thống phạm trù khô cứng lôgích học hình thức Công lao Hêghen so với bậc tiền bối chỗ ông đưa phân tích biện chứng, khái quát tất phạm trù quan trọng để hình thành ba qui luật tư Những qui luật mà ông đặt tên gọi là: “Học thuyết tôn tại” “học thuyết chất” “học thuyết khái niệm” Tất vận động theo tam đoạn thức: đề - hợp đề - phản đề Triết học cổ điển Đức vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX đóng vai trò xuất sắc lịch sử phát triển tư tưởng biện chứng cách khắc phục phê phán phép siêu hình thống trị triết học hồi kỉ XVII – XVIII Công lao lịch sử nhà triết học Đức chỗ họ nghiên cứu phương pháp biện chứng trải qua Gơte với nhiều quan niệm biện chứng trứ danh phát triển giới tự nhiên Cantơ tác phẩm đầu tay nghiên cứu tự nhiên phát triển giáng đòn mạnh mẽ phương pháp siêu hình Trong thời kì hoạt động phê phán mình, ông cố gắng lập luận cho phép biện chứng tâm khái niệm, phép biện chứng trình bày học thuyết ông “thế tương phản lí tính túy” Đến Phichtơ ông đưa vào phép biện chứng tâm quan niệm phát triển Phép biện chứng đạt đến thể hoàn thiện phương pháp triết học Hêghen, đằng sau vỏ tâm thần bí ẩn náu hạt nhân hợp lí quí báu Đó dự đoán biện chứng vật dự đoán phát triển tự nhiên xã hội Trong hoạt động thực tiễn lí luận dù không gian thời gian nào, thấy diện mâu thuẫn Hay nói cách khác đâu có vật chất, có vận động có mâu thuẫn Ý thức vị trí vai trò với tư cách hạt nhân phép biện chứng, mạnh dạn nghiên cứu triết học Hêghen để “lẩy” thông qua thần bí Dân tộc Việt Nam có câu “uống nước nhớ nguồn” Là hệ trẻ đứng trước ngưỡng cửa kỉ XXI, thời điểm mà nhân loại biến chuyển chớp mắt Thiết nghĩ rằng, việc trang bị cho loài người hạt nhân phép biện chứng yêu cầu cấp thiết hết Trong hỗn loạn xô bồ thời đại kinh tế thị trường, với đan xen chằng chéo tư tưởng đa chiều việc nhìn nhận nắm bắt chất vấn đề để đưa phương pháp xử lí, kĩ mà cần trang bị cho Nếu Mác người mang lại cho hoa rực rỡ tri thức triết học chân Hêghen người trồng hoa Vì bên cạnh việc mang lại cho hiểu biết nhỏ nhoi triết học Hêghen song song đề tài mong muốn gửi đến quý bạn đọc yêu thích triết học thông điệp “hãy nhớ Hêghen” Không nghi ngờ nữa, khẳng định rằng: tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen ngăn cản ông xếp vào hàng ngũ nhà tư tưởng vĩ đại loài người ... thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen Chương 2: Ý nghĩa Học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen CHƯƠNG THỰC CHẤT CỦA HỌC THUYẾT VỀ MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 1.1 Vị trí Học thuyết mâu thuẫn ... MÂU THUẪN TRONG TRIẾT HỌC HÊGHEN 2.1 Ý nghĩa Học thuyết mâu thuẫn hệ thống triết học Hêghen 2.1.1 Ý nghĩa Học thuyết mâu thuẫn với “Khoa học lôgích” Có thể nói Học thuyết mâu thuẫn mà sau... quan trọng học thuyết mâu thuẫn, hấp dẫn lí thú triết học Hêghen, với tinh thần học hỏi để khai mở tri thức triết học xin chọn đề tài Thực chất ý nghĩa học thuyết mâu thuẫn triết học Hêghen” ông

Ngày đăng: 12/12/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan