LUẬN án TIẾN SĨ - LOGIC KHÁC QUAN của QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN ý THỨC PHÁP LUẬT ở VIỆT NAM

164 968 5
LUẬN án TIẾN SĨ - LOGIC KHÁC QUAN của QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN ý THỨC PHÁP LUẬT ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội công dân là hai mặt của một quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi trách nhiệm cao không chỉ từ phía Nhà nước, mà còn chủ yếu là trách nhiệm của người dân. Trong đó, việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp quyền trong nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu. Hiểu biết pháp luật ngày càng đầy đủ sẽ làm tăng niềm tin của người dân vào Nhà nước, vào pháp luật và làm cơ sở định hướng đúng đắn cho các hành vi của người dân trong xã hội

5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội công dân hai mặt trình dân chủ hóa đời sống xã hội Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi trách nhiệm cao không từ phía Nhà nước, mà chủ yếu trách nhiệm người dân Trong đó, việc tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp quyền nhân dân có tầm quan trọng hàng đầu Hiểu biết pháp luật ngày đầy đủ làm tăng niềm tin người dân vào Nhà nước, vào pháp luật làm sở định hướng đắn cho hành vi người dân xã hội Người dân tuân thủ pháp luật tuân thủ quy định pháp lý bảo vệ lợi ích thân, gia đình cộng đồng Một xã hội có kỷ cương, kỷ luật phải xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật ngày cao người, giáo dục thành viên cộng đồng xã hội thói quen lối sống tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Đó nội dung thiếu Nhà nước pháp quyền Trình độ nhận thức thực hành quyền nghĩa vụ công dân điều kiện thiết yếu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Thực tế Việt Nam suốt thời gian qua cho thấy, pháp luật chưa thực vào sống, chưa trở thành thiếu điều chỉnh quan hệ xã hội vì, mặt, chưa có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, theo kịp phát triển xã hội; mặt khác, ý thức pháp luật người dân nhiều hạn chế Tình trạng kỷ cương, phép nước không nghiêm, loại tội phạm gia tăng, nhiều cán nhà nước vi phạm pháp luật nhiều nguyên nhân, đó, phần hiểu biết pháp luật không đầy đủ không xác Trong mặt dân trí nói chung thấp nay, dân trí pháp luật xem yếu Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp luật hạn chế đáng kể trình phát triển kinh tế, xã hội việc thực vai trò làm chủ, vai trò kiểm tra, giám sát người dân quan cán - viên chức nhà nước Người dân, khu vực nông thôn, nông nghiệp thiếu hiểu biết sở pháp lý cần thiết cho việc huy động vốn, đầu tư vốn, kỹ thuật sức lao động cho sản xuất, kinh doanh Vì thế, nhu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật đặt cách cấp bách, công đổi nay, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Nhà nước dân, dân dân, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, vấn đề trở nên quan trọng cấp thiết Đảng Nhà nước ta ý thức rằng: Điều quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ dân trí hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luật nhân dân, thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật nhân dân [14, tr 91-92] Như vậy, pháp luật vào sống cách thực sự, Nhà nước công dân hiểu cách đắn tính chất pháp luật, mối liên hệ pháp luật với chuẩn giá trị công cụ điều chỉnh khác xã hội, có ý thức hành vi tuân thủ tích cực hệ thống pháp luật tồn Nhưng, để nâng cao ý thức pháp luật,chúng ta phải làm nào? Khi giải đáp vấn đề này, cần lưu ý phương pháp hoạt động người thuộc vào hoạt động nhân tố chủ quan; phương pháp hoạt động và, đó, có kết quả, phù hợp với khách quan, đó, quan trọng quy luật khách quan vật Liên quan tới đề tài luận án, việc làm sáng tỏ lôgíc khách quan, quy luật khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật có vai trò định Chỉ sở đó, đưa phương hướng, giải pháp đắn để nâng cao hiệu tác động nhằm phát triển ý thức pháp luật nước ta giai đoạn Từ thực tiễn lịch sử nhân loại cho thấy, với tư cách phận ý thức xã hội, ý thức pháp luật có trình đời, tồn phát triển Ngoài việc phải tuân theo quy luật chung phổ biến, trình bị chi phối quy luật đặc thù Bởi vì, ý thức pháp luật quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, trị, truyền thống dân tộc, văn hóa quốc gia, dân tộc quy luật đặc thù điều kiện cụ thể quy định Vì vậy, muốn xây dựng nâng cao ý thức pháp luật, trước hết phải nhận thức quy luật hình thành phát triển ý thức pháp luật, yếu tố ảnh hưởng tới trình này, sở đó, có giải pháp thúc đẩy trình phát triển tích cực, tạo tiền đề cho việc nâng cao ý thức pháp luật công dân xã hội Trong vấn đề đặt việc nghiên cứu quy luật tính quy luật, lôgíc trình hình thành, phát triển ý thức pháp luật nước ta lại chưa quan tâm mức Do đó, chọn đề tài: "Lôgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam" để nghiên cứu trình bày thành công trình khoa học nhằm giành học vị tiến sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, lĩnh vực ý thức pháp luật số tác giả nghiên cứu nhiều góc độ mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu phương pháp sử dụng cụ thể Ở nước ngoài, có số tác giả nghiên cứu lĩnh vực khái niệm nhất, điển hình số K T Belxki với sách: "Sự hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cá nhân" xuất năm 1982 Trong đó, sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề xã hội, tác giả phân tích trình hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa diễn nào, phụ thuộc vào yếu tố ; Minogue- Martin cuốn: "Pháp luật quản lý nhà nước" xuất năm 1993, đề cập đến số vấn đề ý thức pháp luật Ở nước, vấn đề đề cập số công trình khoa học Có thể chia công trình thành loại sau đây: Một là, công trình, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý hay lĩnh vực khoa học xã hội nói chung mà có đề cập đến nội dung ý thức pháp luật, như: "Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" (Đề tài KX-07-17, Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật); "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật nước ta nay" Bộ Tư pháp; "Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo Đảng" (Đề tài KHXH 05.05 Chủ nhiệm: GS.TS Đào Trí Úc) Trong công trình này, tác giả đề cập số vấn đề bản, như: ý thức lối sống theo pháp luật; thực trạng hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật tầng lớp dân cư; giáo dục pháp luật vấn đề đặt v.v Hai là, luận án phó tiến sĩ khoa học pháp lý có nội dung gần gũi với đề tài, bảo vệ nước nước như: "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam" (1977) Nguyễn Đình Lộc; "Giáo dục ý thức pháp luật việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (1988) Trần Ngọc Đường; "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay" (1995) Lê Đình Khiên Các luận án có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, nhìn chung, xuất phát từ góc nhìn khoa học pháp lý mà nêu khái niệm ý thức pháp luật, giáo dục pháp luật Ba là, loại sách, báo, tạp chí xuất có viết liên quan đến vấn đề này, như: "Xã hội pháp luật" Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; "Đại hội VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà nước Pháp luật" Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật xuất năm 1997; "Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (1992); "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" GS.TS Đào Trí Úc chủ biên năm 1995; "Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Pháp luật dân, dân dân Việt Nam" Phùng Văn Tửu, xuất năm 1999 Ngoài sách chuyên khảo, có nhiều báo in tạp chí, như: "Ý thức pháp luật với công xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa chúng ta" Tân Chi, Tạp chí Luật học, số 1/1975; "Vai trò đạo Khổng hình thành sử dụng pháp luật Việt Nam" Nguyễn Tài Thư, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/1993; "Giáo dục pháp luật cho công dân-cơ sở để nâng cao hiệu trình điều chỉnh pháp luật" Lê Quốc Hùng, Tạp chí Cộng sản, số 2/1999; "Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống" Vũ Minh Giang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/1993 Nhìn tổng thể, có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều công trình xuất bản, nước ta, nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn luật học sử học, chưa có công trình đề cập cách khái quát lô gích khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam nhìn từ góc độ triết học Phạm vi nghiên cứu luận án Lĩnh vực ý thức pháp luật luận án xem xét từ 10 cách nhìn triết học, thế, toàn nội dung luận án - từ việc trình bày khái niệm chung ý thức pháp luật, yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành, phát triển ý thức pháp luật đến tính phổ biến điểm đặc thù trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam - để nhằm mục đích làm rõ tính lôgíc khách quan trình từ lịch sử Sẽ có nhiều cách hiểu khác bàn thuật ngữ lôgíc "Lôgíc" hiểu chế hình thành phát triển thân vật; hiểu quy luật phát triển vật; hiểu tập hợp quy luật mà tư phải tuân theo nhằm phản ánh đắn giới khách quan Trong luận án này, xem xét lôgíc với tư cách lôgíc khách quan, lôgíc nội thân trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam Nó đường vận động nội tất yếu trình này, xuyên suốt chiều dài lịch sử; thuộc thân trình đó, quy định nên phát triển tượng đó, Theo nghĩa này, xét từ góc độ triết học lôgíc trình Tính lôgíc chưa phải tính quy luật chung trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, muốn làm điều đó, vấn đề đòi hỏi phải xem xét toàn diện hơn, sâu sắc hơn, phải vạch chế hình thành phát triển trình Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ triết học, với khả có hạn có tham vọng bước đầu đường vận động nội tất yếu ý thức pháp luật Việt Nam, sở đưa số giải pháp phù hợp với phát triển trình thời kỳ lịch sử mới, nhằm tạo tiền đề góp phần xây dựng nâng cao ý thức pháp luật nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ phạm vi xác định trên, mục đích luận án là: bước đầu làm rõ lô gíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức 11 pháp luật Việt Nam; xuất phát từ lôgíc khách quan đó, nêu số kiến nghị giải pháp nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật xã hội ta Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Xác định nội hàm khái niệm "ý thức pháp luật", đặc điểm vai trò ý thức pháp luật phát triển xã hội; yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển ý thức pháp luật - Làm rõ lôgíc khách quan nội trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - Từ việc làm rõ vấn đề đặt ra, luận án đề cập số giải pháp giải vấn đề nhằm thúc đẩy trình hình thành, phát triển ý thức pháp luật Việt Nam vận động theo quy luật để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân ta giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phần có liên quan đến nội dung đề tài - Để triển khai nội dung nghiên cứu mình, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp phép biện chứng vật, đặc biệt ý kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử; ý vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, luật học so sánh Cái mặt khoa học luận án - Từ góc độ triết học, trình bầy tương đối có hệ thống yếu tố 12 ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển ý thức pháp luật - Làm rõ lôgíc khách quan nội trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam - Đưa số giải pháp góp phần thúc đẩy trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân ta giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định tính đắn, khoa học sức sống mãnh liệt quan điểm triết học Mác - Lênin vận dụng để nghiên cứu vấn đề thực tiễn xã hội nói chung, việc nghiên cứu ý thức pháp luật nói riêng - Những kết nghiên cứu đạt luận án góp phần vào việc nghiên cứu từ phương diện triết học lý luận chung ý thức pháp luật; sở để hình thành, phát triển nâng cao ý thức pháp luật tiền đề để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy bậc đại học sau đại học triết học Mác - Lênin, lý luận chung Nhà nước pháp luật, lôgíc học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, tiết 13 14 Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT - MỘT BỘ PHẬN CẤU THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI 1.1.1 Ý thức pháp luật cấu 1.1.1.1 Ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội xã hội có giai cấp, phản ánh tồn xã hội từ góc nhìn pháp luật Trong nghiên cứu lý luận thực tế xã hội có nhiều quan niệm khác ý thức pháp luật Theo quan niệm thông thường, người ta không trình bày ý thức pháp luật với dấu hiệu đặc trưng (nội hàm khái niệm) mà thường đồng ý thức pháp luật với biểu cụ thể - ý thức chấp hành quy định pháp luật cá nhân hay tập thể Do vậy, để đánh giá mức độ cao hay thấp ý thức pháp luật mức độ hành vi mà chủ thể chấp hành yêu cầu quy định pháp luật Quan niệm giúp cho ta đánh giá trình độ ý thức pháp luật đối tượng cụ thể đó, nhìn nhận, đánh giá bên ngoài, hình thức đối tượng dễ bị rơi vào phiến diện, chủ quan, mà không thấy mặt chất vai trò động, sáng tạo ý thức pháp luật Trong nghiên cứu lý luận có ba loại quan điểm khác ý thức pháp luật 154 Thứ hai, hoạt động hành pháp Để pháp luật phát huy hiệu lực đời sống xã hội, biết, luật tốt khó, khó nhiều để luật phát huy tác dụng thực tế Đó trình đưa pháp luật thực pháp luật sống Đây nhiệm vụ quan hành pháp Để công tác thực pháp luật có hiệu quả, cần thiết phải tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực Vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực thể thông qua biện pháp sau: - Đảng phải nhận thức đầy đủ đắn vị trí, vai trò hoạt động hành pháp nước ta Ngoài chức tổ chức thực pháp luật, quan hành pháp trước hết phải tổ chức thực tuân thủ pháp luật cách nghiêm túc triệt để Tránh tình trạng quan hành pháp nơi vi phạm pháp luật Biện pháp làm cho uy tín pháp luật nâng cao, giúp cho người dân lấy lại lòng tin vào tính nghiêm minh công pháp luật, tạo cho người ta có ý thức tự giác tuân thủ pháp luật - Muốn làm vậy, cấp ủy Đảng phải có giám sát, kiểm tra chặt chẽ, kịp thời đưa chủ trương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động hành pháp phát huy ưu lĩnh vực Thứ ba, hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân Chính hoạt động quan cho biết pháp luật có phù hợp với thực tiễn không? Việc thực pháp luật có thủ tục, trình tự không? Diễn biến đời sống pháp luật tồn xã hội diễn nào? Hoạt động hiệu quan tư pháp giúp cho 155 quan lập pháp hành pháp kịp thời điều chỉnh sai lầm hoạt động Tuy nhiên thân quan lại dễ mắc phải sai lầm trình thực nhiệm vụ dạng lỗi vô tình cố ý Vì thế, việc tăng cường, kiểm tra hoạt động quan công việc quan trọng cần thiết Ở lĩnh vực này, để tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, phải thực biện pháp sau đây: - Đề chủ trương sách lĩnh vực - Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động quan tư pháp, có đạo kịp thời trước sai lầm, tiêu cực nảy sinh trình hoạt động quan tư pháp - Giáo dục để nâng cao trình độ phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động lĩnh vực Tóm lại, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, "đổi phương thức lãnh đạo nhà nước nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng, phát huy đầy đủ hiệu lực quản lý, điều hành quan nhà nước " [14, tr 24] góp phần tạo tiền đề quan trọng cho ý thức pháp luật nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho ý thức lối sống tuân thủ pháp luật phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Trước tình hình cách mạng Việt Nam, đường hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam có nhiều khó khăn đặt mà việc giải chúng có tác dụng định đến đường phát triển ý thức pháp luật Việt Nam Những vấn đề đặt là: Mâu thuẫn mục tiêu xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật công dân xã hội với thực tồn xã hội trình độ thấp; mâu thuẫn đòi hỏi khách quan trình phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, 156 đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với hạn chế chủ quan chủ thể thực trình phát triển đó; mâu thuẫn yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với khả đáp ứng ý thức pháp luật có Để giải mâu thuẫn này, cần phải có biện pháp kịp thời thiết thực, có tính khả thi phải thực cách đồng Đó là: tạo môi trường pháp lý thích hợp, nhằm cải biến tồn xã hội có để tạo sở vật chất - kinh tế cho ý thức pháp luật đời phát triển; tăng cường công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao văn hóa pháp luật cho chủ thể nhận thức hoạt động thực tiễn; nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức, thực hiến pháp, pháp luật Những giải pháp tạo tiền đề cho trình nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam, tạo ý thức lối sống theo pháp luật phạm vi toàn xã hội, tạo động lực quan trọng làm cho trình phát triển ý thức pháp luật Việt Nam theo quy luật, phát huy đặc điểm tích cực ý thức pháp luật Việt Nam, góp phần quan trọng cho việc xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 157 KẾT LUẬN Từ việc làm rõ lôgíc khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam, tìm giải pháp cho trình phát triển cách tích cực ý thức pháp luật giai đoạn nay, rút số kết luận sau: Một là, ý thức pháp luật phận ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội từ phương diện pháp luật Vì thế, hình thành phát triển ý thức pháp luật bị quy định phát triển tồn xã hội, trước hết phương thức sản xuất xã hội đó; mặt khác, ý thức pháp luật có tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác (như ý thức đạo đức, ý thức trị, tập quán truyền thống, văn hóa dân tộc) Mặc dù bị quy định tồn xã hội, đời phát triển, ý thức pháp luật lại có tác động tích cực trở lại tồn xã hội, thể tính độc lập tương đối tồn xã hội, tạo tiền đề nhiều điều kiện góp phần thúc đẩy phát triển tồn xã hội Hai là, trình hình thành phát triển ý thức pháp luật tuân theo lôgic phổ biến, tồn ý thức ấy, ý thức xã hội nói chung ý thức pháp luật nói riêng phản ánh đời sống xã hội với điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng tương ứng Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, với điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác có lôgic nội đặc thù trình phát triển Ý thức pháp luật Việt Nam không nằm lôgic khách quan chung Mặc dù phải tuân thủ theo quy luật chung ý thức xã hội, trình đời phát triển ý thức pháp luật Việt Nam lại thể cách đặc thù Tính đặc thù thể từ đời ý 158 thức pháp luật, đến trình phát triển nội dung thân ý thức pháp luật Ba là, việc nghiên cứu tính quy luật trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Việt Nam giúp cho có cách nhìn toàn diện, sâu sắc đường phát triển ý thức pháp luật, biết yếu tố tác động vào trình hình thành phát triển ý thức pháp luật, vấn đề cần phải khắc phục đường phát triển ý thức pháp luật Trên sở đó, đề giải pháp để khắc phục vấn đề đặt ra, nhằm tạo điều kiện cho ý thức pháp luật vận động theo quy luật mình, tạo thuận lợi cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, góp phần ngày nâng cao ý thức pháp luật người dân xã hội Làm tạo tiền đề quan trọng, giúp cho việc xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân 159 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thúy Vân (2000), "Một số đặc điểm ý thức pháp luật cá nhân người Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, mã số T98-05 Nguyễn Thúy Vân (2000), "Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam", Triết học, (5), tr 47-49 Nguyễn Thúy Vân (2000), "Một số vấn đề tư tưởng pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh", Giáo dục lý luận, (8), tr 28-29 Nguyễn Thúy Vân (2000), "Đường lối đổi Đảng với việc hình thành đời sống pháp luật đất nước ngang tầm với thời đại", Tạp chí khoa học, (4), 57-59 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII (1999), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ sáu (lần 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1997), Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bình luận khoa học Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G.Bandxeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tân Chi (1975), Nhà nước nhân dân Việt Nam, Nxb Phổ thông Tân Chi (1975), "Ý thức pháp luật với công xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa chúng ta", Luật học (1), Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11.Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07, đề tài: KX-07-17, (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Hà Nội 12.Phan Văn Dĩnh, Nguyễn Doãn Mùi (1998), Pháp luật sống, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 161 13.Nguyễn Đăng Dung (1997), "Khoa học pháp lý trước yêu cầu kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa", Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Dự thảo Văn kiện trình Đại hội IX Đảng, Hà Nội 17.Đại học Pháp lý (1996), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt nam, tập giảng, Hà Nội 18.Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20.Bùi Xuân Đính (1985), "Việc giải mối quan hệ tập quán pháp luật nước ta nay", Luật học (3), tr 54-60 21.Phạm Điềm (1993), "Hiệu sử dụng pháp luật: đôi điều nhìn từ thực tiễn lịch sử làng xã", Nhà nước pháp luật (3), tr 19-23 22.Trương Thanh Đức (1999), "Những bất cập việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật", Nhà nước pháp luật, (2), tr 22-30 23.Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Trần Ngọc Đường (1990), "Đổi nhận thức tổ chức thực tiễn công tác giáo dục pháp luật", Nhà nước pháp luật, (4), tr 15-20 25.Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 26.Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Nguyễn Duy Gia (1997), Nâng cao quyền lực - lực - hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 28.Vũ Minh Giang (1994), "Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống", Nhà nước pháp luật, (3), tr 14-18 29.Trần Văn Giầu (1996), "Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng 8", tập I: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 31.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Hoàng Văn Hảo (1992), "Vấn đề giải đắn mối quan hệ dân chủ pháp chế trình đổi nước ta", Nhà nước pháp luật (2), tr 16-20 33.Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Lê Quốc Hùng (1999), "Giáo dục pháp luật cho công dân - sở để nâng cao hiệu trình điều chỉnh pháp luật", Tạp chí Cộng sản (2), tr 47-49 35.Dương Đăng Huệ (1999), "Tại pháp luật ta hiệu lực sống", Nhà nước pháp luật (3), tr 3-18 36.Dương Đăng Huệ (1992), "Về nguyên nhân chủ yếu tình trạng vi phạm pháp luật nước ta nay", Nhà nước pháp luật (2), tr 21-24 163 37.Phạm Khắc Hòe (1994), "Một vài suy nghĩ tác dụng pháp chế xã hội chủ nghĩa việc xây dựng người Việt Nam mới", Luật học (1), tr 31-37 38.Hội đồng Anh (1998), Pháp luật quản lý nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Trần Trọng Hựu (1983), "Học thuyết C Mác pháp luật việc quản lý xã hội pháp luật nước ta", Luật học (3), tr 32-39 40.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí minh, Phân viện Hà Nội, Khoa lịch sử (1997), Một số vấn đề lịch sử triết học Việt Nam, tập giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.In-Sun-Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42.Tạ Như Khuê (1975), "30 năm xây dựng pháp luật Việt Nam", Luật học (3), tr 1-7 43.Lê Đình Khiên (1996), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay, Luận án PTS luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 44.Đặng Xuân Kỳ (1999), "Tiếp tục đổi tư duy, nâng cao tư tưởng thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (8), tr 3-10 45.K.T.Belxki (1982), Sự hình thành ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cá nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.V.I Lênin, Toàn tập, tập 25 47.Phan huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 48.Liên hợp quốc (1999), Hướng tới tương lai - báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam, Hà Nội 164 49.Nguyễn Duy Lãm (chủ biên 1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50.N.N Kozlova (1987), "Một vài vấn đề lý luận việc hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa quần chúng", Triết học, (2), tr 145156 51.Nhedơbai, Áp dụng quy phạm pháp luật (1968), Nxb Tiến Mátxcơva 52.Nhà nước nhân dân Việt Nam (1975), Nxb Phổ thông 53.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.C Mác Ph Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60.Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước pháp luật, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội 61.Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 62.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 165 64.Nguyễn Ngọc Minh (1978), "Sự phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam từ có Đảng Cộng sản lãnh đạo", Luật học (1), tr 1-8 65.Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66.Ma-Sa-No-ri Ai-Ky-o (1993), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67.Lê Hữu Nghĩa (1999), "Về tính chất nội dung chủ yếu thời đại chúng ta", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 20-22 68 Nhedơbai (1968), Áp dụng quy phạm pháp luật, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 69.Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70.Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 71.Vũ Thị Phụng (1998), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72.Lê Minh Quân (1997), "Về tính thiết yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay", Triết học, (6), tr 5-9 73.Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74.Nguyễn Duy Quý (1992), "Một số suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta", Nhà nước pháp luật, (2), tr 12-15 75.Hồ Sĩ Quý (1986), "Ý thức người sản xuất nhỏ ý thức thường ngày", Triết học, (2), tr 139-158 166 76.Hoàng thị Kim Quế (1999), "Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội", Nhà nước pháp luật, (7), tr 9-17 77.Ngô Bá Thành (1985), "Tác dụng pháp chế xã hội chủ nghĩa cách mạng văn hóa tư tưởng, xây dựng nếp sống mới, người xã hội chủ nghĩa", Luật học, (1), tr 16-24 78.Lê Thanh Thập (1999), "Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta", Luật học (2), tr 16-23 79.Nguyễn Tài Thư (1993), "Vai trò đạo Khổng hình thành sử dụng pháp luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (3), tr 5-8 80.Thái Vĩnh Thắng (1996), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81.Đoàn Trọng Truyến (chủ biên) (1996), Một số vấn đề xây dựng cải cách hành nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) (1997), Về nhà nước, pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83.Lê Minh Thông (1997), "Để nhà nước ta thực nhà nước dân, dân, dân", Triết học, (6), tr 9-12 84.Lê Minh Thông (1996), "Mấy vấn đề lý luận chung pháp luật thời kỳ độ Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (4), tr 32-40 85.Lê Đức Tiết (1994), Ý thức pháp luật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 86.Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 87.Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Pháp luật dân, dân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 88.Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89.Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Nhà nước Pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90.Trường Đại học Tổng hợp, (1993), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật 91.Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92.Đào Trí Úc (1993), "Nhà nước pháp quyền: khái niệm, đặc trưng - điều kiện đường hình thành nhà nước pháp quyền nước ta", Nhà nước pháp luật, (4), tr 3-10 93.Đào Trí Úc (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật", Nhà nước pháp luật, (2), tr 3-18 94.Đào Trí Úc (1991), "Những quan điểm phương pháp tiếp cận chủ yếu nghiên cứu lịch sử pháp luật nhà nước phong kiến Việt nam giai đoạn từ kỷ 15 đến kỷ 18", Nhà nước pháp luật, (2), tr 30-33 95.Đào Trí Úc (chủ biên) (1997), Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96.Đào Trí Úc, Lê Minh Thông, "Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông phương Tây phát triển tư tưởng pháp lý Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (5), tr 3-16 97.Đào Trí Úc (1993), "Thị trường pháp luật", Nhà nước pháp luật, (1), tr 6-11 168 98.Viện Hàn lâm Khoa học xã hội trực thuộc Ủy ban T.W Đảng Cộng sản Liên Xô (1986), Những nguyên lý xây dựng nhà nước pháp luật, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 99.Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật(1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 102 Nguyễn Cửu Việt (1997), "Nhận thức nguyên tắc tập quyền vài khía cạnh vấn đề quan hệ lập pháp hành pháp nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (2), tr 44-45 103 Võ Khánh Vinh (1994), "Hoạt động xây dựng pháp luật: chất, nội dung, đặc điểm", Nhà nước pháp luật, (3), tr 9-13 ... TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 Ý THỨC PHÁP LUẬT - MỘT BỘ PHẬN CẤU THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI 1.1.1 Ý thức pháp luật cấu 1.1.1.1 Ý thức pháp luật Ý thức pháp luật hình thái ý thức. .. luật lý luận * Ý thức pháp luật lý luận Ý thức pháp luật lý luận nhận thức pháp luật mức độ sâu sắc, có hệ thống Ý thức pháp luật lý luận đặc trưng trước hết chỗ, ý thức pháp luật tồn dạng lý... Căn vào chủ thể mang ý thức pháp luật, chia ý thức pháp luật thành: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai cấp, ý thức pháp luật xã hội * Ý thức pháp luật cá nhân Là tâm lý, tư tưởng pháp

Ngày đăng: 10/12/2016, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT

    • 1.1. Ý THỨC PHÁP LUẬT - MỘT BỘ PHẬN CẤU THÀNH Ý THỨC XÃ HỘI

      • 1.1.1. Ý thức pháp luật và cơ cấu của nó

      • 1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH NÀY

        • 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của ý thức pháp luật

          • + Tập quán, truyền thống

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • Chương 2

            • QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM

              • 2.1. Ý THỨC PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ GIAI ĐOẠN DỰNG NƯỚC ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

                • 2.1.1. Thời kỳ dựng nước đến thế kỷ X

                  • Khi xã hội Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng, khoa học - kỹ thuật.. đã và đang tạo ra những ảnh hưởng quan trọng, làm thay đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho ý thức pháp luật Việt Nam phát triển.

                  • Trước hết, trên lĩnh vực tâm lý pháp luật.

                  • Có thể hình dung những ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế thị trường lên quá trình hình thành và phát triển của ý thức pháp luật như sau:

                  • Tất nhiên, cũng không thể không thấy những mặt trái của cơ chế thị trường, chúng là những nguyên nhân khách quan hình thành ý thức coi thường pháp luật, sẵn sàng vi phạm pháp luật, lợi dụng kẽ hở của pháp luật. Ví dụ, sự phát triển về kinh tế làm cho phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng đậm nét. Vì lợi nhuận các cá nhân này sẵn sàng bất chấp pháp luật, sẵn sàng vi phạm pháp luật. Ý thức này lại được sự hậu thuẫn của một cơ chế lỏng lẻo, hệ thống pháp luật không đồng bộ, còn có nhiều khoảng trống, kẽ hở, cùng với việc thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế, nên càng trở thành những mặt hạn chế cơ bản trên con đường phát triển của ý thức pháp luật Việt Nam. Nếu những hạn chế này không được ngăn chặn một cách kịp thời bằng các biện pháp hữu hiệu, quá trình phát triển tiếp theo của ý thức pháp luật Việt Nam sẽ còn rất nhiều khó khăn. Mặt trái của cơ chế thị trường sẽ có những tác động tiêu cực vào quá trình xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật của nhiều thành viên trong xã hội.

                  • Về sự phát triển của hệ tư tưởng pháp luật.

                  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

                  • Chương 3

                  • NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÔGÍC KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỂ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

                    • 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA

                    • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG LÔGÍC KHÁCH QUAN CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỂ NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

                      • 3.2.1. Tạo ra một môi trường pháp lý thích hợp nhằm cải biến căn bản tồn tại xã hội hiện có để tạo cơ sở vật chất - kinh tế cho ý thức pháp luật mới ra đời và phát triển

                      • Như vậy, nâng cao văn hóa pháp luật chính là chúng ta đề cao quyền con người trong quan hệ với pháp luật, tạo ra những khả năng to lớn để con người thực hiện quyền tự do và phát huy tính sáng tạo của mình, khắc phục được cách quan niệm phiến diện về pháp luật trước đây - khi chúng ta gắn cho luật pháp nhiệm vụ modus hóa các hành vi của con người, buộc con người phải nhất nhất thực hiện các hành vi của mình theo các khuôn mẫu xử sự đã được luật định. Kết quả là trên thực tế, con người đã bị tước mất khả năng lựa chọn các phương án, hành vi khi tham gia các quan hệ pháp luật.

                        • 3.2.3. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực hiện Hiến pháp, pháp luật

                        • Đảng ta đã xác định chủ trương đổi mới toàn diện đời sống xã hội trong đó có các vấn đề về pháp luật. Nhưng, muốn cho quá trình này trở thành hiện thực, việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực pháp luật là một biện pháp không thể không được đề cập đến. Bởi vì, như chúng ta đã biết, trong suốt quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay, bất kỳ ở giai đoạn nào của đất nước, sự lãnh đạo của Đảng cũng đóng vai trò quyết định cho sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, vai trò này càng được khẳng định rõ rệt. Hiến pháp năm 1992 đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị, là yếu tố cơ bản của hệ thống chính trị. Một xã hội, một hệ thống chính trị mạnh và phù hợp với thực tiễn sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đời sống xã hội. Chính vì thế, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng là điều kiện tiên quyết để phát huy tác dụng của hệ thống chính trị đối với sự phát triển của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực pháp luật thì biện pháp này được thể hiện cụ thể như sau:

                        • Thứ nhất, đối với hoạt động lập pháp.

                        • Trước hết, Đảng phải đề ra mục tiêu, phương hướng cho công tác xây dựng pháp luật để nhà nước thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật, làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật. Đặc biệt, phải quan tâm chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

                        • Hai là, bảo đảm cho nhân dân tham gia ngày càng đông đảo vào hoạt động lập pháp. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước. Do đó trong hoạt động lập pháp, Quốc hội phải biến ý chí của các tầng lớp nhân dân thành ý chí của nhà nước và thể hiện nó trong các văn bản luật. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tạo mọi điều kiện để đông đảo nhân dân thực sự tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật (đóng góp ý kiến vào các dự thảo luật). Trong những năm qua chúng ta đã bắt đầu thực hiện biện pháp này, nhưng nhiều khi còn mang tính hình thức, rất nhiều góp ý xây dựng của người dân chưa được quan tâm và sửa đổi thích đáng. Tình hình đó làm cho người dân kém nhiệt tình và trách nhiệm khi tham gia vào công việc này. Vì thế, trong thời gian tới, Quốc hội phải có những đổi mới trong cách thức và phương pháp làm việc của mình. Các đại biểu quốc hội phải dành thời gian thỏa đáng, thường xuyên tiếp xúc với các cử tri, biết lắng nghe và đủ tri thức xử lý những thông tin, từ đó, pháp luật hóa trong các văn bản pháp luật.

                        • Đồng thời, Đảng cũng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật của Nhà nước. Tránh tình trạng Nhà nước sử dụng các nghị quyết, chỉ thị của Đảng thay thế cho pháp luật nhà nước. Ngoài ra, Đảng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong các tổ chức Đảng và các đảng viên, giáo dục đảng viên gương mẫu chấp hành pháp luật nhà nước, lôi kéo quần chúng nhân dân cùng thực hiện. Biện pháp này được thực hiện tốt sẽ tạo ra một môi trường thuận lợi cho ý thức và lối sống tuân thủ pháp luật phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan