Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùngcủa khách hàng trong sử dụng điện năng

53 745 3
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùngcủa khách hàng trong sử dụng điện năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CỤC NĂNG LƯỢNG BẢN BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng sử dụng điện CƠ QUAN CHỦ TRÌ HIỆU TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trương Huy Hoàng Đàm Văn Khanh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ kêu gọi ngành, cấp người dân tích cực tham gia thực Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu cung ứng điện phục vụ cho sản xuất, kinh doanh nhu cầu sinh hoạt nhân dân, bên cạnh Luật Điện lực ngày 03/12/2004, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày 17/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 19/2005/CT-TTg ngày 02/6/2005 việc thực tiết kiệm sử dụng điện, thị số 171/CT-TTg ngày 26/01/2011 việc tăng cường thực tiết kiệm điện Theo tinh thần thị này, công tác tuyên truyền phổ biến thực tiết kiệm điện đến hộ gia đình sử dụng điện nhiệm vụ ngành điện nhằm nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm điện, tạo chuyển biến tích cực hành vi sử dụng điện khách hàng sử dụng điện cộng đồng xã hội Mặt khác, năm qua, có nhiều chương trình sử dụng tiết kiệm hiệu lượng triển khai như: Chương trình DSM&EE 1, Chương trình VEEPL (2005-2010)2, Khuyến khích sử dụng hiệu tiết kiệm lượng doanh nghiệp vừa nhỏ (2005-2010), Chương trình quốc gia sử dụng hiệu tiết kiệm lượng (2006-2015) Bên cạnh đó, Chính phủ tập trung đạo đầu tư phát triển nguồn lưới điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước đáp ứng nhu cầu điện cho sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, vài năm tới, Việt Nam gặp khó khăn việc bảo đảm cung cấp điện tháng mùa khô, gặp hạn hán kéo dài, không đủ nước cho nhà máy thủy điện phát điện Trong đó, việc thực tiết kiệm điện sản xuất, kinh doanh tiêu dùng chưa triệt để; tiết kiệm điện chưa quan tâm thật cộng đồng xã hội, người dân doanh nghiệp, gây lãng phí tài nguyên đất nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường Các chương trình phủ nghiên cứu ngành điện Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đến yếu tố liên quan đến hành vi tiêu thụ điện khách hàng phần lớn nghiên cứu hành vi tiết kiệm lượng tập trung hành vi tiết kiệm điện bối cảnh quốc gia phát triển Chính đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng khách hàng sử dụng điện năng” thực nhằm mục đích tập trung phân tích yếu tố tác Năm 2002, với hỗ trợ Ngân hàng giới Cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển SIDA, Việt Nam triển khai chương trình quản lý điều tiết cầu (DSM&EE, Demand side management & energy efficiency), với ba mục tiêu: khuyến khích sử dụng hiệu điện, giảm phụ tải vào cao điểm, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với điện Chương trình chiếu sáng cộng đồng - - động đến hành vi tiêu thụ điện khách hàng, từ đưa số gợi ý sách tác động đến hành vi, giúp thay đổi hành vi sử dụng điện khuyến khích khách hàng nâng cao ý thức tiết kiệm điện trình sử dụng 1.2 Mục đích đề tài Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện khách hàng Xây dựng mô hình tương quan nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện khách hàng Đưa giải pháp nhằm nâng cao ý thức việc sử dụng hiệu tiết kiệm điện 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng - Phương pháp nghiên cứu định tính + Tiến hành khảo sát tài liệu nước Việt Nam hành vi tiêu dùng khách hàng nói chung hành vi sử dụng điện nói riêng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện khách hàng + Tiến hành điều tra vấn với chuyên gia để tìm hiểu thêm thực tế sử dụng điện khách hàng + Đề xuất mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng khách hàng sử dụng điện - Phương pháp nghiên cứu định lượng + Đề tài tập trung vào xây dựng câu hỏi với thang đo riêng cho việc nghiên cứu hành vi khách hàng ngành điện + Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để kiểm định giả thuyết mối tương quan nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện khách hàng 1.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực tế sử dụng điện khách hàng Việt Nam Nghiên cứu mô hình phân tích hành vi sử dụng điện khách hàng Đề xuất mô hình nghiên cứu thang đo hành vi sử dụng điện khách hàng Việt Nam Thông qua nghiên cứu khung lý thuyết hành vi tiêu dùng nói chung hành vi tiêu thụ lượng nói riêng, đề xuất mô hình phù hợp cho nghiên cứu hành vi sử dụng điện khách hàng Việt Nam Trên sở đó, xây dựng thang đo phù hợp hành vi sử dụng điện khách hàng - Khảo sát hành vi sử dụng điện khách hàng Trên sở mô hình nghiên cứu đề xuất thang đo xây dựng, đưa bảng hỏi khảo sát sơ Trên sở bảng hỏi đề xuất, tiến hành điều tra sơ Dựa vào kết điều tra sơ bộ, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi sơ để đưa bảng hỏi khảo sát thức tiến hành điều tra khách hàng tiêu dùng điện Việt Nam - Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện khách hàng Trên sở liệu thu thập từ điều tra khảo sát, tiến hành kiểm định phép đo, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố kiểm định mô hình Từ đó, đưa kết luận hàm ý - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao ý thức sử dụng điện, xây dựng hình ảnh ngành điện tâm trí người tiêu dùng 1.5 Sản phẩm, kết - Thuyết minh - Bộ tài liệu tình hình tiêu thụ điện thực tế khách hàng Việt Nam - Tài liệu hệ thống hóa mô hình nghiên cứu hành vi tiêu thụ điện - Bộ thang đo, mô hình nghiên cứu dự kiến - Bộ số liệu hành vi tiêu dùng điện khách hàng Việt Nam - Tài liệu phân tích mô hình hồi quy thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng điện - Tài liệu giải pháp nâng cao ý thức sử dụng điện, xây dựng hình ảnh ngành điện tâm trí người tiêu dùng’ - Báo cáo tổng hợp 1.6 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng sử dụng điện Việt Nam Chương 3: Cơ sở lý thuyết Chương 4: Mô hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 5: Kết khảo sát phân tích Chương 6: Kết luận - Kiến nghị CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành điện Việt Nam: Đến thời điểm tại, điện ngành có tính độc quyền cao Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) người mua người bán điện thị trường Với vai trò tuyệt đối ngành điện, EVN có quyền định gần tất vấn đề ngành việc mua điện từ đâu, giá mua điện… Lịch sử phát triển ngành điện trải qua giai đoạn: Giai đoạn 1954 – 1975: Trong giai đoạn này, quan quản lý nhà nước chuyên trách lĩnh vực điện Cục Điện lực trực thuộc Bộ Công Thương thành lập Hai nhà máy nhiệt điện thuỷ điện lớn xây dựng giai đoạn Uông Bí Thác Bà góp phần quan trọng nâng tổng công suất nguồn điện toàn quốc đạt 1.326,3MW; tăng đến 42 lần so với vẻn vẹn 31,5MW vào tháng 10/1954 - Giai đoạn 1995 – 2002: Hoàn thiện phát triển Thời điểm điện xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chính phủ ban hành Nghị định số 14/NĐ-CP thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) Ngành điện thức có bước ngoặt đổi mới, chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong giai đoạn xây dựng đưa vào vận hành Nhà máy thuỷ điện Ialy (720MW), Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận – Đa mi (475 MW), nâng cấp công suất Nhà máy nhiệt điện Phả Lại lên 1.000 MW,… Hoàn thành xây dựng Trung tâm Điện lực Phú Mỹ đưa 2.000 MW vào vận hành phát điện, nâng tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống điện lên 9.868 MW Mạng lưới truyền tải điện nâng cấp với hàng ngàn km đường dây trạm biến áp 220 kV, 110 kV đường dây 500 kV Bắc – Nam mạch - Giai đoạn 2003 – nay: Tái cấu Từ năm 2003 đến nay, ngành công nghiệp điện Việt Nam tổ chức lại nhiều lần nhằm đảm bảo vận hành thống ổn định hệ thống điện nước EVN chuyển đổi mô hình quản lý, trở thành tập đoàn kinh tế mũi nhọn kinh tế, nắm vai trò chủ đạo đầu tư, phát triển sở hạ tầng điện lực Khối lượng đầu tư xây dựng giai đoạn lên đến 505.010 tỷ đồng, chiếm khoảng 7,14% tổng đầu tư nước Đến cuối năm 2014, nước có 100% số huyện có điện lưới điện chỗ; 99,59% số xã với 98,22 số hộ dân có điện lưới Tại vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, hầu hết nhân dân khu vực sử dụng điện: khu vực tỉnh miền núi Tây Bắc đạt 97,55% số xã 85,09% số hộ dân có điện; khu vực tỉnh Tây Nguyên 100% 95,17%; khu vực Tây Nam Bộ 100% 97,71% Nhờ đó, góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Điểm nhấn giai đoạn đời Luật Điện lực ngày 03/12/2004 tạo hành lang pháp lý cho hoạt động điện lực, nâng cao tính minh bạch, công cho bên tham gia hoạt động lĩnh vực điện lực, góp phần nâng cao lực cung ứng điện cho kinh tế đất nước Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg lộ trình, điều kiện hình thành, phát triển cấp độ thị trường điện Việt Nam gồm giai đoạn: • Giai đoạn từ 2005 – 2014: cho phép cạnh tranh lĩnh vực sản xuất điện, xu hướng thay độc quyền • Giai đoạn từ 2015 – 2022: cho phép cạnh tranh lĩnh vực bán buôn điện • Sau 2022: cho phép cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ, ngành điện vận động theo chế thị trường Qua đó, EVN ban ngành liên quan triển khai thực tái cấu ngành điện theo hướng bước thị trường hoá ngành điện cách minh bạch, cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng nguồn cung điện, đảm bảo an ninh lượng quốc gia lợi ích tốt cho người dân CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - - - 3.1 Một số khái niệm Điện dạng lượng phổ biến, thiết yếu, ích lợi sản xuất sinh hoạt gia đình, cần sử dụng cách tiết kiệm hiệu Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu giúp người, gia đình, hộ sản xuất trả tiền điện hưởng đầy đủ lợi ích thoải mái mà người mong muốn sử dụng điện Ý định hành vi: Theo Ajzen, I.(1991, tr 181) ý định xem “bao gồm yếu tố động có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân; yếu tố cho thấy mức độ sẵn sàng nỗ lực mà cá nhân bỏ để thực hành vi” Ý định hành vi sử dụng điện: yếu tố động có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu 3.2 Tổng quan sở lý thuyết 3.2.1 Hành vi tiêu dùng Hành vi tiêu dùng lĩnh vực nghiên cứu thái độ, hành động, phản ứng người tiêu dùng Tuy nhiên, lại giúp cho doanh nghiệp xác định dự đoán xác hành vi người tiêu dùng để từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ, hành vi tiêu dùng định nghĩa tác động qua lại yếu tố kích thích môi trường với nhận thức hành vi người Kotler Keller (2006) cho hoạt động nghiên cứu hành vi tiêu dùng hoạt động nghiên cứu xem cá nhân, nhóm, tổ chức thực trình lựa chọn, mua sắm, sử dụng vứt bỏ sản phẩm, dịch vụ, kinh nghiệm hay ý tưởng để thỏa mãn nhu cầu tác động ngược lại trình lên người tiêu dùng xã hội 3.2.2 Lý thuyết hành vi tiêu dùng 3.2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Lý thuyết hành động hợp lý Fishbein & Ajzen (1975) cho trước định thực hành vi người cân nhắc xem xét kết hay hậu xảy thực hành vi Lý thuyết hành động hợp lý mô hình hóa Hình 3.1 Fishbein & Ajzen cho ý định thực hành vi (BI) chịu tác động hai yếu tố: ‘Thái độ hành vi ‘chuẩn chủ quan” Hình 3.1 Mô hình lý thuyết Fishbein & Ajzen (1975) Niềm tinvề tác động thực hành vi Belief about consequences Thái độ hành vi Attitude toward the act Đánh giá tác động Evaluation of consequences Niềm tin mang tính chuẩn tắc Normative belief about person Ý định hành vi Behavioral Intentions Hành vi Behavior Chuẩn chủ quan Subjective norms Động tuân thủ Motivation to comply with person Nguồn: Fishbein & Ajzen (1975), tham khảo Bang & cộng (2000) Một nghiên cứu sử dụng lý thuyết hành động hợp lý nghiên cứu Bang & cộng (2000) Bang cộng áp dụng mô hình TRA để nghiên cứu thái độ người tiêu dùng lượng tái tạo ý định thực hành vi chi trả thêm tiền để sử dụng lượng tái tạo Trong nghiên cứu này, mô hình TRA áp dụng với tập trung chủ yếu vào yếu tố tác động tới ‘thái độ’ người tiêu dùng Cụ thể, mô hình trình bày Hình 3.2 Hình 3.2 Mô hình Bang & cộng Niềm tin kết sử dụng NLTT Đánh giá kết sử dụng Hiểu biết lượng tái tạo Thái độ (sẵn sàng chi thêm để sử dụng NLTT) Ý định hành vi Hành vi Quan tâm tới môi trường Nguồn: Theo Bang & cộng (2000) Kết nghiên cứu Bang & cộng (2000) cho thấy giả thuyết nhóm người tiêu dùng quan tâm tới môi trường có hiểu biết lượng tái tạo không chấp nhận Giả thuyết cho người tiêu dùng có hiểu biết lượng tái tạo có niềm tin mạnh mẽ kết tích cực việc sử dụng nguồn lượng không nhận ủng hộ từ liệu nghiên cứu Trong đó, nghiên cứu đưa chứng để ủng hộ giả thuyết nghiên cứu sau đây: 1) Những người tiêu dùng có mức độ quan tâm cao tới môi trường sẵn sàng việc chi trả thêm để sử dụng lượng tái tạo so với nhóm người có mức độ quan tâm tới môi trường thấp hơn; 2) Người tiêu dùng với niềm tin mạnh mẽ kết tích cực việc sử dụng nguồn lượng tái tạo sẵn sàng việc chi trả thêm để sử dụng nguồn lượng so với người có niềm tin mức độ thấp hơn; 3) Những người tiêu dùng có hiểu biết lượng tái tạo sẵn sàng việc chi trả thêm để sử dụng nguồn lượng so với người có mức độ hiểu biết thấp Mặc dù vậy, lý thuyết hành động hợp lý tồn số hạn chế Để khắc phục hạn chế , lý thuyết Hành vi có kế hoach (TPB) đời 3.2.2.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) lý thuyết mở rộng từ TRA (Ajzen & Fisbein, 1980; Fishbein & Ajzen, 1975) Như nêu trên, TRA cho hành vi thực (hay không thực hiện) hoàn toàn chịu kiểm soát lý trí Điều làm giới hạn việc áp dụng lý thuyết TRA việc nghiên cứu hành vi định (Buchan, 2005) Để khắc phục điểm này, TPB đời (Ajzen, 1985; 1991) Sự đời thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior) xuất phát từ giới hạn hành vi mà người có kiểm soát Nhân tố thứ ba mà Ajzen cho có ảnh hưởng đến ý định ngƣời yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control) Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn thực hành vi việc thực hành vi có bị kiểm soát hay hạn chế hay không (Ajzen, 1991, tr 183) Mô hình lý thuyết TPB thể Hình 3.3 10 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành kiểm định mô hình đề xuất thông qua 1.079 mẫu điều tra hộ dân sử dụng điện ba miền Bắc, Trung, Nam Nghiên cứu khẳng định kết đánh giá độ tin cậy thang đo sau điều chỉnh, bổ sung cho thấy có 24 biến đảm bảo điều kiện Phân tích nhân tố EFA rút trích nhân tố có tác động đến hành vi tiêu dùng điện: (1) thái độ, (2) chuẩn chủ quan, (3) giá cảm nhận, (4) nhận thức môi trường, (5) nhận thức kiểm soát hành vi, (6) chất lượng cảm nhận (7) chấp nhận công nghệ Từ kết kiểm định giả thuyết, rút mô hình hồi quy: HV= -0,075MT+0,362GIA+0,74TD+0,03CCQ+0,140KSHV+0,115CN+0,285CNM Một điểm đáng ý qua kiểm định phương sai hành vi tiêu dùng có liên quan tới đặc điểm nhân học, rút kết luận phương sai hành vi tiêu dùng điện có khác biệt theo khu vực sinh sống (thành thị hay nông thôn), số lượng thành viên trưởng thành gia đình, lượng điện tiêu thụ trung bình hàng tháng thu nhập trung bình hàng tháng hộ gia đình phương sai hành vi điện khác biệt theo vùng miền, tình trạng nhà số lượng thành viên gia đình 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Về thái độ chuẩn chủ quan Giả thuyết nghiên cứu tuyên bố "thái độ có tác động tích cực lên hành vi tiêu dùng điện” giả thuyết tuyên bố “chuẩn chủ quan có tác động tích cực lên hành vi tiêu dùng điện" Kết kiểm định mô hình không hỗ trợ cho hai giả thuyết này, phản ánh hộ gia đình chưa thực quan tâm đến việc tiêu dùng điện việc tiêu dùng điện chưa chịu tác động người xung quanh từ phía xã hội Hành vi tiêu dùng điện hộ gia đình chưa thực kiểm soát Vì vậy, việc thay đổi thái độ nâng cao ý thức sử dụng điện từ chuẩn chủ quan người dân cần thiết Điều khiến cho mục tiêu tiết kiệm điện cộng đồng thực chế tác động tuyên truyền, lan truyền người xung quanh toàn xã hội, từ làm cho lượng điện tiết kiệm tiêu dùng tăng lên đáng kể Ở cấp độ tiếp cận với cá nhân: Để thay đổi thái độ nâng cao ý thức cá nhân hộ gia đình, trước hết cần tăng cường việc tuyên truyền kêu gọi hành vi sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm Việc tuyên truyền thực thông qua số biện pháp triển khai rộng rãi in hóa đơn thu tiền điện hàng tháng thông tin, hình ảnh ngắn gọn, sinh động xúc tích kêu gọi sử dụng điện hợp lý; tổ chức định kỳ việc phân phát tài liệu, tờ rơi tới hộ gia đình thông qua nhân viên điện lực thu tiền điện định kỳ hàng tháng nội dung sử dụng điện hợp lý tiết kiệm; có chế đẩy mạnh khuyến khích 39 doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị điện gia dụng có dán nhãn tiết kiệm lượng để lại thông điệp thiết bị thông tin khuyến cáo tiết kiệm điện lần sử dụng Mở rộng cấp độ cộng đồng: Việc sử dụng điện hợp lý tiết kiệm không cá nhân, hộ gia đình mà cần phải có phối hợp đồng thống toàn cộng đồng Tiết kiệm điện cần ý thức tất người, tạo thành thói quen cần thiết việc tiết kiệm điện phải trở thành kỹ sống cần thiết cho người Vấn đề cốt lõi phải nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng điện cho hợp lý tiết kiệm nhất, thực cách dễ dàng Để thay đổi thái độ hành vi sử dụng điện cộng đồng, cần tăng cường tổ chức phong trào “thi đua gia đình tiết kiệm điện”, “giờ Trái đất”, … nhằm nâng cao nhận thức xây dựng thói quen sử dụng điện tiết kiệm, hiệu cho người dân Bên cạnh đó, cần cụ thể hóa mục tiêu đề thêm tiêu chí mới, ví dụ phong trào “thi đua gia đình tiết kiệm điện” đưa tiêu chí yêu cầu “các hộ gia đình tham gia phải thực tiết kiệm điện từ 10% lượng điện tiêu thụ so với tháng kỳ việc tiết kiệm điện phải trì tháng liên tục”, đồng thời yêu cầu sử dụng sử dụng bắt buộc sản phẩm tiết kiệm điện như: điều hoà invester, bình nước nóng lượng mặt trời, bóng đèn tiết kiệm điện (LED, compact, T5, T8…), thiết kế giải thưởng tuyên dương phù hợp nhằm khích lệ tinh thần cho hộ thi đua tiêu biểu Các tiêu cần phải thay đổi phù hợp với tình hình kinh doanh thị trường điện Tích cực tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng công cụ truyền thông, loại hình sinh hoạt cộng đồng, đội ngũ tuyên truyền viên, thi tìm hiểu sử dụng tiết kiệm điện Việc khuyến cáo liên tục tắt thiết bị điện không sử dụng không thực cần thiết cần triển khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, hóa đơn thu tiền điện hàng tháng, chí dán lên công tắc cửa vào, băng rôn nơi công cộng có đông người qua lại; dán nhãn nhắc nhở tiết kiệm lượng cho sản phẩm thiết bị điện gia dụng quảng cáo rộng rãi nhằm tác động mạnh vào tâm thức người tiêu dùng điện, từ dần hình thành ý thức cho cá nhân lan truyền quy mô cộng đồng nói chung 6.2.2 Về nhận thức môi trường Giả thuyết nghiên cứu tuyên bố “nhận thức môi trường có ảnh hưởng tích cực lên hành vi sử dụng điện” Tuy nhiên, kết kiểm định mô hình mối quan hệ yếu tố nhận thức môi trường hành vi sử dụng điện không tích cực, cho thấy ý thức hiểu biết người dân ô nhiễm môi trường việc sử dụng 40 lãng phí điện chưa cao Ngành điện cần phải có biện pháp tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm điện đến với người dân Để nâng cao nhận thức môi trường hộ gia đình, cần phối hợp đồng ban ngành quyền địa phương nhằm tích cực tuyên truyền tới người dân tác động môi trường hoạt động nhà máy thủy điện, nhiệt điện Tiến hành tham vấn cộng đồng nhằm đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư ngành điện; vấn đề quản lý môi trường hoạt động thực dự án đầu tư ngành điện Đặc biệt lưu ý tới cách truyền đạt, công cụ truyền đạt cần dễ hiểu, dễ tiếp cận mang tính đại chúng trình độ dân trí người dân không đồng đặc biệt xã huyện, mặt dân trí chưa cao Thông qua phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình, sách báo, tạp chí,… cần thường xuyên phổ biến cho người dân biết hành vi tiêu dùng điện lãng phí gây tác động tiêu cực tới môi trường bất lợi trực tiếp ảnh hưởng tới lợi ích đời sống người dân Với nguyên nhân gây tác động tới môi trường liên quan tới hành vi tiêu dung điện lãng phí nói trên, cần giảng giải điều thiết thực để khuyến cáo người dân Các học hậu tác động tới môi trường việc lãng phí tiêu dùng điện cần trực quan, mang tính liên hệ gần gũi với người dân địa phương Tổng kết lại, nội dung phải xếp cách hệ thống khoa học để truyền tải tới cộng đồng nhằm đạt hiệu đồng Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp mang tính nguyên tắc việc đề tiêu, phương pháp nhằm điều chỉnh hành vi tiêu dùng tiết kiệm điện người dân có liên quan mật thiết tới tác động môi trường Kết nghiên cứu cho thấy nhận thức môi trường khu vực thành thị cao nhiều so với khu vực nông thôn Vì vậy, việc tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức môi trường cần tập trung ý khu vực nông thôn Bên cạnh đó, nhận thức môi trường có khác biệt rõ rệt theo mức thu nhập trung bình lượng điện tiêu thụ trung bình hàng tháng hộ gia đình Những hộ gia đình có mức thu nhập thấp thường nhận thức môi trường chưa cao, việc tuyên truyền cần tập trung ý đến đối tượng Tất nội dung cần phổ biến, tuyên truyền sâu rộng liên tục để tác động ngày sâu tới ý thức người dân mối quan hệ lãng phí tiêu dùng điện tác động tới môi trường Với kỳ vọng vậy, với quan sát nghiên cứu tương lai, có khả hệ số phản ánh tương quan nhận thức môi trường với ý định hành vi tiết kiệm điện đối dấu từ âm sang dương – thể tính tích cực cho cá nhân môi trường, xã hội, kinh tế nói chung 41 6.2.3 Về chấp nhận công nghệ Giả thuyết nghiên cứu tuyên bố “chấp nhận công nghệ có tác động tích cực lên hành vi tiêu dùng điện” Kết mô hình cho thấy, mối quan hệ việc sử dụng thiết bị điện có tính tiết kiệm hành vi sử dụng điện hỗ trợ Điều chứng tỏ người dân ngày quan tâm đến việc sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng Tuy nhiên, thị trường, thiết bị tiết kiệm lượng chưa đa dạng, giá thành cao, nhiều sản phẩm chưa đảm bảo uy tín chất lượng nên ảnh hưởng đến định chấp nhận công nghệ hành vi tiêu dùng điện người dân Vì vậy, bên cạnh việc tăng cường quảng cáo phân tích ích lợi việc sử dụng công nghệ mới, đặc biệt khía cạnh lợi ích số tiền tiết kiệm hàng tháng áp dụng thay công nghệ cần tiến hành thêm số biện pháp khác Dưới số kiến nghị tham vấn tổng hợp từ chuyên gia quản lý lượng loại thiết bị công nghệ mới: Đối với thiết bị chiếu sáng: nên thay đèn ống hệ cũ (đèn ống bầu 40W) đèn ống dài 36W quang thông tăng 20%, nên sử dụng chấn lưu sắt từ tổn hao thấp (6W so với chấn lưu thông dụng 10W), chấn lưu điện tử (2W) Thay bóng đèn sợi đốt bóng đèn compact có quang thông công suất tiêu thụ giảm lần Sử dụng đèn huỳnh quang loại tuýp “dài” thay “bầu”, giúp tiết kiệm từ 20-30% điện năng.Tuýp bầu (T10) dài 0,6 m -1,2 m, đường kính 32 mm, công suất 20 - 40 W, tuổi thọ trung bình 6.000 - 8.000 giờ; tuýp dài (T8) dài 0,6 m-1,2 m, đường kính 26 mm, khả chiếu sáng đèn T10, công suất thấp (18- 36 W) nên tiết kiệm điện Nếu phòng rộng, nên dùng trọn gồm đèn huỳnh quang T8 chấn lưu điện tử tiết kiệm 20-30% điện Đối với thiết bị đốt nóng: loại đồ điện đốt nóng nên dùng bếp từ, lò vi sóng có hiệu suất nhiệt cao Khi cần thiết sử dụng lò nướng điện trở hiệu suất thấp Sử dụng rộng rãi thiết bị đun nước nóng lượng mặt trời Đối với thiết bị làm lạnh: so sánh với loại tủ lạnh thông thường tủ lạnh công nghệ loại từ – cửa loại hai cửa lớn (side by side) thay đổi lớn từ thiết kế, công nghệ làm lạnh, đến khử mùi… Cùng với việc áp dụng công nghệ biến tần (inverter) tiết kiệm điện Công nghệ biến tần tiết kiệm điện giúp tủ lạnh tự ngắt nhiệt độ đạt mức quy định chạy chế độ xả đông từ khoảng 10 – 15 phút tiếp tục làm lạnh Chức giúp tiết kiệm điện khoảng 20% so với tủ thường Ngoài nên lưu ý không nên mua tủ lạnh to, chọn mua điều hòa nhiệt độ hệ có BTU phù hợp với diện tích phòng Đối với máy điều hòa không khí (ĐHKK), thiết bị tiêu thụ điện lớn nhất, lại loại thiết bị có tiềm tiết kiệm điện cao nhất,lên đến 40% Loại ĐHKK với công nghệ biến tần (Inverter) loại ĐHKK ưa chuộng Công nghệ biến tần tạo 42 bước đột phá, giúp hao phí lượng đến mức thấp Công nghệ biến tần điều chỉnh công suất phù hợp với yêu cầu tải lạnh mức khác Máy điều hòa không khí có biến tần giúp tiết kiệm 20%- 40% lượng điện tiêu thụ so với loại thông thường có công suất Về vấn đề sử dụng thiết bị chức thay thế: theo nguyên lý đồ điện hệ cũ ti vi đèn hình ống tia điện tử, đèn hình plasma tiêu thụ điện nhiều đèn hình LCD, LED kích cỡ Nếu có điều kiện kinh tế, nên thay thiết bị hệ tiết kiệm điện Về vấn đề chọn lựa thiết bị phù hợp với công suất tiêu thụ: để tiết kiệm điện gia đình nên sử dụng thiết bị điện có công suất thích hợp, ưu tiên chọn thiết bị hệ Thông tin sản phẩm cập nhật sản phẩm cần truyền thông rộng rãi phù hợp với nhóm đối tượng hộ gia đình theo không gian thời gian Đây hướng mở cho nhiều đề tài nghiên cứu ý định hành vi tiết kiệm cách áp dụng công nghệ sản phẩm phù hợp tùy theo yêu cầu, đặc điểm đối tượng mẫu điều tra Bên cạnh điều trên, cần tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm thị trường, yêu cầu chặt chẽ giám định trung tâm đo lường chất lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu tiết kiệm điện người dân Ngoài ra, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm, thiết bị tiết kiệm lượng hiệu Kết nghiên cứu mô hình cho thấy, mức độ chấp nhận công nghệ hộ gia đình có khác vùng miền, cụ thể: miền Trung có mức độ chấp nhận công nghệ cao nhất, đến miền Bắc cuối miền Nam Do đó, việc tuyên truyền hộ gia đình sử dụng sản phẩm, thiết bị công nghệ tiết kiệm lượng cần trọng miền Nam miền Bắc 6.2.4 Về nhận thức kiểm soát hành vi Giả thuyết kiểm định mối quan hệ nhận thức kiểm soát hành vi hộ gia đình với hành vi sử dụng điện Kết kiểm định mô hình cho thấy mối quan hệ hỗ trợ cho tác động tích cực Điều chứng tỏ hộ gia đình hoàn toàn kiểm soát nhận thức việc tiêu dùng điện họ hoàn toàn chủ động việc thực hành vi Kết có ý nghĩa với mục tiêu tiết kiệm điện nhà nước với việc người dân hoàn toàn nhận thức kiểm soát hành vi tiêu dùng điện mình, phủ toàn xã hội thực biện pháp tác động làm thay đổi thái độ, chuẩn chủ quan nâng cao nhận thức môi trường tiết kiệm điện hộ gia đình có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi họ sử dụng điện hàng ngày Do vậy, cần thiết phải tuyên truyền đến người dân lợi ích việc 43 sử dụng điện hợp lý tiết kiệm giúp cho hộ gia đình tiết kiệm khoản chi phí sinh hoạt gia đình hạn chế khả bị cắt điện luân phiên gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt cảu người dân Dưới đề xuất chung để hộ gia đình thực việc sử dụng điện hợp lý tiết kiệm, góp phần đem lại lợi ích thiết thực cho hộ gia đình từ thay đổi hành vi tiêu dùng điện: Đối với thiết bị chiếu sáng: Đối với thiết bị chiếu sáng, nên thay loại đèn sợi đốt có công suất lớn loại đèn compact tiêu tốn điện năng, giúp công suất bóng đèn giảm xuống 10-17W, tương đương với lượng điện tiêu thụ giảm 19-33% Do lượng điện phục vụ chiếu sáng chiếm tới 40-80% điện tiêu thụ gia đình, nên bên cạnh việc sử dụng hợp lý, công tác thiết kế nhà cần ý đến màu sắc tường, rèm cửa nên có màu sáng để phản xạ nhiều ánh sáng Theo tính toán chuyên gia, với điện sinh hoạt, với lực sản xuất triệu bóng đèn compact dân dụng người dân sử dụng tiết kiệm 500 triệu kWh Đối với thiết bị đốt nóng: sử dụng loại bàn có đặt điều chỉnh nhiệt độ tiện lợi sử dụng tiết kiệm điện Không nên dùng bàn phòng có bật máy điều hoà nhiệt độ quần áo ướt Lau bề mặt kim loại bàn giúp bàn hoạt động có hiệu Sau tắt điện, thêm quần áo nhiệt bàn trì giảm dần Đối với bình nóng lạnh,chú ý đến nút điều chỉnh nhiệt độ bình nóng lạnh độ nóng phù hợp Nên bật bình nóng lạnh trước tắm từ 15 – 30 phút thay bật bình 24/24 có tổn thất nhiệt từ bình không khí đốt làm việc Việc làm tổn hao điện Một điểm đáng lưu ý ngày có công nghệ bình có chức hẹn giờ, với loại bình này, không cần phải quan tâm đến việc hẹn Ngoài ra, nên lắp thêm vỏ bọc để hạn chế thất thoát nhiệt hệ thống đun nước nóng Đối với thiết bị làm mát: cần ý đến diện tích cấu tạo phòng để bố trí số lượng quạt cho hợp lý Theo nguyên lý, dùng quạt trần tiết kiệm điện nhiều so với dùng nhiều quạt nhỏ khác Tuy nhiên, với cấu trúc nhà dùng quạt trần, phải dùng đến quạt bàn Nếu vậy, không nên chọn loại quạt có kết cấu động gọn, nhẹ, dùng vật liệu nóng hơn, hiệu suất hơn, điện tiêu hao nhiều Nên lau chùi định kỳ, vệ sinh quạt để hiệu suất làm việc trì tốt Đối với thiết bị làm lạnh: sử dụng sản phẩm công nghệ biến tần tiết kiệm 2040% điện so với loại truyền thống Đối với tủ lạnh, Về vị trí, không đặt tủ lạnh sát tường để nhiệt độ dàn nóng dễ dàng toả ngoài, khoảng cách phía với tường không nên 5-10 cm; không để tủ lạnh gần bếp lò sưởi, không đặt tủ lạnh nơi có ánh sáng chiếu vào Tuyệt đối không cho đồ ăn nóng vào tủ lạnh, hạn chế mở cửa tủ liên tục, thời gian mở cửa tủ lâu Điều quan trọng sử dụng tủ lạnh để tiết 44 kiệm, phải để nhiệt độ mức vừa đủ, khoảng - độ C Công nghệ làm lạnh thường gọi công nghệ làm lạnh đa chiều giúp lạnh phân phối khắp ngăn Riêng công nghệ biến tần tiết kiệm điện giúp tủ lạnh tự ngắt nhiệt độ đạt mức quy định chạy chế độ xả đông từ khoảng 10 – 15 phút tiếp tục làm lạnh Chức giúp tiết kiệm điện khoảng 20% so với tủ thường Đối với điều hòa, điều phải chọn loại máy phù hợp với cỡ phòng số lượng người pḥng Nên mua loại máy điều hoà nhiệt độ có điều chỉnh tự động điện tử tiết kiệm cho bạn khoảng 30% điện Không nên đặt điều hoà vị trí thấp, không nên đặt cục điều hoà vị trí có ánh nắng chiếu nên có che chắn Nên đặt điều hòa mức sử dụng hợp lý, từ 22 – 25oC tùy theo nhu cầu, không nên để lạnh vào mùa hè nóng vào mùa đông, tốn điện Nên nhớ quy tắc giảm nhiệt độ đặt độ C tiết kiệm 5% điện tiêu thụ Màu sắc gian phòng liên quan đến tiêu thụ điện Màu tối hấp thụ nhiệt cao, nên phòng nên để màu sáng Ngoài ra, phải định kỳ làm vệ sinh lọc gió, bảo dưỡng máy không bị bụi Đối với số đồ điện tử: sử dụng loại đèn hình LCD, LED kích cỡ so với công nghệ đèn hình ống tia điện tử, đèn hình plasma, theo giúp giảm điện từ 40 – 60% Đối với tivi, nên sử dụng hình với kích thước phù hợp, tiết kiệm điện Vị trí để tivi nên hạn chế nhiều ánh sáng Khi không sử dụng tivi thời gian dài bạn nên rút phích điện Còn máy tính, thay hình CRT hình LCD Màn hình LCD tiêu hao khoảng 30% lượng so với hình truyền thống Chỉnh độ sáng hình vừa phải, hình sáng, tiêu hao điện Đối với thiết bị làm vệ sinh: máy giặt, máy sấy quần áo máy rửa chén, nên để mẻ đầy để dùng máy tiêu hao lượng so với mẻ nửa chừng Đặc biệt, phải lưu ý tắt điện sau không sử dụng để tránh dẫn đến hư hỏng thiết bị tiêu thụ điện cách vô ích Về vấn đề chọn lựa thiết bị phù hợp với công suất tiêu thụ: để tiết kiệm điện gia đình nên sử dụng thiết bị điện có công suất thích hợp, ưu tiên chọn thiết bị hệ Đây điểm quan trọng để tiết kiệm điện cho gia đình Gia đình có bao người, phòng rộng bao nhiêu, mục đích sử dụng sinh hoạt….Những thông tin hộ giai đình nhờ tư vấn từ chuyên viên kinh doanh thiết bị điện Về việc trì hiệu thiết bị có phụ tải lớn: tắt nguồn thiết bị điện không sử dụng Nếu lâu không dùng rút phích để tránh tốn điện lưu máy Bởi dù không bật lên, thiết bị chế độ standby cắm điện Ví dụ, máy điều hòa không tắt nguồn tốn bóng điện 15W ngày Đặc biệt, điều hòa nhiệt độ, chuyên gia điện lạnh cho biết việc tắt/bật điều hòa liên tục thói quen nhiều gia đình với mong muốn không để điều hòa nhiệt độ 45 chạy liên tục tiết kiệm điện Trong thực tế, thói quen không gây tốn điện mà khiến điều hòa nhiệt độ nhanh hỏng Vì lần Bật/tắt vậy, cục nóng cục lạnh điều hòa nhiệt độ phải khởi động lại Máy phải tiêu tốn lượng điện nhiều để khởi động làm lạnh không khí đạt đến nhiệt độ yêu cầu Đương nhiên, không nên bật điều hòa 24/24h, vừa tốn điện vừa gây tải cho máy điều hòa Bên cạnh nên định kỳ lau phin lọc điều hòa nhiệt độ 6.2.5 Về giá cảm nhận Giả thuyết giả định “giá cảm nhận có tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng điện” Theo kết mô hình, so với dạng lượng khác khí đốt, gas,… giá điện sinh hoạt sách giá, chi phí sử dụng điện đánh giá hợp lý Việc Chính phủ sách khuyến cáo người dân việc sử dụng tiết kiệm điện có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng tiết kiệm điện Bên cạnh đó, giá điện công cụ mà Chính phủ sử dụng việc tác động đến hành vi sử dụng điện tâm lý người dân nhạy cảm với giá điện Do vậy, trình hướng tới tự hóa thị trường điện cạnh tranh 2025, sách giá điện cần trọng xây dựng cho phù hợp Đề án cải tiến biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt năm 2016 - 2017 Tập đoàn Điện lực Việt Nam đưa lấy ý kiến chờ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bao gồm phương án: phương án giữ nguyên bậc hành; phương án quy định biểu giá điện sinh hoạt (đồng giá) tính thời điểm 1.747 đồng/kWh phương án rút gọn biểu giá điện sinh hoạt bậc thang từ bậc xuống bậc bậc Trong phương án trên, phương án 1, với sản lượng điện sử dụng cao, ứng với mức giá điện cao nên khuyến khích hộ sử dụng điện tiết kiệm, đồng thời đảm bảo hỗ trợ khách hàng hộ nghèo hộ thu nhập thấp Tuy nhiên, theo đề án, biểu giá sinh hoạt có nhiều bậc thang gây phức tạp toán tiền điện với khách hàng Tiền điện toán tháng phụ thuộc vào lượng điện sử dụng khách hàng Cụ thể lượng điện sử dụng cao áp mức giá cao ngược với logic tiêu dùng hàng hóa thông thường mua nhiều rẻ, dễ gây khó dễ cho khách hàng, khó kiểm tra, cộng thêm việc ghi số công tơ không cẩn trọng dễ gây sai sót toán số lượng tiền điện, tạo dư luận xã hội Còn phương án có lợi cho quản lý kinh doanh kiểm toán lượng cho hộ sử dụng 240 kWh/tháng ngược lại Tuy nhiên, điều trở thành nghịch lý với chủ trương thực chương trình đưa điện nông thôn, miền núi, hải đảo, nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vùng sâu vùng xa, hộ gia đình nghèo Hơn nữa, mục tiêu tác động tới ý định hành vi tiết kiệm điện không cao Theo số liệu 46 đáng tin cậy, riêng địa bàn 27 tỉnh miền Bắc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc quản lý có tới 30% hộ sử dụng 240 kWh/tháng Bảng 6.1: so sánh phương án quy định biểu giá điện sinh hoạt (đồng giá) với phương án giá điện bậc thang hành (Nguồn: tác giả tổng hợp từ Đề án cải tiến biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt năm 2016 – 2017) Cuối phương án 3, EVN xây dựng 05 kịch bản, đó: 47 (Nguồn: Đề án cải tiến biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt năm 2016 – 2017) Theo phương án này, ưu điểm khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm Khách hàng sử dụng nhiều điện tháng toán tiền điện với giá cao hơn, sử dụng điện toán tiền điện mức giá thấp – thể rõ bậc thang đầu kịch Với phương án rút gọn biểu giá bậc thang cách tổng hợp lại hộ sử dụng điện sinh hoạt bù trừ khoản tăng lên hay giảm hộ doanh thu bên bán điện sinh hoạt không thay đổi Còn hạn chế việc ghi số tác động đến toán tiền điện với số kWh nấc thang cao vào mùa nắng nóng sử dụng nhiều điện tiền điện toán có tốc độ tăng cao lượng điện sử dụng, dễ gây hiểu lầm ghi số sử dụng điện không chuẩn xác Nếu triển khai phương án này, khách hàng phải chấp nhận khoảng cách chênh lệch mức giá cao trước rút ngắn bậc mà phải đảm bảo giá điện bình quân hành Đa số chuyên gia ủng hộ phương án lũy tiến giảm số bậc, tức phương án thứ Theo số liệu tham khảo, số người dùng 400 kWh tháng 4,7%, số người dùng 100 kWh – đại đa số người nghèo - lớn nhiều Số liệu 48 thống kê ra: số hộ sử dụng điện đến 150 kWh/tháng vào năm 2013 chiếm 68,86%; năm 2014 67,63% Đó thông thường hộ khó khăn, phải sử dụng tiết kiệm điện có khả chi trả thấp Với mức sử dụng điện 100 KWh/tháng số hộ chiếm đến 48,55% năm 2013 46,81% năm 2014 Cũng theo số liệu cụ thể công bố thức EVN, năm 2014, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện sinh hoạt tháng từ 50 kWh trở xuống chiếm 21,79%, sử dụng từ 51-100 kWh chiếm 25,02%, từ 100-150 kWh chiếm 20,82%, từ 150-200 kWh chiếm 12,81%, từ 200-300 kWh chiếm gần 11% Nhóm hộ sử dụng điện nhiều từ 300 kWh trở lên chiếm tỷ lệ ít, gần 9% Theo quan điểm đề xuất chuyên gia,“khoảng cách bậc, hai bậc đầu nên giãn cách xa hơn, cách 100-150 kWh để mức tiền phải trả giảm xuống” Nhiều chuyên gia cho rút bậc thang xuống bậc mà bậc khoảng cách xa, chênh lệch với giá bình quân lớn thiệt hại cho người tiêu dùng Do đó, hệ số bậc gần sát với giá bình quân chênh lệch không lớn người tiêu dùng hưởng lợi Vệc lựa chọn kịch phương án nhiều ý kiến khác Trong đó, có nhiều ý kiến lựa chọn kịch 5, tức biểu giá điện bậc thang Với kịch biểu giá điện bậc thang, chuyên gia đề nghị cần xác định rõ khoảng cách mức giá bậc thang mức hợp lý, không để xa Ngoài ra, hiệp hội lượng đề xuất thêm phương án giá hai bậc Trong đó, bậc dành cho đối tượng hộ nghèo, khó khăn với mức giá giữ khoảng từ 1.484 đồng/kWh – 1.533 đồng/kWh; với gam điện lượng tiêu thụ bậc (thông qua cân đối tính toán cụ thể) nên 100kWh Theo phương án trên, bậc dành cho tất đối tượng sử dụng điện lại với mức giá lũy tiến sở tính toán khoa học số liệu thống kê tin cậy, thể nguyên tắc bình đẳng giá mua bán điện hộ có điều kiện, thu nhập trung bình trở lên, khuyến khích quan tâm tiết kiệm điện đối tượng sử dụng điện Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc đơn vị sản xuất kinh doanh điện bù đắp chi phí sản xuất, có lợi nhuận hợp lý Đây quan điểm cần quan tâm Điện loại hàng hóa đặc biệt số sản phẩm đến Nhà nước định giá Việc điều chỉnh giá điện phải thực theo cấu biểu giá điện Thủ tướng Chính phủ quy định Bởi vậy, điều quan trọng sách giá điện phải vạch tín hiệu cho người tiêu dùng người sản xuất Giá điện phải đảm bảo cho người sản xuất có đủ chi phí để bù đắp vốn đầu tư chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh để tiếp tục sản xuất điện cung cấp cho hệ thống Người tiêu dùng phải có mức giá hợp lý để sử dụng điện tiết kiệm hiệu Để đáp ứng sách giá điện hợp lý xuất phát từ yêu cầu phía Vì vậy, 49 công việc bách EVN cần nghiên cứu cải tiến đồng bộ, toàn diện cấu biểu giá bán lẻ điện cho sinh hoạt để phù hợp với bước triển khai thị trường điện bán buôn cạnh tranh bán lẻ điện cạnh tranh theo dần lộ trình thị trường buôn bán điện cạnh tranh tầm nhìn 2025 Song song với áp dụng sách giá bán lẻ điện theo bậc thang điều chỉnh mới, cần trì sách hỗ trợ hộ nghèo, thu nhập thấp.Còn số bậc thang phải dựa sở liệu có liên quan để tính toán cụ thể, bảo đảm giá điện điều chỉnh theo chế thị trường, phản ảnh yếu tố đầu vào sản xuất điện (như biến động giá nhiên liệu, giá nhập đầu vào phục vụ sản xuất điện, tỷ giá, cấu huy động nguồn điện, giá truyền tải, giá dịch vụ giá điện thị trường…), đồng thời phải tính tới tác động giá điện số đông người tiêu dùng có thu nhập thấp thu nhập trung bình, hành vi tiêu dùng tiết kiệm điện họ Đây thực đặt nhiều vấn đề cần có nghiên cứu chuyên sâu ý định hành vi tiết kiệm điện nói riêng sử dụng điện nói chung hộ gia đình, nhiều chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan để bổ trợ, dần hoàn thiện Về định hướng dài hạn, hướng tới tự cạnh tranh thị trường buôn bán điện, việc tính toán biểu giá điện phải Bộ Công Thương thực hiện, đồng thời chịu trách nhiệm trước Chính phủ người tiêu dùng điện, thay "khoán gọn" thị trường tiêu thụ điện cho EVN 6.2.6 Về chất lượng cảm nhận Giả thuyết tuyên bố chất lượng cảm nhận có tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng điện Kết mô hình cho thấy giả thuyết hỗ trợ Việc công ty điện lực thực cam kết đặt trình phục vụ đáp ứng nhu cầu hộ gia đình góp phần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền thay đổi thái độ, nhận thức hành vi sử dụng điện hộ gia đình qua hệ thống nhân viên điện lực thu tiền điện định kỳ hàng tháng Việc thay đổi thái độ, cách nhìn khách hàng ngành điện giảm phiền hà cho khách hàng trình sử dụng điện kèm với biện pháp đồng khác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân giúp đạt mục tiêu điều chỉnh hành vi tiêu dùng điện hộ gia đình theo hướng hợp lý tiết kiệm dễ dàng Để nâng cao chất lượng phục vụ tạo điều kiện cho khách hàng quản lý việc sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu quả, ngành điện cần tăng cường triển khai lắp đặt đồng hệ thống thu thập liệu từ xa Với hệ thống này, thời điểm ngày, khách hàng theo dõi sản lượng điện, biểu đồ phụ tải, thông số dòng, tần số, công suất,… tình trạng hoạt động hệ thống 50 đo đếm Các số liệu cập nhật liên tục hàng nhằm giúp theo dõi trình mua bán điện công ty điện lực, qua giảm chi phí mua điện sử dụng điện cách tiết kiệm hiệu Bên cạnh đó, triển khai dịch vụ nhắn tin sms đến khách hàng, thông báo tình hình sử dụng điện, lịch ngừng cung cấp điện kèm theo thông tin tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm hiệu Thực biện pháp cách đồng lâu dài giúp thay đổi thái độ nhận thức hộ gia đình hành vi tiêu dùng điện 6.3 Kết luận Phương pháp SEM nghiên cứu hạn chế (Assaker cộng sự, 2010) , nghiên cứu không góp phần vào tác động quản lý mà phát triển lý thuyết Nghiên cứu hỗ trợ thực nghiệm để thử nghiệm giả thuyết liên quan đến hành vi sử dụng điện Theo kết nghiên cứu này, kết xác định số lợi ích quan trọng có ích cho việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư vấn đề sử dụng tiết kiệm điện Hơn nữa, kết cho thấy việc cải thiện nhân tố tác động đến hành vi sử dụng điện làm thay đổi đáng kể đến hành vi sử dụng điện tiết kiệm hiệu người dân Mặc dù nghiên cứu góp phần vào bổ sung lý luận thực tiễn quản lý, mô hình sử dụng nghiên cứu nên phát triển cách bổ sung thêm biến độc lập khác Bên cạnh nghiên cứu chưa thể kiểm định độc lập với khách hàng đối tượng quan, doanh nghiệp nhà máy sản xuất Các nghiên cứu tương lai nên nhấn mạnh vào yếu tố để phát triển thêm mô hình làm sáng tỏ ý định hành vi tiêu dùng điện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Assaker,G., Vinzi,V.E and O’Connor,P., (2010), “Structural Equation Modeling in Tourism Demand Forecasting: A Critical Review,” Journal of Travel and Tourism Research, (Spring/Fall), 1-27 Azjen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational behavior and human decision processes Davis, F D., Bagozzi, R P and Warshaw, P R (1989) User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models Management Science, 35, 982-1003 Brandon, G., & Lewis, A (1999) Reducing household energy consumption: a qualitative and quantitative field study Journal of Environmental Psychology, 19, 75–85 Byrne, B M., (2001), Structural equation modeling with AMOS,Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah Chatterton and Anderson, Dec 2011, An Introduction to Thinking about ‘Energy behaviour’: a Multi Model Approach Chen, C F., Chao, W H., (2011) Habitual or reasoned? Using the theory of planned behavior, technology acceptance model, and habit to examine switching intentions toward public transit Transportation Research Part F 14, 128-137 Chỉ thị số 171/CT-TTg ngày 26/01/2011 việc tăng cường thực tiết kiệm điện Chuttur M.Y (2009) "Overview of the Technology Acceptance Model: Origins, Developments and Future Directions ," Indiana University, USA Cơ quan Năng lượng quốc tế (2005), Giải pháp đảm bảo an ninh lượng cho khu vực châu Á Cooper, D R., & Schindler, P S (2011) Business Research Methods (11th ed.) New York: McGraw-Hill/Irwin Đạo luật biến đổi khí hậu (2008): http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2008/27/contents Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E and Tatham, R.L.(2006), Multivariate data analysis (6th ed.), Pearson Prentice Hall, Uppersaddle River Kline, R B., (2005), Principles and practice of structural equation modeling (2nd ed.), The Guilford Press, New York Linden, G., Kraemer, K L., & Dedrick, J (2007) Mapping the value of an innovation: an analytical framework Irvine CA: Personal Computing Industry Center MacCallum, Widaman, Zhang Hong (1999), Sample Size in Factor Analysis: The Role of Model Error, Multivariate Behavioral Research, 36 (4), 611-637 Michie et al., 2011, Implementation Science 6: 42 Nunnally, J.C (1978), Psychometric theor,McGraw-Hill, New York 52 Prendergast, C., 2002 ``Consumers and agency problems'', The Economic Journal , 112, pp C34-51 Samuelson, W., and R Zeckhauser, 1988 ``Status quo bias in decision-making'', Journal of Risk and Uncertainty, 1, pp 7-59 Schumacker, R.E and Lomax, R.G., (2004), A beginner’s guide to structural equation model (2nd ed.), Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah Tabachnick, B.G and Fidell, L.S., (2007), Using multivariate statistics (5thed.), Pearson Education, Boston Teo, T., Lee, C B., & Chai, C S (2008) Understanding pre-service teachers’ computer attitudes: Applying and extending the Technology Acceptance Model (TAM) Journal of Computer Assisted Learning, 24(2), 128-143 Thaler and Sunstein, C.R., 2008, Nudge: Improving Decisions about Health, Wealth, and Happiness Tổ chức môi trường châu ÂuEEA, 2013, http://www.eea.europa.eu/publications#c14=&c12=&c7=en&c9=all&c11=5&b_start=0 Waddams Price, C., C Webster, and M Zhu, 2013 ``Effective empowerment: Em pirical estimates of consumer switching behaviour'', CCP Working Paper no 13 Wilson, C., and C Waddams Price, 2010 “Do consumers switch to the best suppli er'', Oxford Economic Papers, 62, pp 647-668 53 ...2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ kêu gọi ngành, cấp người dân tích cực tham gia... tiêu dùng điện - Tài liệu giải pháp nâng cao ý thức sử dụng điện, xây dựng hình ảnh ngành điện tâm trí người tiêu dùng’ - Báo cáo tổng hợp 1.6 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu... hàng Việt Nam - Tài liệu hệ thống hóa mô hình nghiên cứu hành vi tiêu thụ điện - Bộ thang đo, mô hình nghiên cứu dự kiến - Bộ số liệu hành vi tiêu dùng điện khách hàng Việt Nam - Tài liệu phân

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục đích của đề tài

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Nội dung nghiên cứu

    • 1.5 Sản phẩm, kết quả

    • 1.6. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM

      • 2.1. Tổng quan về ngành điện Việt Nam:

      • Đến thời điểm hiện tại, điện vẫn là ngành có tính độc quyền cao khi hiện nay Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là người mua và người bán điện duy nhất trên thị trường.. Với vai trò tuyệt đối trong ngành điện, EVN có quyền quyết định gần như tất cả các vấn đề trong ngành như việc mua điện từ đâu, giá mua điện… Lịch sử phát triển ngành điện trải qua các giai đoạn:

      • Giai đoạn 1954 – 1975: Trong giai đoạn này, cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên chuyên trách lĩnh vực điện là Cục Điện lực trực thuộc Bộ Công Thương đã được thành lập. Hai nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện lớn nhất được xây dựng trong giai đoạn này là Uông Bí và Thác Bà góp phần quan trọng nâng tổng công suất nguồn điện toàn quốc đạt 1.326,3MW; tăng đến 42 lần so với vẻn vẹn 31,5MW vào tháng 10/1954.

      • - Giai đoạn 1995 – 2002: Hoàn thiện và phát triển. Thời điểm điện năng được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính phủ ban hành Nghị định số 14/NĐ-CP thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN). Ngành điện chính thức có bước ngoặt trong đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong giai đoạn này xây dựng và đưa vào vận hành Nhà máy thuỷ điện Ialy (720MW), Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận – Đa mi (475 MW), nâng cấp công suất Nhà máy nhiệt điện Phả Lại lên 1.000 MW,… .Hoàn thành xây dựng Trung tâm Điện lực Phú Mỹ đã đưa trên 2.000 MW vào vận hành và phát điện, nâng tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống điện lên 9.868 MW. Mạng lưới truyền tải điện cũng được nâng cấp với hàng ngàn km đường dây và trạm biến áp 220 kV, 110 kV cùng đường dây 500 kV Bắc – Nam mạch 2.

      • - Giai đoạn 2003 – nay: Tái cơ cấu. Từ năm 2003 đến nay, ngành công nghiệp điện Việt Nam được tổ chức lại nhiều lần nhằm đảm bảo vận hành thống nhất và ổn định hệ thống điện trong cả nước. EVN chuyển đổi mô hình quản lý, trở thành tập đoàn kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế, nắm vai trò chủ đạo trong đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng điện lực. Khối lượng đầu tư xây dựng trong giai đoạn này lên đến 505.010 tỷ đồng, chiếm khoảng 7,14% tổng đầu tư cả nước. Đến cuối năm 2014, cả nước có 100% số huyện có điện lưới và điện tại chỗ; 99,59% số xã với 98,22 số hộ dân có điện lưới. Tại các vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, hầu hết nhân dân các khu vực này đã được sử dụng điện: khu vực các tỉnh miền núi Tây Bắc đạt 97,55% về số xã và 85,09% số hộ dân có điện; khu vực các tỉnh Tây Nguyên là 100% và 95,17%; khu vực Tây Nam Bộ là 100% và 97,71%. Nhờ đó, góp phần thay đổi cơ bản diện mạo nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Điểm nhấn trong giai đoạn này là sự ra đời của Luật Điện lực ngày 03/12/2004 đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động điện lực, nâng cao tính minh bạch, công bằng cho các bên tham gia hoạt động lĩnh vực điện lực, góp phần nâng cao năng lực cung ứng điện năng cho nền kinh tế đất nước. Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg về lộ trình, các điều kiện hình thành, phát triển các cấp độ thị trường điện tại Việt Nam sẽ gồm 3 giai đoạn:

      • Giai đoạn từ 2005 – 2014: cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất điện, xu hướng này sẽ thay thế độc quyền.

      • Giai đoạn từ 2015 – 2022: cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực bán buôn điện.

      • Sau 2022: cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ, ngành điện vận động theo cơ chế thị trường.

      • Qua đó, EVN và các ban ngành liên quan đang triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành điện theo hướng từng bước thị trường hoá ngành điện một cách minh bạch, cạnh tranh hơn nhằm nâng cao cả chất và lượng của nguồn cung điện, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và lợi ích tốt nhất cho người dân.

      • CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 3.1. Một số khái niệm

        • 3.2. Tổng quan cơ sở lý thuyết

          • 3.2.1. Hành vi tiêu dùng

          • 3.2.2. Lý thuyết về hành vi tiêu dùng

          • 3.2.3. Lý thuyết về hành vi tiết kiệm năng lượng

          • 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan