THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN-Moi.DOC

53 2.3K 11
THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN-Moi.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1.1 Khái niệm chung nghề nguội Công việc nghề nguội gia công kim loại tay, có tham gia máy móc thiết bị Có thể phân loại nghề nguội cách tương đối sau: - Nguội chế tạo: Là gia công nguội để chế tạo chi tiết máy - Nguội sửa chữa máy: công việc sửa chữa làm lại bổ xung chi tiết máy bị hỏng, điều chỉnh lại máy móc cho làm việc trạng thái bình thường - Nguội sửa chữa dụng cụ: Là công việc nguội chuyên sửa chữa,thay thế, phục hồi loại dụng cụ như: Dụng cụ đo kiểm, đồ gá chuyên dùng - Nguội lắp ráp: Tiếp nhận chi tiết máy từ nguội chế tạo, lắp chi tiết máy thành phận, từ phận thành máy, thành sản phẩm hoàn chỉnh Bốn nghề nguội nói bên cạnh đặc thù riêng có đặc điểm chung có công việc nguội như: đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren v.v… HS, SV chuyên ngành điện, tự động hoá, điện tử v.v…khi học nguội học công việc chung có liên quan đến chuyên ngành hẹp để hỗ trợ cho công việc thi công lắp đặt sửa chữa sau 1.2 Những dụng cụ thường dùng nghề nguội Ngoài thiết bị loại êtô để kẹp vật gia công: Êtô song song dùng kẹp vật giũa, êtô chân dùng kẹp vật đục kim loại, cắt ren, máy khoan dùng để khoan lỗ Để tiến hành làm công việc nghề nguội cần thiết phải có dụng cụ như: Dụng cụ đo kiểm, dụng cụ vạch dấu, dụng cụ cắt gọt 1.2.1 Dụng cụ đo kiểm a) Thước lá, thước cuộn: Hình 1.1: Thước Thước hay gọi thước dẹt chế tạo thép hợp kim dụng cụ, bên mạ ni ken, thước dày từ 0,5 ÷ 1,5 mm, rộng từ 10 ÷ 25 mm, dài từ 100 ÷ 1000 mm Sai số nhỏ thước đo 1mm (hình 1.1) Hiện sản xuất người ta dùng thước cuộn chế tạo mỏng thước cuộn gọn hộp nhựa hộp kim loại, loại đo kích dài hơn: 2000, 4000, 5000, 10.000 b) Thước cặp: * Công dụng, cấu tạo: Thước cặp loại dụng cụ đo phổ biến ngành khí, thước cặp đo kích thước trong, kích thước ngoài, đo sâu, sai số nhỏ thước cặp đo 0,02 (thước cặp1/50); 0,05 (Thước cặp 1/20); 0,1 (Thước cặp 1/10) Riêng thước cặp điện tử đo xác tới 0,001 Người ta phân loại thước cặp theo chiều dài kích thước đo được: loại 150, 200, 500 theo độ xác đo được: loại 1/10 (độ xác o,1), 1/20 (độ xác 0,05), 1/50 (độ xác 0,02) Hình 1.2: Cấu tạo thước cặp 1- Mỏ đo kích thước 7- Vạch kích thước 2- Vít hãm 8- Du xích 3- Khung động 9- Mỏ đo kích thước 4- Mỏ đo sâu 5,6- Thân thước * Nguyên lý cấu tạo du xích thước cặp Thước cặp 1/10 du xích khắc 10 vạch, thước cặp 1/20 du xích khắc 20 vạch, thước cặp 1/50 du xích khắc 50 vạch Ví dụ thước cặp 1/20 (Hình 1.2, Loại Nhật) – Trên du xích người ta lấy 39 mm chia thành 20 vạch cách nhau, khoảng cách vạch là: 39: 20 = 1,95 0 1,95 Hình 1.3: Nguyên lý cấu tạo du xích thước cặp - Khi kích thước đo 0, vạch du xích trùng với vạch thước chính, lúc vạch thứ du xích gần trùng với thứ thước (hình 1.3.) - Nếu ta dịch mỏ động khoảng 0,05 vạch thứ du xích trùng với vạch thứ thước - Nếu dịch tiếp mỏ động khoảng 0,05 vạch thứ du xích trùng với vạch thứ thước Cứ ta dịch mỏ động 20 lần 0,05 (20 x 0,05 = 1) vạch “0” du xích trùng với vạch số thước Vạch thứ 20 du xích trùng với vạch thứ 40 thước Trong suốt trình kích thước có phần lẻ B (0 < B < 1): du xích có vạch trùng với vạch thước Chúng ta nói giá trị 0,05 giá trị sai số nhỏ thước cặp 1/20 đo (ta gọi tắt giá trị thước) Cũng tương tự thước 1/10 giá trị thước 0,1; thước 1/50 giá trị thước 0,02 * Phương pháp đọc kích thước đo thước cặp Xem vạch du xích trùng liền kề với vạch thước phần nguyên kích thước ta gọi A (nếu vạch du xích trùng với vạch thước kích thước phần lẻ) Cách đọc phần lẻ sau: Nhìn xem vạch thứ du xích (tính từ vạch 0) trùng với vạch thước ta lấy số vạch nhân với giá trị thước (ví dụ thước 1/20 giá trị thước 0,05) ta phần lẻ B Kích thước toàn cần phải đọc là: C = A + B Ví dụ hình 1.2 - Phần nguyên kích thước: A=9 - Phần lẻ kích thước: B = 0,15 - Kích thước toàn đọc là: C = 9,15 * Phương pháp bảo quản thước cặp - Khi đo giữ áp lực đo vừa phải, không ấn mạnh mỏ đo vào vật đo, không kéo rê thước cặp bề mặt vật đo - Không dùng thước cặp đo bề mặt sù sì, vật có nhiệt độ cao, vật có bám hoá chất ăn mòn, đo xong phải lau chùi sẽ, bôi dầu mỡ cất giữ nơi khô - Tránh va chạm làm cong vênh mỏ đo; không xiết vít hãm chặt c) Pan me * Công dụng, cấu tạo - Pan me dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, kích thước chiều sâu Ở giáo trình nguội giới thiệu loại pan me đo (hình 1.4) loại thường dùng ngành khí, loại chế tạo với giới hạn đo ÷ 25; 25 ÷ 50; v.v Hình 1.4 Cấu tạo pan me 1,4- Thân pan me 5- Ống trụ 2- Đầu đo cố định 6- Tang có ren 3- Đầu đo động 7- Núm điều chỉnh 8- Vật đo * Nguyên lý cấu tạo du xích panme Trên mặt ống trụ có đường chuẩn dọc theo ống, đường có khắc vạch chia theo mm phía so le với phía đường chuẩn, có nghĩa khoảng cách vạch vạch kề 0,5 mm Đầu đo động 3, phần nằm ống trụ liên kết ren với tang có bước ren 0,5 Phần đầu côn tang có khắc vạch chia thành 50 vạch - phần gọi du xích pan me - Khi kích thước đo vạch du xích trùng với đường chuẩn ống trụ - Nếu ta xoay tang quay vạch du xích so với đường chuẩn theo chiều kim đồng hồ mỏ động vừa xoay vừa tịnh tiến đoạn phía đầu đo cố định đoạn 0,5: 50 = 0,01(mm) Giá trị 0,01 giá trị sai lệch nhỏ mà pan me đo - Gọi tắt giá trị pan me * Phương pháp đọc trị số đo pan me Khi đọc trị số đo pan me vào vị trí mép côn tang 6, số nguyên mm nửa mm (A) đọc đường chuẩn ống trụ 5, Số lẻ phần trăm mm (B) xác định theo vạch du xích mặt côn tang trùng với đường chuẩn ống trụ 20 10 15 10 Hình 1.5: Nguyên lý cấu tạo du xích pan me Ví dụ hình 1.5 Đọc kích thước pan me sau: Phần mm nửa mm A = 10,5 Số lẻ phần trăm B = 0,17 Kích thước toàn C = 10,67 d) Dụng cụ đo góc Trong phần thực hành dụng cụ đo góc thường dùng ê ke 900 = 900 < 900 > 900 Hình 1.6: Êke 900 Khi kiểm tra góc vuông tay trái cầm vật, tay phải cầm êke, áp sát ê ke vào mặt góc vật đưa ngang tầm mắt nhìn khe hở ánh sáng cạnh ê ke bề mặt vật thấy khe hở hẹp chứng tỏ góc kiểm tra với góc ê ke 900 Trường hợp hở phía tức góc kiểm tra nhỏ 900, ngược lại khe sáng hở phía góc kiểm tra lớn 90 Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông phương pháp đo tương đối hay gọi cách khác phương pháp đo so sánh Tuy phương pháp áp dụng nhiều gia công khí 1.2.2 Dụng cụ vạch dấu Các dụng cụ vạch dấu thường dùng gồm có: a) Bàn máp (Bàn rà) Được chế tạo gang với kích thước: 300 x 300, 300 x 400, 500 x 500.v.v Bề mặt làm việc gia công phẳng nhẵn, sử dụng bàn máp cần ý dùng vào việc vạch dấu, kiểm tra độ phẳng, độ thẳng, độ vuông góc chi tiết máy, sản phẩm Tuyệt đối không dùng làm thay đe để uốn nắn va đập mạnh b) Các khối hình chữ D, V, X Dùng kết hợp với đặt bàn máy bàn máp để gá đỡ vạch dấu khối hình phức tạp như: Khối trụ, khối nón, khối cầu vật có kích thước phức tạp Các khối thường chế tạo gang thép có cạnh, bề mặt gia công xác sử dụng chúng phải cẩn thận không đánh rơi va đập mạnh c) Đài vạch dùng để vạch đường thẳng // vạch dấu, để kiểm tra độ // mặt cạnh d) Mũi vạch thường chế tạo thép bon dụng cụ, đầu mũi vạch cứng mài nhọn e) Chấm dấu thường chế tạo thép bon dụng cụ, đầu chấm dấu cứng, phần thân thiết diện hình lục lăng hình tròn, hình tròn thường làm nhám để dễ cầm f) Compa dùng để vạch đường tròn cung lượn, vật liệu làm com pa thường thép bon dụng cụ, hai đầu nhọn cứng Hình 1.7: Các dụng cụ vạch dấu Hình 1.8: Phương pháp sử dụng mũi vạch chấm dấu 1.2.3 Dụng cụ cắt gọt a) Đục nguội Hình 1.9: Cấu tạo chung đục nguội Đục nguội cấu tạo gồm phần chính: - Phần lưỡi cắt có kích thước L Phần thân đục Phần đầu đục, có kích thước L1 Đục dụng cụ cắt kim loại, sử dụng gia công thô làm công việc sau: - Bóc lớp kim loại thừa phôi (lượng dư), đục mặt phẳng - Đục bỏ ba via, cạnh sắc, chỗ chai cứng vật đúc, hàn, rèn - Chặt tôn hay thép - Đục rãnh then, rãnh dầu, Đục chế tạo thép bon dụng cụ CD70, CD80 thép hợp kim dụng cụ, phần lưỡi đục cứng phần đầu đục b) Giũa Giũa chế tạo thép bon dụng cụ CD80, CD80A Giũa có cấu tạo gồm hai phần: thân giũa phần đuôi giũa Thân giũa chế tạo thành đường răng, lưỡi cắt giũa, phần cứng để cắt gọt, phần cứng giòn phần dễ gẫy, phần đuôi giũa không cứng dùng để lắp vào cán giũa Tiết diện thân giũa hình chữ nhật – giũa dẹt, hình vuông – giũa vuông, hình tam giác – giũa tam giác, hình viên phân – giũa lòng mo, hình tròn – giũa tròn v.v… Khi giũa tuỳ theo hình dáng bề mặt gia công mà chọn loại giũa có thiết diện cho phù hợp (Hình 1.10) Răng giũa gồm có đơn, kép Tuỳ theo kích thước khác giũa, giũa chia thành loại: giũa thô, giũa vừa, giũa mịn Hình 1.10: Các loại dũa: a- Dũa dẹt; b- Dũa vuông; c- Dũa tam giác; d- Dũa lòng mo; e- Dũa tròn c) Mũi khoan Hình 1.11: Mũi khoan ruột gà Cấu tạo mũi khoan gồm phần: - Phần chuôi: phần dùng để lắp vào trục máy khoan để truyền chuyển động cắt Mũi khoan có đường kính lớn phần chuôi thường hình côn lắp trực tiếp với trục lắp với trục thông qua áo côn trung gian, Mũi khoan có chuôi hình trụ lắp bầu khoan (mang gianh), bầu khoan lắp với trục máy khoan thông qua phần chuôi côn - Phần cổ: phần có tác dụng để thoát đá mài mài phần chuôi phần làm việc Người ta thường khắc kí hiệu mũi khoan phần - Phần làm việc: Gồm phần trụ định hướng phần cắt Phần trụ định hướng có tác dụng định hướng mũi khoan làm việc phần dự trữ mài lại phần cắt bị mòn Đường kính phần định hướng giảm dần từ phần cắt phần chuôi tạo thành góc nghiêng phụ ϕ1 Phần cắt mũi khoan gồm có lưỡi cắt: hai lưỡi cắt 1-2 3-4, hai lưỡi cắt phụ 2-5 4-6, lưỡi cắt ngang 1-3 Lưỡi cắt phụ đường xoắn chạy dọc cạnh viền mũi khoan (hình 1.11) Các loại mũi khoan thường dùng gồm có: Mũi khoan bẹt, mũi khoan ruột gà, mũi khoan tâm, mũi khoan tổ hợp (hình 1.12) Hình 1.12: Các loại mũi khoan d) Dụng cụ cắt ren 10 7.5 BẢN VẼ CHI TIẾT VÍT CẤY M12 x 120 - 0,2 M12 12 -0,4 2x450 30 30 120 YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.Hai đoạn ren phải thẳng, đồng tâm với trụ Đoạn trụ trơn phải tròn đều, thẳng, kích thước 120 0,2 0,4 3.Những kích thước không ghi sai số,có sai số ± 1mm Hình 7.1 Bản vẽ chi tiết vít cấy 39 7.6 QUI TRÌNH GIA CÔNG VÍT CẤY M12 x 120 TT Nội dung Hình vẽ Chuẩn bị phôi - Cưa phôi thép φ14 φ14, dài L = 121 121 Dụng cụ Cưa, thước lá, búa - Nắn thẳng Giũa lăng trụ(2,4,8,16mặt) 121 12 Mặt cắt lăng trụ mặt Giũa trụ (Giũa chao) từ lăng trụ 16 mặt giũa vê tròn thành trụ tròn Giũa vát đầu - Giũa phẳng đầu chiều dài 120 - Giũa vát đầu(theo hình vẽ) Giũa dẹt thô,thước kiểm tra mặt phẳng, thước cặp Giũa dẹt 300, thước cặp -0,2 φ12-0,4 121 φ8 φ12 Giũa dẹt 300, thước 120 Cắt ren Tay quay bàn ren, bàn ren, dầu nhớt(nếu có) 40 - 0,2 2x450 12 -0,4 30 M12 Hiệu chỉnh, đánh bóng đoạn trụ trơn 30 120 41 Giũa dẹt mịn 200, giấy ráp, thước cặp BÀI CẮT REN NGOÀI VÀ GIA CÔNG HOÀN CHỈNH VÍT CẤY 8.1 Điều kiện cho tập yêu cầu tập Điều kiện cho tập: + Thanh trụ tròn φ12- 0,4 x 120 gia công từ trước + Dụng cụ cắt ren ngoài, giũa mịn, giấy ráp Yêu cầu tập: + Đúng yêu cầu kỹ thuật vẽ chi tiết vít cấy M12 x 120 Thời gian: 4h 8.2 Trình tự bước gia công Thực bước công nghệ từ 4÷6 (qui trình gia công vít cấy M12 x 120-trang 24) 8.3 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh Ren bị lệch: (bên cắt nhiều, bên cắt ít) + Nguyên nhân: Thiết diện đoạn trụ cắt ren có kích thước không dẫn đến bàn ren không dẫn hướng cắt lệch + Biện pháp phòng tránh: Gia công tốt trụ trước cắt ren – trụ phải tròn đều, kích thước Đoạn ren không thẳng: + Nguyên nhân: trụ gia công trước cắt ren không thẳng + Biện pháp phòng tránh: Gia công tốt trụ-thanh trụ phải thẳng Đoạn trụ trơn không tròn không kích thước: + Nguyên nhân: Gia công trụ trước cắt ren không tốt + Biện pháp phòng tránh: Gia công tốt trụ trước cắt ren 8.4 Đánh giá kết Nếu đoạn ren thẳng, đều, đồng tâm với trụ, bề mặt ren nhẵn, đoạn trụ tròn đều, kích thước - đạt điểm giỏi Nếu đoạn ren lệch ít, độ nhẵn bề mặt ren - đạt điểm Nếu đoạn ren giống loại khá, kích thước đoạn trụ trơn sai (0,1÷0,2) đạt yêu cầu 42 - Nếu tập hoàn thành bị sai nhiều so với yêu cầu kỹ thuật đề vẽ chi tiết (trang 23) - đạt điểm 43 BÀI GIA CÔNG MIẾNG ĐỆM 9.1 Điều kiện cho tập yêu cầu tập - Điều kiện cho tập: + Phôi thép CT35 45x45x8 + Máy khoan, phụ tùng, dụng cụ vạch dấu - Yêu cầu tập: + Gia công miếng đệm theo vẽ chi tiêt (hình 9.1) + Thời gian: 6h 9.2 Trình tự bước gia công: Gia công theo bước qui trình công nghệ (hình 9.2) 9.2.1 Bản vẽ chi tiết miếng đệm 44 12 20±0,5 Lỗ φ8,5 12 20±0,5 44 YÊU CẦU KỸ THUẬT Khoảng cách tâm lỗ cách không 20 ± 0,5 Làm ba via miệng lỗ cạnh miếng đệm Hình 9.1 Bản vẽ chi tiết miếng đệm 44 9.2.2 Qui trình gia công miếng đệm TT Nội dung Hình vẽ Giũa chuẩn: - Giũa phẳng chuẩn mặt A B - Từ kích thước B 45 giũa đạt kích thước 44(xem A vẽ chi tiết trang 26) Dụng cụ Vạch dấu: - Vạch dấu tâm lỗ φ8,5 (kích thước xem vẽ chi tiết) - Đóng chấm dấu tâm lỗ Giũa dẹt thô, thước B Các dụng cụ vạch dấu: mũi vạch, chấm dấu, compa, thước lá, đài vạch,v.v… A Làm ba via: - Làm ba via lỗ - Làm ba via cạnh Máy khoan, mũi khoan φ8,5 phụ tùng kèm theo, nước làm mát Khoan lỗ: - Áp dụng phương pháp khoan lỗ theo vạch dấu khoan lỗ φ8,5 Giũa tròn, giũa dẹt 4Lỗφ8,5 Hình 9.2 Qui trình gia công miếng đệm 45 9.3 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh * Các tâm lỗ bị lệch: - Nguyên nhân: + Do vạch dấu + Do gá kẹp sai (chi tiết bị kênh gá tâm mũi khoan không trùng với tâm lỗ) + Do mặt chuẩn giũa không phẳng, không vuông góc - Biện pháp phòng tránh: + Kiểm tra kích thước tâm lỗ trước khoan + Cẩn thận gá kẹp + Giũa chuẩn tốt mặt phẳng chọn làm chuẩn 9.4 Đánh giá kết Đo kích thước khoảng cách tâm lỗ sau khoan (20 - 8,5 = 11,5): - Nếu sai số tâm lỗ δ ≤ (0,1÷0,2), kể đường chéo - đạt điểm giỏi - Nếu sai số tâm lỗ δ ≤ (0,2 ÷ 0,3) - đạt điểm - Nếu sai số tâm lỗ δ ≤ (0,4 ÷ 0,5)- đạt điểm trung bình - Nếu sai số không đạt yêu cầu kỹ thuật vạch (xem vẽ chi tiết trang 26) - đạt điểm BÀI 10 GIA CÔNG MIẾNG ĐỆM (tiếp theo thời gian 2h) Thực giống (do số máy khoan hạn chế, HS - SV cần phải tổ chức luyện tập khoan xen kẽ: người giũa chuẩn, người vạch dấu, người khoan) * Vệ sinh công nghiệp tổng kết đợt thực tập (thời gian cần từ 1÷2h) - Nội dung vệ sinh công nghiệp: + Bảo dưỡng máy khoan + Bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ như: dụng cụ đo, bàn máp dụng cụ vạch dấu, êtô + Vệ sinh mặt xưởng 46 NHỮNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Bài 1 Hãy trình bày nguyên lý cấu tạo du xích thước cặp, cho ví dụ loại thước cặp 1/20? Hãy trình cách đọc trị số đo thước cặp, lấy ví dụ loại thước 1/20? Cho kích thước theo hình vẽ sau, đọc trị số đo bao nhiêu? Hãy trình bày cách đọc trị số đo nào? Thước 10 20 Du xích Hãy trình bày cấu tạo du xích pan me? Hãy trình bày cách đọc trị số đo pan me, minh họa hình vẽ? Hãy nêu tên gọi, viết ký hiệu số loại thép thường dùng giải thích ký hiệu đó? Bài Hãy vẽ minh họa trình bày yếu tố hình học lưỡi đục? Khi mài phần cắt lưỡi đục cần ý cấu trúc lưỡi đục? Hãy trình bày vị trí, tư đứng đục Hãy trình bày kỹ thuật đục bản? Hãy nêu biện pháp an toàn mài sửa lưỡi đục Bài Hãy trình bày vị trí, tư đứng giũa Hãy trình bày thao động tác giũa mặt phẳng Khi giũa mặt phẳng thường xảy tượng hư hỏng gì? nêu nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hãy trình bày phương pháp bảo quản giũa để giũa sử dụng lâu dài? giũa thường chế tạo từ vật liệu gì? Hãy ghi ký hiệu loại vật liệu giải thích ký hiêu 47 Bài Trong gia công nguội vạch dấu thường dùng dụng cụ gì? Hãy nêu tên gọi công dụng loại Các dụng cụ dùng việc vạch dấu bàn máp, khối D, khối V, khối X … thường chế tạo vật liệu gì? Hãy nêu tên gọi ghi ký hiệu vật liệu nêu biện pháp giữ gìn dụng cụ Các dụng cụ mũi vạch chấm dấu thường chế tạo vật liệu gì? Nêu tên gọi, viết ký hiệu, giải thích ký hiệu vật liệu đó; nêu phương pháp sử dụng dụng cụ Hãy nêu công dụng đài vạch vạch dấu kim loại, nêu phương pháp sử dụng đài vạch đảm bảo kỹ thuật? Để đảm bảo chấm dấu xác cần có thao tác nào? Bài Khi khoan kim loại vào đâu để chọn tốc độ cắt? Khi khoan kim loại thường xảy trường hợp sai hỏng nào? Nêu nguyên nhân biện pháp phòng tránh Hãy trình bày trình tự bước khoan kim lọai theo vạch dấu? Khi khoan kim loại theo vạch dấu, trường hợp bị lệch tâm phương pháp xử lý nào? Hãy trình bày biện pháp an toàn khoan? Bài Hãy trình bày phương pháp chọn đường kính lỗ mồi khoan lỗ mồi cắt ren trong? Hãy trình bày trình tự bước cắt ren tay? Những sai hỏng thường gặp cắt ren trong, nêu nguyên nhân biện pháp phòng tránh? Tại cắt ren đường kính lỗ mồi lớn đường kính danh nghĩa ren lượng từ 0,2 ÷ 0,5 mm? nhỏ có không? Tại sao? Bộ ta rô thường chế tạo từ vật liệu gì? Hãy nêu tên gọi vật liệu đó, ghi ký hiệu giải thích ký hiệu Bài ÷ Các bước gia công trụ ф12 từ trụ ф14 nào? Khi giũa mặt phẳng dài hẹp (mặt phẳng lăng trụ gia công vít cấy), phương pháp kiểm tra mặt phẳng nào? Hãy trình bày trình tự bước cắt ren (ren trục) nào? 48 Khi cắt ren thường xảy trường hợp sai hỏng nào? Hãy nêu nguyên nhân biện pháp phòng tránh Bàn ren thường chế tạo vật liệu gì? Hãy nêu tên, ghi ký hiệu giải thích ký hiệu Bài ÷ 10 Hãy trình bày phương án vạch dấu tập gia công miếng đệm (hình 9.1, tr 36), so sánh ưu nhược điểm phương án đó? Để khoan xác lỗ khoan tập gia công miếng đệm phải chọn chuẩn để gá kẹp gia công, chuẩn đó, phân tích sao? Hãy trình bày phương pháp kiểm tra sản phẩm miếng đệm sau khoan với dụng cụ sẵn có xưởng trường? Khi vạch dấu tâm lỗ khoan gây sai số vạch dấu, phân tích sai số đó? Khi khoan lỗ khoan sản phẩm miếng đệm thường gây sai số tâm lỗ khoan, nguyên nhân đâu? Hãy nêu biện pháp phòng tránh NHỮNG CÂU HỎI NÂNG CAO Bài 1 Hãy trình bày nguyên lý cấu tạo du xích thước cặp, lấy ví dụ thước 1/50 minh họa hình vẽ? Hãy so sánh giống khác nguyên lý cấu tạo du xích thước cặp pan me? Thép hợp kim gì? cho ví dụ loại thép hợp kim, nêu tên gọi, ghi ký hiệu giải thích ký hiệu loại thép đó? Bài ÷ Hãy so sánh vị trí, tư đứng đục đứng giũa giống khác nào? Trong công nghệ giũa kim loại thường giũa loại vật liệu chưa qua nhiệt luyện, giải thích sao? Hãy trình bày hình vẽ thể phương pháp cân lực giũa mặt phẳng? 49 Bài ÷ Để vạch dấu mặt phẳng, vạch dấu không gian xác cần ý vấn đề gì? cho ví dụ vạch dấu đai ốc tập gia công đai ốc Những yếu tố dẫn đến lỗ khoan mồi đai ốc (trong tập gia công đai ốc) bị lệch tâm thực tập khoan tay máy khoan xưởng trường? Hai lưỡi cắt phụ mũi khoan có chức để làm gì? Khi hai lưỡi cắt bị mòn phương pháp xử lý nào? Bài ÷ Khi cắt ren đôi lúc bị gãy ta rô, nêu nguyên nhân biện pháp phòng tránh? Tại chế tạo ta rô, bàn ren người ta chế tạo ta rô thành 2, mà bàn ren chế tạo chiếc? Tại trước cắt ren cần phải giũa vát đầu thanh, kỹ thuật vát nào? Bài ÷ 10 Khi khoan miếng đệm tập miếng đệm kẹp phôi lên ê tô, phân tích lực tác dụng lên phôi khoan? Khi khoan miếng đệm đôi lúc mũi khoan bị kẹt, phân tích sao? Sau khoan miếng đệm tâm lỗ bị lệch, có phép khoan tiếp cách cho mũi khoan ăn sang ngang để tăng giảm khoảng cách mép lỗ không? Nếu có sao? Nếu không sao? 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Vận Thực hành khí – Gia công nguội, NXB Giáo dục, Hà nội 2000 Đỗ Bá Long Kỹ thuật nguội, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà nội 2000 V.I CÔMIXARÔV Giáo trình đại cương nghề nguội, NXB Trường cao đẳng Matxcơva 1971 Trần Văn Địch Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 2005 Giáo trình kỹ thuật nguội, trường Đại học công nghiệp Hà nội, 2007 Giáo trình nguội, trường Cao đẳng nghề Hà nội, 2007 Hoàng Tùng Cẩm nang hàn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 1999 51 MỤC LỤC BÀI .1 PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN .1 1.1 Khái niệm chung nghề nguội .1 1.2 Những dụng cụ thường dùng nghề nguội .1 1.3 Phân loại, ký hiệu, tính sử dụng số loại thép 12 BÀI .15 ĐỤC KIM LOẠI 15 2.1 Khái niệm .15 2.2 Hình dáng hình học lưỡi đục 15 2.3 Tư đứng đục 16 2.4 Kỹ thuật đục 16 2.5 Công tác an toàn đục 17 2.6 Bài tập ứng dụng thực hành đục .17 BÀI .18 GIŨA KIM LOẠI 18 3.1 Khái niệm .18 3.2 Tư thế, động tác giũa, kỹ thuật giũa 18 3.3 Công tác an toàn giũa, phương pháp bảo quản giũa 20 3.4 Bài tập ứng dụng 20 BÀI .23 VẠCH DẤU 23 4.1 Điều kiện cho tập yêu cầu tập 23 4.2 Bài tập ứng dụng: 23 BÀI .25 KHOAN KIM LOẠI 25 5.1 Khái niệm .25 5.2 Kỹ thuật khoan .25 5.3 Phương pháp khoan lỗ theo vạch dấu .26 5.4 Những tượng sai hỏng khoan, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh 27 5.5 Biện pháp an toàn khoan 28 5.6 Bài tập ứng dụng cho khoan 28 BÀI .30 CẮT REN .30 6.1.Khái niệm 30 6.2 Phương pháp cắt ren 30 6.3 Trình tự cắt ren tay (Tương tự cắt ren trong) .31 6.4 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh 31 6.5 Bài tập ứng dụng cho cắt ren 31 BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO KHOAN VÀ CẮT REN- BÀI SỐ 32 BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHO KHOAN VÀ CẮT REN- BÀI SỐ 35 52 BẢN VẼ CHI TIẾT MIẾNG ĐỆM 36 BÀI .37 GIA CÔNG THANH TRỤ TRÒN XOAY 37 7.1 Điều kiện cho tập yêu cầu tập 37 7.2 Trình tự bước gia công .37 7.3 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh 37 7.4 Đánh giá kết .37 7.5 BẢN VẼ CHI TIẾT VÍT CẤY M12 x 120 39 7.6 QUI TRÌNH GIA CÔNG VÍT CẤY M12 x 120 40 BÀI .42 CẮT REN NGOÀI VÀ GIA CÔNG HOÀN CHỈNH VÍT CẤY .42 8.1 Điều kiện cho tập yêu cầu tập 42 8.2 Trình tự bước gia công .42 8.3 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh 42 8.4 Đánh giá kết .42 BÀI .44 GIA CÔNG MIẾNG ĐỆM 44 9.1 Điều kiện cho tập yêu cầu tập 44 9.2 Trình tự bước gia công: 44 9.3 Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh 46 9.4 Đánh giá kết .46 BÀI 10 46 GIA CÔNG MIẾNG ĐỆM (tiếp theo thời gian 2h) 46 NHỮNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC 47 NHỮNG CÂU HỎI NÂNG CAO .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 53 ... đảm bảo vệ sinh công nghiệp 5.6 Bài tập ứng dụng cho khoan – Thực hành khoan lỗ mồi cho đai ốc M12 (trong tập “Gia công đai ốc”) – Thực hành khoan lỗ cho miêng đệm 5.6.1 Điều kiện cho tập yêu cầu... Hình 1.8: Phương pháp sử dụng mũi vạch chấm dấu 1.2.3 Dụng cụ cắt gọt a) Đục nguội Hình 1.9: Cấu tạo chung đục nguội Đục nguội cấu tạo gồm phần chính: - Phần lưỡi cắt có kích thước L Phần thân đục... ≤1mm Sau khoan HS,SV tiến hành bước công nghệ giũa thô cạnh đai ốc (bước qui trình gia công),nội dung yêu cầu thể qui trình 29 BÀI CẮT REN 6.1.Khái niệm Ren tạo thành hình thành ren theo đường xoắn

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1

  • PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN

    • 1.1. Khái niệm chung về nghề nguội

    • 1.2. Những dụng cụ thường dùng trong nghề nguội

    • 1.3. Phân loại, ký hiệu, tính năng sử dụng của một số loại thép

    • BÀI 2

    • ĐỤC KIM LOẠI

      • 2.1. Khái niệm

      • 2.2. Hình dáng hình học của lưỡi đục

      • 2.3. Tư thế đứng đục

      • 2.4. Kỹ thuật đục

      • 2.5. Công tác an toàn khi đục

      • 2.6. Bài tập ứng dụng thực hành đục

      • BÀI 3

      • GIŨA KIM LOẠI

        • 3.1. Khái niệm

        • 3.2. Tư thế, động tác khi giũa, kỹ thuật giũa

        • 3.3. Công tác an toàn khi giũa, phương pháp bảo quản giũa

        • 3.4. Bài tập ứng dụng

        • BÀI 4

        • VẠCH DẤU

          • 4.1. Điều kiện cho bài tập và yêu cầu đối với bài tập

          • 4.2. Bài tập ứng dụng:

          • BÀI 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan