bài tập dài điều khiển logic và lập trìn plc win cc plexible

21 420 0
bài tập dài điều khiển logic và lập trìn plc win cc plexible

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học điện lực Khoa công nghệ tự động …//… Bài tập dài điều khiển logic lập trình PLC Sinh viên thực : Đinh Quang Cảnh : Lê Tùng Lâm Lớp : D7CNTD2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện đất nước ta thời kì hội nhập phát triển măt kinh tế, trị, văn hóa xã hội, khoa học kĩ thuật để tiến kịp với phát triển giới Đặc biệt trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước tự động hóa đóng vai trò quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu đề sản xuất công nghiệp đại : tốc độ sản xuất, chất lượng, giá thành, khấu hao máy móc Sự phát triển ngày ngành công nghiệp ngày ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học kĩ thuật đặc biêt Tự Động Hóa Trong năm gần đây, PLC ngày sử dụng rộng rãi coi biện pháp giải pháp điều khiển lí tưởng cho việc tự động hóa công nghiệp Qua tập lớn chúng em hiểu cách lập trình phần mềm PLC S7-300 mô phần mềm WINCC Tuy kiến thức nhiều hạn chế, chúng em tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong đóng góp ý kiến thầy cô! Đề số 24: Câu 1: Một thiết bị trộn hóa chất hoạt động theo quy trình sau : Ấn nút Start Bơm có điện cho phép cấp nguyên liệu A, sau 10 phút Bơm bắt đầu hoạt động cho phép cấp nguyên liệu B Khi Sensor_Hi báo bình đầy dừng Bơm , Bơm kết thúc giai đoạn cấp nguyên liệu Bình bơm đầy sau 3s bật động trộn , trộn khoảng phút dừng Động trộn Sau trộn xong mở Van xả , trình xả kết thúc Sensor_Lo báo bình cạn Hệ thống thực xong mẻ Sau bình cạn tự động bật Bơm , trình lặp lại từ đầu , sau trộn 10 mẻ hệ thống dừng hoàn toàn ấn nút Start lại Hệ thống dừng thời điểm nút Stop tác động Chú ý: nút ấn , cảm biến dạng Normal Open Yêu cầu : a b Lập cấu hình vào vẽ giản đồ thời gian Viết chương trình điều khiển theo LAD STI cho PLC S7-300 Câu 2: Lập trình HMI cho toán , sử dụng phần mềm Simatic Manager Win CC Flexible để mô CHƯƠNG I Giới thiệu PLC Simatic S7-300 Phần mềm mô Win CC I Giới thiệu PLC Simatic S7-300 Tổng quan PLC Thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC: Programmable Logic Control) thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ lập trình, thông cho việc thể thuật toán mạch số Bộ điều khiển lập trình PLC ý tưởng nhóm kỹ sư hãng General Motors vào năm 1968 với mục tiêu kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển công nghiệp + Dễ lập trình dễ thay đổi chương trình điều khiển, sử dụng thích hợp nha máy + Cấu trúc kiểu module dễ dàng bảo tri sửa chữa + Có độ tin cậy cao môi trường nhà máy xông nghiệp + Có kích thước nhỏ gọn mạch role dùng linh kiện ban dẫn + Giá thành có tính cạnh tranh cao Đặc trưng PLC sử dụng vi mạch để xử lý thông tin Các ghép nối logic cần thiết trình điều khiển thay phần mềm người sử dụng lập trình cài đặt vào PLC Đặc tính PLC cho phép người sử dụng giải nhiều toán tự động hóa khác cùng điều khiển mà không cần phải thay đổi nhiều việc nạp chương trình khác Như vậy, với chương trình điều khiển bên minh, PLC trở thành điều khiển nhỏ gon, dễ thay đổi thuật toán đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Toàn chương trình lưu nhớ khối chuong trình ( OB, FB, FC…) thực lặp với chu kì quét Cùng với phát triển khoa hoc kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật vi xử lý PLC ngày phát triển mạnh mẽ, hoàn thiện số lượng đầu vao tích hợp tốc độ xử lý chương trình 1.2 Cấu tạo phần cứng PLC S7-300 Hinh 1.1 Cấu trúc phần cứng PLC Cấu tạo tổng thể PLC gồm có xử lý trung tâm(CPU), hệ điều hành, nhớ chương trình để lưu chương trình điều khiển, lưu liệu phải có cổng vào để giao tiếp với thiết bị bên ngoài, bên cạnh nhằm thực toán điều khiển số, PLC phải có khối hàm chức timer, counter, hàm chức chuyên dụng khác Trong thực tế đối tượng điều khiển PLC có số lượng tín hiệu đầu vào cũng chủng loại tín hiệu vào đa dạng Để tăng tính mền dẻo PLC làm việc với đối tượng điều khiển khác người ta chế tạo PLC dạng module, số lượng module sủ dụng nhiều hay phụ thuộc vào yêu cầu toán Đối với hệ thống điều khiển băng PLC cũng có module nguồn, module CPU, sô module mở rộng theo có tùy theo yêu cầu hệ thông Các module gắn ray ( goi rack) 1.2.2 Cấu tạo cổng vào PLC S7 300 Như khối vào có vai trò mạch giao tiếp mạch vi điện tử PLC với mạch công suất bên , kích hoạt cấu tác động : Nó thực chuyển đổi mức điện áp tín hiệu cách ly Tuy nhiên khối vào cho phép PLC kết nối trực tiếp với cấu tác động có công suất nhỏ (

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học điện lực

  • LỜI NÓI ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan