Chiến lược chào giá của các đơn vị phát điện trong thị trường phát điện cạnh tranh

17 935 3
Chiến lược chào giá của các đơn vị phát điện trong thị trường phát điện cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm trưởng: Đinh Ngọc Tiến Đề tài số 01 Chiến lược chào giá đơn vị phát điện thị trường phát điện cạnh tranh Giới thiệu thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam  Vận hành thị trường phát điện cạnh tranh tạo bước đột phá cách điều hành hệ thống điện nói chung điều hành nhà máy điện nói riêng Việt Nam Khi không vận hành thị trường điện, kế hoạch vận hành nhà máy điện Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (NLDC) lập sở tối ưu hóa toàn hệ thống Khi vận hành thị trường điện, nhà máy điện phải chủ động lập kế hoạch phát điện sở tối ưu hóa, tối đa hóa doanh thu lợi nhuận  Thị trường phát điện cạnh tranh VN gồm thị trường thành phần sau:  - Thị trường hợp đồng: Các đơn vị phát điện ký hợp đồng với đơn vị mua buôn theo chế hợp đồng  - Thị trường điện giao ngay: áp dụng mô hình thị trường điều độ tập trung chào giá theo chi phí (Mandatory Cost-based Gross Pool) Kế hoạch triển khai thực thị trường phát điện cạnh tranh qua giai đoạn  Giai đoạn 1- Thị trường ảo (1-2 tháng)  Giai đoạn 2- Thử nghiệm chào giá toán theo thị trường (1-2 tháng)  Giai đoạn 3- Thử nghiệm chào 3.PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHÀO GIÁ CHO CÁC NHÀ MÁY  Mục tiêu:  Chủ động tối đa kế hoạch phát điện  Tận dụng hội phát điện  Tối đa hóa doanh thu lợi nhuận  Dự báo giá thị trường  Để có chiến lược chào giá thích hợp việc quan trọng dự báo giá thị trường Dự báo giá chia làm hai loại dự báo giá dài hạn (tuần, tháng, năm) dự báo giá ngày - Dự báo giá dài hạn: Cách thức thực phổ biến giới sử dụng phần mềm mô thị trường với yếu tố đầu vào như: Dự báo phụ tải, lịch sửa chữa, giá nhà máy… Phần mềm mô thị trường tính toán giá thị trường dự kiến - Dự báo giá ngày: Có nhiều cách thực dự báo giá hàng ngày phổ biến có hai dạng: • Sử dụng thuật toán như: Trí tuệ nhân tạo (Artifical Neural Network – ANN) hay logic mờ (Fuzzy Logic) để dự báo giá  Ưu điểm: Sử dụng đơn giản Nhược điểm: Cần có sở liệu thị trường điện hệ thống điện khứ đủ lớn để tìm mô hình toán phù hợp, tăng mức độ xác dự báo o Ứng dụng: Vì Thị trường điện Việt Nam bắt đầu vận hành nên chưa có liệu thị trường điện khứ nên ứng dụng giai đoạn năm 2011 – 2012 2.Tính toán giá thị trường Sử dụng phần mềm mô thị trường, thay đổi yếu tố đầu vào, tính toán tổng hợp kịch khác nhau, phân tích độ nhạy, đánh giá xác suất xảy để dự báo giá  o Ưu điểm: Không cần nhiều sở liệu thị trường điện hệ thống điện khứ o Nhược điểm: Người làm công tác dự báo phải có kiến thức thị trường điện, vận hành thị trường điện o Ứng dụng: Có thể ứng dụng cho Thị trường điện Việt Nam giai đoạn vận hành thị trường thị trường vận hành ổn định, lâu dài  4.Lập kế hoạch kinh doanh điện  Kế hoạch kinh doanh điện bao gồm:  • Lịch sửa chữa • Kế hoạch nhiên liệu (đối với nhà máy nhiệt điện) • Điều tiết tối ưu hồ chứa (đối với nhà máy thủy điện) • Kế hoạch sản lượng • Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận  Kế hoạch cần phải lập từ dài hạn đến ngắn hạn: Nhiều năm -> Năm -> Tháng -> Tuần -> Ngày Trên sở dự báo giá thị trường, nhà máy điện cần lập kế hoạch kinh doanh, lịch sửa chữa để tối đa hóa doanh thu lợi nhuận 5.  Tính toán bản chào giá khi dự báo được giá của thị trường  Vấn đề toán xếp thứ tự huy động tổ máy vận hành thị trường điện  Thanh toán thị trường điện VCGM dựa hợp đồng sai khác CfD (Contract for Difference), thành phần tính toán toán bao gồm:  Giá toán  Theo giá hợp đồng sai khác (Pc)  Thanh toán theo giá thị trường (Pm)  Giá thị trường nhà máy chào giá đắt định  Sản lượng  Sản lượng theo hợp đồng CfD (Qc)  Sản lượng theo thị trường (Qm)  Sắp xếp lịch huy động theo giá chào  Giá chào định sản lượng  Như chiến lược chào giá quan trọng, chiến lược chào giá định doanh thu nhà máy  6.Các cách thực hiện chào giá  Sử dụng giá hợp đồng CfD để chào giá  Giá thị trường chất biến động không ngừng, chế quản lý rủi ro giá thông qua công cụ tài đóng phần quan trọng giao dịch mua bán điện nhà máy điện hay đơn vị cung cấp điện (thực hợp đồng song phương) Thông thường, đơn vị cung cấp điện bán lẻ điện cho khách hàng với mức giá cố định nên họ mong muốn ổn định giá mua điện đầu vào Điều thực thông qua quản lý rủi ro mua điện: cố định giá toán cho lượng điện mua từ thị trường Tương tự, nhà máy muốn ấn định trước mức giá bán điện sở chi phí nhiên liệu chi phí khác Nhà máy làm điều thông qua biện pháp quản lý rủi ro giá bán phù hợp  Có hai loại công cụ tài giúp quản rủi ro giá: · Hợp đồng sai khác (CfD – Contract for Difference), · Hợp đồng mua trước (EFA – Electricity Forward Agreement) Hợp đồng CfD  Ưu điểm:  Đơn giản, dễ thực   Nhược điểm:  Không có chiến lược chào giá  Không tận dụng hội phát điện tham gia thị trường  Không tối đa hóa doanh thu lợi nhuận tham gia thị trường  Do giá chào thay đổi nên bị đơn vị phát điện khác lợi dụng để chiếm lĩnh thị trường Cảm ơn Cô giáo bạn theo dõi

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Giới thiệu thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 3.PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CHÀO GIÁ CHO CÁC NHÀ MÁY

  • Slide 8

  • Slide 9

  •  4.Lập kế hoạch kinh doanh điện

  • Slide 11

  • 5.  Tính toán bản chào giá khi dự báo được giá của thị trường

  • 6.Các cách thực hiện chào giá

  • Hợp đồng CfD

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan